Bài giảng Thẩm định Đầu tư Công - Bài 2: Chiết khấu ngân lưu và các tiêu chí thẩm định dự án - Trần Thị Quế Giang

Các tiêu chí

Phương pháp chiết khấu ngân lưu

▪ Giá trị hiện tại ròng: NPV

▪ Suất sinh lợi nội tại: IRR

▪ Tỷ số lợi ích/chi phí: B/C

 Phương pháp truyền thống

▪ Thời gian bù vốn

▪ Điểm hòa vốn

Phương pháp chiết khấu ngân lưu

Dự án được thẩm định dựa vào ngân lưu mà dự án tạo ra và/hay sử dụng

trong vòng đời của mình.

◦ Ngân lưu vào thể hiện các lợi ích do dự án tạo ra

◦ Ngân lưu ra thể hiện các chi phí mà dụng án sử dụng

◦ Ngân lưu ròng bằng ngân lưu vào trừ ngân lưu ra

 Ngân lưu theo quan điểm đầu tư

◦ Tổng đầu tư: ngân lưu tài chính của dự án

◦ Chủ đầu tư: ngân lưu tài chính của chủ đầu tư

◦ Kinh tế: ngân lưu kinh tế

 Chiết khấu ngân lưu

◦ Ngân lưu thể hiện lợi ích/chi phí xảy ra tại các thời điểm khác nhau

trong vòng đời của dự án.

◦ Ngân lưu được chiết khấu để đưa các lợi ích và chi phí này về cùng

một thời điểm để từ đó có thể tính toán được giá trị lợi ích ròng mà

dự án tạo ra bằng bao nhiêu.

pdf 14 trang Bích Ngọc 06/01/2024 580
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Thẩm định Đầu tư Công - Bài 2: Chiết khấu ngân lưu và các tiêu chí thẩm định dự án - Trần Thị Quế Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thẩm định Đầu tư Công - Bài 2: Chiết khấu ngân lưu và các tiêu chí thẩm định dự án - Trần Thị Quế Giang

Bài giảng Thẩm định Đầu tư Công - Bài 2: Chiết khấu ngân lưu và các tiêu chí thẩm định dự án - Trần Thị Quế Giang
Thẩm định Đầu tư công
Học kỳ Hè 2018
MPP19
Trần Thị Quế Giang
1
 Phương pháp chiết khấu ngân lưu
▪ Giá trị hiện tại ròng: NPV
▪ Suất sinh lợi nội tại: IRR
▪ Tỷ số lợi ích/chi phí: B/C
 Phương pháp truyền thống
▪ Thời gian bù vốn
▪ Điểm hòa vốn
 Dự án được thẩm định dựa vào ngân lưu mà dự án tạo ra và/hay sử dụng 
trong vòng đời của mình.
◦ Ngân lưu vào thể hiện các lợi ích do dự án tạo ra
◦ Ngân lưu ra thể hiện các chi phí mà dụng án sử dụng
◦ Ngân lưu ròng bằng ngân lưu vào trừ ngân lưu ra
 Ngân lưu theo quan điểm đầu tư
◦ Tổng đầu tư: ngân lưu tài chính của dự án
◦ Chủ đầu tư: ngân lưu tài chính của chủ đầu tư
◦ Kinh tế: ngân lưu kinh tế
 Chiết khấu ngân lưu
◦ Ngân lưu thể hiện lợi ích/chi phí xảy ra tại các thời điểm khác nhau 
trong vòng đời của dự án.
◦ Ngân lưu được chiết khấu để đưa các lợi ích và chi phí này về cùng 
một thời điểm để từ đó có thể tính toán được giá trị lợi ích ròng mà 
dự án tạo ra bằng bao nhiêu.
Doanh 
thu
Chi phí Thuế
TNDN
Thay đổi 
vốn LĐ
Ngân lưu 
HĐ ròng
TN
tài chính
 tiền
cam kết
Chi 
đầu tư
Ngân lưu 
ròngNăm HĐ & QL Sửa chữa Nhiên liệu
2002 -37.0 -37.0
2003 -186.3 -186.3
2004 33.4 -1.0 -0.0 -17.6 0.0 -14.9 0.0 0.0 0.0 -141.4 -141.4
2005 200.8 -5.8 -4.5 -105.7 0.0 -7.6 77.1 -0.4 0.0 76.7
2006 202.5 -5.9 -3.0 -107.3 0.0 -8.9 77.3 -0.2 0.0 77.1
2007 200.9 -5.7 -28.8 -108.6 0.0 17.6 75.4 0.0 0.0 75.4
2008 194.8 -5.4 -3.2 -110.6 0.0 -9.1 66.6 -0.3 0.0 66.3
2009 191.4 -5.5 -3.2 -112.6 0.0 -10.1 60.0 -0.1 0.0 59.9
2010 194.4 -5.7 -34.0 -114.8 0.0 21.2 61.1 0.1 0.0 61.2
2011 190.5 -5.8 -0.5 -117.2 0.0 -7.6 59.4 -0.3 0.0 59.1
2012 187.1 -6.0 -4.9 -119.5 -0.1 -3.3 53.3 -0.1 0.0 53.2
2013 184.7 -6.1 -21.8 -121.9 -2.2 13.5 46.3 -0.2 0.0 46.1
2014 182.9 -6.3 -0.5 -124.4 -1.1 -9.3 41.3 -0.3 0.0 41.0
2015 181.1 -6.4 -5.3 -126.7 -1.9 -4.6 36.1 0.0 0.0 36.1
2016 180.3 -6.6 -25.8 -129.1 -1.8 15.8 32.9 0.1 0.0 32.9
2017 179.9 -6.7 -0.5 -131.8 -0.2 -8.5 32.1 -0.2 0.0 31.9
2018 179.4 -6.9 -5.7 -134.3 -1.6 -3.4 27.5 0.0 0.0 27.6
2019 179.9 -7.1 -22.5 -137.0 -1.4 9.0 21.0 0.3 -16.5 4.8
2020 180.5 -7.3 -0.6 -139.8 0.0 -16.1 16.8 0.5 -17.3 0.0
2021 181.3 -7.5 -6.1 -142.4 -1.0 -8.3 16.2 1.1 -17.3 0.0
2022 183.6 -7.6 -31.8 -145.2 -0.9 17.5 15.6 1.6 -17.3 0.0
2023 186.7 -7.9 -0.6 -147.7 0.0 -14.9 15.6 1.6 -17.3 0.0
2024 156.4 -7.1 -6.5 -123.3 0.0 -7.3 12.1 2.3 85.6 100.0
Triệu USD, danh nghĩa
Năm Giải ngân/Trả nợ Trả lãi vay Ngân lưu nợ vay
2002 30.6 -3.1 27.5
2003 151.5 -15.5 136.0
2004 120.7 -19.5 101.2
2005 -16.2 -33.5 -49.7
2006 -24.7 -26.6 -51.3
2007 -24.9 -24.2 -49.1
2008 -25.4 -21.8 -47.2
2009 -24.9 -19.4 -44.2
2010 -26.4 -16.9 -43.4
2011 -26.8 -14.4 -41.2
2012 -26.3 -11.8 -38.1
2013 -23.7 -9.2 -32.9
2014 -21.6 -7.2 -28.8
2015 -20.8 -5.2 -26.0
2016 -20.3 -3.2 -23.5
2017 -16.8 -1.2 -18.1
2018 -4.0 -0.1 -4.1
Triệu USD, danh nghĩa
Ngân lưu ròng dự án Ngân lưu nợ vay Ngân lưu chủ đầu tư
Năm
2002 -37.0 27.5 -9.6
2003 -186.3 136.0 -50.3
2004 -141.4 101.2 -40.2
2005 76.7 -49.7 27.0
2006 77.1 -51.3 25.8
2007 75.4 -49.1 26.3
2008 66.3 -47.2 19.1
2009 59.9 -44.2 15.7
2010 61.2 -43.4 17.8
2011 59.1 -41.2 17.9
2012 53.2 -38.1 15.1
2013 46.1 -32.9 13.2
2014 41.0 -28.8 12.2
2015 36.1 -26.0 10.1
2016 32.9 -23.5 9.4
2017 31.9 -18.1 13.9
2018 27.6 -4.1 23.5
2019 4.8 0.0 4.8
2020 0.0 0.0 0.0
2021 0.0 0.0 0.0
2022 0.0 0.0 0.0
2023 0.0 0.0 0.0
2024 100.0 0.0 100.0
Triệu USD, danh nghĩa
 NPV là giá trị hiện tại của ngân lưu vào trừ đi giá trị hiện tại của ngân 
lưu ra theo một suất chiết khấu thích hợp. (Tức là, NPV = giá trị hiện tại 
của ngân lưu ròng).
 Dự án tạo ra chuỗi lợi ích (ngân lưu vào) B0, B1,,Bn và chuỗi chi phí 
(ngân lưu ra) C0, C1,,Cn trong vòng đời của mình từ năm 0 đến năm 
n. Suất chiết khấu áp dụng là r.
 NPV theo quan điểm đầu tư: NPV tổng đầu tư, NPV chủ đầu tư, NPV 
kinh tế
 Tiêu chí thẩm định: Một dự án được chấp thuận (theo một quan điểm 
đầu tư nhất định) khi hội đủ 2 điều kiện:
◦ NPV không âm (NPV ≥ 0)
◦ NPV cao hơn NPV của một phương án thay thế loại trừ hoàn hoàn 
cho dự án đang thẩm định.
( ) ( ) ( ) ( )= +
−
=
+
−
++
+
−
+
+
−
+−=
n
i
i
ii
n
nn
r
CB
r
CB
r
CB
r
CB
CBNPV
0
2
1111
00
11
...
11
 Suất chiết khấu: chi phí vốn bình quân 
trọng số trước thuế của dự án (danh 
nghĩa): 9,22%
 NPV = 69,1 triệu USD
 IRR = 12,72%
Ngân lưu 
ròng
Hệ số chiết 
khấu
PV
Năm
2002 -37.0 1.00 -37.0
2003 -186.3 0.92 -170.6
2004 -141.4 0.84 -118.5
2005 76.7 0.77 58.9
2006 77.1 0.70 54.2
2007 75.4 0.64 48.5
2008 66.3 0.59 39.1
2009 59.9 0.54 32.3
2010 61.2 0.49 30.2
2011 59.1 0.45 26.7
2012 53.2 0.41 22.0
2013 46.1 0.38 17.5
2014 41.0 0.35 14.2
2015 36.1 0.32 11.5
2016 32.9 0.29 9.6
2017 31.9 0.27 8.5
2018 27.6 0.24 6.7
2019 4.8 0.22 1.1
2020 0.0 0.20 0.0
2021 0.0 0.19 0.0
2022 0.0 0.17 0.0
2023 0.0 0.16 0.0
2024 100.0 0.14 14.4
NPV 69.1
 Suất sinh lợi nội tại IRR (Internal Rate of Return) của một dự án là suất 
chiết khấu làm cho giá trị hiện tại ròng của dự án bằng 0
 IRR theo quan điểm đầu tư:
◦ IRR dự án
◦ IRR chủ đầu tư
◦ IRR kinh tế
 IRR theo giá tính toán
◦ IRR danh nghĩa
◦ IRR thực
 Tiêu chí quyết định:
rIRR 
( ) ( ) ( ) ( )=
=
+
−
=
+
−
++
+
−
+
+
−
+−
n
i
i
ii
n
nn
IRR
CB
IRR
CB
IRR
CB
IRR
CB
CB
0
2
1111
00 0
11
...
11
 Sự tương thích giữa NPV và IRR: Hai tiêu chí cho cùng một kết quả để ra 
quyết định thẩm định.
 Trục trặc trong việc sử dụng IRR:
◦ Có xác định được IRR
◦ Nhiều IRR
 Các dự án loại trừ nhau hoàn toàn
 NPV tính theo giá trị tuyệt đối có thể không mang tính trực quan so với 
IRR tính theo tỷ lệ %.
 Trong thực tiễn, báo cáo thẩm định cần trình bày cả NPV và IRR.
rIRRNPV 0
 Tỷ số B/C thường Tỷ số B/C sửa đổi
▪ Tiêu chuẩn đánh giá “Dự án đáng giá”:
B/C > 1
▪ Tiêu chuẩn so sánh các phương án loại trừ nhau: Phương
pháp gia số
B/C( Gia Số ) > 1
B
C
(B – C)
 PV(Lợi ích) = 1460,6 tr. USD
 PV (Chi phí) = 1391,7 tr. USD
(@ 9,22%)
 Tỷ số B/C
= PV(Lợi ích)/PV(Chi phí)
= 1,05 > 1
Đơn vị: Triệu USD danh nghĩa
Năm Lợi ích Chi phí
2002 0.0 37.0
2003 0.0 186.3
2004 33.4 174.8
2005 200.8 123.3
2006 202.5 125.0
2007 200.9 125.4
2008 194.8 127.9
2009 191.4 131.3
2010 194.4 133.4
2011 190.5 130.7
2012 187.1 133.6
2013 184.7 138.2
2014 182.9 141.3
2015 181.1 144.9
2016 180.3 147.5
2017 179.9 147.5
2018 179.4 152.0
2019 179.9 175.6
2020 180.5 181.5
2021 181.3 183.6
2022 183.6 186.9
2023 186.7 190.0
2024 156.4 60.9
 Thv là thời gian cần thiết để lượng tiền thu được hoàn lại tiền đầu tư
ban đầu
 Tiêu chuẩn đánh giá Dự án đáng giá:
Thv < [Thv]
➢ Lưu ý:
 Bỏ qua các dòng tiền vào sau thời kỳ thu hồi vốn → có lợi cho dự án
ngắn hạn
 Tính thời gian hoà vốn với dòng tiền không chiết khấu → bỏ qua yếu
tố rủi ro và giá trị hiện tại của đồng tiền
 Tiêu chí được sử dụng nhiều trong nền kinh tế kế hoạch hóa và trong
bối cảnh môi trường đầu tư bấp bênh
( - )
( + )
Tbv (coù xeùt suaát chieát khaáu)
Tbv (khoâng xeùt suaát chieát khaáu)
(dòng iền có hiết khấu)
(dòng tiền không chiết khấu)
 Qhv là sản lượng cần thiết để lợi nhuận thu được bù lại chi phí 
cố định ban đầu
Chi phí cố định = Doanh thu - Biến Phí
FC = Qhv * (r - v)
hay Qhv = FC / (r - v)
 Tiêu chuẩn đánh giá dự án đáng giá
Qnhu cầu > [Qhv]

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tham_dinh_dau_tu_cong_bai_2_chiet_khau_ngan_luu_va.pdf