Bài giảng Hóa đại cương - Chương 2: Phân nhóm IIA (M)

NHẬN XÉT CHUNG

I. ĐƠN CHẤT

II.HỢP CHẤT

NHẬN XÉT CHUNG

- Các nguyên tố nhóm IIA: Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra

- Cấu hình electron hóa trị: ns2  Nhường e thể hiện

tính khử (kém hơn kim loại kiềm): X – 2e  X2+

- Tính kim loại, tính khử: tăng dần Be  Ba

- Các oxit, hydroxit: bazo mạnh, tăng dần từ Be Ba

- Chỉ Be+2 và Mg+2 có khả năng tạo phức

- Trong các hợp chất: Be chủ yếu tạo liên kết CHT,

Ca  Ba tạo liên kết ion.

I. ĐƠN CHẤT

Tính chất hóa học

1.Berili có tính chất hóa học gần giống nhôm:

-KL lưỡng tính

Be + 2H3O+ + 2H2O  [Be(H2O)4]2+ + H2

Be + 2OH- + 2H2O  [Be(OH)4]2- + H2

-Thụ động trong HNO3đ,nguội, H2SO4đ,nguội

-Bền trong KK và H2O nhờ lớp màng BeO bảo vệ

pdf 21 trang Bích Ngọc 08/01/2024 860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa đại cương - Chương 2: Phân nhóm IIA (M)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa đại cương - Chương 2: Phân nhóm IIA (M)

Bài giảng Hóa đại cương - Chương 2: Phân nhóm IIA (M)
nvhoa102@yahoo.com Chương 2 1
CHƯƠNG 2 – PHÂN NHÓM IIA (M)
NHẬN XÉT CHUNG
I. ĐƠN CHẤT 
II.HỢP CHẤT
nvhoa102@yahoo.com Chương 2 2
NHẬN XÉT CHUNG
- Các nguyên tố nhóm IIA: Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra
- Cấu hình electron hóa trị: ns2 Nhường e thể hiện
tính khử (kém hơn kim loại kiềm): X – 2e X2+
- Tính kim loại, tính khử: tăng dần Be Ba
- Các oxit, hydroxit: bazo mạnh, tăng dần từ Be Ba
- Chỉ Be+2 và Mg+2 có khả năng tạo phức
- Trong các hợp chất: Be chủ yếu tạo liên kết CHT, 
Ca Ba tạo liên kết ion.
nvhoa102@yahoo.com Chương 2 3
I. ĐƠN CHẤT 
Tính chất vật lý: màu sắc, độ cứng, màu ngọn lửa
Rk
(Å)
I1
(eV)
I2
(eV)
tnc
(0C)
ts
(0C)
 0
M
2+
/M
Cấu trúc mạng
tinh thể
Be 1,13 9,32 18,21 1287 2767 -1,85 Lục phương
Mg 1,60 7,65 15,04 650 1107 -2,37 Lục phương
Ca 1,97 6,11 11,87 842 1484 -2,87 Lập phương tâm diện
Sr 2,15 5,69 11,03 767 1384 -2,89 Lập phương tâm diện
Ba 2,21 5,21 10,00 727 1640 -2,90 Lập phương tâm khối
Ra 2,35 5,28 10,15 700 1140 -2,92 Lập phương tâm khối
I. ĐƠN CHẤT 
nvhoa102@yahoo.com 4Chương 2
Tính chất hóa học
1.Berili có tính chất hóa học gần giống nhôm:
-KL lưỡng tính
Be + 2H3O
+ + 2H2O [Be(H2O)4]
2+ + H2
Be + 2OH- + 2H2O [Be(OH)4]
2- + H2
-Thụ động trong HNO3đ,nguội, H2SO4đ,nguội
-Bền trong KK và H2O nhờ lớp màng BeO bảo vệ
nvhoa102@yahoo.com Chương 2 5
I. ĐƠN CHẤT 
7000C
2. Magiê
- Là kim loại khá hoạt động:
2Mg + O2 2MgO ∆H
0 = -610 kJ/mol
3Mg + N2 Mg3N2
- Khử nhiều hợp chất (H2O, CO2, SiO2, B2O3, P2O5)
6Mg + B2O3 Mg3B2 + 3MgO
Mg + 2H2O Mg(OH)2 + H2
nvhoa102@yahoo.com Chương 2 6
I. ĐƠN CHẤT 
3. Canxi, Stronti, Bari
- Trong không khí, dễ tạo màng mỏng oxit
có màu vàng nhạt.
- Tạo hợp chất hydrua ion với hydro khi t0
M + H2 MH2
MH2 + O2 kk MO + H2O
MH2 + H2O M(OH)2 + 2H2 
- Tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
Calxium
t0
nvhoa102@yahoo.com Chương 2 7
II.HỢP CHẤT
1. Các hợp chất Be (+2)
Các hợp chất của Be (+2) có tính lưỡng tính.
- BeO: không tan trong nước, tan trong axit và kiềm khi
đốt nóng
[Be(OH)4]
2-  BeO [Be(H2O)4]
2+
Na2BeO2  BeO Be2SiO4
+ OH-
t0
+ H3O+
t0
+ SiO2
t0nc
+ Na2O
t0nc
nvhoa102@yahoo.com Chương 2 8
II.HỢP CHẤT
1. Các hợp chất Be (+2)
- Be(OH)2: không tan trong nước, có tính lưỡng tính.
[Be(H2O)4]
2+ [Be(OH)2(H2O)2] [Be(OH)4]
2+

[Be(OH)2]n
- Các muối Beri bị thủy phân và có tính lưỡng tính
BeS(R) + H2O(L) Be(OH)2(R) + H2S(dd)
BeS + Na2S Na2BeS2
BeS + SiS2 BeSiS3
+ OH-
+H3O
+
+ OH-
+H3O
+
t0
nvhoa102@yahoo.com Chương 2 9
II.HỢP CHẤT
2. Các hợp chất Mg (+2)
- MgO: Có tính bazo, hút ẩm và CO2 tạo hydroxyt và
cacbonat.
- Mg(OH)2: bazo trung bình, tan trong nước
nóng, đẩy NH3 ra khỏi muối amoni bão hòa.
2NH4Cl + Mg(OH)2 ⇌ MgCl2 + 2NH3 + 2H2O
nvhoa102@yahoo.com Chương 2 10
II.HỢP CHẤT
2. Các hợp chất Mg (+2)
- Các muối Magiê:
Đa số tan trong nước trừ các muối axit yếu
Mg3(PO4)2, MgCO3, MgF2
MgCl2.6H2O dễ tan, chảy rửa trong không khí,
được sản xuất từ nước biển.
nvhoa102@yahoo.com Chương 2 11
II.HỢP CHẤT
3. Các hợp chất Ca (+2), Sr (+2), Ba (+2)
- MO: Thu được từ nhiệt phân muối cacbonat hay
nitrat, phản ứng mạnh với nước và tỏa nhiều nhiệt
MO + H2O M(OH)2 H < 0
- M(OH)2: là các bazo mạnh; Độ tan, tính bazo,
tính bền nhiệt tăng dần Ca Ba
Bị nhiệt phân M(OH)2 MO + H2O
nvhoa102@yahoo.com Chương 2 12
II.HỢP CHẤT
3. Các hợp chất Ca (+2), Sr (+2), Ba (+2)
- MO2: Kém bền, có độ bền tăng dần từ Be Ba
2BaO + O2 2BaO2 H
0
298 = -8,18kJ/mol
BaO2 + H2SO4 BaSO4 + H2O2
• Khó tan trong nước:
MO2 + 2H2O M(OH)2 + H2O2
• Có tính oxi hóa và khử:
HgCl2 + BaO2 Hg + BaCl2 + O2
2Fe+2 + BaO2 + 4H
+ 2Fe+3 + Ba+2 + 2H2O
5000C
8000C
nvhoa102@yahoo.com Chương 2 13
II.HỢP CHẤT
3. Các hợp chất Ca (+2), Sr (+2), Ba (+2)
- Các muối:
Muối MHal2 dễ tan (trừ MF2).
Muối MCO3 khó tan, dễ bị nhiệt phân. CaCO3 tan
trong dd CO2: CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2
Muối MSO4 khó tan, bền với môi trường
nvhoa102@yahoo.com Chương 2 14
II.HỢP CHẤT
4. Ứng dụng trong ngành dược
 Beri:
Beri và các hợp chất của nó là vô cùng độc hại. Khi
hít phải berili hoặc các hợp chất của nó có thể dẫn
đến các bệnh về đường hô hấp nghiêm trọng, khi
tiếp xúc với các hợp chất beri hòa tan có thể gây
kích ứng da.
nvhoa102@yahoo.com Chương 2 15
II.HỢP CHẤT
4. Ứng dụng trong ngành dược
 Magie:
- MgSO4 được dùng để điều trị rối loạn nhịp tim.
- Mg(OH)2 có mặt trong các thuốc kháng acid
dùng cho các bệnh nhân khó tiêu, ợ nóng. Nó
còn có tác dụng nhuận tràng.
- Magie trisilicat (Mg2Si3O8) sử dụng trong các
chế phẩm kháng acid trong điều trị loét dạ dày tá
tràng.
nvhoa102@yahoo.com Chương 2 16
II.HỢP CHẤT
4. Ứng dụng trong ngành dược
 Canxi là thành phần cấu tạo xương, răng, móng.
Các dạng canxi được dùng để bổ sung cho cơ thể:
- Canxi carbonat - CaCO3: 40% Ca
2+
- Canxi citrat - Ca3(C6H5O7)2: 24% Ca
2+
- Canxi lactat - [CH3CH(OH)COO]2Ca: 18% Ca
2+
- Canxi gluconat - C12H22CaO14: 9% Ca
2+, dung dịch
10% canxi gluconat còn được dùng điều trị cấp
bách tăng kali máu (nồng độ K+ huyết tương
trên 6,5 mmol/L)
nvhoa102@yahoo.com Chương 2 17
II.HỢP CHẤT
4. Ứng dụng trong ngành dược
 Bari:
- Muối bari có thể độc hại rất cao ngay cả ở nồng
độ thấp. Bari cacbonat có độc tính cao và có thể
được sử dụng như thuốc chuột.
- BaSO4 dùng để uống hoặc bơm vào
ruột bệnh nhân để chuẩn đoán bệnh
tiêu hoá bằng cách chụp X-quang
nvhoa102@yahoo.com Chương 2 18
II.HỢP CHẤT
5. Nước cứng
- Là nước có chứa nhiều Ca+2 và Mg+2
- Độ cứng của nước được biểu diễn bằng số
mđlgCa+2/L.
độ cứng < 4 mđlg/L: nước mềm
4 mđlg/L < độ cứng < 8 mđlg/L: nước có độ cứng trung bình
độ cứng > 8 mđlg/L: nước cứng
nvhoa102@yahoo.com Chương 2 19
II.HỢP CHẤT
Các phương pháp làm mềm nước cứng:
- Vật lý (đun sôi): Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O
- Hóa học: dùng soda - sữa vôi; Na3PO4
- Trao đổi ion: dùng zeolit (Na2Al2Si2O8.xH2O),
nhựa trao đổi ion.
nvhoa102@yahoo.com Chương 2 20
Nhựa trao đổi ion:
nvhoa102@yahoo.com Chương 2 21
Nhựa trao đổi ion:

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_hoa_dai_cuong_chuong_2_phan_nhom_iia_m.pdf