Bài giảng Đại cương bệnh học thủy sản - Chương 1: Khái niệm cơ bản về bệnh học và bệnh học thủy sản - Đỗ Thị Hòa
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
MỤC TIÊU MÔN HỌC
Kiến thức: Môn học này nhằm trang bị cho sinh
viên ngành nuôi trồng thủy sản những kiến thức:
- Lịch sử phát triển và những thành tựu
- Khái niệm về bệnh học và bệnh học thủy sản,
- Khái niệm về bệnh truyền nhiễm, bệnh KST và
bệnh do yếu tố vô sinh
- Quá trình bệnh lý trong cơ thể của ĐVTS
- Quan hệ giữa KST- KC -MT
- Quản lý sức khỏe ở ĐVTS
- Các loại thuốc, tác dụng, cách dùng
> Kỹ năng: - Dùng thuốc trong NTTS
- Biện pháp quản lý sức khỏe ĐVNTS
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA MÔN HỌC BỆNH HỌC TS
Thế giới
• Cuối thế kỷ 19: Bắt đầu nhưng còn sơ khai
• Năm 1929: Dogiell đưa ra phương pháp NC ký sinh trùng ở cá
• Từ 1929- 1970: các thành tựu NC về ký sinh trùng ở cá
• Từ 1970 đến nay:
NC về bệnh ở nhiều đối tượng TS khác nhau: cá, giáp xác, ĐVTM
NC nhiều loại bệnh khác nhau:
• Bệnh do ký sinh trùng ký sinh
• Bệnh do virus gây ra ở ĐVTS
• Bệnh do vi khuẩn gây ra ở ĐVTS
• Bệnh do nấm gây ra ở ĐVTS
• Bệnh do các yếu tố vô sinh
NC thuốc và dùng thuốc để phòng trị bệnh ở ĐVTS: Vaccine, kháng sinh
Đề xuất các biện pháp chẩn đoán bệnh: đơn giản tới hiện đại
ViỆT NAM
• Trước năm 1960: chưa có
• Từ năm 1960 đến 1990: nghiên cứu về KST và bệnh KST ở cá
NC khu hệ KST ký sinh ở cá nước ngọt ở miền Bắc VN- Hà Ký &CTV
NC khu hệ KST ký sinh ở cá nước ngọt ở miền Trung và Tây Nguyên- Nguyễn
Thị Muội, Đỗ Thị Hòa & CTV
NC khu hệ KST ký sinh ở cá nước ngọt ở miền Nam- Bùi Quang Tề & CTV
NC khu hệ KST ký sinh ở một số loài cá biển có giá trị kinh tế ở Khánh Hòa-
Nguyễn Thị Muội, Đỗ Thị Hòa & CTV
• Từ năm 1990- 2002:
Nghiên cứu bênh ở tôm sú nuôi
Nghiên cứu bệnh truyển nhiễm ở cá nước ngọt
Nghiên cứu các phương pháp chẩn đoán và phòng trị bệnh ở tôm, cá
• Từ năm 2002-nay
Nghiên cứu bệnh trên cá biển nuôi
Nghiên cứu bệnh trên ốc hương nuôi
Nghiên cứu bệnh ở cua, tôm hùm nuôi
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đại cương bệnh học thủy sản - Chương 1: Khái niệm cơ bản về bệnh học và bệnh học thủy sản - Đỗ Thị Hòa
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 1 ĐẠI CƯƠNG BỆNH HỌC THỦY SẢN Phần lý thuyết: 30 Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 2 GIỚI THIỆU MÔN HỌC MỤC TIÊU MÔN HỌC Kiến thức: Môn học này nhằm trang bị cho sinh viên ngành nuôi trồng thủy sản những kiến thức: - Lịch sử phát triển và những thành tựu - Khái niệm về bệnh học và bệnh học thủy sản, - Khái niệm về bệnh truyền nhiễm, bệnh KST và bệnh do yếu tố vô sinh - Quá trình bệnh lý trong cơ thể của ĐVTS - Quan hệ giữa KST- KC -MT - Quản lý sức khỏe ở ĐVTS - Các loại thuốc, tác dụng, cách dùng > Kỹ năng: - Dùng thuốc trong NTTS - Biện pháp quản lý sức khỏe ĐVNTS Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 3 GIỚI THIỆU MÔN HỌC Các quá trình bệnh lý cơ bản ở ĐVTS Thuốc và dùng thuốc trong NTTS Khái niệm về nhiễm và bệnh ký sinh trùng Biện pháp tổng hợp quản lý sức khỏe ĐVTS Các kiến thức chung về bệnh học và bệnh học TS NỘI DUNG CHÍNH Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 4 GIỚI THIỆU MÔN HỌC Là lĩnh vực kiến thức quan trọng , đặc biệt khi NT TS thâm canh Học ở học kỳ 7 hoặc 8 Sau các môn cơ bản, cơ sở Cùng lúc hay sau các môn KTCN Là môn học chuyên ngành Vị trí của môn BHTS Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 5 GIỚI THIỆU MÔN HỌC Các môn học cơ bản Các môn học cơ sở Các môn học chuyên ngành CÁC MÔN HỌC LIÊN QUAN Môn sinh học Môn sinh thái Môn vi sinh vật học ĐC Môn miễn dich Môn hóa học Môn sinh lý Môn vi vật ứng dụng Môn quản lý chất lượng nước Môn quản lý chất lượng nước Môn dinh dưỡng và thức ăn cho NTS Các môn học chuyên ngành khác Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 6 GIỚI THIỆU MÔN HỌC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA MÔN HỌC BỆNH HỌC TS Thế giới • Cuối thế kỷ 19: Bắt đầu nhưng còn sơ khai • Năm 1929: Dogiell đưa ra phương pháp NC ký sinh trùng ở cá • Từ 1929- 1970: các thành tựu NC về ký sinh trùng ở cá • Từ 1970 đến nay: NC về bệnh ở nhiều đối tượng TS khác nhau: cá, giáp xác, ĐVTM NC nhiều loại bệnh khác nhau: • Bệnh do ký sinh trùng ký sinh • Bệnh do virus gây ra ở ĐVTS • Bệnh do vi khuẩn gây ra ở ĐVTS • Bệnh do nấm gây ra ở ĐVTS • Bệnh do các yếu tố vô sinh NC thuốc và dùng thuốc để phòng trị bệnh ở ĐVTS: Vaccine, kháng sinh Đề xuất các biện pháp chẩn đoán bệnh: đơn giản tới hiện đại Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 7 GIỚI THIỆU MÔN HỌC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA MÔN HỌC BỆNH HỌC TS ViỆT NAM • Trước năm 1960: chưa có • Từ năm 1960 đến 1990: nghiên cứu về KST và bệnh KST ở cá NC khu hệ KST ký sinh ở cá nước ngọt ở miền Bắc VN- Hà Ký &CTV NC khu hệ KST ký sinh ở cá nước ngọt ở miền Trung và Tây Nguyên- Nguyễn Thị Muội, Đỗ Thị Hòa & CTV NC khu hệ KST ký sinh ở cá nước ngọt ở miền Nam- Bùi Quang Tề & CTV NC khu hệ KST ký sinh ở một số loài cá biển có giá trị kinh tế ở Khánh Hòa- Nguyễn Thị Muội, Đỗ Thị Hòa & CTV • Từ năm 1990- 2002: Nghiên cứu bênh ở tôm sú nuôi Nghiên cứu bệnh truyển nhiễm ở cá nước ngọt Nghiên cứu các phương pháp chẩn đoán và phòng trị bệnh ở tôm, cá • Từ năm 2002-nay Nghiên cứu bệnh trên cá biển nuôi Nghiên cứu bệnh trên ốc hương nuôi Nghiên cứu bệnh ở cua, tôm hùm nuôi Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 8 Chương I KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH HỌC VÀ BỆNH HỌC THỦY SẢN Định nghĩa về bệnh: Tác nhân gây bệnh tác động Tác nhân gây bệnh xâm nhập Hoạt động sống bị rối loạn Hoạt động sống bị ngừng trệ Hoạt động sống bị phá hủy Hoạt động sống bình thường Xuất hiện các dấu hiệu bệnh lý Con cá này đã bị bệnh Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 9 Chương I KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH HỌC VÀ BỆNH HỌC THỦY SẢN Phân loại bệnh – căn cứ vào tác nhân gây bệnh Bệnh do sinh vật Bệnh do yếu tố vô sinh BỆNH Bệnh do sinh vật không ký sinh (bệnh địch hại) Bệnh do sinh vật ký sinh Bệnh do virus, vi khuẩn, nấm ký sinh (Bệnh truyền nhiễm) Bệnh do động vật ký sinh (Bệnh ký sinh trùng) Bệnh do yếu tố môi trường Bệnh do yếu tố dinh dưỡng Bệnh do yếu tố di truyền Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 10 PHÂN LOẠI BỆNH DỰA VÀO TÁC NHÂN BỆNH Ở ĐVTS BỆNH CÓ SỰ CẢM NHIỄM (INFECTIOUS DISEASES BỆNH KHÔNG CÓ SỰ CẢM NHIỄM (NON INFECTIOUS DISEASE Bệnh do virus Bệnh do vi khuẩn Bệnh do nấm Bệnh do ký sinh trùng Bệnh do MT Bệnh do dinh dưỡng Bệnh do di truyền Bệnh do dich hai Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 11 Chương I KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH HỌC VÀ BỆNH HỌC THỦY SẢN Phân loại bệnh – căn cứ vào phạm vi gây tác hại BỆNH CẢM NHIỄM CỤC BỘ CẢM NHIỄM HỆ THỐNG Gây tác hại bộ phận Gây tác hại hệ thống Nhiễm trùng máu Xâm nhập vào nhiều tổ chức cơ quan Tác hại lớn Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 12 Chương I KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH HỌC VÀ BỆNH HỌC THỦY SẢN Phân loại bệnh – căn cứ vào tổ chức cơ quan bị tấn công và gây tác hại BỆNH Bệnh ở hệ thống tiêu hóa Bệnh ở hệ thống hô hấp Bệnh ở hệ thống thần kinh Bệnh ở hệ thống tuần hoàn Bệnh ở hệ thống sinh dục Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 13 Chương I KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH HỌC VÀ BỆNH HỌC THỦY SẢN Phân loại bệnh – căn cứ vào mức độ nặng nhẹ của bệnh. BỆNH BỆNH CẤP TÍNH BỆNH THỨ CẤP TÍNH BỆNH MÃN TÍNH Bệnh xảy ra đột ngột Diễn biễn bệnh nhanh Tỷ lệ nhiễm cao ở đàn Gây chết cao, tác hại lớn Bệnh xảy ra rất từ từ Diễn biễn bệnh chậm Gây chết rải rác Tác hại chủ yếu lên sinh trưởng Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 14 Chương I KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH HỌC VÀ BỆNH HỌC THỦY SẢN Các thời kỳ phát triển của bệnh Thời kỳ ủ bệnh: từ khi xâm nhập đến xuất hiện bệnh lý đầu Thời kỳ tự phát: Từ khi bắt đầu đến khi bệnh lý rõ ràng Thời kỳ phát triển: Đây là thời kỳ bệnh nặng nhất Thời kỳ tiếp theo: • Thời kỳ hồi phục • Thời kỳ chưa hoàn toàn hồi phục • Thời kỳ không hồi phục Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 15 Chương I KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH HỌC VÀ BỆNH HỌC THỦY SẢN Đặc điểm của bệnh ở ĐV thủy sản Trên ĐVTS thường nhiễm TNGB, Sức đề kháng của vật chủ Đặc điểm của bệnh ở ĐVTS Bệnh xảy ra ở ĐVTS do nguyên nhân đa yếu tố Bệnh ở ĐVTS thường khó chữa, tốn kém và ít hiệu quả Khó phát hiện sớm Khó dùng thuốc Chữa bệnh quần thể nên tốn Điều kiện môi trường Độc lực của tác nhân Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 16 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM 1. ĐỊNH NGHĨA 1.1. Hiện tượng truyền nhiễm Virus Vi khuẩn Nấm Khỏe mạnh Biến đổi tổng hợp Biến đổi cục bộ Nhiễm trùng Chưa biểu hiện bệnh lý Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 17 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Khái niệm bệnh truyền nhiễm Virus Vi khuẩn Nấm Khỏe mạnh Biến đổi tổng hợp Biến đổi cục bộ Nhiễm trùng Xuất hiện bệnh lý đặc thù Bệnh truyền nhiễm là kết quả quá trình xâm nhập của tác nhân gây bệnh là Virus, vi khuẩn, nấm và sự cảm thụ của cơ thể vật chủ dưới tác động của các điều kiện ngoại cảnh. Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 18 Một số ví dụ về bệnh truyền nhiễm Máu của tôm hùm bị bệnh sữa và tôm hùm khỏe Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 19 BỆNH VIRUS MBV HÌnh ảnh mô bệnh học gan tụy tôm khỏe (trái) và tôm bệnh (phải) Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 20 MBV Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 21 YHV Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 22 YHV Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 23 BỆNH HPV(Hepatopanceatic Parvovirus) Mô bệnh học của gan tụy tôm he bị bệnh HPV với các các dấu hiệu mô học đặc thù Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 24 BỆNH NHIỄM TRÙNG MÁU DO EDWARDSIELLA Ở CÁ - Nội tạng sưng to, xuất hiện các đốm trắng nhỏ ở lách và thận. Đặc biệt ở đầu thận. Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 25 BỆNH MỦ GAN Ở CÁ DA TRƠN VN Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 26 BỆNH NHIỄM TRÙNG MÁU DO EDWARDSIELLA Ở CÁ Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 27 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Đặc trưng chính của bệnh truyền nhiễm Đặc trưng chính của bệnh truyền nhiễm BTN có khả năng lây lan mạnh Tác nhân gây bệnh BTN có độc lực cao, xâm lấn nhanh Thường gây ra các bệnh nhiễm trùng hệ thống ở vật chủ BTN hay thể hiện ở dạng bệnh cấp tính BTN thường gây tác hại lớn, khó hoặc không thể chữ trị Bệnh do vi khuẩn hoặc nấm thì có thể trị nhưng hiệu quả thấp BTN do virus chưa có thuốc để trị Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 28 Chương I:.. I. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Nguồn gốc của tác nhân gây bệnh truyền nhiễm Nguồn gốc bên ngoài Nguồn gốc của tác nhân gây BTN Nguồn gốc bên trong Tồn tại tự do trong nước, đáy ao Tồn tại ở nguồn thức ăn dùng hàng ngày Tồn tại trong xác của ĐV bị bệnh Tồn tại ở sinh vật mang vi rus hay VK VK đã nằm trong cơ thể chờ co hội gây bệnh Sức khỏe của vật chủ cũng quyết định bệnh có hay không Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 29 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Con đường lây lan CON ĐƯỜNG LÂY LAN CỦA BTN Lây theo trục ngang Lây theo trục dọc Lây theo dòng nước Lây do tiếp xúc Trực tiếp Lây theo Con đường di cư Do sự di chuyển của SV mang TNGB Lây theo dụng cụ dùng Lây từ mẹ sang con trực tiếp Lây từ mẹ sang con gián tiếp Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 30 < Biological Cycle of WSSV , ; Carrier Patent Infection Disease CANNIBALISM IMMERSION Survivors Mortality Horizontal Cycle DISEASE TRIGGER Latent Infection Vertical Cycle JUVENILE SUB-ADULTS POST-LARVAEMYSIS ZOEA NAUPLII EGGS BROODSTOCK Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 31 CHU KỲ SINH HỌC CỦA MBV TÔM BỐ MẸ(+) Trứng (-) Nauplius (-) Zoae (+) Mysis (+) Postlarvae(+) chết Sống sót MÃN TÍNH, CÒI CỌC, Phân (+) Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 32 Chương I:.. I. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM QUA CÁC VẾT THƯƠNG THEO ĐƯỜNG SINH DỤC CẢM NHIỄM TRỰC TiẾP LÊN DA, THEO ĐƯỜNG TuẦN HOÀN THEO ĐƯỜNG HÔ HẤP THEO ĐƯỜNG TIÊU HÓA ĐVTS CON ĐƯỜNG XÂM NHẬP CỦA TÁC NHÂN GÂY BTN Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 33 Chương I:.. I. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM CON ĐƯỜNG XÂM NHẬP Xâm nhập Chủ động Xâm nhập Bị động Có khả năng bám dính tiết men xâm nhập không cần đến các thương tổn bề mặt Qua các vết thương tổn ở da, mang Xâm nhập qua đường tiêu hóa Xâm nhập qua đường hô hấp CON ĐƯỜNG XÂM NHẬP CỦA TÁC NHÂN GÂY BTN Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 34 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM MỐI QUAN HỆ GiỮA BỆNH TRUYỀN NHIỄM Ở ĐVTS VÀ SỨC KHỎE CON NGƯỜI Chưa có thông tin nào về bệnh virus ở ĐVTS có thể lây sang người Có một số vi khuẩn gây bệnh ở ĐVTS có thể gây bệnh ở người: • Vibrio parahaemolyticus • Vibrio alginolyticus • Clostridium botulinum, • Salmonella enteritidis, • Proteus vulgaris • Salmonella suipestifer, Chưa có thông tin nào về nấm gây bệnh ở ĐVTS có thể lây nhiễm và gây bệnh cho con người Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 35 . KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG Hiện tượng KS CÁC PHƯƠNG THỨC SỐNG CỦA SINH VẬT SỐNG TỰ DO SỐNG CỘNG SINH SỐNG HỘI SINH SỐNG HOẠI SINH SỐNG KÝ SINH Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 36 Chương I:.. II. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG Ký sinh ở trên bề mặt cơ thể Lấy chất dinh dưỡng Ký sinh ở trong cơ thể Phá hủy các tổ chức cơ quan Thể hiện ra bên ngoài các dấu hiệu bệnh lý KHÁI NỆM VỀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG Gầy yếu, chậm lớn, chết Sán lá song chủ Sán lá đơn chủ Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 37 Chương I:.. II.KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG Một số khái niệm về bệnh KST Ký chủ Ký sinh trùng Ký chủ trung gian Ký chủ cuối cùng Ký chủ bắt buộc Ký chủ không bắt buộc Ký chủ dự trữ Ký chủ đặc hữu Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 38 Chương I:.. II.KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG CÁC HÌNH THỨC KÝ SINH CỦA KST Ký sinh tạm thời Ký sinh cố định Ký sinh cố định giai đoạn Ký sinh cố định vĩnh viễn Ký sinh Cố định vĩnh viễn có thay đổi KC Ký sinh Cố định vĩnh viễn không thay đổi KC Hình thức siêu ký sinh Căn cứ vào tính chất ký sinh của ký sinh trùng Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 39 Bệnh trùng bào tử Goussiosis Hình thức sinh sản và chu kỳ phát triển của bào tử trùng Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 40 Bệnh do Digenea ký sinh ở ĐVTS Chu kỳ phát triển của sán lá song chủ Opisthorchis Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 41 II. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG Căn cứ vào vị trí ký sinh CÁC HÌNH THỨC KÝ SINH CỦA KST Nội ký sinh Ngoại ký sinh KS ở mang KS ở da, vây KS ở hốc mũi, khe mang KS ở đường tiêu hóa KS ở trong mạch máu KS ở các nội tạng: gan, thận, lách, não Ngoại nội bào Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 42 II. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG SINH VẬT SỐNG TỰ DO DO SỰ QUYEN DẦN CỦA MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG DO SỰ QUYEN DẦN CỦA HiỆN TƯỢNG RƠI NGẪU NHIÊN VÀO RUỘT MỘT SV KHÁC KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI ĐiỀU KiỆN SỐNG CHUYỂN SANG ĐỜI SỐNG KY SINH Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 43 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG Sự thích nghi của KST với đời sống ký sinh Sinh vật sống tự do Sinh vật sống ký sinh Chủ động Bị động Cơ quan vận động kém phát triển Cơ quan tiêu hóa kém phát triển Cơ quan Cảm giác kém phát triển Cơ quan bám phát triển Cơ quan sinh sản phát triển Sự thay đổi trong hoạt động sinh lý Các đặc điểm thích nghi Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 44 II. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG Một số loại cơ quan bám của KST Trichodina spp Giun đầu gai Sán dây Copepoda KSCơ quan bám của sán lá đơn chủ Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 45 III. QUAN HỆ GIỮA SVKS- KÝ CHỦ-MÔI TRƯỜNG Ký chủ Môi trường Sinh vật Ký sinh Sinh vật ký sinh Ký chủ Sinh vật ký sinh Môi trường SV ký sinh SV ký sinh Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 46 III. QUAN HỆ GIỮA SVKS- KÝ CHỦ- MÔI TRƯỜNG Tác động của SV ký sinh lên ký chủ Tác động cơ học gây thương tổn Tác động đè nén làm tắc Tác động hóa học gây rối loạn hoạt động của các tổ chứ cơ quan Lấy chất dinh dưỡng gây suy kiệt sức khỏe Mở đường cho tác nhân khác cảm nhiễm KST có thể là sinh vật trung gian truyền bệnh SINH VẬT KÝ SINH Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 47 Cá bống tượng bị bệnh do VK Flexibacter ký sinh Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 48 BỆNH COLUMNARIS Ở CÁ NƯỚC MẶN Cá mú bị bệnh thối đuôi do Flexibacter maritimus Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 49 BỆNH DO VI KHUẨN VIBRIO (Bệnh Vibriosis) Bệnh đỏ mang và đỏ thân trên tôm sú có liên quan tới sự cảm nhiễm của Vibrio spp trong gan tụy tôm bệnh Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 50 Bệnh Vibriosis Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 51 ) BỆNH DO VI KHUẨN VIBRIO (Bệnh Vibriosis Cá mú bị bệnh xuất huyết lở loét do cảm nhiễm VK Vibrio spp Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 52 Bệnh do Aeromonas spp di động Cá trắm cỏ bị bệnh xuất huyết do Aeromonas spp có tiên mao, có khả năng di động Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 53 BỆNH ĐỈA CÁ Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 54 Sán lá đơn chủ ký sinh ở mang cá nước ngọt, lợ và mặn Monogenea ký sinh ở mang của cá Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 55 Bệnh do giun đầu gai- Acanthocephala Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 56 Rào chắn tế bào Rào chắn ngoại biên Rào chắn dịch thể SINH VẬT KÝ SINH Hệ thống miễn dịch tự nhiên (cá,giáp xác, ĐVTM) Hệ thống miễn dịch đặc hiệu (ĐV có xương sống) Tác động của vật chủ lên sinh vật ký sinh Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 57 Tác động của vật chủ lên sinh vật ký sinh Rào chắn ngoại biên (rào chắn cơ học) - Vỏ kitin của giáp xác - Vỏ đá vôi của ĐVTM - Da và vẩy của cá - Niêm mạc ruột Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 58 Tác động của vật chủ lên sinh vật ký sinh Rào chắn tế bào Một số bạch cầu ở cá có khả năng thực bào để tiêu diệt tác nhân gây bệnh- đại thực bào Khả năng tiêu diệt TNGB của tế bào giết tự nhiên (tế bào có tính độc tự nhiên) Tăng sinh để bao vây tạo kén, cô lập tác nhân Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 59 Tác động của vật chủ lên sinh vật ký sinh Rào chắn dịch thể Kháng thể (antibody) ở cá Các chất gây ngưng kết, kết hoạt tác nhân gây bệnh Các loại enzyme Protein hoạt hóa C . Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 60 HỆ THỐNG MIỄN DỊCH CỦA CÁ VÀ GIÁP XÁC Có 2 hệ thống miễn dịch 1. Hệ thống miễn dịch tự nhiên 2. Hệ thống miễn dịch đặc hiệu Chỉ có 1 hệ thống miễn dịch 1. Hệ thống miễn dịch tự nhiên Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 61 SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU CỦA 2 HỆ THỐNG MIỄN DỊCH MIỄN DỊCH TỰ NHIÊN Tồn tại 3 rào chắn Phản ứng ngay tức thời khi có kháng nguyên xâm nhập vào cơ thể Không có tính đặc hiệu với từng kháng nguyên Không có khả năng ghi nhớ cấu trúc của kháng nguyên MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU Tồn tại 3 rào chắn Phản ứng chậm hơn, cần khoảng thời gian mới có đáp ứng MD Có khả năng nhận biết kháng nguyên và phản ứng lựa chọn, ưu tiên khả năng ghi nhớ cấu trúc kháng nguyên, có đáp ứng nhắc lại nhanh và mạnh hơn lần đầu Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 62 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH Ở ĐVTS ĐỘC TỐ TRÌNH ĐỘ QUẢN LÝ DINH DƯỠNG HÓA CHẤT KHÁNG SINH MÔI TRƯỜNG BỆNH MÃN TÍNH BẢN CHẤT LOÀI CỦA ĐVTS ĐÁP ƯNG MiỄN DỊCH Ở ĐVTS Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 63 Kích thích sự phát triển của SVKS Kìm hãm sự phát triển của SVKS Tăng sức khỏe của vật nuôi Gây sốc giảm sức khỏe của ĐVTS MÔI TRƯỜNG NGOẠI CẢNH Tính mùa vụ của bệnh Phân bố địa lý của bệnh Phòng bệnh Kích thích bệnh Bùng phát Tác động của môi trường lên SVKS & vật nuôi Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 64 QUAN HỆ HỢP ĐỒNG QUAN HỆ ĐỐI KHÁNG Ký sinh trùng có cùng nhu cầu dinh dưỡng và sinh thái thường ký sinh trên 1 KC và xuất hiện cùng 1 mùa Ký sinh trùng có nhu cầu dinh dưỡng và sinh thái khác nhau, thường không ký sinh trên 1 KC và Không xuất hiện cùng 1 mùa Quan hệ giữa ký sinh trùng với ký sinh trùng Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 65 MỘT SỐ BỆNH LÝ CƠ BẢN Ở ĐVTS KHÁI NIỆM VỀ QUÁ TRÌNH BỆNH LÝ SINH VẬT KHỎE MẠNH SINH VẬT BỊ BỆNH Các hoạt động Sống diễn ra bình thường Các hoạt động Sống rối loạn, ngừng trệ hoặc bị phá hủy QUÁ TRÌNH BỆNH LÝ Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 66 IV. MỘT SỐ BỆNH LÝ CƠ BẢN BỆNH LÝ Ở HỆ TUẦN HOÀN BỆNH LÝ Ở HỆ HÔ HẤP BỆNH LÝ Ở HỆ TIÊU HÓA BỆNH LÝ Ở HỆ THẦN KINH BỆNH LÝ Ở CƠ QUAN SINH SẢN Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 67 BỆNH LÝ Ở HỆ THỐNG TUẦN HOÀN Xuất huyết Tắc mạch máu Thiếu máu Thay đổi thành phần máu Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 68 Hiện tượng xuất huyết Hiện tượng xuất huyết Xuất huyết trong Xuất huyết ngoài HẬU QUẢ: - Thiếu máu - Rối loạn các chức năng sống - Mang nhợt nhạt - Chết NGUYÊN NHÂN: -Tác động cơ học -Tác động hóa học - Độc tố của vi khuẩn - Độc tố của virus - Cơ quan bám của KST Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 69 Hiện tượng tắc mạch máu Hiện tượng tắc mạch máu Do ký sinh trùng KS ở trong mạch máu Do hiện tượng đông máu Do hiện tượng bọt khí Do hiện tượng chèn ép HẬU QuẢ: - Máu không lưu thông - Thiếu máu cục bộ - Ứ đọng máu ở một tổ chức nào đó -Tổ chức thiếu oxy và ứ đọng co2 Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 70 Hiện tượng tắc mạch máu Cơ chế bệnh bọt khí do oxy MANG ĐVTS Hb + 02 Hb02 Phụ thuộc: DO, T0C, pH TỔ CHỨC CƠ QUAN Hb02 02 + Hb Phụ thuộc vào O2 và C02 Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 71 HiỆN TƯỢNG THIẾU MÁU Quá trình bệnh lý ở hệ tuần hoàn (tiếp theo) HiỆN TƯỢNG THIẾU MÁU Do hiện tượng xuất huyết Do ký sinh trùng ký sinh Do thiếu dinh dưỡng Do nhiễm các bệnh mãn tính Thiếu máu số lượng Thiếu máu chất lượng Dấu hiệu: -Nhợt nhạt -Mang tái -Gầy yếu -Chậm lớn -Chết Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 72 HIỆN TƯỢNG THAY ĐỔI THÀNH PHẦN MÁU HIỆN TƯỢNG THAY ĐỔI THÀNH PHẦN MÁU Thay đổi số lượng bạch cầu Thay đổi số lượng hồng cầu Thay đổi công thức bạch cầu Thay đổi hàm lượng protein Do sinh lý: - Giai đoạn phát triển - Thời điểm no hay đói -Sự phát triển tuyến sinh dục Do bệnh lý: - Bệnh do dinh dưỡng - KST hút máu, dinh dưỡng - Các bệnh TN - Hiện tượng xuất huyết Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 73 bệnh lý ở hệ thống hô hấp Diễn biến bệnh lý thường gặp Mang tiết nhiều dịch nhầy Mang thương tổn hoại tử Mang đổi màu sắc không BT Cơ thể ĐVTS có màu đen tối ĐVTS bị bệnh thường nổi đầu ĐVTS bị bệnh thường dạt bờ Chết rải rác tới hành loạt NGUYÊN NHÂN: -Hàm lượng oxy thấp -Hàm lượng oxy quá cao -Vi khuẩn, virus, nấm , KST -Phản ứng miễn dịch của KC -Các bệnh về tuần hoàn Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 74 BỆNH DO VI KHUẨN CHLAMYDIA BỆNH U LỒI BIỂU BÌ (EPITHELIOCYSTIS) Ở CÁ Tơ mang cá Rô phi nhiễm u lồi biểu bì sau khi đã cố định trong Buffer Formalin 10% - Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 75 BỆNH DO VI KHUẨN CHLAMYDIA BỆNH U LỒI BIỂU BÌ (EPITHELIOCYSTIS) Ở CÁ MÔ HỌC MANG CÁ KHOẺ (H&E, 200x, Phan Thị vân) Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 76 BỆNH DO VI KHUẨN CHLAMYDIA BỆNH U LỒI BIỂU BÌ (EPITHELIOCYSTIS) Ở CÁ U LỒI BiỂU BÌ TRÊN CÁC TƠ MANG CÁ BỆNH (E) VÀ CÁC TƠ MANG BỊ DÍNH LẠI (H&E, 600x) Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 77 BỆNH DO VI KHUẨN CHLAMYDIA BỆNH U LỒI BIỂU BÌ (EPITHELIOCYSTIS) Ở CÁ - Tại vị trí có u lồi, các tơ mang dính bết vào nhau do phù nề, - Phản ứng của cơ thể ký chủ: tăng sinh tế bào và dịch nhày tiết ra nhiều, sự xâm nhập của các tế bào máu (Nhuộm với H &E) Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 78 BỆNH DO VI KHUẨN CHLAMYDIA BỆNH U LỒI BIỂU BÌ (EPITHELIOCYSTIS) Ở CÁ Các tế bào xung quanh u biểu bì tăng sinh, méo mó và dịch nhày tiết ra đã chèn kín các tơ mang, ngăn cản quá trình lấy Oxy của cá bệnh (Nhuộm với H &E) Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 79 BỆNH DO VI KHUẨN CHLAMYDIA BỆNH U LỒI BIỂU BÌ (EPITHELIOCYSTIS) Ở CÁ Chụp dưới kính hiển vi quang học với bệnh epitheliocystis ở cá hồi đại tây dương . Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 80 BỆNH DO VI KHUẨN CHLAMYDIA BỆNH U LỒI BIỂU BÌ (EPITHELIOCYSTIS) Ở CÁ Chụp dưới kính hiển vi quang học với bệnh epitheliocystis ở cá hồi đại tây dương . Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 81 Bệnh lý ở hệ thống tiêu hóa DiỄN BiẾN BỆNH LÝ Ở HỆ THỐNG TIÊU HÓA Tiêu hóa và hấp thu kém Sinh trưởng, phát triển chậm Kém ăn hoặc bỏ ăn Tắc ruột do ký sinh trùng Lủng ruột do KST. KS. Viêm loét niêm mạc ruột NGUYÊN NHÂN: -Nhiễm vi khuẩn đường ruột -Nhiễm kST đường ruột -Gan, tụy, mật bị thương tổn do các tác nhân khác nhau -Do thức ăn bị nhiễm nấm mốc -Dùng nhiều kháng sinh theo con đường thức ăn Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 82 (Necrotising Hepatopancreatitis disease – NHP) Sự chiếm chỗ của các tế bào vi khuẩn trong tế bào gan tụy tôm bị hoại tử (Mẫu nhuộm Giemsa) Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 83 Mô gan tụy bị họai tử Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 84 Vùng họai tử trong mô gan tụy ở tôm trưởng thành Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 85 CÁC DẤU HIỆU NHIỄM KHUẨN KHÁC Ở GAN TỤY CỦA TÔM HE Hiện tượng hoại tử ở mô gan tụy với sự bao vây củacác tế bào máu Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 86 Hiện tượng hoại tử ở mô gan tụy với sự bao vây củacác tế bào máu Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 87 Hiện tượng hoại tử ở mô gan tụy với sự bao vây củacác tế bào máu
File đính kèm:
- bai_giang_dai_cuong_benh_hoc_thuy_san_chuong_1_khai_niem_co.pdf