Bài giảng Đạo đức kinh doanh - Chương 3: Các vấn đề về đạo đức kinh doanh đang được quan tâm hiện nay - Phạm Văn Tài
Thừa nhận đạo đức kinh doanh
Thừa nhận một vấn đề đạo đức là rất khó khăn
Liệu việc kinh doanh là một trò chơi?
Nghiên cứu đạo đức kinh doanh trên toàn quốc
Các hành vi lạm dụng hay đe doạ
Dựa hoàn toàn vào các nhóm lợi ích
Xung đột lợi ích
Liệu kinh doanh là một cuộc chiến?
Bạn có thấy hành vi nào không đạo đức không?
Một số loại vi phạm cụ thể về đạo đức
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đạo đức kinh doanh - Chương 3: Các vấn đề về đạo đức kinh doanh đang được quan tâm hiện nay - Phạm Văn Tài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đạo đức kinh doanh - Chương 3: Các vấn đề về đạo đức kinh doanh đang được quan tâm hiện nay - Phạm Văn Tài
3- 1 Chương 3 Các vấn đề về đạo đức kinh doanh đang được quan tâm hiện nay 3- 2 Thừa nhận đạo đức kinh doanh Thừa nhận một vấn đề đạo đức là rất khó khăn Liệu việc kinh doanh là một trò chơi? Nghiên cứu đạo đức kinh doanh trên toàn quốc Các hành vi lạm dụng hay đe doạ Dựa hoàn toàn vào các nhóm lợi ích Xung đột lợi ích Liệu kinh doanh là một cuộc chiến? 3- 3 Bạn có thấy hành vi nào không đạo đức không? 3- 4 Một số loại vi phạm cụ thể về đạo đức 3- 5 Những nguyên nhân dẫn đến hành vi phi đạo đức Đáp ứng các mục tiêu tài chính/kinh doanh một cách thái quá Đáp ứng các áp lực về kế hoạch Giúp cho tổ chức sống sót Hợp lý hoá để mọi người làm Chống lại các đe doạ cạnh tranh Cứu lấy công việc của mình 3- 6 Những vấn đề ảnh hưởng đến lợi ích của cổ đông 3- 7 Trung thực và công bằng Trung thực liên quan đến trung thành, liêm chính và đáng tin cậy. Công bằng liên quan đến công tâm, không thiên vị Phá vỡ hoặc bẻ cong luật pháp sẽ vi phạm niềm tin Kinh doanh không phải là một trò chơi Thiếu nguyên tắc và thiếu tôn trọng nó dẫn đến hành vi vô đạo đức. 3- 8 Abusive and Intimidating Behavior What constitutes abusive or intimidating behavior Bullying in the workplace Bullying between companies Hành vi lạm dụng và hăm doạ Những gì cấu thành hành vi lạm dụng và hăm doạ? Hành vi côn đồ ở nơi làm việc Hành vi côn đồ giữa các công ty với nhau 3- 9 Hành vi dối trá Ăn tiền hoa hồng Tung tin đồn Nói dối vì ăn tiền hoa hồng Nói dối vì không hoàn thành nhiệm vụ 3- 10 Xung đột lợi ích Tồn tại khi một cá nhân phải lựa chọn lợi ích cá nhân của họ trước tổ chức hoặc là nhóm người khác Một cá nhân phải tách rời quyền lợi cá nhân ra khỏi các hoạt động kinh doanh của đơn vị mình Hối lộ là một vấn đề nghiêm trọng. 3- 11 Hối lộ Những chi tiết nào cấu thành tội hối lộ? Chủ động hối lộ Thụ động hối lộ Tạo điều kiện trả tiền Liệu một số hối lộ có được chấp nhận? [trường hợp NÔNG TRƯỜNG SÔNG HẬU] 3- 12 Công nghệ thông tin Có một số vấn đề đạo đức liên quan đến công nghệ, internet và các dạng truyền thông điện tử Một số vấn đề cụ thể như sau: Kiểm soát nhân viên Bí mật thông tin cá nhân khách hàng Phát triển web và marketing online Luật bảo vệ bí quyết công nghệ (bản quyền) 3- 13 Tình báo kinh doanh Các bí mật thương mại Bẻ khoá và truy cập bất hợp pháp Bẻ khoá hệ thống Bẻ khoá từ xa Bẻ khoá ngay tại bàn Xâm nhập Đánh sập mạng Nghe lén điện thoại Thu thập thông tin cá nhân Ăn cắp mật khẩu Lén theo dõi tài khoản truy cập 3- 14 Phân biệt đối xử Phân biệt đối xử đối với chủng tộc, màu da, tôn giáo, giới tính, tình trạng hôn nhân, định hướng tình dục, trợ cấp xã hội, khuyết tật, tuổi tác, quốc tịch, cựu chiến binh là bất hợp pháp. Phân biệt đối xử đối với chính kiến chính trị khác nhau hay xác định tư cách với một hiệp hội được định nghĩa là hành động gây phiền nhiễu. 3- 15 Phân biệt đối xử Đạo luật cơ hội việc làm công bằng cho mọi người Đạo luật về chống phân biệt đối xử về tuổi tác Các chương trình hành động: – Các nỗ lực để tuyển dụng, đào tạo và thăng tiến cho các cá nhân đủ khả năng trong các nhóm, tổ chức phải công bằng. Không được phân biệt giới tính, chủng tộc và kể cả cá tính của họ. 3- 16 Quấy rối tình dục Các đạo luật đã có ở Mỹ từ năm 1964 Hành vi nào cấu thành tội quấy rối tình dục? Môi trường làm việc thù nghịch Các mối quan hệ không thích hợp 3- 17 Để tránh những hành vi không đúng liên quan đến tình dục tại công sở Tuyên bố không khoan nhượng với hành vi vi phạm Định nghĩa rõ ràng về quấy rối tình dục Chính sách không khoan nhượng Quy trình cụ thể để ngăn cản quấy rối tình dục Thiết lập, khuyến khích mọi người tuân theo quy định Thiết lập cơ chế báo cáo về vấn đề này Đảm bảo công ty có cơ chế báo cáo định kỳ cho cấp thẩm quyền trong công ty về vấn đề liên quan. 3- 18 Gian lận Bất kỳ giao dịch nào nhằm đánh lừa, thao túng hoặc che đậy các sự việc để tạo ra ấn tượng sai lầm được định nghĩa là gian lận. Các hành động gian lận bao gồm: Gian lận kế toán Làm lệch lạc sổ sách kế toán Gian lận marketing Gian lận trong phân phối, quảng bá và làm giá Gian lận đối với khách hàng 3- 19 Các loại rủi ro gian lận chủ yếu đối với công ty Insert 3- 20 Gian lận marketing Nói dối là vấn đề đạo đức lớn trong truyền thông trong và ngoài doanh nghiệp Quảng cáo sai lạc dẫn đến: Quảng cáo cường điệu Giấu giếm số liệu và phát biểu cuồng ngôn Nói dối Nhãn hiệu hàng hoá không chính xác và rõ ràng cũng là hành vi gian lận. 3- 21 Những vấn đề đang xuất hiện Vấn đề môi trường Nghị định thư Kyoto Ô nhiễm nguồn nước Quản lý rác thải Cách mạng xanh Tác quyền và sở hữu trí tuệ Các vấn đề riêng tư Thiết lập chính sách quy định về sử dụng internet tại công ty Giám sát email. Bảo mật thông tin cá nhân của khách hàng 3- 22 Quan sát tần suất nhân viên vi phạm các qui định tại nơi làm việc 3- 23 Làm sao nhận diện một vấn đề đạo đức kinh doanh? Một hành động được chấp nhận bởi hầu hết các thành viên của tổ chức và các phong tục tập quán trong ngành kinh doanh đó là đạo đức. Nếu một vấn đề được mang ra bàn bạc trong và ngoài doanh nghiệp, nó có khả năng là đạo đức Làm thay đổi các thảo luận và tiêu huỷ hoặc nguỵ tạo chứng từ là những hành động tiềm ẩn vô đạo đức trong kinh doanh
File đính kèm:
- bai_giang_dao_duc_kinh_doanh_chuong_3_cac_van_de_ve_dao_duc.ppt