Bài giảng Đạo đức kinh doanh - Chương 4: Thể chế hoá đạo đức kinh doanh - Phạm Văn Tài

Thể chế hoá đạo đức kinh doanh

Thể chế hoá trong đạo đức kinh doanh liên quan đến thiết lập luật lệ, thói quen và các chương trình của doanh nghiệp được xem là chuẩn mực để xây dựng uy tín của doanh nghiệp

 Các tổ chức xây dựng các yêu cầu, cấu trúc và kỳ vọng của xã hội để tưởng thưởng và trừng phạt các quyết định đạo đức hay phi đạo đức.

 

Ranh giới tự nguyện, thông lệ chủ yếu và các ranh giới cho phép

Ranh giới tự nguyện

Quản trị - giới hạn ban đầu của một quy định (niềm tin, giá trị và các chính sách tự nguyện và các bổn phận tự nguyện mà nhân viên đã ký với doanh nghiệp)

Thông lệ chủ yếu

Thông lệ chung và thích hợp cao giúp cho sự tuân thủ luật và các quy định, luật lệ trong ngành công nghiệp và các kỳ vọng của xã hội.

Các ranh giới cho phép

Bắt buộc tuân thủ các quy định bên ngoài (luật pháp, quy định, quy chế và các yêu cầu khác)

 

ppt 25 trang Bích Ngọc 06/01/2024 4460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đạo đức kinh doanh - Chương 4: Thể chế hoá đạo đức kinh doanh - Phạm Văn Tài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đạo đức kinh doanh - Chương 4: Thể chế hoá đạo đức kinh doanh - Phạm Văn Tài

Bài giảng Đạo đức kinh doanh - Chương 4: Thể chế hoá đạo đức kinh doanh - Phạm Văn Tài
4- 1 
Chương 4 
Thể chế hoá đạo đức kinh doanh 
4- 2 
Thể chế hoá đạo đức kinh doanh 
 Thể chế hoá trong đạo đức kinh doanh liên quan đến thiết lập luật lệ, thói quen và các chương trình của doanh nghiệp được xem là chuẩn mực để xây dựng uy tín của doanh nghiệp 
 Các tổ chức xây dựng các yêu cầu, cấu trúc và kỳ vọng của xã hội để tưởng thưởng và trừng phạt các quyết định đạo đức hay phi đạo đức. 
4- 3 
Ranh giới tự nguyện, thông lệ chủ yếu và các ranh giới cho phép 
Ranh giới tự nguyện 
Quản trị - giới hạn ban đầu của một quy định (niềm tin, giá trị và các chính sách tự nguyện và các bổn phận tự nguyện mà nhân viên đã ký với doanh nghiệp) 
Thông lệ chủ yếu 
Thông lệ chung và thích hợp cao giúp cho sự tuân thủ luật và các quy định, luật lệ trong ngành công nghiệp và các kỳ vọng của xã hội. 
Các ranh giới cho phép	 
Bắt buộc tuân thủ các quy định bên ngoài (luật pháp, quy định, quy chế và các yêu cầu khác) 
4- 4 
Các vấn đề pháp lý 
Luật và các quy định được thiết lập bởi chính phủ để thiết lập các tiêu chuẩn tối thiểu đối với các hành vi được chấp nhận. 
Luật được thông qua bởi vì xã hội không luôn tin tưởng và doanh nghiệp hành động một cách đúng đắn nhất. 
4- 5 
Các yếu tố cấu thành văn hoá đạo đức kinh doanh 
4- 6 
Các loại luật liên quan 
Luật dân sự định nghĩa các quyền và nghĩa vụ của các cá nhân trong các tổ chức. 
Luật chống tội phạm ngăn cấm các hành động cụ thể và ấn định các hình thức trừng phạt đối với các hành vi vi phạm luật. 
Sự khác biệt giữa 2 điều luật trong thực hiện: 
Luật chống tội phạm hiệu lực ở quốc gia 
Luật dân sự áp dụng cho mỗi cá nhân 
4- 7 
Các hành vi của nhân viên vi phạm các tiêu chuẩn và luật pháp 
4- 8 
Các tranh cãi về đạo đức kinh doanh thường được giải quyết bằng luật 
Hầu hết các đạo luật ảnh hưởng đến kinh doanh dựa theo 5 tiêu chí sau đây: 
Luật về cạnh tranh (ngăn ngừa hạn chế thương mại) 
Luật bảo vệ người tiêu dùng (an toàn, quyền riêng tư) 
Luật bảo về sự bình đẳng và an toàn (phân biệt đối xử, an toàn tại nơi làm việc, bình đẳng trong công việc) 
Luật về bảo vệ môi trường (không khí, nước, tiếng ồn) 
Luật về khuyến khích thực hiện đạo đức kinh doanh (Sarbanes-Oxley Act) 
4- 9 
Luật về cạnh tranh 
4- 10 
Luật về bảo vệ người tiêu dùng 
Luật bảo vệ người tiêu dùng yêu cầu các doanh nghiệp cung cấp chính xác thông tin về sản phẩm và dịch vụ và phải tuân thủ các tiêu chuẩn về an toàn 
Những năm gần đây, các nhóm dễ bị tổn thương được luật pháp bảo vệ đặc biệt hơn so với phần dân số còn lại. 
Vai trò của cơ quan bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là bảo vệ người tiêu dùng chống lại các hành vi lừa gạt, dối trá và không công bằng 
4- 11 
Luật bảo vệ người tiêu dùng 
4- 12 
 Luật về an toàn và bình đẳng 
Luật về bình đẳng ở nơi làm việc bảo vệ các quyền của nhóm dân tộc thiểu số, phụ nữ, người già và những người khuyết tật 
Điều khoản của luật dân sự 
 Cơ hội việc làm bình đẳng 
Các chương trình hành động được phê chuẩn 
Luật về bình đẳng thu nhập phụ nữ và nam giới làm cùng một công việc thì phải được trả thù lao như nhau 
4- 13 
 Luật về an toàn và bình đẳng 
4- 14 
Luật bảo vệ môi trường 
Các cơ quan của nhà nước về bảo vệ môi trường 
Nhiều đạo luật bảo vệ môi trường loại bỏ hay bổ sung cho các hàng hoá và dịch vụ 
Các chương trình hành động được phê duyệt 
Chất thải độc hại và rác 
Tái chế máy vi tính 
4- 15 
 Luật về bảo vệ môi trường 
4- 16 
Luật về bảo vệ môi trường 
4- 17 
Đạo luật “Sarbanes–Oxley Act” 
Thiết lập hệ thống giám sát kế toán doanh nghiệp 
Cho phép cơ quan giám sát kế toán doanh nghiệp đã niêm yết giám sát các hãng kế toán kiểm toán các công ty niêm yết và thành lập các chuẩn mực cho các nhà kiểm toán trong các hãng kế toán. 
Yêu cầu các giám đốc hay tổng giám đốc chứng nhận rằng các báo cáo tài chính của công ty của họ là đầy đủ và chính xác làm cho các CEO và giám đốc tài chính phải chịu trách nhiệm. 
Cung cấp sự bảo vệ nhân chứng cho những nhân viên tố cáo hành vi bất hợp pháp của công ty với nhà chức trách. 
4- 18 
Các nội dung chính của đạo luật Sarbanes-Oxley Act 
4- 19 
Lợi ích của đạo luậtSarbanes-Oxley Act 
Tăng trách nhiệm cho các giám đốc/tổng giám đốc 
Tái lập niềm tin cho nhà đầu tư 
Bảo vệ nhiều hơn các kế hoạch cho nghỉ việc 
Phạt nặng hơn các giám đốc cấp cao 
Cải thiện thông tin từ các nhà phân tích chứng khoán 
CEO phải giải thích rõ ràng vì sao các gói đền bù của họ lại tốt nhất trong công ty 
4- 20 
Cái giá của việc tuân thủ luật 
Khoảng 1 triệu USD/1 tỷ USD doanh thu 
Đặc biệt tuân thủ điều khoảng 404 
Tuân thủ điều khoản này yêu cầu: 
Ban quản lý tạo dựng được kiểm soát tài chính nội bộ tin cậy được 
Ban quản lý chứng thực sự tin cậy trong việc kiểm soát và sự chính xác của các báo cáo tài chính liên quan đến 
Một nhà kiểm toán độc lập được yêu cầu xác thực các báo cáo của ban quản lý đưa ra. 
4- 21 
Thể chế hoá đạo đức kinh doanh thông qua luật pháp 
4- 22 
Chỉ dẫn của cơ quan pháp lý nhà nước cho các doanh nghiệp, tổ chức 
Tạo cơ chế khen thưởng cho các tổ chức đề xuất và thực hiện các chương trình nhằm khuyến khích sự tuân thủ pháp luật và đạo đức kinh doanh. 
Cơ quan pháp lý nhà nước đề xuất và yêu cầu áp dụng xử lý đối với các tổ chức có nhân viên phạm tội và có hạnh kiểm xấu 
Vi phạm về đạo đức kinh doanh có thể ngăn ngừa được thông qua các giá trị và cam kết của tổ chức đối với việc thực hiện đạo đức kinh doanh 
4- 23 
 Một số thay đổi trong các tổ chức trong năm gần đây 
4- 24 
 Một số phát hiện mới từ nghiên cứu tại các tổ chức những năm gần đây 
4- 25 
Một số vấn đề liên quan đến tình người 
Liên quan đến đóng góp của doanh nghiệp đến cộng đồng và xã hội 
Các vấn đề liên quan đến chất lượng cuộc sống 
Tạo ra các sản phẩm và dịch vụ có trách nhiệm 
Cải tiến công nghệ..nhưng không làm hại môi trường, không làm tổ hại đến sự riêng tư của mỗi cá nhân 
Các vấn đề liên quan đến tình người 
Làm cho cộng đồng địa phương tốt đẹp hơn, đáng để sống 
Lòng bác ái chiến lược 
Sử dụng tổng hợp và cùng có lợi các nguồn lực và năng lực cốt lõi của một công ty để cùng phát triển với xã hội. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dao_duc_kinh_doanh_chuong_4_the_che_hoa_dao_duc_ki.ppt