Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương 3: Nhận dạng nguy hiểm & rủi ro - Võ Hữu Khánh

NHẬN DẠNG NGUY HIỂM & RỦI RO

3.1 THÀNH PHẦN CỦA RỦI RO

3.2 TÁC ĐỘNG CHUỖI CỦA NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ

3.3 NHẬN DẠNG MỐI NGUY HIỂM

3.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẬN DẠNG RỦI RO

3.5 THÍ DỤ

 

3.1 Thành phần của Rủi Ro
3.1.1 Môi trường hoạt động

3.1 Thành phần của Rủi Ro
3.1.2 Mối nguy hiểm

“Nguy hiểm: gồm các điều kiện tạo ra hoặc làm tăng các khả năng rủi ro”

Có thể chia mối nguy hiểm thành 2 nhóm chính như sau:

Nguy hiểm tự có của tổ chức, bao gồm: đất đai, nhà xưởng, , quá trình hoạt động, và môi trường của tổ chức đó hoạt động (TL)

Nguy hiểm do con người tạo ra, bao gồm: nhân sự của tổ chức, khách hang và các đối thủ cạnh tranh. (TL)

 

pptx 27 trang Bích Ngọc 06/01/2024 1540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương 3: Nhận dạng nguy hiểm & rủi ro - Võ Hữu Khánh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương 3: Nhận dạng nguy hiểm & rủi ro - Võ Hữu Khánh

Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương 3: Nhận dạng nguy hiểm & rủi ro - Võ Hữu Khánh
CHƯƠNG 3NHẬN DẠNGNGUY HIỂM & RỦI RO 
NHẬN DẠNG NGUY HIỂM & RỦI RO 
3.1 THÀNH PHẦN CỦA RỦI RO 
3.2 TÁC ĐỘNG CHUỖI CỦA NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ 
3.3 NHẬN DẠNG MỐI NGUY HIỂM 
3.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẬN DẠNG RỦI RO 
3.5 THÍ DỤ 
3.1 Thành phần của Rủi Ro3.1.1 Môi trường hoạt động 
VỐN 
NVL 
Lao 
Động 
Nhà xưởng 
TBMM 
Sản Phẩm Dịch vụ 
TIỀN MẶT 
3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.2 Mối nguy hiểm 
“Nguy hiểm: gồm các điều kiện tạo ra hoặc làm tăng các khả năng rủi ro” 
Có thể chia mối nguy hiểm thành 2 nhóm chính như sau: 
Nguy hiểm tự có của tổ chức , bao gồm: đất đai, nhà xưởng,, quá trình hoạt động, và môi trường của tổ chức đó hoạt động (TL) 
Nguy hiểm do con người tạo ra , bao gồm: nhân sự của tổ chức, khách hang và các đối thủ cạnh tranh. (TL) 
3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.3 Nguồn rủi ro 
3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.3 Nguồn rủi ro 
Có nhiều cách phân loại nguồn rủi ro, nhìn trung nguồn rủi ro có thể phân loại như sau: 
Môi trường kinh tế 
Môi trường chính trị 
Môi trường pháp luật 
Môi trường xã hội 
Môi trường hoạt động 
Ý thức tổ chức con người 
Môi trường vật chất 
3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.3 Nguồn rủi ro3.1.3.1 Rủi ro kinh tế 
Rủi ro kinh tế thường bị ảnh hưởng của môi trường chính trị và ngược lại. Đây là loại rủi ro vĩ mô. Các rủi ro có thể là: 
Suy thoái kinh tế: sức mua giảm của các cá nhân giảm làm cho doanh thu của DN bị giảm 
Lạm phát 
Mất khả năng thanh toán do tỷ lệ nợ ngắn hạn lớn hơn mức dự trữ ngoại tệ 
Dự trữ ngoại tệ nhỏ hơn kim ngạch nhập khẩu 
Nợ nước ngoài lớn hơn GDP 
3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.3 Nguồn rủi ro3.1.3.2 Rủi ro chính trị 
Các chính sách đường lối phát triển KTXH của một đất nước cũng là 1 nguồn rủi ro tiềm năng vô cùng quan trọng, vì nó ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của các tổ chức, bao gồm: 
Chính sách phát triển KT-XH, chính sách về thuế, hạn ngạch và các giới hạn thương mại khác 
Chính sách tài chính, lưu thông tiền tệ, kiểm soát ngoại hối, lãi suất 
Chính sách lao động và tuyển dụng lao động 
Chính sách môi trường và sức khỏe 
3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.3 Nguồn rủi ro3.1.3.3 Rủi ro pháp lý 
Là các rủi ro có liên quan đến vấn đề pháp lý – kiện tụng làm hao tổn sức người và tài sản như: 
Vi phạm hợp đồng kinh tế hoặc đầu tư 
Tranh chấp hàng hóa, nhãn hiệu, thương hiệu 
Bồi thường khiếu nại đối với khách hàng 
Thay đổi pháp luật liên quan đến kinh doanh: như quy định về nhãn hiệu hang hóa, môi trường và lao động 
3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.3 Nguồn rủi ro3.1.3.4 Rủi ro xã hội 
Mỗi sự thay đổi về các quan niệm sống, quan hệ giữa con người với con người, sự bình đẳng nam nữ, quan niệm về giai cấp, đều có thể là tiềm năng rủi ro. Rủi ro này tác động lên toàn xã hội, như: 
Sự thay đổi các quan niệm sống và hành vi của con người trong xã hội 
Cấu trúc xã hội thay đổi 
Nền văn hóa của một đất nước 
Trình độ dân trí 
Tệ nạn xã hội 
Chế độ làm việc đối với người lao động 
Chế độ làm việc đối với phụ nữ 
Chính sách phát triển giáo dục và y tế cộng đồng 
3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.3 Nguồn rủi ro3.1.3.5 Rủi ro hoạt động 
Trong quá trình hoạt động của một tổ chức luôn tồn tại những rủi ro ở bất cứ giai đoạn nào. Đây là rủi ro vi mô, bởi những rủi ro của nó chỉ ảnh hưởng đến 1 tổ chức cá thể đó thôi, bao gồm: 
Tuyển dụng và sa thải lao động 
Hư hỏng tài sản 
Tai nạn lao động 
Ô nhiễm môi trường 
Kiện tụng tranh chấp 
Kiện tụng do vi phạm hợp đồng 
Kiện tụng trong thanh toán 
3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.3 Nguồn rủi ro3.1.3.6 Rủi ro do ý thức của con người 
Khả năng nhận thức của con người về nguồn rủi ro là khác nhau. Nó tùy thuộc vào trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc của mỗi người. Do đó các phương pháp xử lý cũng sẽ khác nhau. Như: 
Nhận thức của mỗi người về nguồn rủi ro 
Ý thức của mỗi người về sự nguy hiểm 
Sự bất cẩn của con người gây ra tai nạn 
Không tuân thủ những quy định về an toàn lao động 
Tham nhũng 
Lười biến, biển thủ, 
3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.3 Nguồn rủi ro3.1.3.7 Rủi ro vật chất 
Môi trường xung quanh ta là môi trường vật chất, vì vậy nó có ảnh hưởng rất lớn đến toàn bộ cuộc sống và sinh hoạt của tổ chức, như 
Thiên tai 
Động đất 
Sóng thần 
Bão lũ, 
3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.4 Vai trò của sự thay đổi 
Thay đổi là một yếu tố cần thiết và quan trọng trong KHKT, phương pháp quản lý, vì vậy tổn thất cũng có thể xuất hiện từ sự thay đổi mang lại mà chúng ta không thể lượng trước được 
Sự thay là 1 quá trình liên tục, nó luôn tồn tại và phát triển trong hệ thống, và có thể làm gia tăng hậu quả có thể không có lợi và tăng các yếu tố rủi ro. Do đó, nghiên cứu sự thay đổi cần biết: 
Không giống hay không đồng nghĩa với tiến bộ. Sự thay đổi không phải bao giờ cũng mang lại sự tiến bộ, nhưng sự tiến bộ chỉ đạt được bằng con đường thay đổi 
Có tinh chất đường thẳng, có nghĩa là một khi đã bắt đầu nó sẽ tiến triển và không thể quay trở lại trạng thái ban đầu 
Mang lại nhiều rủi ro cho phần lớn công chúng 
Tốn nhiều sức người, sức của 
3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.5 Nguy cơ rủi ro 
Nguy cơ rủi ro về tài sản 
Nguy cơ rủi ro về trách nhiệm pháp lý 
Nguy cơ rủi ro về con người 
3.2 Tác động chuỗi của nguyên nhân, rủi ro và hậu quả 
Sự thay đổi có thể mang lại lợi ích cũng có thể mạng lại sự tổn thất. Các lợi ích hay tổn thất đều hình thành nên chuỗi liên kết các mắt xích về nguyên nhân, rủi ro và hậu quả. Vì vậy khi nhận dạng các mối nguy hiểm, đo lường mức độ rủi ro phát sinh từ những nguy hiểm do sự thay đổi là vô cùng quan trọng. Việc nhận dạng này có thể mang lại các kết quả sau: 
Nhận dạng sự thay đổi trong thời gian gần nhất hoặc xác định nguyên nhân khả năng tổn thất mới 
Nhận dạng các mối nguy hiểm mới từ các nguy hiểm tương tự và loại trừ các tổn thất tiềm năng 
Dự đoán các tác hại của rủi ro trong 1 tổ chức 
Xác định hậu quả của rủi ro (STK) 
3.3 Nhận dạng nguy hiểm 
Nhận dạng mối nguy hiểm là việc truy tìm nguồn gốc và tác động của nó có thể gây hậu quả sau này. Các hậu quả này có thể là con người, tài sản hay thu nhập hoặc là tất cả. Vì vậy, 3 vấn đề cần được chú trọng trong quá trình nhận dạng là: 
Hiện tượng nào là nguyên nhân gây tổn thất? 
Nguyên nhân tổn thất là gì? 
Loại rủi ro nào xuất hiện? Nếu xảy ra tổn thất sẽ như thế nào? 
3.3 Nhận dạng nguy hiểm 
Có nhiều phương pháp nhận dạng nguy hiểm và rủi ro khác nhau. Để làm tốt việc nhận dạng rủi ro và nguy hiểm, cần có 1 số hiểu biết, cụ thể: 
Hiểu biết về tổ chức KD, như: các báo cáo phân tích hàng năm của công ty; sơ đồ tổ chức; kế hoạch SX, sử dụng và cung ứng NVL; phân tích các giao tiếp hợp lý 
Sự hiểu biết về thanh tra vị trí, 1 quá trình hay 1 loại máy: phải khảo sát xung quanh vấn đề rủi ro 
Danh mục kiểm soát, như: phân tích rủi ro và các hình thức phân tích tài sản hiện hữu 
Phương pháp nghiên cứu tổn thất, như: cây phân tích; điều tra sự cố; thống kê các tổn thất của các tổ chức hay ngành nghể tương tự 
3.4 Nhận dạng nguy hiểm3.4.1 Phương pháp báo cáo tài chính 
Phân tích báo cáo tài chính: phân tích bảng tổng kết tài sản, báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh, tài liệu bổ trợ khác, để có thể xác định được mọi nguy cơ rủi ro của tổ chức về tài sản, nguồn nhân lực và trách nhiệm pháp lý 
Nghiên cứu từng khoản mục trong báo cáo để xác định các rủi ro 
Các rủi ro được nhận dạng ở đây chủ yếu là các rủi ro thuần túy không bao gồm rủi ro suy đoán 
Ngoài vai trò là bản tường trình tài chính để nhận dạng rủi ro, báo cáo cón có tác dụng trong việc đo lường rủi ro và xác định phương pháp xử lý rủi ro tốt nhất. 
3.4 Nhận dạng nguy hiểm3.4.2 Phương pháp sơ đồ 
Phương pháp lưu đồ: đây là 1 pp quan trọng để nhận dạng rủi ro. Để thực hiện pp này cần xây dựng lưu đồ trình bày tất các hoạt động sản xuất 
Quy trình SX-KD 
Từ đó chúng ta có thể liệt kê các tổn thất tiểm năng như: 
Tổn thất tài sản 
Tổn thất trách nhiệm pháp lý 
Tổn thất nhân sự 
INPUT 
BLACK BOX 
OUTPUT 
3.4 Nhận dạng nguy hiểm 3.4.2 Phương pháp sơ đồ 
3.4 Nhận dạng nguy hiểm3.4.3 Phương pháp thanh tra hiện trường 
Thanh tra hiện trường/ nghiên cứu tại chổ: Quan sát, theo dõi trực tiếp các hoạt động thực tế từ tất cả các hoạt động SXKD => phân tích đánh giá => nhận dạng rủi ro => biện pháp 
Một số nghiên cứu cần thực hiện khi thanh tra hiện trường: 
Vị trí địa lý 
Vị trí tọa lạc 
Sơ đồ tổ chức bên trong doanh nghiệp 
Vấn đề an ninh khu vực 
Môi trường xung quanh. 
3.4 Nhận dạng nguy hiểm3.4.4 Hợp tác với các phòng ban chức năng khác trong tổ chức 
Thường xuyên thăm viếng hợp tác với các cán bộ quản lý và nhân viên ở các bộ phận để năm bắt đầy đủ thông tin 
Tham khảo, đọc các báo cáo nghiệp vụ của các bộ phận trong hệ thống tổ chức để nắm thông tin cần thiết 
3.4 Nhận dạng nguy hiểm 3.4.5 Thông qua tư vấn 
Thông qua tư vấn, NQT có thể nắm được them những thông tin cần thiết về các mối nguy hiểm và rủi ro đối với tổ chức từ nguồn tin bên ngoài. Mục đích của việc sử dụng tư vấn là nhằm tỉm kiếm những rủi ro mà NQT không thấy hay đã bỏ sót 
Các nhà tư vấn có thể là: 
Chuyên viên kế toán – kiểm toán 
Các luật sư 
Các nhà đầu tư của công ty 
Chuyên viên thống kê 
3.4 Nhận dạng nguy hiểm 3.4.6 Phương pháp phân tích hợp đồng 
Rủi ro trong ký kết HĐ: 
Rủi ro chủ thể 
Rủi ro từ ngôn ngữ 
Rủi ro từ nội dung ký kết 
Rủi ro pháp lý 
Rủi ro trong thực hiện: 
Thời gian giao hang 
Trong vận chuyển, bốc dỡ, lưu kho 
Trong nghiệp thu hàng hóa 
Các điểu khoản trong HĐ: 
1. Tên hàng 	 	2. Số lượng 
3. Chất lượng	4. Giá cả 
5. Giao hang	6. Thanh toán 
7. Bao bì	8. Bảo hành 
9. Phạt	10. Bảo hiểm 
11. Bất khả kháng	12. Khiếu nại 
13. Trọng tài 
14. Các điều kiện và điều khoản khác 
3.4 Nhận dạng nguy hiểm3.4.6 Phương pháp nghiên cứu các số liệu thống kê 
Các thông tin quá khứ cho pháp phân tích tổn thất theo nguyên nhân, vị trí mức độ và các biến số khác có liên quan đến các rủi ro tiềm năng. 
Số liệu thống kê cho phép chúng ta: 
Đánh giá xu hướng phát triển của các tổn thất mà DN phải đối mặt 
Nghiên cứu phân tích một số vấn đề như: nguyên nhân, thời điểm, vị trí địa điểm xảy ra tổn thất, tổn thất tài chính con người, và 1 số yếu tố khác có ảnh hưởng đến bản chất 
 NQT có thể lập kế hoạch dự toán chi phí tổn thất hay quỹ dự phòng rủi ro bang nguồn vốn tự có của Cty hay quỹ bảo hiểm 
3.5 Thí dụ một số rủi ro trong sản xuất kinh doanh 
TÀI LIỆU: GIÁO TRÌNH 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_quan_tri_rui_ro_chuong_3_nhan_dang_nguy_hiem_rui_r.pptx