Bài giảng Hóa đại cương - Chương 6: Phân nhóm VIA

NHẬN XÉT CHUNG

I. ĐƠN CHẤT

II.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXH (-2), (-1)

III.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXH (+4), (+6)

- Phân nhóm VIA gồm có: O , S, Se, Te, Po

- Cấu trúc electron hóa trị: ns2np4

 có khả năng nhận 2 e-: X + 2e-  X2- (ion; CHT)

 thể hiện tính oxihóa

- Tính oxihóa giảm từ đầu nhóm đến cuối nhóm.

- Từ S trở đi có khả năng nhường e-  thể hiện

tính khử.

- Từ S trở đi, có ON d còn trống  tạo nhiều hóa trị

khác nhau (+4, +6).

- H2O → H2Te: tính bền, tính axit, tính khử

pdf 31 trang Bích Ngọc 08/01/2024 1200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa đại cương - Chương 6: Phân nhóm VIA", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa đại cương - Chương 6: Phân nhóm VIA

Bài giảng Hóa đại cương - Chương 6: Phân nhóm VIA
nvhoa102@yahoo.com Chương 6 1
CHƯƠNG 6 – PHÂN NHÓM VIA
NHẬN XÉT CHUNG
I. ĐƠN CHẤT 
II.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXH (-2), (-1)
III.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXH (+4), (+6)
nvhoa102@yahoo.com Chương 6 2
- Phân nhóm VIA gồm có: O , S, Se, Te, Po
- Cấu trúc electron hóa trị: ns2np4
 có khả năng nhận 2 e-: X + 2e- X2- (ion; CHT)
 thể hiện tính oxihóa
- Tính oxihóa giảm từ đầu nhóm đến cuối nhóm.
- Từ S trở đi có khả năng nhường e- thể hiện 
tính khử.
- Từ S trở đi, có ON d còn trống tạo nhiều hóa trị 
khác nhau (+4, +6).
- H2O → H2Te: tính bền, tính axit, tính khử
Nhận xét chung
nvhoa102@yahoo.com Chương 6 3
1. Oxi và ozon
- tonc và t
o
s cao hơn
- tan trong nước nhiều hơn
- Kém bền hơn
- hoạt tính hóa học cao hơn
So với O2, O3 có:
2Ag + O3 Ag2O + O2
2KI + O3 + H2O I2 + 2KOH + O2 (phản ứng
định lượng O3)
I. ĐƠN CHẤT
nvhoa102@yahoo.com Chương 6 4
Sự tạo thành O3
O3 thu được khi phóng điện êm qua O2, hay tác 
dụng các bức xạ sóng ngắn lên oxy: 
3O2 2O3 (30000V, h)
Trong thiên nhiên:
O2 + h 2O (tia tử ngoại có  = 1600 - 2400 Å )
O + O2 O3
O3 + h O + O2 (tia tử ngoại có  = 2400 - 3600 Å)
I. ĐƠN CHẤT
nvhoa102@yahoo.com Chương 6 5
 Vaønh ñai O
3
baûo veä traùi ñaát 
O
3
⇌ O
2
+ O
nvhoa102@yahoo.com Chương 6 6
Hiện tượng suy giảm tầng O3
Nguyên nhân: Freon (CFCl3, CF2Cl2) ; NO, NO2
CF2Cl2 + h CF2Cl + Cl
( = 1900 – 2250 Å)
Cl + O3 ClO + O2
ClO + O Cl + O2
O3 + O 2O2
I. ĐƠN CHẤT
nvhoa102@yahoo.com Chương 6 7
nvhoa102@yahoo.com Chương 6 8
nvhoa102@yahoo.com Chương 6 9
2. Lưu huỳnh
Có nhiều dạng thù hình : 
- tà phương (S ) 
- đơn tà (S)
- S 
- S6 ; S2 .
I. ĐƠN CHẤT
> 95,60C
< 95,60C
S ⇌ S
nvhoa102@yahoo.com Chương 6 10
Quá trình nóng chảy S:
S , S
112,80C 
hay 119,30C
S8 lỏng, 
vàng
>1600C Lỏng
nâu,nhớt
1600C - 2000C
Nhựa dẻo, 
nâu đen
>200
0
CĐộ nhớt 
444,60C
Hơi vàng da
cam S
6
S4
I. ĐƠN CHẤT
6500C
S2
∼9000C
S
>15000C
nvhoa102@yahoo.com Chương 6 11
-S dòn, cách điện, không tan trong nước
-S là phi kim điển hình
H
2
(k) + S(k) ⇌ H
2
S(k) Fe + S = FeS (tocao)
-S cũng thể hiện tính khử:
S + O
2
= SO
2
(to) 3S + 2KClO
3
= 3SO
2
+ 2KCl (to)
S + HNO
3đ,nóng = H2SO4 + NO2
I. ĐƠN CHẤT
Tính chất của Lưu huỳnh
<3000C
>3000C
nvhoa102@yahoo.com Chương 6 12
-Các oxyt ( -2)
-Các peoxyt: (Na
2
O
2
) (KO
2
)
  22
 12
 Các peoxyt O2
2- phổ biến hơn : H2O2, Na2O2
Có cầu (dây) -O- O-
II.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA ÂM: (-2), (-1)
1. Hợp chất có số oxi hóa âm của Oxi:
nvhoa102@yahoo.com Chương 6 13
H2O2
Tính axit yếu:
- Tan vô hạn trong nước
- Không bền, phân hủy thành 
H2O và O2
H2O2 + H2O ⇌ H3O+ + HO2- (K = 2,24.10-12)
Các peoxyt kim loại có thể xem là muối của H2O2
H2O2 + NaOH Na2O2 + H2O
H2O2 pha hơi H2O2 pha rắn
II.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA ÂM: (-2), (-1)
nvhoa102@yahoo.com Chương 6 14
Tính oxi hóa (đặc trưng): 
  22 + 2e
- 2O2-
4H
2
O
2
+ PbS PbSO
4
+ 4H
2
O
H
2
O
2
+ 2KI 2KOH + I
2
Na
2
O
2
+ 2KI + 2H
2
SO
4
 I
2
+ Na
2
SO
4
+ K
2
SO
4
+ 2H
2
O
Tính khử: 
  22 - 2e
- O2
5H
2
O
2
+ 2KMnO
4
+ 3H
2
SO
4
 2MnSO
4
+ 5O
2
+K
2
SO
4
+ 8H
2
O
*
H2O2
II.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA ÂM: (-2), (-1)
(H2O2 + 2H
+ + 2e ⇌ 2H2O, 
0 = +1,78V)
(H2O2 - 2e ⇌ O2 + 2H
+ , 0 = +0,68V)
nvhoa102@yahoo.com Chương 6 15
H2S - Axit yếu:
H2S + H2O ⇌ H3O
+ + HS- (K1 = 9.10-7) 
HS- + H2O ⇌ H3O
+ + S2 (K2 = 2.10-15)
- Khử mạnh:
H2S + O2 S↓ + H2O 
* (thiếu O2, t
o thấp) 
H2S + O2 SO2 + H2O (dư oxy, t
o) 
H2S + O2 H2SO4 (dư O2, t
o,xt, hơi ẩm)
2.Hợp chất có số oxi hóa âm của S:
II.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA ÂM: (-2), (-1)
nvhoa102@yahoo.com Chương 6 16
2H2S + SO2 3S↓ + 2H2O 
H2S + 2FeCl3 S↓ + 2FeCl2 + 2HCl
5H2S + 2KMnO4 + 3H2SO4 5S +2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
H2S + 3H2SO4(đặc, nóng) 4SO2 + 4H2O 
H2S + 4Br2 + 4H2O H2SO4 + 8HBr 
2.Hợp chất có số oxi hóa âm của S:
II.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA ÂM: (-2), (-1)
nvhoa102@yahoo.com Chương 6 17
Muối sunfua
-Sunfua tan : Na2S, K2S, 
-Sunfua tan trong axit thường: FeS, ZnS.
-Sunfua tan trong axit có tính oxi hóa
Muối sunfua có tính khử mạnh:
2ZnS + 3O2 2ZnO + 2SO2
3S2 + 8NO3
̅ + 8H+ 3SO4
2– + 8NO + 4H2O
Muối sunfua axit, bazo, lưỡng tính:
Na2S + H2O ⇌ NaHS + NaOH
SiS2 + 3H2O ⇌ H2SiO3 + 2H2S
Cr2S3 + 6H2O ⇌ 2Cr(OH)3 + 3H2S
II.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA ÂM: (-2), (-1)
nvhoa102@yahoo.com Chương 6 18
1.Hợp chất S (+4)
- SO2
- H2SO3 (axit kém bền; K1=2.10-2, K2=6.10-6)
- Muối sunfit SO3
2-
Tính oxi hóa và tính khử (đặc trưng)
SO2 + 2H2S 3S + 2H2O (hơi nước)
SO2 + 6HI H2S + 3I2 + 2H2O 
Tính
oxihóa
SO2 + 2CO S + 2CO2 (thu hồi S trong khí
lò luyện kim)
III.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA DƯƠNG (+4), (+6)
nvhoa102@yahoo.com Chương 6 19
Tính khử
2SO2 + O2 2SO3 (t
o,V2O5)
SO2 + 2FeCl3 + 2H2O H2SO4 + 2FeCl2 + 2HCl 
SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr 
2H2SO3 + O2 2H2SO4
2Na2SO3 + O2kk 2Na2SO4
Na2SO3 + Cl2 + H2O Na2SO4 + 2HCl
Na2SO3 + S Na2S2O3 (dd bão hòa, t
o)
III.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA DƯƠNG (+4), (+6)
Điều chế: NaHSO3 + H2SO4đ NaHSO4 + SO2 + H2O
nvhoa102@yahoo.com Chương 6 20
2.Hợp chất S (+6)
- SO3
- H2SO4
- Muối sunfat SO4
2-
H2SO4 : tính axit và tính oxihóa
-H2SO4 nguyên chất không điện ly
 pha loãng điện li cho H3O
+
-H2SO4 đặc nóng : thể hiện tính oxihóa mạnh
III.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA DƯƠNG (+4), (+6)
nvhoa102@yahoo.com Chương 6 21
III.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA DƯƠNG (+4), (+6)
H2SO4 đ + Cu → CuSO4 + SO2 + H2O
2H2SO4 đ + 2Ag → Ag2SO4 + SO2 + 2H2O
2H2SO4 đ + C → CO2 + 2SO2 + 2H2O
2H2SO4 đ + S → 3SO2 + 2H2O
H2SO4 đ + 2HBr → SO2 + Br2 + 2H2O
H2SO4 đ + 8HI → H2S + 4I2 + 4H2O
H2SO4 đ + H2S → SO2 + S + 2H2O
t0
t0
t0
t0
t0
t0
t0
nvhoa102@yahoo.com Chương 6 22
3.Một số axit và muối khác của S
 Axit H2S2O3 và muối S2O3
2–:
Axit rất không bền, bị phân
hủy ngay khi điều chế:
H2S2O3 SO2 + S + H2O
Na2S2O3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2
 + S + H2O
III.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA DƯƠNG (+4), (+6)
0
+4
nvhoa102@yahoo.com Chương 6 23
-Muối thiosunfat (Na2S2O3.5H2O) bền, có tính khử:
Na2S2O3 + 4Cl2 + 5H2O 2NaHSO4 + 8HCl (1)
2Na2S2O3 + I2 2NaI + Na2S4O6 (2)
-Na2S2O3 hòa tan AgCl, AgBr tạo muối phức tan:
AgBr + 2Na2S2O3 Na3[Ag(S2O3)2] + NaBr (3)
Điều chế: Na2SO3 + S Na2S2O3
(dd bão hòa, to)
III.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA DƯƠNG (+4), (+6)
tetrathionat
nvhoa102@yahoo.com Chương 6 24
 Axit pesunfuric và muối pesunfat:
- H2S2O8 không bền khi hòa tan trong nước:
H2S2O8 + 2H2O 2H2SO4 + H2O2
- Axit và muối có tính oxyhóa mạnh: 
2MnSO4 +5(NH4)2S2O8+8H2O 2HMnO4+5(NH4)2SO4+ 7H2SO4
III.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA DƯƠNG (+4), (+6)
nvhoa102@yahoo.com Chương 6 25
Bài tập
1. Tại sao mức oxi hóa đặc trưng của Oxi là -2 dù
oxi ở phân nhóm VIA?
2. Tại sao H2O và H2O2 ở nhiệt độ thường là
những chất lỏng, có nhiệt độ sôi cao?
3. Chứng minh H2O2 vừa có tính khử, vừa có tính
oxi hóa? Khả năng nào mạnh hơn? Phản ứng
nào mà H2O2 thể hiện cả hai tính chất đó?
4. Tại sao O3 tan nhiều trong nước hơn O2. Cách
nhận biết O3.
nvhoa102@yahoo.com Chương 6 26
5.Viết phương trình phản ứng?
a. MgI2 + H2O2 + H2SO4 
b.Na2O2 + KI + H2SO4 
c.H2O2 + K2Cr2O7 + H2SO4 
d. Ca(OCl)2 + H2O2 
e. Fe + H2O2 
f. Na2O2 + Fe(OH)2 + H2O 
Bài tập
nvhoa102@yahoo.com Chương 6 27
BÀI TẬP
1.Tại sao S có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi
rất cao so với Oxi? S có tính oxi hóa mạnh hay
yếu? Tại sao ở nhiệt độ thường S tỏ ra trơ về
mặt hóa học?
2. Tại sao ở điều kiện thường H2S là chất khí
trong khi H2O là chất lỏng?
3.Tại sao dung dịch H2S để lâu trong không khí bị
vẫn đục? Tại sao trong thiên nhiên có nhiều
nguồn tạo H2S nhưng không có sự tích tụ khí
đó?
nvhoa102@yahoo.com Chương 6 28
Hoàn thành các phản ứng sau:
a. Na2O2 + KI + H2SO4 
b. H2O2 + KI 
c. H2O2 + KMnO4 + H2SO4 
d. Na2S + HCl 
e. ZnS+O2 
f. FeS2 + O2 
g. Na2SO3 + HCl 
h. Na2S2O3 + KMnO4 + H2SO4 
BÀI TẬP
nvhoa102@yahoo.com Chương 6 29
k. SO2 + H2S 
l. SO2 + NaOH 
m.Cu + H2SO4 đặc, nóng 
n.Na2S2O3 + Cl2 + H2O 
o.Na2S2O3 + I2 
p. K2S2O8 + KI 
q.H2S2O8 + HCl 
BÀI TẬP
nvhoa102@yahoo.com Chương 6 30
3. Để làm mất màu hoàn toàn 20ml dung dịch KMnO4 0.02N 
trong môi trường axit sunfuric cần lấy 20ml dung dịch H2O2. 
Tính nồng độ phân tử gam, nồng độ đươnglượng của dung 
dịch H2O2. 
Tính thể tích oxi thoát ra ở điều kiện chuẩn trong phản ứng?. 
BÀI TẬP
2.Từ pyrit sắt, NaCl viết phản ứng điều chế H2SO4, Na2S2O3, 
H2O2, Na2S2O8.
nvhoa102@yahoo.com Chương 6 31
4. Để khử vừa đủ 80ml dung dịch KMnO4 0.02N cần cho qua
dung dịch 17,9 lít khí (đkc) chứa SO2 và không chứa những
chất khử khác. Tính hàm lượng phần trăm SO2 trong khí đó.
5.Hòa tan hoàn toàn m g BaO2 bằng dung dịch H2SO4 loãng. 
Sau khi lọc bỏ kết tủa, dung dịch thu được cho phản ứng 
vừa đủ với dd KMnO4 0,1N đã axit hóa bằng H2SO4, khi đó 
thu được 108,3ml oxi (170C, 740mmHg) Tính:
Khối lượng m g?
Tính V dung dịch KMnO4 đã dùng.
BÀI TẬP

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_hoa_dai_cuong_chuong_6_phan_nhom_via.pdf