Bài giảng Khủng hoảng tài chính (Financial crises)
Nội dung
KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH LÀ GÌ
KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TẠI CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN
Quá trình diễn ra của một cuộc khủng hoảng
Đại suy thoái – nguồn gốc của tất cả cuộc khủng hoảng
Khủng hoảng toàn cầu 2007 – 2009
KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khủng hoảng tài chính (Financial crises)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Khủng hoảng tài chính (Financial crises)
DANH SÁCH NHÓM FINANCIAL CRISES 1. HUỲNH THANH PHƯƠNG – NHÓM TRƯỞNG 2. NGUYỄN HOÀI ÂN 3. TRƯƠNG HOÀNG GIANG 4. TRẦN THỊ PHƯƠNG HOA 5. NGUYỄN THỊ LIÊM 6. NGUYỄN NGỌC LÝ 7. LÊ DUY NHÂN 8. PHẠM HOÀNG VI VI Nội dung KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH LÀ GÌ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TẠI CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN Quá trình diễn ra của một cuộc khủng hoảng Đại suy thoái – nguồn gốc của tất cả cuộc khủng hoảng Khủng hoảng toàn cầu 2007 – 2009 KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN I. Khủng hoảng tài chính là gì ? Khủng hoảng tài chính là hiện tượng một bộ phận lớn các ngân hàng của một quốc gia đột ngột mất khả năng thanh toán cũng như mất khả năng trả nợ. Khủng hoảng tài chính NHỮNG NGUYÊN NHÂN CHÍNH: Yếu kém trong quản lý quá trình T ự do hóa tài chính và Sáng kiến tài chính . Sự bùng nổ và sụp đổ giá tài sản. Gia tăng sự bất ổn bởi sự thất bại của những tập đoàn lớn. II. Khủng hoảng tài chính ở các nước phát triển Mở đầu cuộc khủng hoảng tài chính - Yếu kém trong quản lý tự do hóa tài chính và sáng kiến tài chính. Bùng nổ về giá tài sản. Gia tăng sự bất ổn . GĐ 1 Khủng hoảng ngân hàng Giảm phát nợ GĐ 2 GĐ 3 Hình 1. Các giai đoạn khủng hoảng tài chính tại các nước phát triển. Đại suy thoái – nguồn gốc tất cả cuộc khủng hoảng Sự sụp đổ của thị trường chứng khoán. Hoảng loạn ngành ngân hàng. Giá chứng khoán tiếp tục giảm. Giảm phát nợ. Ảnh hưởng cầu hàng hóa các nước. Sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Hình 2 . Dữ liệu giá chứng khoán trong thời kỳ đại suy thoái Đại suy thoái – nguồn gốc tất cả cuộc khủng hoảng HOẢNG LOẠN NGÀNH NGÂN HÀNG Giá mặt hàng nông nghiệp giảm Vỡ nợ GIÁ CHỨNG KHOÁN TIẾP TỤC GIẢM 1932 giá trị bằng 10% năm 1929 GIẢM PHÁT NỢ Giá tài sản giảm Rỏ ro tăng Hạn chế cho vay Khủng hoảng toàn cầu 2007 – 2009 SÁNG KIẾN TÀI CHÍNH TRONG THỊ TRƯỜNG THẾ CHẤP. Quá trình chứng khoán hóa. Sự phát triển của những công cụ tài chính tinh vi. VẤN ĐỀ TRUNG GIAN THỊ TRƯỜNG THẾ CHẤP - Rủi ro đạo đức.- Sự lựa chọn bất lợi. THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG VÀ XẾP HẠN TÍN DỤNG. Các cơ quan xếp hạn tín dụng đánh giá khách hàng dược trên mức độ phức tạp của cấu trúc tài chính, các khoản vay giống nhau sẽ xếp cùng một hạn. Ảnh hưởng khủng hoảng 2007 – 2009 Bong bóng Bất động sản Ảnh hưởng khủng hoảng 2007 – 2009 Thâm hụt cán cân thanh khoản của các tổ chức tài chính Giá tài sản giảm Bán ( phát mãi) tài sản và giảm tín dụng Dẫn đến sự trì trệ của thị trường tài chính Sự thất bại của những công ty lớn Bear starns Freddie Mac và Fannie Lehman Brothers, Merrill Lynch, AIG, Reserve Primary Fund (mutual fund) and Washington Mutual. Hậu quả cuộc khủng hoảng 2007-2009. Sự bùng nổ và sụp đổ thị trường nhà đất Mỹ. Sụt giảm trong bảng cân đối tài sản của các Định chế tài chính. Hệ thống ngân hàng ngầm phát triển mạnh mẽ. Khủng hoảng tài chính toàn cầu. Sự sụp đổ của các tổ chức tài chính lớn. Khủng hoảng tài chính thị trường các nước mới nổi. Khủng hoảng tài chính ở các thị trường mới nổi. Diễn biến và sự khác biệt. Một số cuộc khủng hoảng tiêu biểu ở các nước đang phát triển. Các biện pháp ngăn chặn khủng hoảng. Khủng hoảng tiền tệ Việt Nam 2008-2009. Diễn biến và giải pháp ngăn chặn. Diễn biến và sự khác biệt. Khủng hoảng tài chính ở các nước thị trường mới nổi. Hệ thống tài chính ngày càng bất ổn. Nền kinh tế ẩn chứa nhiều rủi ro. Hệ thống ngân hàng đứng trước nguy cơ vỡ nợ. - Chưa có công cụ sàn lọc hiệu quả. - Chưa có cơ chế giám sát hợp lý - Hệ thống quản lý lỏng lẻo . Hệ thống tài chính chưa phát triển kịp Tín dụng bùng nổ. Cơ chế tỷ giá hối đoái cố định khiến cho NHNN mua ngoại tệ, bơm nội tệ ra thị trường. Cung tiền tăng đột biến. Tín dụng tăng trưởng mạnh mẽ. Đầu tư tăng mạnh. Lạm phát tăng cao. Rủi ro vỡ nợ hệ thống NH gia tăng. Rủi ro nợ xấu Thâm hụt ngân sách rất ít, thậm chí thặng dư Chính sách thắt chặt tài khóa . A. Nguồn gốc khủng hoảng. 1. Quản lý kém quá trình Tự do hóa tài chính và T oàn cầu hóa. Quá trình tự do hóa tài chính và toàn cầu hóa ngày càng phát triển. Thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài ồ ạt. Nền kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ. 2. Sự mất cân đối tài chính nghiêm trọng. A. Nguồn gốc khủng hoảng Phải tài trợ cho chi tiêu c hính p hủ cũng là nguyên nhân dẫn đến nhiều cuộc KHTC ở các nước thị trường mới nổi. Tài sản sụt giảm mạnh. Nền kinh tế bị kiềm hãm tốc độ tăng trưởng. Hệ thống ngân hàng ngày càng yếu kém. Sự giảm giá tiền tệ Tạo cơ hội cho việc đầu cơ Bán nội tệ Rút tiền ra khỏi đất nước Thâm hụt ngân sách CP vượt ngoài tầm kiểm soát. Sự mất cân đối tài chính nghiêm trọng gây ra KHTT A. Nguồn gốc khủng hoảng. 3 . Các nhân tố khác. Sự gia tăng lãi suất từ những hoạt động nước ngoài như CS tiền tệ thắt chặt của Mỹ. Giá tài sản trên TTCK giảm. Gia tăng sự bất ổn. Chính sách neo tỷ giá cố định. CP phải bán dự trữ ngoại tệ để ngăn chặn sự giảm giá đồng nội tệ. Cung ngoai tệ tăng đột biến. Áp lực lên tỷ giá hối đoái. Ngân hàng giảm lợi nhuận và có nguy cơ vỡ nợ và nghiêm trọng hơn sẽ phá hủy nền kinh tế. Bắt buộc phá giá tiền tệ Tăng lãi suất Thu hút vốn đầu tư, Lạm phát BCĐ NGÂN HÀNG GIẢM GIÁ TRỊ GÂY RA KHTT Giai đoạn 2: K hủng hoảng tiền tệ Dự trữ ngoại hối giảm sút. Nền kinh tế có nguy cơ sụp đổ. Giai đoạn 3: KHTC toàn diện Khi có sự thu hẹp các hoạt động kinh tế, sự sụt giảm của dòng tiền và BCĐ của các công ty thiệt hại đáng kể cho ngân hàng. Sự tăng mạnh trong lãi suất tăng mạnh giá trị của các khoản nợ ngoại tệ hệ thống ngân hàng nhanh chóng tiến tới sự khủng hoảng. Khủng hoảng Đông Á 1997. Khủng hoảng Đông Á 1997. Khủng hoảng Argentina. Khủng hoảng Argentina. Các biện pháp ngăn ngừa khủng hoảng ở thị trường các nước mới nổi. Tăng cường chặt chẽ các quy định và hoạt động giám sát đối với hệ thống ngân hàng. Khuyến khích sự công bố thông tin minh bạch và tuân thủ kỷ luật của thị trường. Hạn chế tình trạng bất cân xứng đồng tiền. Tăng cường chặt chẽ các quy định và hoạt động giám sát đối với hệ thống ngân hàng. Tăng cường các quy đinh để giám sát hoạt động hệ thống ngân hàng để hạn chế nguy cơ khủng hoảng . Thúc đẩy một hệ thống ngân hàng an toàn.Quy trình quản trị rủi ro:1. Hệ thống đo lường rủi ro và hệ thống giám sát hiệu quả. 2. Các chính sách hạn chế các hoạt động rủi ro cao. 3. Kiểm soát nội bộ tốt nhằm ngăn chặn các gian lận hoặc các hành vi trái phép. Người giám sát bảo đảm an toàn phải có đủ nguồn lực để thực hiện công việc. Khuyến khích sự công bố thông tin minh bạch và tuân thủ kỷ luật của thị trường. Người điều tiết và giám sát. Các định chế tài chính Đấu tranh kiểm soát rủi ro NH. Che giấu thông tin Tránh những hạn chế đến các hoạt động Quy định các chế tài đối với các định chế tài chính ẩn chứa quá nhiều rủi ro. Thúc đây việc công bố thông tin Hạn chế mức độ chấp nhận rủi ro của các ngân hàng Hạn chế tình trạng bất cân xứng đồng tiền. Hệ thống tài chính các nước mới nổi rất dễ bị tổn thương bởi một sự suy giảm giá trị đồng nội tệ. Các doanh nghiệp ở các nước mới nổi đi vay bằng ngoại tệ . Sự sụp đổ của đồng tiền nội tệ Suy giảm nghiêm trọng trong bảng cân đối kế toán.Khủng hoảng tài chính Quy định về thuế. Không khuyến khích việc phát hành nợ bằng ngoại tệ. Quy định các ngân hàng có thể hạn chế việc cho vay bằng ngoại tệ. Thực thi chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt. Trình tự tự do hóa tài chính. Để tránh những cuộc khủng hoảng, các nhà hoạch định chính sách cần phai đưa ra khuôn khổ pháp lý thích hợp trước khi tự do hóa hệ thống tài chính Quy định về tỷ lệ bảo đảm an toàn Việc giám sát mạnh mẽ Thực hiện với một số hạn chế về việc cấp tín dụng trong quá trình đó. Hạn chế tình trạng bất cân xứng đồng tiền Cuộc khủng hoảng tiền tệ giai đoạn 2008-2009 1. Sự bùng nổ tín dụng giai đoạn 2006-2008 Kinh tế vĩ mô giai đoạn này chứa nhiều bất ổn, nỗ lực thúc đây tăng trưởng kinh tế song lại dựa vào bành trướng tín dụng và đầu tư Cuối năm 2007 đến quý III/2008 - Lạm phát liên tục tăng và đạt mức phi mã Luồng vốn khổng lồ chảy vào nền kinh tế buộc Việt Nam phải tăng mạnh mua ngoại tệ . T ình trạng nhập khẩu lạm phát vào Việt Nam. Việt Nam vẫn còn thiếu kiểm soát tài chính một cách thận trọng. Suy giảm kinh tế và thực thi gói kích thích cuối năm 2008 – 2009 Thực thi chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng (giảm chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng xuống dưới 20 %). Thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu tư công, giảm bội chi ngân sách nhà nước (thâm hụt ngân sách nhỏ hơn 5% GDP) Thúc đẩy sản xuất - kinh doanh, khuyến khích xuất khẩu, kiềm chế nhập siêu. Điều chỉnh giá điện, xăng dầu gắn với hỗ trợ hộ nghèo. Tăng cường bảo đảm an sinh xã hội. Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền . Các giải pháp cải cách kinh tế. Các giải pháp kiểm soát tiền tệ của NHNN. Các biện pháp chính sách tiền tệ cũng được thực hiện nhằm giảm tình trạng đô la hóa và vàng hóa (sau khi NHNN điều chỉnh tỷ giá chính thức 9,3% ngày 11/2/2011, mức cao nhất kể từ giữa những năm 1990 NHNN tích cực thanh tra, kiểm tra và mạnh tay xử lý các giao dịch không hợp pháp trên thị trường tự do. Hạn chế đối tượng được phép vay ngoại tệ. Quy định trần lãi suất huy động đối với ngoại tệ. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi ngoại tệ. Quy định các tập đoàn kinh tế và tổng công ty nhà nước phải bán lại ngoại tệ cho các tổ chức tín dụng. Kết luận KHTC Ở CÁC NƯỚC TIÊN TIẾN KHTC Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN NGUYÊN NHÂN KHỞI ĐẦU Sự yếu kém trong công tác quản lý “sự tự do hóa TC/ Sáng kiến TC” Sự bùng nổ và sụp đổ giá tài sản Gia tăng sự bất ổn Quản lý yếu kém sự tự do hóa/ toàn cầu hóa tài chính Sự bất cân đối tài chính nghiêm trọng Sự gia tăng lãi suất từ những hoạt động nước ngoài như CS tiền tệ thắt chặt của Mỹ Giá tài sản trên TTCK giảm Gia tăng sự bất ổn Kết luận KHTC Ở CÁC NƯỚC TIÊN TIẾN KHTC Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2 Khủng Hoảng Ngân Hàng Người dân rút tiền ồ ạt Ngân hàng bán tháo TS bù quỹ giá TS giảm mạnh Ngân hàng phá sản (hết khả năng thanh toán) Hoản loạn ngành ngân hàng Công ty thu hẹp Kinh doanh Hoạt động KT giảm sút Khủng Hoảng Tiền Tệ BCĐ Ngân Hàng Giảm Giá Trị CP b ảo hộ tiền tệ bằng việc tăng lãi Các ngân hàng phải trả nhiều hơn để gây nguồn quỹ G iảm lợi nhuận và có nguy cơ vỡ n ợ Đầu cơ ngoại tệ , CP phải bán ngoại dự trữ CP không còn khả năng can thiệp vào TT TGHĐ và để nội tệ rớt giá _ sự phá giá tiền tệ Sự Mất Cân Đối TC Nghiêm Trọng Khi THNS CP vượt ngoài tầm kiểm soát, NĐT bắt đầu rút tiền ra khỏi đất nước đầu cơ sự giảm giá tiền tệ Kết luận KHTC Ở CÁC NƯỚC TIÊN TIẾN KHTC Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 3 Giảm Phát Nợ Khi có sự giảm giá đáng kể không lường trước diễn ra dẫn đến sự suy giảm hơn nữa trong giá trị ròng của các công ty vì gánh nặng công nợ. tăng ma sát TC đối với người cho vay Các khoản vay và hoạt động KT giảm trong thời gian dài. Khủng Hoảng Tài Chính Toàn Diện Sự tăng mạnh trong lãi suất tăng mạnh giá trị của các khoản nợ ngoại tệ BCĐ của các ngân hàng bì ép từ 2 phía hệ thống ngân hàng nhanh chóng tiến tới sự khủng hoảng làm trầm trọng hơn vấn đề sự lựa chọn bất lợi và rủi ro đạo đức sụt giảm cho vay và thu hẹp hoạt động KT THE END THANKS FOR ATTENTION!
File đính kèm:
- bai_giang_khung_hoang_tai_chinh_financial_crises.pptx