Bài giảng Đạo đức kinh doanh - Chương 2: Các quan hệ với các nhóm, trách nhiệm xã hội và quản trị doanh nghiệp - Phạm Văn Tài
Các nhóm lợi ích quyết định các vấn đề về đạo đức kinh doanh
Các nhóm lợi ích là những người có cổ phần hay đòi hỏi về sản phẩm, hoạt động, thị trường, ngành kinh doanh và kết quả kinh doanh của công ty:
Nhóm khách hàng – Nhóm nhà đầu tư
Nhóm nhân viên – Nhóm nhà cung cấp
Nhóm các cơ quan công quyền – Nhóm các cộng đồng
Các nhóm lợi ích cung cấp các nguồn lực vô hình và hữu hình quan trọng cho sự thành công của doanh nghiệp
Các loại nhóm lợi ích
Các nhóm lợi ích thứ nhất là những người liên hệ trực tiếp với sự sinh tồn của doanh nghiệp
Nhân viên, khách hàng, nhà đầu tư, các cơ quan công quyền và các cộng đồng.
Các nhóm lợi ích thứ 2 không hẳn liên quan đến các giao dịch với công ty, do vậy họ không quan trọng cho sự sinh tồn của doanh nghiệp:
Cơ quan truyền thông, các hiệp hội và các nhóm lợi ích khác liên quan đến doanh nghiệp
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đạo đức kinh doanh - Chương 2: Các quan hệ với các nhóm, trách nhiệm xã hội và quản trị doanh nghiệp - Phạm Văn Tài
2- 1 Chương 2 Các quan hệ với các nhóm, trách nhiệm xã hội và quản trị doanh nghiệp 2- 2 Các nhóm lợi ích quyết định các vấn đề về đạo đức kinh doanh Các nhóm lợi ích là những người có cổ phần hay đòi hỏi về sản phẩm, hoạt động, thị trường, ngành kinh doanh và kết quả kinh doanh của công ty: Nhóm khách hàng – Nhóm nhà đầu tư Nhóm nhân viên – Nhóm nhà cung cấp Nhóm các cơ quan công quyền – Nhóm các cộng đồng Các nhóm lợi ích cung cấp các nguồn lực vô hình và hữu hình quan trọng cho sự thành công của doanh nghiệp 2- 3 Các loại nhóm lợi ích Các nhóm lợi ích thứ nhất là những người liên hệ trực tiếp với sự sinh tồn của doanh nghiệp Nhân viên, khách hàng, nhà đầu tư, các cơ quan công quyền và các cộng đồng. Các nhóm lợi ích thứ 2 không hẳn liên quan đến các giao dịch với công ty, do vậy họ không quan trọng cho sự sinh tồn của doanh nghiệp: Cơ quan truyền thông, các hiệp hội và các nhóm lợi ích khác liên quan đến doanh nghiệp 2- 4 Tương tác của doanh nghiệp với các nhóm lợi ích thứ nhất và thứ hai Source: Adapted from Isabelle Maignan, O.C. Ferrell, and Linda Ferrell, “A Stakeholder Model for Implementing Social Responsibility in Marketing,” European Journal of Marketing 39 (2005): 956-977. Used with permission. 2- 5 Các nhóm lợi ích Định hướng của nhóm lợi ích là mức độ một công ty hiểu và xử lý các yêu cầu của các nhóm này. Nó liên quan đến các hoạt động: Tạo ra cơ sở dữ liệu về các nhóm lợi ích Phân phối thông tin xuyên suốt công ty Đáp ứng mọi nhu cầu thông tin của từng cấp độ nhóm về các thông tin mà doanh nghiệp có thể cung cấp. 2- 6 Các vấn đề liên quan đến các nhóm lợi ích 2- 7 Liên hệ giữa trách nhiệm xã hội và lợi nhuận Đạo đức kinh doanh bao gồm các nguyên tắc và chuẩn mực hướng dẫn các hành vi trong kinh doanh Trách nhiệm xã hội là bổn phận của tổ chức để tối đa hoá các ảnh hưởng tích cực lên các nhóm lợi ích và giảm thiểu hoá những tác động tiêu cực lên họ. Có 4 cấp độ trách nhiệm xã hội: Kinh tế Pháp lý Đạo đức Bác ái (Philanthropic) 2- 8 Các cấp độ của trách nhiệm xã hội Source: Adapted from Archie B. Carroll, “The Pyramid of Corporate Social Responsibility,” Business Horizons (July-August 1991): 42, Figure 3 2- 9 Nghĩa vụ của doanh nghiệp 4 mặt của nghĩa vụ doanh nghiệp liên quan nhau: Phát triển bền vững mạnh Nghiêm chỉnh chấp hành Hoạt động đạo đức hơn cả yêu cầu của luật pháp Đóng góp tự nguyện cho uy tín và cam kết của các nhóm lợi ích. 2- 10 Trách nhiệm của doanh nghiệp Một doanh nghiệp thực hiện ra sao với cam kết của mình thực hiện trách nhiệm doanh nghiệp? Liệu bản thân doanh nghiệp có đo lường quy mô áp dụng những cảm kết của mình? 2- 11 Quản trị doanh nghiệp Hệ thống chính thức gồm trách nhiệm giải trình, giám sát, điều khiển (kiểm soát) Trách nhiệm giải trình Các quyết định tại nơi làm việc có thực sự theo đúng định hướng chiến lược của công ty (đã đưa ra) hay không? Giám sát Cung cấp một hệ thống các điểm kiểm tra và cân bằng nhằm hạn chế các cơ hội của nhân viên và quản lý có thể làm chệch hướng. Kiểm soát Quá trình kiểm toán và hoàn thiện các quyết định và hành động của tổ chức 2- 12 Các vấn đề liên quan đến quản trị doanh nghiệp Quyền lợi của cổ đông Quản lý rủi ro Bồi thường của giám đốc Kiểm toán và kiểm soát Thành phần ban giám đốc Lựa chọn tổng giám đốc và phân quyền Hợp nhất các báo cáo tài chính Sự tham gia của cổ đông và vấn đề đầu vào Tuân thủ cải cách doanh nghiệp Vai trò của tổng giám đốc trong các quyết định Các chương trình liên quan đến đạo đức doanh nghiệp 2- 13 Quản trị doanh nghiệp Mô hình cổ đông Hình thành hệ thống các mệnh lệch về kinh tế truyền thống, bao gồm việc tối đa hoá sự thịnh vượng của nhà đầu tư và chủ doanh nghiệp. Mô hình nhóm lợi ích Chấp nhận cái nhìn rộng hơn về mục đích kinh doanh, bao gồm sự thoả mãn các quan tâm của các nhóm lợi ích – từ nhân viên, nhà cung cấp và cơ quan công quyền đến các cộng đồng và các nhóm đặc biệt khác. 2- 14 Quản trị doanh nghiệp Những người được uỷ thác Những người thay thế các vị trí phải là những người tin tưởng để chăm lo và trung thành với những hoạt động nhân danh công ty một cách tốt nhất. Cả các giám đốc và chức sắc của doanh nghiệp là những người được uỷ thác từ các cổ đông Các vấn đề liên quan đến ban giám đốc công ty Trách nhiệm giải trình Minh bạch Độc lập 2- 15 Vai trò của ban giám đốc Trách nhiệm tối thượng cho sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp cũng như các hành động đạo đức của doanh nghiệp. Nhu cầu tăng về trách nhiệm giải trình và minh bạch. Khuynh hướng hướng đến sử dụng các giám đốc bên ngoài được lựa chọn vì khả năng chuyên môn, năng lực và khả năng hoàn thiện các quyết định quản trị. Các vấn đề liên quan đến thù lao cho giám đốc. 2- 16 Các vấn đề liên quan đến thù lao cho giám đốc Đánh giá phạm vi áp dụng thù lao cho giám đốc là liên quan đến kết quả hoạt động kinh doanh Quan hệ giữa kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và quyền lợi của giám đốc dẫn đến tập trung vào kết quả trong ngắn hạn và chi tiêu cho phát triển dài hạn. 2- 17 Thực hiện các mong muốn của cổ đông Bước 1: Đánh giá văn hoá doanh nghiệp Bước 2: Nhận diện các nhóm cổ đông Bước 3: Nhận diện các vấn đề liên quan đến cổ đông Bước 4: Đánh giá cam kết của cty -trách nhiệm xã hội Bước 5: Nhận diện nguồn lực và quyết định cấp bách Bước 6: Thu thập phản hồi của cổ đông
File đính kèm:
- bai_giang_dao_duc_kinh_doanh_chuong_2_cac_quan_he_voi_cac_nh.ppt