Bài giảng Kỹ năng dạy học

§Cấu trúc môn học

 

1. Những vấn đề cơ bản trong kỹ năng dạy học

 

2. Kỹ năng chuẩn bị bài giảng

 

3. Kỹ năng sử dụng phương tiện, phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực

 

4. Kỹ năng thực hiện bài giảng

 

5. Kỹ năng kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học

ppt 100 trang Bích Ngọc 03/01/2024 2200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ năng dạy học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kỹ năng dạy học

Bài giảng Kỹ năng dạy học
 KỸ N Ă NG DẠY HỌC 
TRUÒNG CĐN TH ƯƠ NG MẠI & CÔNG NGHIỆP 
KHOA S Ư PHẠM DẠY NGHỀ 
HẢI D ƯƠ NG – 2011 
Cấu trúc môn học 
1. Những vấn đ ề c ơ bản trong kỹ n ă ng dạy học 
2. Kỹ n ă ng chuẩn bị bài giảng 
3. Kỹ n ă ng sử dụng ph ươ ng tiện, ph ươ ng pháp và kỹ thuật dạy học tích cực 
4. Kỹ n ă ng thực hiện bài giảng 
5. Kỹ n ă ng kiểm tra, đ ánh giá kết quả dạy học 
CH ƯƠ NG I: NHỮNG VẤN Đ Ề C Ơ BẢN TRONG KNDH 
I. Khái niệm về kỹ n ă ng và kỹ n ă ng dạy học 
1. Kỹ n ă ng 
Kỹ n ă ng là khả n ă ng của con ng ư ời thực hiện một cách có hiệu quả một công việc nào đ ó đ ể đ ạt đư ợc mục đ ích đ ã xác đ ịnh bằng cách lựa chọn và áp dụng những cách thức hành đ ộn g phù hợp với đ iều kiện, hoàn cảnh và ph ươ ng tiện nhất đ ịnh. 
NHỮNG VẤN Đ Ề C Ơ BẢN TRONG KNDH 
2. Kỹ n ă ng dạy học 	 
 Kỹ năng dạy học là khả năng của ng ư ời dạy thực hiện một cách có kết quả các hoạt đ ộng/công việc của mỡnh đ ể đ ạt đư ợc mục đ ích dạy học đ ã xác đ ịnh bằng cách lựa chọn và áp dụng những cách thức hành đ ộng phù hợp với ng ư ời học, đ iều kiện, hoàn cảnh và ph ươ ng tiện nhất đ ịnh 
- Kỹ năng dạy học gồm 
KT Sư phạm 
KT xã hội 
	 K ỹ xảo chuyên biệt 
Kinh nghiệm 
KT chuyên môn 
	 Năng khiêú 
KNDH 
NHỮNG VẤN Đ Ề C Ơ BẢN TRONG KNDH 
NHỮNG VẤN Đ Ề C Ơ BẢN TRONG KNDH 
* Đặc đ iểm: 
- Xây dựng trên c ơ sở các tri thức về chuyên môn, s ư phạm, xã hội, những kỹ xảo chuyên biệt và n ă ng khiếu 
- Kỹ n ă ng dạy học đ ối với ng ư ời giáo viên là c ơ sở đ ể giáo viên thực hiện các nhiệm vụ của giáo dục cũng nh ư công việc dạy học 
 - Kỹ n ă ng dạy học đư ợc hình thành trong quá trình hoạt đ ộng s ư phạm thông qua việc huấn luyện và tích lũy kinh nghiệm sống 
Các loại kỹ n ă ng dạy học 
Nhóm KN chuẩn bị dạy học 
Nhóm KN thực hiện bài giảng 
KN kiểm tra, đ ánh giá 
II.NHỮNG KỸ N Ă NG C Ơ BẢN CỦA HOẠT Đ ỘNG DẠY HỌC. 
Nhóm KN sử dụng PP,PT 
CH ƯƠ NG II:KỸ N Ă NG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 
I. Khái niệm về kỹ năng chuẩn bị bài giảng 
 1. Định nghĩa: 
	 Kỹ năng chuẩn bị bài lên lớp là khả năng ng ưư ời giáo viên vận dụng những kiến thức chuyên môn và s ư phạm đ ể chuẩn bị bài lên lớp đ ạt kết quả trong thời gian nhất đ ịnh và đ iều kiện cụ thể. 
KỸ N Ă NG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 
2. Yêu cầu c ơ bản đ ối với ng ư ời giáo viên khi chuẩn bị bài lên lớp: 
	 - Nắm vững cấu trúc nội dung ch ươ ng trỡnh và nội dung khoa học của ch ươ ng trỡnh 
	- Có những kiến thức và hiểu biết về tâm, sinh lý và lứa tuổi của đ ối t ư ợng 
	- Có kiến thức về giáo dục học 
	- Có óc t ư ởng t ư ợng s ư phạm, tính cẩn thận, tỉ mỉ... 
 Các KN chuẩn bị bài giảng 
Nhận dạng các loại bài dạy 
KN viết mục tiêu thực hiện cho bài dạy 
KN phân tích nội dung 
KN phát triển ph ươ ng pháp, ph ươ ng tiện 
KN lập kế hoạch bài dạy 
KN chuẩn bị tài liệu phát tay 
KỸ N Ă NG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 
  KỸ N Ă NG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 
II. Các KN chuẩn bị bài giảng 
1. Kỹ năng phân tích nội dung ch ươ ng trỡnh môn học gồm: 
	 - KN phân tích mục tiêu ch ươ ng trỡnh 
	 - KN phân tích cấu trúc nội dung ch ươ ng trỡnh và tiến trỡnh thực hiện 
	 - KN liên hệ nội dung ch ươ ng trỡnh với đ ối t ư ợng học tập 
	 - KN liên hệ nội dung ch ươ ng trỡnh với các ch ươ ng trỡnh môn học liên quan khác 
 - KN phân phối thời gian cho toàn ch ươ ng trỡnh và từng phần nội dung 
	 - KN phân tích các đ iều kiện đ ể thực hiện kế hoạch 
	 - KN phân tích nguyên tắc xây dựng ch ươ ng trỡnh trỡnh 
  KỸ N Ă NG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 
2. KN phân tích xác đ ịnh đ ặc đ iểm đ ối t ư ợng:  - KN giao tiếp s ư phạm 
	 - KN đ àm thoại 
 - KN xây dựng bộ test về tri thức, KN, thái đ ộ đ ể thăm dò, tỡm hiểu HS 
  KỸ N Ă NG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 
3. KN nghiên cứu nội dung bài lên lớp: 
	- KN lựa chọn tài liệu: 
	- KN nghiên cứu tri thức mới: 
	 + Phân tích khối l ư ợng tri thức hay KN cần trỡnh bày 
	 + Phân loại tri thức hay KN (Phải biết, cần biết, nên biết) 
	 + Phân tích các tri thức hay KN liên quan 
	 + Xây dựng quy trỡnh trỡnh bày 
	- KN phân tích và dự đ oán những khó khăn trong quá trỡnh lĩnh hội tri thức mới của HS: 
  KỸ N Ă NG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 
4. Nhận dạng các loại bài dạy 
4.1. Bµi d¹y lý thuyÕt 
Bµi d¹y sù kiÖn thùc tÕ : sù kiÖn lµ th«ng tin ®éc nhÊt v« nhÞ 
C¸c sù vËt cô thÓ 
C¸c sè liÖu cô thÓ 
C¸c c©u ph¸t biÓu 
b. Bµi d¹y kh¸i niÖm 
 Kh¸i niÖm cô thÓ 
 Kh¸i niÖm trõu t­îng 
KỸ N Ă NG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 
c. Bài dạy cấu tạo : là bao gồm các đ ặc đ iểm tạo nên hình dáng của đ ối t ư ợng và mối quan hệ giữa chúng với nhau 
d. Bài dạy nguyên lý : là mối liên hệ bản chất, bất biến giữa hai hay nhiều khái niệm 
KỸ N Ă NG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 
e. Bài dạy quy trình : là một tập hợp nối tiếp nhau một cách hợp lý đ ể hoàn thành công việc 
f. Bài dạy quá trình : là sự mô tả sự việc diễn ra 
Nhận dạng đ úng các loại bài dạy cho phép ng ư ời giáo viên có khả n ă ng lựa chọn đ úng các ph ươ ng pháp và kỹ thuật dạy học chuyên biệt và thích hợp trong từng tình huống dạy học cụ thể. 
KỸ N Ă NG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 
4.2. Bài dạy thực hành 
a. Bài dạy kỹ n ă ng nhận thức 
	Đó là các bài dạy kiến thức với mục tiêu rõ ràng và t ư ờng minh về việc vân dụng các kiến thức đ ó vào các tình huống thực tiễn nh ư giải quyết vấn đ ề, ra quyết đ ịnh, t ư duy lôgic hoặc sáng tạo ra các ý t ư ởng, giải pháp mới. 
b. Bài dạy kỹ n ă ng tâm vận 
	Loại bài này dựa vào các quy luật, các giai đ oạn và các cấp đ ộ hình thành kỹ n ă ng. Nó có nguyên tắc riêng. 
c. Bài dạy lồng ghép thái đ ộ 
Dạy thái đ ộ không quan sát đư ợc ( cảm nhận giá trị, lòng tin) 
Dạy thái đ ộ quan sát đư ợc ( hành vi, phong cách, thói quen) 
KỸ N Ă NG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 
5. Viết mục tiêu thực hiện cho bài dạy 
5.1. Khái niệm về mục tiêu bài dạy 
Mục tiêu bài dạy là kết quả dự kiến trong t ươ ng lai mà HS đ ạt đư ợc sau khi kết thúc bài dạy 
Mục tiêu dạy học viết d ư ới góc đ ộ ng ư ời học đ ể nhấn mạnh kết quả cuối cùng ở họ chứ không phảI ở phía giáo viên. 
KỸ N Ă NG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 
5.2. Cấu trúc của mục tiêu 
- Kiến thức : Thông tin chứa trong não (khái niệm, nguyên lý, quy trình) 
Kỹ n ă ng : là những hoạt đ ộng quan sát đư ợc và những phản ứng của ng ư ời học khi thực hiện các nhiệm vụ học tập. 
Thái đ ộ : là cảm nhận và cách ứng xử của con ng ư ời với một công việc. 
KỸ N Ă NG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 
* Mục tiêu kiến thức : Gồm 6 cấp đ ộ: 
Biết 
Hiểu 
Vận dụng 
Phân tích 
Tổng hợp 
Đánh giá 
KỸ N Ă NG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 
* Mục tiêu kỹ n ă ng : Gồm 5 cấp đ ộ: 
Bắt ch ư ớc 
Làm đ úng 
Chính xác 
Biến hoá 
Tự đ ộng hoá 
KỸ N Ă NG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 
Mục tiêu thái đ ộ: Hệ thống ý thức và các phẩm chất trong nhân cách đư ợc hình thành sau mỗi bài học, môn học: tính sẵn sàng, hứng thú, chú ý, ý thức trách nhiệm với công việc 
 1. Chấp nhận: Thừa nhận một cách thụ đ ộng nh ư ng không phản kháng, chống đ ối 
 2. Có phản ứng tích cực: Thừa nhận một cách tích cực, có quan tâm đ ến vấn đ ề 
	3. Có ý kiến đ ánh giá: Đã nhập cuộc, có nhận xét 4. Cam kết thực hiện: Thực hiện một cách chủ đ ộng, tự nguyện 
	5. Thành thói quen: Đã trở thành tác phong, lối sống của bản thân 
KỸ N Ă NG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 
5.3. Yêu cầu với mục tiêu dạy học: 
 - Diễn đ ạt theo yêu cầu của ng ư ời học 
	- Thích đ áng, khả thi 
	- Đặc thù (diễn tả bằng 1 đ ộng từ đơ n nghĩa) 
	- Diễn tả d ư ới dạng hành vi có thể quan sát đư ợc 
	- Xác đ ịnh; thời gian, vật chất 
	- Xác đ ịnh tiêu chí 
	- Xác đ ịnh đư ợc trình đ ộ hiện có của HS 
KỸ N Ă NG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 
5.4. Cách viết muc tiêu cho bài dạy 
 Để xác đ ịnh đư ợc mục tiêu bài học chúng ta cần phải: 
Tham khảo mục tiêu của môn học, ý nghĩa và vai trò của bài học trong hệ thống môn học. 
Bắt đ ầu bằng cụm từ: “ Học xong bài này ng ư ời học có khả n ă ng:” 
Xác đ ịnh mục tiêu thứ nhất: 
Chọn một đ ộng từ hành đ ộng trong bảng đ ộng từ cho sẵn 
Sau đ ộng từ là một danh từ xác đ ịnh sản phẩm của hoạt đ ộng. 
Nêu đ iều kiện đ ể thực hiện sản phẩm trên với hành đ ộng t ươ ng ứng. Điều kiện ở đ ây th ư ờng đư ợc hiểu là các ph ươ ng tiện, công cụ cần có, các giới hạn cần thiết 
Nêu tiêu chí cần đ ạt đư ợc của hành đ ộng. Tiêu chí này phải thể hiện trên sản phẩm đ ể có thể quan sát đư ợc 
Xác đ ịnh mục tiêu kế tiếp 
Không nên có quá nhiều mục tiêu cho một bài học. Mỗi bài học có từ 3- 4 mục tiêu là vừa 
Sắp xếp hệ thống làm việc 
KỸ N Ă NG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 
Ví dụ: 
Tên bài : “Điện trở” 
Mục tiêu: Học xong bài này ng ư ời học có khả n ă ng: 
+ Về kiến thức: Trỡnh bày đ úng nhiệm vụ, cấu tạo, cách đ ọc giá trị đ iện trở. 
+ Về kỹ năng: Nhận ra đư ợc tất cả các đ iện trở khác nhau có trong một tập lẫn lộn nhiều loại linh kiện đ iện từ, sai số cho phép không đư ợc quá 1% 
	 Đọc đư ợc đ úng trị số của bất kỳ linh kiện đ iện trở nào có chỉ thị trị số đ iện trở bằng các vạch màu trong thời gian không quá 30 giây. 
+ Về thái đ ộ: Góp phần rèn luyện ý thức tổ chức xây dựng bài, hứng thú học tập. 
KỸ N Ă NG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 
Ví dụ: Đặt lửa cho động cơ xăng. 
 Mục tiêu: Học xong bài này ng ư ời học có khả n ă ng: 
+ Về kiến thức: Trình bày đư ợc các đ iều kiện cần biết tr ư ớc khi đ ặt lửa, trình tự đ ặt lửa; 
+ Về kỹ n ă ng: Đặt lửa cho đ ộng c ơ 4, 6, 8 đ úng quy trình sai số không quá 3 0 trong thời 10 phút. 
+ Về thái đ ộ: Đảm bảo an toàn, tiết kiệm nguyên vật liệu và vệ sinh công nghiệp 
KỸ N Ă NG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 
6. Phân tích nội dung bài giảng 
Xác đ ịnh các đơ n vị kiến thức của bài dạy 
Kết cấu logic của các phần trong bài dạy. 
Xác đ ịnh trọng tâm bài dạy 
Những kiến thức, kỹ n ă ng HS cần đ ạt đư ợc 
Từ đ ó xác đ ịnh ph ươ ng tiện, ph ươ ng pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp 
KỸ N Ă NG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 
7. Lập kế hoạch bài dạy lý thuyết 
7.1. Đặc trưng của bài dạy lý thuyết - Hình thành hệ thống kiến thức lý thuyết: khái niệm, nguyên lý, định luật, quy trình... 
	- Hình thành các kỹ năng hoạt động trí tuệ: phân tích, đánh giá, ghi nhớ, so sánh, vận dụng... 
7.2. Cấu trúc bài dạy lý thuyết 
Mở bài 
Thân bài 
Kết luận 
KỸ N Ă NG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 
KỸ N Ă NG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 
a. Phần mở bài (yêu cầu chính tiếng Anh viết tắt: G-L-O-S-S 
G (Getattention ) : Làm cho HS chú ý tham gia 
L (Link with experiences): Gắn với những kinh nghiệm của ng ư ời học. 
0 ( Outcomes) : Các kết quả của bài dạy. 
S (Struckture): Cấu trúc của bài dạy (ng ư ời học muốn biết về các hoạt đ ộng và trình tự họ sẽ làm). 
S ( Stimulation): Kích thích đ ộng c ơ học tập 
KỸ N Ă NG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 
b. Phần thân bài 
	Đây là phần chính với phần lớn các hoạt đ ộng của giáo viên và học sinh thực hiện. 
KỸ N Ă NG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 
c. Phần kết luận: Các yêu cầu chính đ ối với phần kết luận: Viết tắt O-F-F ( tiếng Anh). 
(Outcomes): Các kết quả (so với M đ ặt ra; qua quan sát, câu hỏi). 
F ( Feetback): phản hồi- thông qua đ ối thoại giữa thầy- trò. 
F ( Future): Các bài học trong t ươ ng lai- bài này gắn với bài sắp tới 
	 Mỗi GV tự quyết đ ịnh sẽ viết chi tiết cho phần mở đ ầu và phần kết luận của 01 bài học thuộc chuyên ngành anh/chị đ ảm nhiệm, đ ộ dài của cả hai phần khoảng 5 đ ến 7 phút là vừa. 
KỸ N Ă NG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 
7.3. Một số biên pháp nâng cao sự chú ý và sự tham gia của ng ư ời học vào bài dạy lý thuyết 
10 
20 
40 
Sự tập trung chú ý của người 
học 
Thời gian học 
Bài dạy lý thuyết truyền thống 
0 
KỸ N Ă NG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 
Mở đ ầu bài dạy một cách hấp dẫn đ ể kích thích đ ộng c ơ học tập làm cho sự tập trung chú ý của ng ư ời học đư ợc nâng lên 
Tạo c ơ hội đ ể ng ư ời học đư ợc tham gia hoạt đ ộng áp dụng kiến thức, kỹ n ă ng mới sau phần lý thuyết 
Tóm tắt thông tin, kiến thức mới 
Phần mở đ ầu hấp dẫn + Lý thuyết + áp dụng + Tiểu kết 
KỸ N Ă NG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 
8. LËp kÕ ho¹ch bµi d¹y thùc hµnh 
8.1. Qu¸ tr×nh h×nh thµnh KN trong d¹y thùc hµnh 
G§ 1: Thu nhËn th«ng tin 
G§2: Quan s¸t GV tr×nh diÔn KN 
G§3: B¾t ch­íc – thùc hiÖn từng b­íc 
G§ 4 : B¾t ch­íc – thùc hiÖn toàn bộ KN 
GĐ5: Thực hiện KN nhiều lần 
GĐ6: Thực hiện KN trong các tình huống, điều kiện khác nhau 
GĐ7: Vận dụng KN trong hoạt động nghề nghiệp 
KỸ N Ă NG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 
8.2. Hoạt động dạy thực hành của GV 
Cung cấp kiến thức 
Trình diễn mẫu 
Hướng dẫn thường xuyên 
	Thực hành từng bước 
	Thực hành có hướng dẫn 
	Thực hành độc lập 
Tổ chức thực hành định kỳ 
Tổ chức thực hiện bài tập, dự án, giải quyết các vấn đề 
KỸ N Ă NG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 
8.3. Lập kế hoạch cho bài dạy thực hành 
* Những căn cứ để lập kế hoạch dạy thực hành 
Ch­¬ng tr×nh m«n häc 
VÞ trÝ bµi d¹y 
§Æc ®iÓm cña häc sinh 
§iÒu kiÖn ph­¬ng tiÖn, vËt chÊt, c¸c nguån lùc kh¸c 
* LËp kh cho c¸c ho¹t ®éng trong bµi d¹y thùc hµnh 
X¸c ®Þnh chÝnh x¸c tªn bµi d¹y 
X©y dùng “ b¶n h­íng dÉn thùc hiÖn” cho kÜ n¨ng 
X¸c ®Þnh c¸ch thøc vµ c«ng cô ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh 
ThiÕt kÕ tr×nh tù c¸c ho¹t ®éng thùc hµnh 
	- ThiÕt kÕ ho¹t ®éng thùc hµnh ®éc lËp 
	- Thùc hµnh cã h­íng dÉn 
	- ThiÕt kÕ ho¹t ®éng tr×nh diÔn mÉu vµ më ®Çu bµi d¹y 
KỸ N Ă NG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 
8.4. Lập hồ s ơ cho bài dạy thực hành 
Giáo án thực hành 
Bản h ư ớng dẫn thực hiện 
Các tài liệu kỹ thuật kèm theo 
KỸ N Ă NG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 
8.5. Nh÷ng gîi ý khi lËp kÕ ho¹ch cho bµi d¹y thùc hµnh 
Biªn so¹n b¶n h­íng dÉn thùc hiÖn 
Biªn so¹n c«ng cô ®¸nh gi¸ sù thùc hiÖn cña HS 
X¸c ®Þnh sè l­îng HS, vËt t­, thiÕt bÞ 
X¸c ®Þnh møc ®é thùc hµnh ®éc lËp cÇn thiÕt 
X¸c ®Þnh møc ®é thùc hµnh cã h­íng dÉn cÇn thiÕt 
X¸c ® ịnh liÖu có cần thùc hµnh t ừ ng b­íc hay kh«ng 
Thiết kế hoạt động trình diễn KN 
KỸ N Ă NG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 
* Khi thực hiện các hoạt động thực hành cho một KN 
Trình diễn cho đến khi HS nắm rõ về KN đó 
Cho HS thực hành từng bước cho đến khi họ thực hiện theo đúng quy trình 
Cho HS thực hành từng bước cho đến khi họ thực hiện theo đúng quy trình 
Cho HS thực hành có hướng dẫn cho đến khi họ thực hiện an toàn 
Cho HS thực hành độc lập cho đến khi họ thực hiện thành thạo 
KỸ N Ă NG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 
* Định kỳ sau khi dạy xong một KN 
Bố trí thực hành đối với từng KN cho đến khi HS thực hiện như 1 thói quen 
Bố trí các bài tập tổng hợp/ dự án hoặc giải quyết vấn đề trong đó có sử dụng nhiều KN cho đến khi HS tự tin 
Các loại giáo án 
Giáo án tích hợp 
Giáo án lý thuyết 
Giáo án thực hành 
* Giáo án là gì? 
- Giáo án là kế hoạch giảng dạy cho một tiết học , một lần lên lớp hay cho một buổi học do GV biên soạn dựa theo ch ươ ng trình môn học và lịch trình giảng dạy. 
KỸ N Ă NG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 
 Kü n¨ng chuÈn bÞ bµi gi¶ng 
* Thành phần của một giáo án 
 Môc tiªu d¹y häc 
 CSVC, PTDH 
Giíi thiÖu bµi míi 
 Nội dung bµi míi 
 Ph­¬ng ph¸p d¹yhäc 
 Ph©n chia thêi gian 
 Bµi tËp vËn dông 
 Biện ph¸p cñng cè, KT, ĐG KQ HT 
Tài liÖu tham kh¶o 
 Rót kinh nghiÖm sau khi thùc hiÖn gi¸o ¸n 
Các giai đ oạn tiến hành soạn GA 
 Giai ®o¹n mé t : 
X¸c ®Þnh môc tiªu d¹y häc 
Giai đ oạn hai 
XD nội dung BH cụ thể 
Giai đ oạn ba : 
 Lựa chọn, sử dụng các PP, PT dạy học và phân chia thời gian 
Th ư ờng áp dụng ba loại giáo án TH. 
Giáo án ca : từ 6-8 h 
Giáo án bài : KH HD một  ... ụng PP này cho các nhóm HT với quy mô khác nhau. 
Hạn chế của PP thuyết trình có minh hoạ 
Dễ làm cho HV thụ đ ộng (chỉ nhìn, nghe mà không đư ợc thực hiện) 
Nếu chỉ sử dụng kỹ thuật thuyết trình có minh hoạ đơ n thuần thì hiệu quả tiếp thu sẽ hạn chế. 
Cách thức minh hoạ 
Minh hoạ bằng lời 
 So sánh (chỉ ra sự giống và khỏc nhau giữa cái đ ã biết và cái ch ư a biết); tạo ra mối liên hệ với kiến thức cũ. 
Minh hoạ chủ đ ề thuyết trình bằng những câu chuyện hấp dẫn, vui nhộn có liên quan và đ ừng quên ngôn ngữ cử chỉ thân thể của chính diễn giả. 
 Cách thức minh hoạ 
Minh hoạ trực quan 
 Chọn các dụng cụ TQ dùng đ ể nhấn mạnh cho phần diễn giải. 
Sau đú, cần suy xét việc sử dụng chúng. 
Dùng quá nhiều dụng cụ TQ hoặc dùng những dụng cụ TQ không thích hợp đ ều có thể tác đ ộng không tốt tới phần thuyết trình có MH 
Cấu trúc một bài thuyết trình có minh hoạ 
 Phần mở đ ầu 
Tạo sự hứng thú cho HV 
Khái quát tr ư ớc nội dung 
Liên hệ những chủ đ ề gắn với HV 
Chuẩn bị chuyển tiếp mềm mại sang b ư ớc tiếp theo 
Phần mở đ ầu chiếm 10% thời gian thuyết trình MH 
Cấu trúc một bài thuyết trình có minh hoạ 
 Phần thân bài 
 Lựa chọn hai / ba đ iểm chính của ND thuyết trình và sắp xếp theo một trong những nguyên tắc sau : 
Trật tự thời gian / không gian 
Trình tự nhân quả 
Theo thứ tự giải quyết vấn đ ề 
Theo chủ đ ề 
Cấu trúc một bài thuyết trình có minh hoạ 
 Kết luận 
Cần tránh kết thúc đ ột ngột 
 Làm cho HV ghi nhớ những ND chính của bài giảng. 
Phần kết luận có thể chiếm 5% - 10% tổng thời gian thuyết trình có MH 
NHỮNG Đ IỀU CẦN TRÁNH KHI THUYẾT TRÌNH 
Không giao tiếp bằng mắt với ng ư ời nghe: 
Dáng đ ứng rụt rè, không mạnh mẽ: 
Cử đ ộng hoặc lắc l ư c ơ thể quá nhiều: 
Đứng yên một chỗ: 
Bỏ hai tay trong túi: 
Sử dụng những đ iệu bộ, cử chỉ giả tạo. 
KỸ NĂNG SỬ DỤNG PP VẤN Đ ÁP 
1. Đặt cõu hỏi nhằm MĐ 
 Thúc đ ẩy HS t ư duy 
 Thách thức ý t ư ởng hiện đ ại 
 Thăm dò kiến thức học viên 
 Tin chắc các vấn đ ề đ ã đư ợc hiểu hoàn toàn 
KỸ NĂNG SỬ DỤNG PP VẤN ĐÁP 
2. Các dạng cấu trúc câu hỏi 
 Câu hỏi đ óng: Giới hạn trả lời: có / không hoặc trả lời rất ngắn 
 Câu hỏi mở: Có tính kích thích thử thá ch 
	- Nhớ lại : Kiểm tra xem các dữ liệu nhất đ ịnh có đư ợc ghi nhớ tốt không (VD: hoàn thành , liệt kê, kể lại , đ ịnh nghĩa, quan sát , lựa chọn) 
	- Xử lý ( gia công ) : Xử lý thông tin bàng các kỹ n ă ng t ư duy cao h ơ n ( VD: phân tích, giải thích , so sánh , đ ối chiếu , sắp xếp thứ tự) 
	- ứng dụng: Tìm ra thông tin mới dựa trên thông tin đ ã đư ợc trình bày (VD: áp dụng , ví dụ , dự báo , khái quát hoá , đ ánh giá) 
KỸ NĂNG SỬ DỤNG PP VẤN Đ ÁP 
4. Tiêu chí của một câu hỏi đ ạt yêu cầu 
 Đạt mục tiêu trong thời gian ngắn nhất. 
 Ng ư ời học có khả n ă ng trả lời được câu hỏi. 
 Kích thích t ư duy và hứng thú học tập. 
 Đúng lôgic, ngữ pháp, rõ ràng và chỉ hiểu một nghĩa. 
Quy trình đặt câu hỏi 
Xác đ ịnh mục đ ích hỏi 
Xác đ ịnh trình tự đ ặt câu hỏi 
Xử lý các câu trả lời của ng ư ời học 
T rình tự đ ặt câu hỏi  
Bắt đ ầu bằng câu hỏi hẹp (từ câu hỏi cụ thể đ ến rộng h ơ n đ ến trừu t ư ợng h ơ n) 
 Ra câu hỏi cho cả lớp -> chờ vài giây -> mọi ng ư ời đ ều hiểu câu hỏi ( quan sát phản ứng ) -> chờ vài giây -> chỉ đ ịnh hs khác trả lời -> tìm kiếm sự nhất trí cho câu trả lời đ úng 
Xử lý câu trả lời của ng ư ời học 
 Kỹ thu ật kích thích câu trả lời 
Im lặng : cho phép hs có thời gian suy nghĩ 
Khích lệ : xin hãy cứ tiếp tục 
Chi tiết hoá : hãy cho tôi biết thêm 
 Làm rõ : ý đ ịnh bạn nói gì ? 
 Thách thức nếu đ iều đ ó đ úng -> đ iều gì xảy ra 
 Bằng chứng : bạn có bằng chứng gì cho thấy 
 Sự liên quan : phải - nh ư ng áp dụng vào đ ây ntn? 
 Ví dụ : cho tôi ví dụ thực tế về... 
L ư u ý khi đ ặt câu hỏi  
Sử dụng ngôn ngữ và từ vựng đơn giản 
Mỗi lần chỉ hỏi một câu 
Hỏi các câu mở 
Hình thành câu hỏi theo các mức nhận thức 
Chuẩn bị sẵn các câu hỏi 
Khích lệ giải thích rõ hơn 
Dành thời gian cho học sinh suy nghĩ và trả lời 
Hỏi vặn khi có khả năng có nhiều câu trả lời 
Lắng nghe- Lắng nghe-Lắng nghe 
Bản h ư ớng dẫn thực hiện sử dung PP vấn đ áp 
Chuẩn bị câu hỏi tr ư ớc khi lên lớp? 
Đặt câu hỏi dùng những từ ngữ đơ n giản? 
Mỗi lần chỉ hỏi một câu hỏi? 
Chủ yếu đ ặt các câu hỏi mở? 
Dừng 3 giây sau khi đ ặt câu hỏi? 
Phản ứng đ úng tr ư ớc những câu trả lời đ úng? 
Đặt câu hỏi yêu cầu làm rõ khi cần? 
Khuyến khích tiếp tục giải thích thông qua những lời gợi ý? 
Phản ứng đ úng với những câu trả lời đ úng một phần? 
 Phản ứng đ úng với những câu trả lời không đ úng? 
 Phản ứng đ úng khi học viên không trả lời đư ợc? 
Nếu áp dụng kỹ thuật vấn đ áp có hiệu quả, tất cả các b ư ớc đ ều phải đư ợc trả lời là có. 
PH ƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC THEO NHÓM 
I. Mục đ ích 
Về mặt xã hội 
Tạo ĐK phát triển MQH giữa các HV. 
phát triển kỹ n ă ng giao tiếp nh ư nghe, nói, tranh luận và lãnh đ ạo. 
HV hào hứng, dễ tiếp thu, dễ ghi nhớ 
 HV tự hào trong thành công chung có sự đ óng góp của mỡnh. 
PH ƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC THEO NHÓM  
Về mặt giáo dục 
Phát triển kỹ n ă ng trí tuệ nh ư suy luận và giải quyết vấn đ ề. 
HV sẽ chia sẻ kinh nghiệm, cùng nhau XD kiến thức mới. 
Qua Thảo luận mỗi ng ư ời đ ều nhận rõ trình đ ộ của mình 
Giờ học sẽ là QT chủ đ ộng chiếm lĩnh kiến thức, không phải là tiếp thu thụ đ ộng từ GV. 
PH ƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC THEO NHÓM 
II. Yêu cầu của bài tập nhóm 
Phù hợp với trình đ ộ KN của HV 
Huy động nhiều ý kiến và kinh nghiệm có thể đ óng góp cho kết quả chung 
Mang tính khích lệ và thách đ ố 
BT cú mục đ ích đư ợc xác đ ịnh rõ ràng 
Quản lý HĐ nhúm  
XĐ BT rõ ràng và thời gian hoạt đ ộng 
XĐ số nhúm và số thành viên của nhóm 
Ph ươ ng thức thành lập nhóm 
XĐ vị trí HĐ, thiết bị và nguyên vật liệu của các nhóm 
XĐ hình thức báo các KQ của các nhóm 
Quan sát, hỗ trợ các nhóm làm việc 
XĐ mức đ ộ can thiệp của GV 
Tổng kết, rút kinh nghiệm 
Vai trò của giáo viên với HĐ nhúm  
GV là ng ư ời TC, HD, đ ộng viên khích lệ HV tham gia HĐ trao đ ổi, thảo luận 
 Là cố vấn, trọng tài, đ ảm bảo HĐ nhóm đ i đ úng h ư ớng đ ạt MT đ ề ra. 
GV phải tạo đư ợc không khí thoải mái, QH bình đ ẳng dân chủ, MQH hoà đ ồng trong lớp học, đ ặc biệt không lấn át, không áp đ ặt 
Vai trò của giáo viên với HĐ nhúm  
Cần thay đ ổi linh hoạt các hình thức HĐ nhóm. Lắng nghe ý kiến của HV. Khi gặp các vấn đ ề gay cấn, phức tạp cần gợi ý những giải pháp đ ể HV lựa chọn GQ. 
Khi có sự trao đ ổi tranh luận của HV, nên giữ vai trò đ ộc lập, không ngả về bên nào. Phải xác đ ịnh vấn đ ề tranh luận, thông tin của hai bên và đư a ra đ ịnh h ư ớng đ i đ ến kết luận. 
Theo dõi tiến đ ộ HĐ của nhóm, đ iều chỉnh thời gian nếu thấy cần thiết, thông báo thời gian. 
1. Nêu mục đ ích hoạt đ ộng 
	2. Chia nhóm 
3. Cung cấp thông tin về hậu cần: 
	ở – phòng hoặc chỗ làm việc cho mỗi nhóm? 
	Khi nào – Cho bao nhiêu thời gian? 
	Cái gì - Sản phẩm trông đ ợi? 
	Ai sẽ chỉ đ ạo nhóm – C ơ cấu nhóm? 
	Thế nào – Sẽ tiến hành ra sao? 
	Nguồn lực – Mỗi nhóm sẽ cần những vật t ư hoặc dụng cụ gì? 
4. Hỏi có ai muốn hỏi gì nữa hay không? 
5. Bắt đ ầu ! ( Nói các nhóm bắt đ ầu làm việc ) 
6. Theo dõi tiến đ ộ của nhóm - Điều chỉnh thời gian nếu cần thiết – giải quyết những đ iểm mâu thuẫn 
7. Thông báo thời gian. 
8. Báo cáo nhóm. 
9. Tranh luận (nếu có) 
10. Thực hiện các hoạt đ ộng tổng kết đ úc rút kinh nghiệm 
Quy trình quản lý hoạt đ ộng nhóm 
XU H Ư ỚNG Đ ỔI MỚI PPDH NÓI CHUNG 
1. Đổi mới PP thuyết giảng, t ă ng c ư ờng áp dụng các PP phát huy tính tích cực của ng ư ời học. 
2. Coi trọng các buổi thực hành, thực tế và các buổi/phần thảo luận trong các giờ lên lớp. 
3. T ă ng c ư ờng trang thiết bị, kỹ thuật dạy học. 
4. T ă ng c ư ờng áp dụng CNTT và truyền thông mới vào dạy học 
	 Đổi mới PPDH theo h ư ớng phát huy tính tích cực, chủ đ ộng của HS và sử dụng các ph ươ ng tiện, công nghệ hỗ trợ 
ĐẶC TR Ư NG CỦA PPDH TÍCH CỰC 
1. Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt đ ộng học tập của HS. 
2. Dạy và học chú trọng PP tự học, coi trong các buổi thực hành, thực tế. 
3. T ă ng c ư ờng học tập cá thể, phối hợp học tập hợp tác 
4. Kết hợp đ ánh giá của GV với tự đ ánh giá của HS 
	 Vai trò của GV: thiết kế, tổ chức, h ư ớng dẫn các hoạt đ ộng học tập của HS nhằm giúp HS tự lực chiếm lĩnh nội dung 
CH ƯƠ NGIV: KỸ N Ă NG THỰC HIỆN BG 
Khái niệm về kỹ n ă ng đ ứng lớp c ơ bản 
Các kỹ n ă ng đ ứng lớp c ơ bản 
2.1.Nhóm kỹ n ă ng b ư ớc vào lớp, chào hỏi, ổn đ ịnh lớp. 
2.2.Nhóm kỹ n ă ng kiểm tra bài cũ, đ ánh giá việc học tập tri thức cũ của học sinh 
III. KỸ N Ă NG MỞ Đ ẦU BÀI GIẢNG 
1. Mục đ ích, ý nghĩa mở đ ầu bài giảng 
Tạo tâm thế HT tích cực cho HS 
 Thu hút sự chú ý, kích thích sự háo hức học bài mới của HS. 
Chỉ khi đ ã sẵn sàng, HS mới học tốt. 
Những phút mở đ ầu có ý nghĩa quyết đ ịnh dẫn dắt cả buổi học. Vì vậy, mỗi bài học đ ều cần có phần mở đ ầu thuyết phục. 
2. Quy trình mở đ ầu một bài giảng 
Thu hút sự chú ý và kh ơ i dậy niềm hứng thú HT của HS 
Thiết lập mối liên hệ bài cũ - bài mới 
Giới thiệu mục tiêu cần đ ạt đư ợc 
 Giới thiệu cấu trúc bài và chuyển tiếp sang phần sau một cách tự nhiên 
Phần chuyển tiếp mềm mại đ ể dẫn dắt đ ến phần đ ầu của bài học thực sự 
2. 1. Kỹ thuật thu hút  
Hãy nhiệt tình! Nếu buồn chán thì HS sẽ chán theo. 
Hãy cho xem vật thật, tranh biếm hoạ, mô hình... gây ấn t ư ợng mạnh. 
 Hãy đ ứng ở giữa lớp học và gần HS h ơ n. 
 Thể hiện hài h ư ớc đ úng mực, kể chuyện c ư ời, đ ọc th ơ ... tin tức liên quan BH. 
Ra câu hỏi thách đ ố : tại sao chim không bị đ iện giật khi đ ậu trên dây đ iện? Tại sao bầu trời lại màu xanh? 
 Hãy làm cho HS ngạc nhiên, sửng sốt bởi một câu tuyên bố /một hành đ ộng bất ngờ. 
áp dụng PP sắm vai và sau đ ó đ ặt câu hỏi: Chuyện gì đ ã xảy ra? 
Đặt câu hỏi như: Có ai trong số các bạn đ ã từng gẫy x ươ ng ch ư a? Khi bị gẫy x ươ ng bạn cảm thấy thế nào? Bạn làm thế nào đ ể biết rằng mình bị gẫy x ươ ng? Có những triệu chứng gì? 
Trình diễn một cách hấp dẫn, hãy phát cho HS tài liệu thú vị, hãy cho HS xem một sản phẩm đ ẹp rồi hỏi: Các bạn có muốn mình cũng làm đư ợc nh ư thế không? 
2.2. Kỹ thuật thiết lập mối liên hệ bài cũ - bài mới 
Khái quát lại bài học lần tr ư ớc và trình bày xem kỹ n ă ng /kiến thức sắp học đư ợc XD ntn trên c ơ sở những đ iều đ ã học. 
Giải thích rõ vị trí của kỹ n ă ng mới này nằm trong ch ươ ng trình và phù hợp với cả ch ươ ng trình hay khoá học ntn. 
Cùng HS ôn tập và kiểm tra bài cũ. 
2.3. KT Giới thiệu cấu trúc bài và chuyển sang phần sau 
 Mô tả những HĐ sắp thực hiện. 
Phát tài liệu phát tay nhằm giới thiệu rõ bố cục BH 
Mỗi BH cần đư ợc bố cục theo ý t ư ởng và theo chủ đ ề nhất đ ịnh. Ví dụ: Hôm nay chúng ta sẽ học những vấn đ ề sau: 
 - Làm thế nào đ ể xác đ ịnh đư ợc một tr ư ờng hợp bị gãy x ươ ng tay hoặc x ươ ng chân? 
 - Bạn làm gì khi thấy một ng ư ời bị gãy tay? 
 - Cần làm những gì đ ể s ơ cứu tr ư ờng hợp gãy tay, gãy chân? 
Một số gợi ý khi mở đ ầu BG 
Thiết kế mở bài cuối cùng, sau khi thiết kế các HĐ khác của giờ học 
Chuẩn bị phần mở bài chi tiết. Viết sẵn những câu đ ầu tiên chính xác từng từ một. 
Nghĩ đ ến yêu cầu và quan tâm của HS 
Viết sẵn những câu hỏi mà bạn đ ịnh hỏi hoặc có thể sẽ bị hỏi. 
Một số gợi ý khi mở đ ầu BG 
Hãy tập tr ư ớc phần mở bài 
Phần mở đ ầu t ươ ng đ ối ngắn gọn 
 (5 – 10p) 
Thu thập TT phản hồi về phần mở đ ầu thông qua việc QS hành vi của HS. 
Lôi cuốn HS tham gia tích cực vào phần mở bài thông qua PP sắm vai. 
Ba ̀i tập 
Thiết kế phần mở đ ầu một bài giảng theo đ úng yêu cầu của bản h ư ớng dẫn thực hiện đư ợc cấp. 
Trình diễn phần mở đ ầu một bài giảng đã thiết kế, đ ảm bảo đ ạt đư ợc 80% những tiêu chí đ ánh giá mở đ ầu của bài giảng đư ợc cung cấp. 
KỸ N Ă NG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ VÀ PH ƯƠ NG TIỆN PHI NN 
Những yếu tố sau đ ây của giọng nói: 
Ngôn từ – từ vựng. 
Âm đ iệu – ngữ đ iệu, âm đ iệu và đ ộ vang của giọng nói. 
Dáng vẻ – c ơ bản gồm có nét mặt, cử 
Mức đ ộ nhất quán giữa ba yếu tố này là nhân tố c ơ bản quyết đ ịnh đ ộ tin cậy đ ối với một bài phát biểu nhất quán, nội dung của bài, sự hào hứng trong giọng nói, nét mặt và cử chỉ sinh đ ộng phản ánh đ ộ tin cậy và tính thuyết phục của những đ iều nói ra. 
Khi lo lắng hoặc chịu áp lực, chúng ta th ư ờng có xu h ư ớng trói buộc nội dung và trình bày thông đ iệp rất thiếu nhất quán. 
Các yếu tố về âm đ iệu và dáng vẻ, cũng nh ư sụ lịch thiệp, cởi mở của ng ư ời nói là những gia vị chính làm nên sự thành công trong giao tiếp liên nhân. D ư ới đ ây là những yếu tố giúp cho bài nói chuyện của bạn trở nên sinh đ ộng, thú vị và có sức cuốn hút: 
	Giọng nói 
	Ngôn ngữ cử chỉ 
	Kiềm chế sự hồi hộp 
KỸ N Ă NG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ VÀ PH ƯƠ NG TIỆN PHI NN 
1. Giọng nói 
Âm l ư ợng: Rõ ràng và dễ nghe 
Âm vực: Cần chuyển đ iệu cao thấp đ ể gây hứng thú. Tránh dùng giọng nói đ ều đ ều 
Tốc đ ộ: Hãy nói khoảng 125 từ trong một phút. Đến những thời đ iểm quan trọng, nên nói chậm lại đ ể gây tác đ ộng mạnh 
Tạm ngừng: Hãy tạm ngừng sau khi kết thúc một ý t ư ởng hoặc một đ oạn( thông th ư ờng nên ngừng khoảng từ 1 đ ến 2 giây ). 
Phát âm: Cần phát âm cho đ úng ngữ đ iệu. Hãy luyện những từ khó tr ư ớc khi trình bày. 
Từ đ ệm: Tránh hoặc giảm bớt những câu hoặc từ đ ệm nh ư : “ Tôi muốn nói rằng ”, “ Vâng ”, “ OK ”, “ Các vị biết đ ấy ”. 
KỸ N Ă NG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ VÀ PH ƯƠ NG TIỆN PHI NN 
2. Ngôn ngữ cử chỉ 
Hình thức bên ngoài: trang phục của bạn phải thích hợp với cử toạ, không gây phân tán sự chú ý. 
Thái đ ộ: Nên giữ thái đ ộ tự nhiên, phong cách tự nhiên. 
T ư thế: Giữ t ư thế thẳng và thoải mái. 
Động tác: Nên sử dụng những đ ộng tác nhẹ nhàng, tự nhiên, không hấp tấp và hốt hoảng 
Cử chỉ: Cử chỉ tay phải tự nhiên, không gò bó, cứng nhắc. 
Biểu hiện nét mặt: thể hiện sự nhiệt tình và sự tự tin 
Tiếp xúc bằng mắt: 
KỸ N Ă NG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ VÀ PH ƯƠ NG TIỆN PHI NN 
3 . Kiềm chế sự hồi hộp 
Chuẩn bị sẵn sàng. Hãy chuẩn bị bố cục bài phát biểu. 
Tạo hình ảnh t ư ởng t ư ợng tr ư ớc khi b ư ớc vào lớp 
Thở sâu vài lần tr ư ớc khi đ ứng dậy nói 
Hãy trình bày phần mở đ ầu một cách tốt nhất trong khả n ă ng của mình. 
Nên suy nghĩ theo h ư ớng tích cực 
Tập chung th ư giãn 
Nên luôn dàn sẵn s ơ đ ồ đ ể bạn có thể liếc vào nhìn bố cục của bài và những đ iểm chính 
Nên bắt đ ầu bằng một câu hỏi yêu cầu ng ư òi nghe trả lời. Điều này cho bạn một phút nghỉ ng ơ i và trẫn tĩnh. 
KỸ N Ă NG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ VÀ PH ƯƠ NG TIỆN PHI NN 
Đạt đ ến sự hoàn hảo trong giao tiếp liên nhân là một quá trình phức tạp, bao gồm một số kỹ n ă ng c ơ bản. Một thông đ iệp phát ra sẽ đư ợc ng ư ời khác tin nếu các yếu tố ngôn từ, âm đ iệu và dáng đ iệu đ ều nhất quán. Một giọng nói sinh đ ộng và có nhiều biểu cảm, đư ợc nhấn mạnh thêm bởi cử chỉ thoải mái và tự nhiên, có thể giúp nói đư a ra một thông đ iệp có sức thuyết phục. Cuối cùng hãy luôn ghi nhớ câu nói của John Molloy: “ Bạn sẽ không có dịp thứ hai đ ể gây ấn t ư ợng tốt đ ẹp đ âu ” 
KỸ N Ă NG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ VÀ PH ƯƠ NG TIỆN PHI NN 
Xin chân thành cám ơn! 
Học, học nữa, học mãi 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ky_nang_day_hoc.ppt