Bài giảng Hóa đại cương - Chương 1: Phân nhóm IA (Me)

NHẬN XÉT CHUNG

I. ĐƠN CHẤT

II. HỢP CHẤT

- Các nguyên tố nhóm IA (Me): Li, Na, K, Rb, Cs, Fr

- Cấu hình electron hóa trị: ns1  Nhường e thể hiện

tính khử mạnh (KL điển hình)

Me – 1e  ion Me+

- Các oxit, hydroxit: bazo mạnh (kim loại kiềm)

- Các muối: dễ tan

Tính KL, tính bazo của các oxit và hydroxit tăng

dần từ Li  Fr

I. ĐƠN CHẤT

2. Hóa tính

Tính khử mạnh, tăng dần từ Li đến Cs:

2Me + H2  2MeH (muối rắn, bị thủy phân)

4Li + O2  2Li2O

2Na + O2  Na2O2 ( )

X (K, Rb, Cs) + O2  XO2 ( )

Me + ½(F2, Cl2)  MeF, MeCl (tựbốc cháy)

Me + H2O  MeOH + ½H2

pdf 9 trang Bích Ngọc 08/01/2024 520
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa đại cương - Chương 1: Phân nhóm IA (Me)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa đại cương - Chương 1: Phân nhóm IA (Me)

Bài giảng Hóa đại cương - Chương 1: Phân nhóm IA (Me)
nvhoa102@yahoo.com Chương 1 1
CHƯƠNG 1 – PHÂN NHÓM IA (Me)
NHẬN XÉT CHUNG
I. ĐƠN CHẤT 
II. HỢP CHẤT
nvhoa102@yahoo.com Chương 1 2
NHẬN XÉT CHUNG
- Các nguyên tố nhóm IA (Me): Li, Na, K, Rb, Cs, Fr
- Cấu hình electron hóa trị: ns1 Nhường e thể hiện
tính khử mạnh (KL điển hình)
Me – 1e ion Me+
- Các oxit, hydroxit: bazo mạnh (kim loại kiềm)
- Các muối: dễ tan
Tính KL, tính bazo của các oxit và hydroxit tăng
dần từ Li  Fr
I. ĐƠN CHẤT 
nvhoa102@yahoo.com 3Chương 1
1. Lý tính *
Rk (Å) I1 (eV) tnc (0C) ts (0C)  
0
(V) d (g/cm3)
Li 1,55 5,39 180,5 1347 -3,04 0,53
Na 1,89 5,14 97,8 881 -2,71 0,97
K 2,36 4,34 63,2 766 -2,92 0,85
Rb 2,48 4,18 39,0 688 -2,92 1,5
Cs 2,68 3,89 28,5 705 -2,92 1,9
Fr 2,80 3,98 27 - -2,9 -
nvhoa102@yahoo.com Chương 1 4
I. ĐƠN CHẤT 
2. Hóa tính
Tính khử mạnh, tăng dần từ Li đến Cs:
2Me + H2 2MeH (muối rắn, bị thủy phân)
4Li + O2 2Li2O
2Na + O2 Na2O2 ( )
X (K, Rb, Cs) + O2 XO2 ( )
Me + ½(F2, Cl2) MeF, MeCl (tự bốc cháy)
Me + H2O MeOH + ½H2
-1t0
nvhoa102@yahoo.com Chương 1 5
II.HỢP CHẤT
1. Các oxyt, peoxyt và hydroxyt
Li + O2 Li2O Li2O + H2O 2LiOH
Na + O2 Na2O2 Na2O2 + Na 2Na2O
Na2O2 + H2SO4 Na2SO4 + H2O2
Na2O2 + 2H2O 2NaOH + 2H2O2
X (K, Rb, Cs) + O2 XO2 XO2 + 3X 2X2O
2XO2 + H2SO4 X2SO4 + H2O2 + O2
2XO2 + 2H2O 2XOH + H2O2 + O2
MeOH: bazo mạnh, tăng dần từ LiOH đến CsOH
Hút ẩm mạnh, bền nhiệt trừ LiOH
t0
t0
chậm
nvhoa102@yahoo.com Chương 1 6
II.HỢP CHẤT
2. Các muối
- Muối halogenua: dê ̃ tan (trừ LiF)
- Muối bicarbonat: ít tan, kém bền nhiệt
- Muối carbonat: dễ tan, trong nước tạo môi
trường kiềm yếu, bền nhiệt.
nvhoa102@yahoo.com Chương 1 7
II.HỢP CHẤT
3. Ứng dụng trong ngành dược
 Muối Li+: liti carbonat - Li2CO3 và liti citrat -
Li3C3H5O(COO)3 được dùng để điều trị dự
phòng các rối loạn lưỡng cực (bipolar disorder –
BD) và trầm cảm tái phát, với tổng liều lên đến
30 mmol/ngày (2g). Việc điều trị phải được theo
dõi chặt chẽ, và nồng độ Li+ trong máu được đo
12h sau khi dùng để đạt được nồng độ liti huyết
thanh 0,4-1 mmol/L.
nvhoa102@yahoo.com Chương 1 8
II.HỢP CHẤT
3. Ứng dụng trong ngành dược
 Muối Na+: dd NaCl 0,9% (thường hỗn hợp với
kali clorua, natri bicarbonat hoặc natri citrate) 
được dùng khi bị suy giảm natri và mất nước.
Ở Anh, lượng NaCl tối đa được đề nghị 6g/ngày 
cho một người lớn.
NaHCO3 thường được dùng đường uống để điều 
chỉnh độ pH huyết thanh, trung hoà dịch vị có độ 
axit cao.
nvhoa102@yahoo.com Chương 1 9
II.HỢP CHẤT
3. Ứng dụng trong ngành dược
 Muối K+: Hàm lượng kali trong máu bình 
thường 3,5 – 5,0 mEq/L. 
KCl ở dạng dung dịch (chứa 20 mEq/15 mL), 
viên bao (chứa 4- 8 mEq), ống tiêm (1 hoặc 2 
mEq/mL) được dùng để điều trị bệnh nhân thiếu 
kali (< 3,5 mEq/L).

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_hoa_dai_cuong_chuong_1_phan_nhom_ia_me.pdf