Bài giảng Kỹ thuật sản xuất cá giống - Chương 4: Kỹ thuật cho cá đẻ nhân tạo
Chương 4: KỸ THUẬT CHO CÁ ĐẺ NHÂN TẠO
CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHO CÁ ĐẺ NHÂN TẠO
NGUYÊN LÝ CƠ BẢN VỀ QUÁ TRÌNH SINH SẢN CỦA CÁ TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ NHÂN TẠO
QUY TRÌNH CHO CÁ ĐẺ NHÂN TẠO
KỸ THUẬT CHO ĐẺ NHÂN TẠO MỘT SỐ LOÀI CÁ NUÔI CHỦ YẾU
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật sản xuất cá giống - Chương 4: Kỹ thuật cho cá đẻ nhân tạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kỹ thuật sản xuất cá giống - Chương 4: Kỹ thuật cho cá đẻ nhân tạo
Chương 4: KỸ THUẬT CHO CÁ ĐẺ NHÂN TẠO CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHO CÁ ĐẺ NHÂN TẠO NGUYÊN LÝ CƠ BẢN VỀ QUÁ TRÌNH SINH SẢN CỦA CÁ TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ NHÂN TẠO QUY TRÌNH CHO CÁ ĐẺ NHÂN TẠO KỸ THUẬT CHO ĐẺ NHÂN TẠO MỘT SỐ LOÀI CÁ NUÔI CHỦ YẾU Võ Chí Thuần 49bh 1 Th.s Võ Ngọc Thám I. Cơ sở khoa học để xây dựng quy trình cho cá đẻ nhân tạo Cơ sở khoa học để xây dựng quy trình cho cá đẻ nhân tạo ? 1. Dựa vào đặc điểm sinh học sinh sản của cá . 2. Dựa vào điều kiện khí hậu và thời tiết của từng vùng . 3. Dựa vào cơ sở vật chất và khả năng kỹ thuật của cơ sở sản xuất Võ Chí Thuần 49bh 2 Th.s Võ Ngọc Thám II. Nguyên lý cơ bản về quá trình sinh sản của cá trong điều kiện tự nhiên và nhân tạo Nguyên lý cơ bản về quá trình sinh sản của cá trong điều kiện tự nhiên Cơ thể cá luôn có quan hệ mật thiết với các yếu tố môi trường bên ngoài . Quá trình sinh trưởng và phát dục sinh dục của cá chịu sự chi phối rất lớn của các yếu tố bên trong ( sinh lý ) và ngoài ( sinh thái ) cơ thể . Tác động vào quá trình sinh sản của cá do 2 nhóm yếu tố : yếu tố sinh thái & yếu tố sinh lý . Võ Chí Thuần 49bh 3 Th.s Võ Ngọc Thám Sơ đồ biểu diễn Nguyên lý cơ bản về quá trình sinh sản của cá trong điều kiện tự nhiên Các yếu tố sinh thái Các cơ quan ngoại cảm Trung khu thần kinh (Hypothalamus) Tuyến yên ( Hypophysis ) Tuyến sinh dục Võ Chí Thuần 49bh 4 Th.s Võ Ngọc Thám 2. Nguyên lý cơ bản của quá trình sinh sản của cá trong điều kiện sinh sản nhân tạo Sơ đồ biểu diễn NLCB của quá trình sinh sản trong điều kiện nhân tao Các yếu tố sinh thái Các cơ quan ngoại cảm Trung khu thần kinh (Hypothalamus) Tuyến yên ( Hypophysis ) Tuyến sinh dục Kích dục tố Hệ tuần hoàn Đẻ trứng Võ Chí Thuần 49bh 5 Th.s Võ Ngọc Thám III. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHO CÁ ĐẺ NHÂN TẠO Quy trình cho cá đẻ nhân tạo chung Quy trình bao gồm những khâu kỹ thuật nào ? 1.1 Chu ẩn bị công trình và thiết bị cho cá đẻ 1.2 KT tuyển chọn cá bố mẹ cho đẻ 1.3 KT kích thích cho cá đẻ 1.4 KT cho cá đẻ 1.5 KT ấp nở trứng cá Võ Chí Thuần 49bh 6 Th.s Võ Ngọc Thám 1.1 Công trình và thiết bị cho cá đẻ Võ Chí Thuần 49bh 7 Th.s Võ Ngọc Thám 1.2 KT tuyển chọn cá bố mẹ cho đẻ 1.2.1 Tuyển chọn cá cái : Dựa vào ngoại hình Dựa vào mức độ thành thục của buồng trứng Dựa vào quy trình nuôi vỗ 1.2.2 Tuyển chọn cá đực Dựa vào ngoại hình Dựa vào mức độ thành thục của buồng sẹ Dựa vào quy trình nuôi vỗ Kéo cá bố mẹ Phân biệt đực cá Võ Chí Thuần 49bh 8 Th.s Võ Ngọc Thám ** Phương pháp lấy trứng để kiểm tra và đánh giá ngoại hình . Băng ca chứa cá Que thăm trứng : Dạng ống bằng nhựa , kim loại . Chiều dài thực 2-3 cm, dài tổng 25- 30cm, đường kính 1- 2mm. Thành ống 0.1mm đầu tròn trơn , cách đầu 1.5-3mm khoát một lỗ dài 0.8-2cm lấy khoảng 20-30trứng/lần. Lấy trứng Bắt cá Xem trứng Võ Chí Thuần 49bh 9 Th.s Võ Ngọc Thám 1.3 KT kích thích cho cá đẻ nhân tạo Có bao nhiêu phương pháp kích thích cho cá đẻ trong sinh sản nhân tạo cá ? Phương pháp kích thích cho cá đẻ : có 3 phương pháp Kích thích bằng các yếu tố sinh thái Kích thích bằng các loại kích dục tố Kết hợp kích thích bằng các yếu tố sinh thái với kích dục tố Lấy trứng Đấnh số Võ Chí Thuần 49bh 10 Th.s Võ Ngọc Thám 1.3.1 Kích dục tố và cách sử dụng Các loại kích dục tố và phương pháp sử dụng trong sinh sản nhân tạo các loài cá nuôi ? * Não thùy thể ( Pituitary Gland ) * HCG ( Human Chorionic Gonadotropin ) * LRHa ( GnRHa ) + Domperidone ( chất kháng Dompamin ) * PMSG ( Pregnant Mare’s Serum Gonadotropine ) * Ovaprim (20 g SGNRHA + 10 g Domperidom + 1 ml ethylen glycol) * Các hormone: Progesteron ; 17 α Hydroxyprogesteron ; 17 α – Hydroxy-20 β dihydroxyprogesteron ; Methyltestosteron Võ Chí Thuần 49bh 11 Th.s Võ Ngọc Thám 1 . Não thùy thể Phát hiện và thể nghiệm kích thích cho cá đẻ từ 1936 Yêu cầu cá : sống ; thành thục ; chưa sinh sản Loài cá để lấy não : Mè trắng , chép , trắm cỏ Thu thập : 2 phương pháp cơ bản : Thu thập bằng phương pháp mổ hoặc khoan xương đầu của cá Võ Chí Thuần 49bh 12 Th.s Võ Ngọc Thám Bảo quản ướt Xử lý trong cồn ethanol 96-100o trong 2h – đưa vào aceton ngâm 6h, thể tích 1 não : 20 aceton , thay aceton 5-6 lần – đưa bảo quản trong bình tối , nhiệt độ thấp Bảo quản khô - Xử lý tương tự , sau khi thay aceton 2-3 lần – sấy ở nhiệt độ 30-40oC đến – khi khô – đưa vào bảo quản . Sử dụng não thùy thể kích thích ( tiêm ) cho cá đẻ Đối tượng tiêm : sử dụng tiêm cho hầu hết các loài cá Hình thức sử dụng : sử dụng não tươi hoặc não khô Dùng não tươi : sau khi thu thập , tiến hành vệ sinh sơ bộ qua nước muối sinh lý hay cồn , sau đó đưa vào nghiền và pha . Dùng não khô : từ lọ bảo quản - để trong không khí 10-15 phút – nghiền ( cối chày chuyên dụng ) - hoà tan trong : Nước muối sinh lý 0.6-0.7%, nước cất hoặc nước lọc . Lượng nước pha : 0,5 - 1ml/kg cá cái . Võ Chí Thuần 49bh 13 Th.s Võ Ngọc Thám Chuẩn bị : Cối , chầy chuyên dụng Nước để pha : nước muối sinh lý 6-7%o, nước lọc , nước cất Xi ranh (5ml) Cốc chứa Chú ý: lượng nước pha cần phù hợp , không nhiều quá , không ít quá Võ Chí Thuần 49bh 14 Th.s Võ Ngọc Thám Các phương pháp tiêm : Tiêm vào cơ Tiêm vào tuyến sinh dục Tiêm vào xoang thân ( gốc vây ngực ( phổ biến nhất ) Chú ý: ưu và nhược điểm của mỗi phương pháp tiêm ; cần đảm bảo an toàn cho cá bố mẹ Võ Chí Thuần 49bh 15 Th.s Võ Ngọc Thám Liều lượng : Về mặt lý thuyết tuỳ thuộc vào chất lượng hoạt hoá của não thuỳ , đối tượng , tình trạng thành thục của cá bố mẹ , nhiệt độ nước ( nhiệt độ cao liều thấp hơn nhiệt độ thấp ), vụ cho đẻ , kỹ thuật tiêm ( kết hợp các loại KDT), Liều tiêm cho đẻ thụ tinh nhân tạo , đẻ nước tĩnh cao hơn cho đẻ tự nhiên và đẻ nước chảy Liều tiêm cho cá cái Liều tiêm lần 1 = liều sơ bộ , = liều khởi động ). Liều tiêm 2 = Liều quyết định . Khoảng cách 2 liều 4-6h Ý nghĩa của liều sơ bộ ? Liều quyết định ? Liều tiêm cho cá đực = ½ - 1/3 liều cá cái . Võ Chí Thuần 49bh 16 Th.s Võ Ngọc Thám Khi tiêm não thùy : Liều sơ bộ cho cá cái = 0,5 – 1mg/kg cá cái Liều quyết định = 4 – 6mg/kg cá cái Tính theo cái : liều sơ bộ 1-3 não /kg cá cái ; liều quyết định 4-6 cái /kg cá cái . 2. HCG ( Prolan B; Kích dục tố màng đệm ) Được Zondec và Aschhein phát hiện vào năm 1927 trong nước tiểu phụ nữ có thai (T1-5) Là một glycoprotein tan trong nước ( glucozamin , acid sialic , manoza , glucoza và glactoza ) có tác dụng làm trứng lớn lên , thành thục và rụng trứng , duy trì thể vàng . Chiết xuất dựa trên nguyên lý tách protein tan trong nước , gồm có các công đoạn : Hấp phụ - giải hấp phụ - cho HCG kết tủa ( Sinh viên đọc tài liệu ) Võ Chí Thuần 49bh 17 Th.s Võ Ngọc Thám HCG được coi là một loại kích dục tố được dùng có hiệu quả cho nhiều loài cá như mè trê , tra , cá chình . Cá trắm cỏ ít dùng . Liều lượng : Cá cái : liều sơ bộ 500 – 700 IU/kg cá cái Liều quyết định : 1500-5000IU/kg cá cái ( cá mè : 1500IU/kg cá cái , 500IU cho cá đực ). 3. LRHa ( GnRH ) + Domperidone ( chất kháng Dompamin ) GnRHa tổng hợp có thành phần aminoacid cơ bản giống với GnRH tự nhiên LH- RHa được chiết xuất từ hormon sinh dục các loài động vật . Chúng có nhiều nhiều nhóm tương tự : LH-RHa1, LH-RHa2, LH-RHa3. Võ Chí Thuần 49bh 18 Th.s Võ Ngọc Thám Đối tượng sử dụng : tất cả các loài cá Tác dụng : kích thích tuyến yên tiết kích dục tố Sử dụng : nghiền Dom bằng chày và cối sứ - hòa với nước – hòa với LRHa đã được pha với nước trước đó . Liều lượng : phụ thuộc : đối tượng , mùa vụ , kinh nghiệm của mỗi cơ sở sản xuất . ( cá Mè trắng , cá Mè hoa từ 12 - 19 g/kg cá cái , cá Trắm cỏ 10 – 20 g/kg cá cái , cá Trắm đen 15-25 g/1kg cá cái ; cá Tra liều lượng lớn hơn từ 170 - 190 g/kg cá cái ( Phạm văn Khánh , 1996), liều tiêm cho cá đực bằng ½ liều tiêm cho cá cái).(Bảng số liệu ) - Có thể cá được sử dụng với LRHa + Dom thì thời gian tái phát dài hơn các loại khác . - Có thể sử dụng kết hợp các loại KDT với nhau ( Bảng 3.15) Võ Chí Thuần 49bh 19 Th.s Võ Ngọc Thám CÁC CHẾ PHẨM GnRH DÙNG CHO CÁ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 mGnRHn pGlu His Trp Ser Tyr Gly Leu Arg Pro Gly NH 2 sGnRHn - - - - - - Try Leu - - - LHRH-A = mGnRH -A : [D-Ala 6 ,Pro 9 NEt ] – mGnRH ( Trung Quốc ) Ethylamide NHC 2 H 5 Superfact ( Buserlin ) : [D-Ser(t-Bu)6,Pro9 NEt ] – mGnRH ( Đức ) sGnRH -A : [D-Arg 6 ,Pro 9 NEt ] – sGnRH (Canada) Ovaprim = sGnRH -A (20 m g) + Domperidone (10mg) trong 1ml Propylen Glycol (Canada) Dagin : [D-Arg 6 , Pro 9 NEt ] – sGnRH (10 m g) + Metoclopramid (20mg) (Israel) AZAGLY = Nafarelin : [D-Nal(2) 6 , Aza-Gly 10 ] – mGnRH ( Hà Lan ) Aquaspawn : Decapeptid GnRH (Nam Phi) Ovopel : mGnRH -A (18 – 20 m g) + Metoclopramid (8 – 10mg) (Hungary) Võ Chí Thuần 49bh 20 Th.s Võ Ngọc Thám Võ Chí Thuần 49bh 21 Th.s Võ Ngọc Thám Võ Chí Thuần 49bh 22 Th.s Võ Ngọc Thám Tiêm kích dục tố Võ Chí Thuần 49bh 23 Th.s Võ Ngọc Thám III. Các phương pháp cho cá đẻ trong điều kiện sinh sản nhân tạo Phương pháp đẻ nhân tạo thụ tinh tự nhiên ( quá trình cá đẻ trứng , tiết tinh , trứng thụ tinh xảy ra trong môi trường bể đẻ ) Phương pháp đẻ nhân tạo thụ tịnh nhân tạo ( trứng và tinh được thu , sau đó được kỹ thuật viên thụ tinh ) Võ Chí Thuần 49bh 24 Th.s Võ Ngọc Thám Phương p háp cho cá đẻ thụ tinh tự nhiên Các loại thiết bị cho cá đẻ : Bể đẻ hình tròn Bể đẻ hình trứng Bể đẻ hình thuyền Giai cho cá đẻ Ao cho cá đẻ Các thiết bị khác : chậu , xô , chum, vại Yêu cầu thiết bị cho cá đẻ : Cho đẻ được một lượng nhất định cá bố mẹ/lần cho đẻ Đảm bảo sức khỏe cá bố mẹ Tỷ lệ đẻ , tỷ lệ thụ tinh cao , trứng ít bị vỡ ( trứng bán trôi nổi ) Thao tác đơn giản , thu trứng triệt để , không bị địch hại và tạp chất Võ Chí Thuần 49bh 25 Th.s Võ Ngọc Thám Cho cá đẻ trứng bán trôi nổi sinh sản Vệ sinh và chuẩn bị bể đẻ và các thiết bị phụ trợ Tính toán lượng cá bố mẹ và chọn cá bố mẹ cho đẻ Tính toán liều lượng kích dục tố và tiêm kích dục tố Thả cá và vận hành bể đẻ : Dòng chảy trong bể duy trì 0,45 – 1,5m/s tùy thuộc từng giai đoạn . Khi cá động hớn cần thay đổi lưu tốc 15-20’/lần, khi cá đẻ cần giảm lưu tốc còn 0,4-0,5m/s. Cá đẻ 2/3, khoảng 1-1,5h có thể thu trứng . Tiến hành thu trứng và đưa vào ấp ( căn cứ trên hiệu ứng KDT) Thả cá ra ao nuôi tái phát Võ Chí Thuần 49bh 26 Th.s Võ Ngọc Thám III.1.3. Cho cá đẻ trứng dính sinh sản Các nội dung tương tự trên ; Điểm khác : Cần chuẩn bị giá thể và cung cấp giá thể . Bể đẻ đơn giản . Giá thể : dùng cho cá đẻ trứng dính sinh sản . Bèo lục bình , rong đuôi chồn . Lưới , xơ dừa Vệ sinh trước khi cấp cho cá đẻ : rửa sạch , ngâm nước muối . 180 – 200 cây bèo/m2. 1m2 bèo cho 2-3kg cá cái sinh sản . III.1.4. Cho cá đẻ trứng nổi sinh sản ( cá lóc , cá rô đồng , cá sặc rằn ) Có thể cho cá đẻ trong các thiết bị đơn giản : bể , xô , chậu , giai,ao Môi trường nước tĩnh . [ sv tư ̣ nghiên cứu ] Võ Chí Thuần 49bh 27 Th.s Võ Ngọc Thám Phương pháp cho cá đẻ thụ tinh nhân tạo 2.1. Nhóm cá đẻ trứng bán trôi nổi Phương pháp 1: Sau khi vuốt trứng ra khay , lấy tinh đã thu trước đó hòa với nước tưới đều . Phương pháp 2: Trước khi vuốt trứng , lấy tinh hòa sản với nước trong khay , sau đó vuốt trứng vào . Phương pháp 3: Lấy trứng và tinh cùng lúc , trộn đều Phương pháp 4: vuốt trứng trước , sau đó vuốt tinh vào khay chứa trứng , tiến hành thụ tinh Các phương pháp trên có ưu và nhược điểm gì ? Võ Chí Thuần 49bh 28 Th.s Võ Ngọc Thám III.2.2. Nhóm cá đẻ trứng dính ( Cá chép , cá tra , ba sa , cá lăng ) Thiết bị cho cá đẻ : Bể hình vuông , chữ nhật : thể tích 1-5m3; Giai cho cá đẻ . Kích dục tố tiêm 2 lần cho cá cái , liều lượng cao hơn so với cho đẻ thụ tinh tự nhiên . Sau khi tiêm KDT 4-6h, định kỳ kiểm tra trứng rụng để cho cá đẻ . Võ Chí Thuần 49bh 29 Th.s Võ Ngọc Thám Sử dụng phương pháp thụ tinh khô ( phương pháp 3, 4) Tùy vào thực tế tại trại để tiến hành cho trứng dính trên giá thể hay khử dính . Khử dính : . Khử dính bằng nước dứa 3-4% trong 15-20 phút , sau đó rửa sạch . . Khử dính bằng Tanin trong 30 giây , 5-7gTanin pha trong 10L nước . . Khử dính bằng bùn , sữa bò khử dính trong 3-4 phút ; 10g sữa/1L nước . . Woynarowich : (0,3g NaCl + 0,4g Urê)/1 lít nước Võ Chí Thuần 49bh 30 Th.s Võ Ngọc Thám Cho trứng dính trên giá thể Chuẩn bị giá thể , tùy thuộc vào loài mà giá thể cần là bèo lục bình , rong , xơ dừa , khung lưới hay đá , sỏi . Giá thể thường được ngâm ngập trong nước , trứng sau khi thụ tinh được cho dính trên giá thể . Đưa trứng vào ấp . III.3 – Ưu và nhược điểm của phương pháp thụ tinh tự nhiên và thụ tinh nhân tạo ( Sinh viên tự nghiên cứu ) Võ Chí Thuần 49bh 31 Th.s Võ Ngọc Thám Võ Chí Thuần 49bh 32 Th.s Võ Ngọc Thám Võ Chí Thuần 49bh 33 Th.s Võ Ngọc Thám IV. Ấp nở trứng cá 1- Thiết bị ấp ( Phần này xem lại Công trình nuôi TS) Giai ấp trứng Sử dụng để ấp trứng nổi , trứng dính trên giá thể Cấu tạo : giai nổi hình chữ nhật bằng vải đay , vải bông , lụa hoặc nilon ( tốt nhất là lụa và nilon ) mắt lưới a=0,3-0,5mm; 80cm x 50cm x 60cm; nguyên tắc là nước chảy thông suốt và cá con không lọt ra ngoài ; lưới bảo vệ mắt lưới 0,25cm 2 . Mật độ : 2-5trứng/cm 2. Võ Chí Thuần 49bh 34 Th.s Võ Ngọc Thám Bình Weis: Dùng để ấp trứng đã khử dính , trứng bán trôi nổi , Cấu tạo : 10 – 200 lít , kim loại , nhựa , composide Mật độ : 1-2 trứng/cm3. Võ Chí Thuần 49bh 35 Th.s Võ Ngọc Thám Bể vòng : Dùng ấp trứng bán trôi nổi , trứng dính . Bể vòng có thể làm bằng tôn , Compozic ... gạch xây trát xi măng , đan bằng tre trát hắc ín trơn ... thể tích của bể hiện tại là 4-12m3. Mật độ : 0,5 – 1 triệu trứng/m3. Mật độ ấp phụ thuộc gì ? Võ Chí Thuần 49bh 36 Th.s Võ Ngọc Thám 2.1. Ấp nở trứng bán trôi nổi ( trứng cá trắm cỏ , trôi , mè ) Chuẩn bị thiết bị ấp : bể vòng , bình weis . Vệ sinh , lắp khung mạng tràn , mạng tràn ( kiểm tra xem mạng tràn có bị rách hay không , mạng tràn phải được buộc chắc chắn vào trụ tràn ). Cấp nước , tạo dòng chảy nhẹ . Tiến hành thu trứng , thả vào bể ấp . Dùng vợt thu trứng , cho vào dụng cụ chứa : xô , chậu tiến hành nhẹ nhàng để tránh trường hợp vỡ trứng . Lúc này tăng lưu tốc nước trong bể . Tính lượng trứng đủ cho bể ấp . Quản lý bể ấp , bình weis : Võ Chí Thuần 49bh 37 Th.s Võ Ngọc Thám Chuẩn bị nước : các yếu tố thủy lý , thủy hóa : nhiệt độ , oxy hòa tan, pH, huyền phù Nước dùng để ấp phải được lọc SVPD. Điều chỉnh dòng chảy căn cứ độ trôi nổi của trứng và giai đoạn phát triển của phôi để điều chỉnh : 0,3 – 0,5m/s. Vệ sinh mạng tràn : định kỳ 30 – 40 phút/lần . Tăng cường vệ sinh khi trứng nở . Theo dõi quá trình phát triển phôi . Tính tỷ lệ thụ tinh , tỷ lệ nở , tỷ lệ dị hình , tỷ lệ ra bột . Chăm sóc cá bột : theo dõi và cho cá ăn khi cá bắt đầu tiêu biến noãn hoàng và có thể bắt mồi . Thức ăn : lòng đỏ trứng , rotifer; Lòng đỏ trứng luột chín , bóp nhuyễn , hòa nước và lọc qua lưới gaz , cho vào bể ấp . Rotifer cho trực tiếp vào bể . Thả cá ra ao để ương . ( cá 2-3 ngày sau khi nở ) Võ Chí Thuần 49bh 38 Th.s Võ Ngọc Thám 2.2. Ấp trứng dính ( cá chép , trê , tra , ba sa ) Ấp trứng đã khử dính - Dụng cụ ấp : Bình Weis; tiến hành chuẩn bị bình ấp . Thả trứng để ấp : 1-1,5 vạn trứng/bình 10 lít Quản lý bình ấp : điều chỉnh lưu tốc nước , vệ sinh mạng tràn Thu cá bột Võ Chí Thuần 49bh 39 Th.s Võ Ngọc Thám Ấp trứng dính trên giá thể : Ấp ướt : Dụng cụ ấp : bể xi măng (1-5m 2 ); Ao ( kết hợp để ương lên cá hương ; 400-500m 2 ); tận dụng bể đẻ , bể vòng để ấp . Thả giá thể có trứng dính vào bể ấp , lượng giá thể tùy thuộc mật độ trứng dính trên giá thể , thể tích bể ; làm khung giá thể . Thường gía thể chiếm 2/3 diện tích bể . Thả ấp trong ao : tính toán để mật độ cá bột 30.000 – 40.000 con/100m 2 . Trong quá trình ấp tạo dòng chảy nhẹ , có thể kết hợp sục khí . Vớt giá thể sau khi cá nở 3-5 ngày , khi xuất cá ra ao ương.(không để giá thẻ quá lâu , không vớt giá thể khi cá mới nở ) Ấp khô ( ấp trứng trên cạn , trong môi trường ẩm ướt ): Trứng cá chép , bống tượng Khu vực miền Bắc thời điểm đầu năm nhiệt độ môi trường thấp , 16 -17 o C , không phù hợp cho phôi phát triển , nấm thùy mi. Giá thể chứa trứng được xếp trên một cái giá ( gỗ , sắt ) cách mặt đất 0,5m; đặt ở vị trí kín gió vào mùa đông , thoáng về mùa hạ . Bên trên có thể phủ 1 lớp rơm , vải có thể giữ ẩm . Quản lý & chăm sóc : 30 – 1h tưới nước/lần để giữ ẩm cho trứng và giá thể ; chú ý côn trùng , địch hại có thể ăn trứng . Thả giá thể vào bể chứa nước hoặc ao khi trứng xuất hiện điểm mắt ; thường 1-2 ngày . Võ Chí Thuần 49bh 40 Th.s Võ Ngọc Thám 2.3. Kỹ thuật ấp trứng nổi 2.4. Kỹ thuật ấp trứng cá rô phi Võ Chí Thuần 49bh 41 Th.s Võ Ngọc Thám Vuốt trứng cá hô Lấy tinh cá hô Võ Chí Thuần 49bh 42 Th.s Võ Ngọc Thám Phân cắt 2 tế bào Phân cắt 4 tế bào Phân cắt 8 tế bào Phân cắt 16 tế bào Phân cắt 32 tế bào Phân cắt nhiều tế bào Phôi nang cao Phôi vị Cuối giai đoạn phôi vị Phôi thần kinh Võ Chí Thuần 49bh 43 Th.s Võ Ngọc Thám
File đính kèm:
- bai_giang_ky_thuat_san_xuat_ca_giong_chuong_4_ky_thuat_cho_c.ppt