Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 1 - Chương 3: Quản trị nguồn vốn của NHTM - Trường Đại học Thương Mại
Chương 3: Quản trị nguồn vốn của
NHTM
3.1. Tổng quan về nguồn vốn trong NHTM
3.1.1. Khái niệm nguồn vốn
3.1.2. Các loại nguồn vốn của NHTM
3.1.3. Tầm quan trọng của nguồn vốn trong NHTM
3.2. Quản trị nguồn vốn của NHTM
3.2.1. Các mô hình quản trị nguồn vốn
3.2.2. Quản trị vốn chủ sở hữu
3.2.3. Quản trị vốn tiền gửi
3.2.4. Quản trị vốn phi tiền gửi
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 1 - Chương 3: Quản trị nguồn vốn của NHTM - Trường Đại học Thương Mại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 1 - Chương 3: Quản trị nguồn vốn của NHTM - Trường Đại học Thương Mại
CHƯƠNG 3 QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN CỦA NHTM DHTM_TMU Chương 3: Quản trị nguồn vốn của NHTM 3.1. Tổng quan về nguồn vốn trong NHTM 3.1.1. Khái niệm nguồn vốn 3.1.2. Các loại nguồn vốn của NHTM 3.1.3. Tầm quan trọng của nguồn vốn trong NHTM 3.2. Quản trị nguồn vốn của NHTM 3.2.1. Các mô hình quản trị nguồn vốn 3.2.2. Quản trị vốn chủ sở hữu 3.2.3. Quản trị vốn tiền gửi 3.2.4. Quản trị vốn phi tiền gửi DHTM_TMU 3.1. Tổng quan về nguồn vốn trong NHTM DHTM_TMU 3.1.1. Khái niệm nguồn vốn - Khái niệm Nguốn vốn của NHTM là toàn bộ nguồn tiền tệ mà ngân hàng tạo lập, huy động được để cho vay, đầu tư và thực thi các dịch vụ ngân hàng DHTM_TMU 3.1.2. Các loại nguồn vốn của NHTM - Các loại nguồn vốn của NHTM + Vốn chủ sở hữu + Tiền gửi + Vốn phi tiền gửi DHTM_TMU 3.1.2.1. Vốn chủ sở hữu - Về phương diện kinh tế: Vốn tự có do chủ sở hữu đóng góp và lợi nhuận được tích luỹ trong quá trình kinh doanh, là vốn thuộc sở hữu của chủ ngân hàng. - Luật các tổ chức tín dụng: Vốn tự có gồm giá trị thực có của vốn điều lệ, các quỹ dự trữ, một số tài sản “nợ” khác của các TCTD theo qui định của Ngân hàng Nhà nước. DHTM_TMU 3.1.2.1. Vốn chủ sở hữu Đặc điểm vốn CSH của NHTM: - Tỷ trọng nhỏ / tổng nguồn vốn của NHTM(từ 5-10%). - Tính ổn định cao. - Quyết định quy mô hoạt động của NHTM - Là nhân tố xác định tỷ lệ an toàn trong hoạt động kinh doanh của NHTM. Vai trò vốn CSH của NHTM - Chức năng hoạt động - Chức năng điều chỉnh - Chức năng bảo vệ DHTM_TMU 3.1.2.2. Vốn tiền gửi - Khái niệm: Tiền gửi là tài sản bằng tiền của các tổ chức và cá nhân mà NH đang tạm thời quản lý sử dụng với trách nhiệm hoàn trả. - Phân loại: • Tiền gửi tiết kiệm • Tiền gửi giao dịchMục đích gửi tiền • Tiền gửi cá nhân • Tiền gửi tổ chức: DN, TCTD, kho bạcChủ thể gửi tiền • Tiền gửi không kỳ hạn • Tiền gửi có kỳ hạnKỳ hạn gửi tiền DHTM_TMU 3.1.2.2. Vốn tiền gửi - Đặc điểm + Tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động của NHTM + Các NHTM hoạt động được chủ yếu nhờ vào nguồn vốn tiền gửi + Tiền gửi là nguồn vốn không ổn định, khách hàng có thể rút tiền bất cứ lúc nào => NHTM cần duy trì một lượng tiền dự trữ đảm bảo khả năng thanh khoản, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng DHTM_TMU 3.1.2.3. Vốn phi tiền gửi Vay TCTD Vay trên TTTC Vay NHNN Nguồn khác DHTM_TMU 3.2. Quản trị nguồn vốn của NHTM DHTM_TMU 3.2.1. Các mô hình quản trị nguồn vốn Mô hình quản trị tập trung Mô hình quản trị phân vùng Mô hình quản trị phân tán Mô hình khác DHTM_TMU 3.2.2. Quản trị VCSH của NHTM Xác định quy mô VCSH • Yêu cầu xác định mức vốn chủ sở hữu hợp lý • Các chỉ số xác định mức VCSH hợp lý • Phân tích và so sánh tương quan các chỉ tiêu về vốn Xác định các biện pháp tăng VCSH • Tăng vốn từ nguồn nội bộ • Tăng vốn từ nguồn bên ngoài Chấp hành các quy định liên quan • Hệ số an toàn vốn • Giới hạn góp vốn, mua cổ phần • Tỷ lệ vốn tự có/ tổng tài sản Lập kế hoạch nhu cầu vốn • Thiết lập kế hoạch tài chính tổng thể • Xác định qui mô vốn hợp lý • Đánh giá và lựa chọn phương thức tăng vốn DHTM_TMU 3.2.3. Quản trị vốn tiền gửi Khái niệm: Quản trị vốn tiền gửi là công tác xác định qui mô và kết cấu vốn tiền gửi, chi phí nguồn tiền gửi, quản trị lãi suất, kỳ hạn, các phương pháp định giá tiền gửi phù hợp với yêu cầu KD và tuân thủ đầy đủ qui định của pháp luật từ đó tìm giải pháp gia tăng vốn tiền gửi của NH DHTM_TMU 3.2.3. Quản trị vốn tiền gửi - Vai trò của nghiệp vụ huy động vốn tiền gửi + Đối với NHTM: tạo nguồn vốn chủ lực cho hoạt động kinh doanh của NHTM + Đối với KH: Cung cấp cho khách hàng một kênh đầu tư vốn an toàn; là nơi an toàn cho việc tích luỹ nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi của khách hàng để đáp ứng nhu cầu chi tiêu trong tương lai. DHTM_TMU 3.2.3. Quản trị vốn tiền gửi Mục tiêu quản trị vốn tiền gửi • Tìm kiếm nguồn vốn với chi phí thấp • Đáp ứng yêu cầu của các dịch vụ tài chính • Đảm bảo phù hợp giữa huy động và sử dụng vốn • Hạn chế rủi ro lãi suất, thanh khoản Nguyên tắc huy động vốn của NHTM • Thực hiện đúng các quy định của pháp luật và của NHNN về huy động vốn • Đảm bảo tính hiệu quả trong huy động vốn • Không để xảy ra sự sụt giảm đột ngột, bất thường của nguồn vốn huy động DHTM_TMU 3.2.3. Quản trị vốn tiền gửi Nội dung quản trị vốn tiền gửi: •Quản lí quy mô và cơ cấu •Quản lí kì hạn của nguồn vốn huy động •Quản lí lãi suất chi trả •Quản lí chi phí tiền gửi •Các biện pháp nâng cao KN huy động vốn tiền gửi DHTM_TMU 3.2.4. Quản trị vốn phi tiền gửi - Mục tiêu quản trị nguồn vốn phi tiền gửi Giúp NH lựa chọn nguồn vốn có chi phí thấp nhất khi cần thiết vì thông thường nguồn vốn này thường có lãi suất cao hơn nguồn tiền gửi Xác định lượng vốn cần thiết, giảm chi phí vốn đồng thời hạn chế rủi ro thanh khoản DHTM_TMU 3.2.4. Quản trị vốn phi tiền gửi - Xác định nhu cầu vốn phi tiền gửi: Nhu cầu vốn phi tiền gửi (khe hở vốn-FG) = Cho vay, đầu tư hiện tại và dự tính + Rút tiền htại và dự tính - Tiền gửi vào NH hiện tại và dự tính Nếu FG>0: đi vay DHTM_TMU 3.2.4. Quản trị vốn phi tiền gửi Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn nguồn vốn phi tiền gửi: • Chi phí tương đối để huy động từ mỗi nguồn vốn phi tiền gửi • Tính rủi ro của mỗi nguồn vốn • Yêu cầu về thời gian của nhu cầu vốn • Quy định hạn chế áp dụng đối với mỗi nguồn vốn DHTM_TMU
File đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_ngan_hang_thuong_mai_1_chuong_3_quan_tri.pdf