Bài giảng Thống kê doanh nghiệp - Chương 3: Thống kê lao động tiền lương

NỘI DUNG

3.1. Thống kê lao động

 3.2. Thống kê tiền lương

3.1. Thống kê lao động

3.1.1 Thống kê số lƣợng lao động

a. Khái niệm:

Số lao động của doanh nghiệp là toàn bộ những người đã

được ghi tên vào danh sách lao động của doanh nghiệp, do

doanh nghiệp trực tiếp quản lý, sử dụng và trả lương.

b. Phân loại lao động

+ Theo số người làm việc tại một ngày trong kỳ

- Số lao động danh sách gồm những người có tên trong

danh sách lao động của doanh nghiệp tại thời điểm thống

kê.

- Số lao động có mặt gồm những lao động thực tế có mặt

tại nơi làm việc của doanh nghiệp tại thời điểm thống kê.

3.1. Thống kê lao động

3.1.1 Thống kê số lƣợng lao động

b. Phân loại lao động

+ Theo chế độ hợp đồng lao động

 - Lao động hợp đồng không xác định thời hạn (> 3 năm)

 - Lao động hợp đồng xác định thời hạn (từ 1 - 3 năm)

 - Lao động hợp đồng theo mùa vụ (< 12="" tháng).="">

pdf 80 trang Bích Ngọc 06/01/2024 1300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thống kê doanh nghiệp - Chương 3: Thống kê lao động tiền lương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thống kê doanh nghiệp - Chương 3: Thống kê lao động tiền lương

Bài giảng Thống kê doanh nghiệp - Chương 3: Thống kê lao động tiền lương
CHƢƠNG 3 
THỐNG KÊ LAO ĐỘNG 
TIỀN LƢƠNG 
Thống kê lao động – Tiền lƣơng 
3.1. Thống kê lao động 
 3.2. Thống kê tiền lương 
NỘI DUNG 
3.1. Thống kê lao động 
3.1.1 Thống kê số lƣợng lao động 
a. Khái niệm: 
Số lao động của doanh nghiệp là toàn bộ những người đã 
được ghi tên vào danh sách lao động của doanh nghiệp, do 
doanh nghiệp trực tiếp quản lý, sử dụng và trả lương. 
b. Phân loại lao động 
+ Theo số người làm việc tại một ngày trong kỳ 
- Số lao động danh sách gồm những người có tên trong 
danh sách lao động của doanh nghiệp tại thời điểm thống 
kê. 
- Số lao động có mặt gồm những lao động thực tế có mặt 
tại nơi làm việc của doanh nghiệp tại thời điểm thống kê. 
3.1. Thống kê lao động 
3.1.1 Thống kê số lƣợng lao động 
b. Phân loại lao động 
+ Theo chế độ hợp đồng lao động 
 - Lao động hợp đồng không xác định thời hạn (> 3 năm) 
 - Lao động hợp đồng xác định thời hạn (từ 1 - 3 năm) 
 - Lao động hợp đồng theo mùa vụ (< 12 tháng). 
3.1. Thống kê lao động 
3.1.1 Thống kê số lƣợng lao động 
b. Phân loại lao động 
+ Theo chức năng sản xuất kinh doanh 
- Công nhân: Là những người trực tiếp sử dụng tư liệu lao 
động tác động vào đối tượng lao động để tạo ra sản phẩm 
hoặc phục vụ trực tiếp cho quá trình sản xuất sản phẩm 
của doanh nghiệp. Gồm: 
 Công nhân chính 
 Công nhân phụ 
 Thợ học nghề 
- Nhân viên: Là những người gián tiếp phục vụ cho quá 
trình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp. Gồm: 
 Nhân viên kinh tế 
 Nhân viên hành chính 
 Nhân viên kỹ thuật. 
3.1. Thống kê lao động 
3.1.1 Thống kê số lƣợng lao động 
b. Phân loại lao động 
+Theo loại hoạt động 
 - Công nhân viên sản xuất công nghiệp là những người 
trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình hoạt động 
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 
 - Công nhân viên không sản xuất công nghiệp là 
những người tham gia các hoạt động ngoài sản xuất công 
nghiệp, hoạt động của họ phục vụ gián tiếp cho quá trình 
sản xuất công nghiệp (công nhân viên xây dựng cơ bản, 
công nhân viên giao thông vận tải,...). 
3.1. Thống kê lao động 
3.1.1 Thống kê số lƣợng lao động 
b. Phân loại lao động 
+ Theo mục đích và thời gian sử dụng 
 - Lao động thường xuyên là những người đã được 
tuyển dụng chính thức làm việc lâu dài cho doanh nghiệp 
và những người tuy chưa được tuyển dụng chính thức 
nhưng làm việc liên tục cho doanh nghiệp 
 - Lao động tạm thời (thời vụ) là những người làm việc 
cho doanh nghiệp theo các hợp đồng tạm tuyển để hoàn 
thành các công việc có tính chất đột xuất, thời vụ hoặc 
ngắn hạn tạm thời. 
3.1. Thống kê lao động 
3.1.1 Thống kê số lƣợng lao động 
C. C¸c chØ tiªu sè lîng lao ®éng 
 - Số lao động hiện có: Là chỉ tiêu phản ánh số lượng lao 
động trong danh sách và lao động có mặt của doanh 
nghiệp tại một thời điểm nhất định nào đó (đầu tháng, đầu 
quý, đầu năm). Gồm: 
 + Số lao động danh sách 
 + Số lao động có mặt 
 - Số lao động bình quân: Là toàn bộ số lao động trong 
danh sách của doanh nghiệp tính cho một ngày trong một 
thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm). Tùy thuộc vào từng 
trường hợp cụ thể mà có phương pháp tính số lao động 
bình quân cho phù hợp. 
3.1. Thống kê lao động 
3.1.1 Thống kê số lƣợng lao động 
Trường hợp doanh nghiệp hạch toán được số lao động 
thường xuyên hàng ngày thì số lao động bình quân được 
tính theo phương pháp bình quân cộng giản đơn hoặc bình 
quân cộng gia quyền 
Trong đó: 
 Ni- Số lao động có trong ngày i của kỳ nghiên cứu 
 n- Số ngày theo lịch của kỳ nghiên cứu (khi tính số lao 
động trong danh sách) hoặc số ngày công tác của doanh 
nghiệp (khi tính số lao động có mặt) 
n
N
N
n
i
i
 1
3.1. Thống kê lao động 
3.1.1 Thống kê số lƣợng lao động 
Trong đó: 
 ni- Số ngày của thời điểm i 
 Ni- Số lao động có tại thời điểm i 


n
i
i
n
i
ii
n
nN
N
1
1
3.1. Thống kê lao động 
3.1.1 Thống kê số lƣợng lao động 
Trường hợp doanh nghiệp chỉ hạch toán được số lao động 
thường xuyên ở một số thời điểm nhất định, các thời điểm 
này có khoảng cách thời gian bằng nhau khi đó số lao động 
bình quân được tính theo phương pháp số bình quân theo 
thứ tự thời gian. 
Trong đó: 
 N1, N2,... Nn- Số lao động tại thời điểm thứ 1, 2,... n của 
kỳ nghiên cứu 
 n- Tổng số thời điểm thống kê. 
1
2
...
2
12
1
n
N
NN
N
N
n
n
3.1. Thống kê lao động 
3.1.1 Thống kê số lƣợng lao động 
Trường hợp chỉ hạch toán được số lao động tại thời điểm 
đầu và cuối kỳ thì số lao động bình quân tính theo phương 
pháp bình quân cộng giản đơn. 
Trong đó: 
 Nđ- Số lao động đầu kỳ 
 Nc- Số lao động cuối kỳ 
2
cd NNN
3.1. Thống kê lao động 
3.1.1 Thống kê số lƣợng lao động 
Ví dụ: Có tài liệu thống kê tình hình lao động của doanh 
nghiệp trong năm như sau: 
 Ngày 1 tháng 1 doanh nghiệp có 8 lao động 
 Ngày 1 tháng 2 doanh nghiệp bổ xung 92 lao động 
 Ngày 10 tháng 2 doanh nghiệp bố xung 10 lao động 
 Ngày 15 tháng 2 doanh nghiệp bổ xung 20 lao động 
 Ngày 1 tháng 3 doanh nghiệp cho thôi việc 10 lao động 
 Ngày 15 tháng 3 doanh nghiệp bổ xung 5 lao động và 
đến hết tháng 3 không đổi. 
Yêu cầu: Tính số lao động bình quân trong quý I của doanh 
nghiệp. 
3.1. Thống kê lao động 
3.1.1 Thống kê số lƣợng lao động 
Giải: 
Thời 
gian 
1/1-
31/
1 
1/2-
9/2 
10/2-
14/2 
15/2-
28/2 
1/3-
14/3 
15/3-
31/3 
Tổng 
Số LĐ 
(người) 
8 100 110 130 120 125 
ni 31 9 5 14 14 17 90 
Nini 24
8 
900 550 1820 1680 2125 7323 
nguoi
n
nN
N
i
ii
81=
90
7323
=
.
=
∑
∑
3.1. Thống kê lao động 
3.1.1. Thống kê số lƣợng lao động 
d. Nghiên cứu tình hình sử dụng số lượng lao động 
trong DN 
 * Phương pháp giản đơn 
Chỉ số hoàn thành kế hoạch lao động 
Số tuyệt đối 
Số tương đối 
N
N
=I
KH
TH
N
KHTH NNN -=Δ
100Δ
KH
TH
N
N
=N%
3.1.1 Thống kê số lượng lao động 
* Phương pháp liên hệ với tình hình thực hiện kế hoạch sản 
xuất 
 Chỉ số 
 Số tuyệt đối 
KKH
TH
KH
TH
KH
TH
N
IN
N
K
K
N
N
I
.
.
' 
KKHTH
KH
TH
KHTH INN
K
K
NNN .-.-Δ ' 
3.1. Thống kê lao động 
3.1.1 Thống kê số lượng lao động 
Số tương đối 
 Trong đó: 
 NTH- Số lao động bình quân trong kỳ thực hiện. 
 NKH- Số lao động bình quân trong kỳ kế hoạch. 
 KTH- Kết quả sản xuất kỳ thực hiện (sản lượng, GO, doanh 
thu,). 
 KKH- Kết quả sản xuất kỳ kế hoạch. 
 IK- Chỉ số kết quả sản xuất 
3.1. Thống kê lao động 
100
.
100Δ% '
KKH
TH
KH
TH
KH
TH
IN
N
K
K
N
N
N 
3.1. Thống kê lao động 
3.1.1 Thống kê số lượng lao động 
Ví dụ: Có tài liệu thống kê tình hình sản xuất của doanh 
nghiệp trong năm 2010 như sau: 
Yêu cầu: Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch lao động 
của doanh nghiệp trong năm? 
Phân xưởng 
Số lao động 
(người) 
Sản lượng sản 
xuất 
(tấn) 
KH TH KH TH 
A 200 250 960 1000 
B 220 230 1050 1400 
3.1. Thống kê lao động 
3.1.1 Thống kê số lượng lao động 
c. Nghiên cứu kết cấu lao động 
 Tỷ trọng mỗi loại lao động chiếm trong tổng số lao động 
toàn doanh nghiệp được xác định theo công thức: 
Trong đó: 
 Ni- Số lao động loại i 

i
i
i
N
N
d
3.1. Thống kê lao động 
3.1.2 Thống kê biến động lao động 
* Nguyên nhân biến động 
 Biến động tăng: 
 - Tuyển mới 
 - Đi học, đi bộ đội về 
 - Chuyển đến 
 - Tăng khác 
 Biến động giảm: 
 - Nghỉ chế độ 
 - Chuyển đi 
 - Cho đi học, đi bộ đội 
 - Giảm khác 
3.1. Thống kê lao động 
3.1.2 Thống kê biến động lao động 
* Bảng biến động 
TT Chỉ tiêu Số tuyệt đối %/ tổng số so với năm trƣớc(%) 
I Số lao động đầu kỳ 
II Số lao động tăng trong kỳ 
1 Tuyển mới 
2 Điều động đến 
3 Đi học, đi bộ đội về 
4 Tăng khác 
III Số lao động giảm trong kỳ 
1 Nghỉ chế độ 
2 Chuyển đi 
3 Đi học, đi bộ đội 
4 Giảm khác 
IV Số lao động cuối kỳ 
3.1. Thống kê lao động 
3.1.2 Thống kê biến động lao động 
* Bảng biến động 
Loại 
LĐ 
Số 
đầu 
năm 
Biến động tăng Biến động giảm 
Số 
cuối 
năm 
T. 
mới 
Học, 
b.đ 
về 
C’ 
Đến 
Tăng 
khác 
T. 
số 
Nghỉ 
CĐ 
C’ 
đi 
Đi 
học 
bđ 
Giảm 
khác 
T 
số 
3.1.Thống kê số lao động 
3.1.2 Thống kê biến động lao động 
* Nguyên tắc lập bảng biến động lao động 
 Số cuối kỳ = Số đầu kỳ + BĐ tăng - BĐ giảm 
* Các chỉ tiêu phản ánh sự biến động lao động 
- Tỷ lệ tăng lao động 
Trong đó: 
 NT- Số lao động tăng trong kỳ 
 NCK- Số lao động cuối kỳ 
2
ĐKCK NNN
100.
CK
T
TN
N
N
T 
3.1.Thống kê lao động 
* Các chỉ tiêu phản ánh sự biến động lao động 
- Tỷ lệ giảm lao động 
 % 
Trong đó: 
 NG- Số lao động giảm trong kỳ 
 NĐK- Số lao động đầu kỳ 
- Tỷ lệ lao động nghỉ chế độ 
Trong đó: 
 NCĐ- Số lao động nghỉ chế độ trong kỳ 
100.
ĐK
G
GN
N
N
T 
100.
ĐK
CĐ
CĐ
N
N
T 
3.1. Thống kê lao động 
- Tỷ lệ đổi mới lao động 
 % 
Trong đó: 
 NCM- Số lao động có trình độ chuyên môn và tay nghề 
mới tăng trong kỳ 
- Tốc độ tăng (giảm) lao động 
 % 
Trong đó: 
 - Số lao động bình quân kỳ nghiên cứu 
 - Số lao động bình quân kỳ gốc 
100.
CK
CM
ĐM
N
N
T 
100.%
0
01
N
NN
N
1N
0N
3.1. Thống kê lao động 
Ví dụ: Có tài liệu thống kê số lao động của doanh nghiệp năm như sau: 
- Số lao động đầu năm là 1000 người, trong đó lao động trực tiếp 850 người 
- Biến động lao động trong năm: 
 + Tuyển mới 45 người, trong đó lao động trực tiếp 35 
 + Điều động từ nơi khác đến 15 người, trong đó lao động trực tiếp 14 
 + Đi học, đi bộ đội về 22 người, trong đó lao động trực tiếp 20 
 + Tăng khác 18 người, trong đó lao động trực tiếp 14 
 + Nghỉ chế độ 16 người, trong đó lao động trực tiếp 13 
 + Đi học, đi bộ đội 28 người, trong đó lao động trực tiếp 26 
 + Chuyển công tác 20 người, trong đó lao động trực tiếp 15 
 + Nghỉ việc do các lý do khác 25 người, trong đó lao động trực tiếp 17 
 Yêu cầu: Lập bảng biến động lao động của doanh nghiệp và tính các chỉ 
tiêu phản ánh quy mô, cơ cấu và sự biến động lao động của doanh nghiệp 
trong năm? 
3.1. Thống kê lao động 
3.1.3 Thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động 
a. Khái niệm 
 Thời gian lao động là chỉ tiêu phản ánh mức độ hao 
phí lao động của công nhân viên chức của một bộ phận 
hay toàn doanh nghiệp đã được sử dụng trong một thời 
kỳ nhất định (ngày, tháng, năm). 
b. Các loại quỹ thời gian lao động 
 - Quỹ thời gian lao động theo ngày công 
 - Quỹ thời gian lao động theo giờ công 
3.1. Thống kê lao động 
- Quỹ thời gian lao động theo ngày công 
Tổng số ngày công theo lịch trong kỳ (a) 
Tổng số ngày công 
nghỉ lễ, tết, chủ nhật 
(b2) 
Tổng số ngày công theo chế độ (b1) 
Tổng số 
ngày công 
nghỉ phép 
(c2) 
Tổng số ngày công có thể sử dụng cao 
nhất 
(c1) 
 Tổng số ngày công có mặt 
 (d1) 
T.số ngày 
công vắng 
mặt (d2) 
 T.số ngày công làm thêm 
ngoài chế độ (e3) 
Tổng số ngày 
công làm việc 
thực tế theo chế 
độ (e1) 
T.số ngày 
công 
ngừng 
việc (e2) 
Tổng số ngày công làm việc thực tế hoàn toàn 
(g) 
- Quỹ thời gian lao động theo giờ công 
 Tổng số giờ công chế độ (a’) 
T.số giờ 
công làm 
thêm 
(b’ 3) 
Tổng số giờ công làm việc thực tế 
theo chế độ (b’1) 
T.số giờ công 
ngừng việc (b’2) 
Tổng số giờ công làm việc thực tế hoàn toàn (c’) 
3.1. Thống kê lao động 
3.1. Thống kê lao động 
3.1.3 Thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động 
C. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng thời gian LĐ 
* Số ngày làm việc bình quân một lao động: 
 Là chỉ tiêu phản ánh thời gian lao động tính bình quân một 
lao động trong kỳ. gồm: 
 - Số ngày làm việc thực tế bình quân một lao động: Là số 
ngày làm việc thực tế trong và ngoài chế độ tính bình quân 
một lao động trong kỳ. 
 ngày/người-kỳ 
Trong đó: 
 g - Tổng số ngày công làm việc thực tế hoàn toàn 
 - Số lao động danh sách bình quân 
DS
TT
N
g
T 
DSN
3.1. Thống kê lao động 
3.1.3 Thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động 
C. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng thời gian LĐ 
- Số ngày làm việc theo chế độ bình quân một lao động: Là số 
ngày làm việc thực tế trong chế độ tính bình quân một lao 
động trong kỳ. 
 ngày/người-kỳ 
Trong đó: 
 e1- Tổng số ngày công làm việc theo chế độ 
* Độ dài bình quân một ngày làm việc: Là số giờ làm việc bình 
quân một công nhân trong một ngày làm việc của kỳ báo cáo. 
DS
CĐ
N
e
T 1 
3.1. Thống kê lao động 
3.1.3 Thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động 
C. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng thời gian LĐ 
- Độ dài bình quân một ngày làm việc thực tế hoàn toàn: Là 
số giờ làm việc thực tế tính bình quân một ngày làm việc 
thực tế trong kỳ. 
 giờ /người-kỳ 
Trong đó: 
 c’- Tổng số giờ công làm việc thực tế hoàn toàn 
g
c
ĐTT
'
3.1. Thống kê lao động 
3.1.3 Thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động 
C. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng thời gian LĐ 
- Độ dài bình quân một ngày làm việc thực tế theo chế độ: Là 
số giờ làm việc thực tế theo chế độ tính bình quân một ngày 
làm việc thực tế trong kỳ. 
 giờ /người-kỳ 
Trong đó: 
 b’1 - Tổng số giờ công làm việc theo chế độ 
g
b
ĐCĐ
'
1 
3.1. Thống kê lao động 
3.1.3 Thống kê tình hình sử dụng thời 
gian lao động 
C. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình sử 
dụng thời gian LĐ 
+ Hệ số làm thêm giờ: Là chỉ tiêu phản ánh 
cường độ huy động làm thêm giờ trong 
một ca làm việc được tính bằng cách so 
sánh giữa tổng số giờ công làm việc thực 
tế hoàn toàn và tổng số giờ công làm việc 
theo chế độ 
+ Hệ số làm thêm ca: Là chỉ tiêu biểu thị mối 
quan hệ so sánh giữa tổng số ngày công 
làm việc thực tế hoàn toàn và tổng số ngày 
công làm việc theo chế độ của kỳ báo cáo. 
1e
g
HCa 
'
1
'
=
b
c
H gio
3.1. Thống kê lao động 
Ví dụ: Năm 2011 doanh nghiệp có 200 lao động. Tổng số 
ngày vắng mặt bình quân do con ốm mẹ nghỉ, ốm, việc 
riêng,... là 5 ngày/người. Số ngày ngừng việc bình quân 
là 4 ngày/người. Số ngày làm thêm ngoài chế độ bình 
quân là 0,5 ngày/người. Số ngày nghỉ phép bình quân là 
13,5 ngày/người. 
Yêu cầu: Tính các chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng thời 
gian lao động của doanh nghiệp trong năm. Biết trong 
năm doanh nghiệp thực hiện đầy đủ và đúng luật lao 
động về nghỉ lễ, tết, chủ nhật. 
3.1. Thống kê lao động 
3.1.4. Thống kê chất lượng lao động 
a. Khái niệm 
 Chất lượng lao động là tập hợp những đặc điểm ảnh 
hưởng đến kết quả sử dụng lao động trong doanh nghiệp 
như trình độ tay nghề, trình độ chuyên môn... 
b. Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng lao động 
 - Bậc thợ bình quân: Là chỉ tiêu phản ánh trình độ chuyên 
môn kỹ thuật và tay nghề của lao động trong doanh nghiệp 
tại thời điểm nghiên cứu. 
 Trong đó: 
 Bi - Bậc thợ thứ i trong thang lương. 
 Ni- Số lao động có trình độ chuyên môn bậc i 
i
ii
N
NB
B
Σ
Σ
3.1. Thống kê lao động 
3.1.4. Thống kê chất lượng lao động 
b. Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng lao động 
- Thâm niên nghề bình quân (tuổi nghề bình quân): Là chỉ tiêu 
phản ánh mức độ thành thạo và kinh nghiệm của lao động 
trong doanh nghiệp 
Trong đó: 
 Ti: Thời gian công tác của lao động i 
 Ni: Số lao động có thời gian công tác I 
 - Cơ cấu chất lượng lao động theo tiêu thức chất lượng: 
 Tỷ trọng t ... 
3.1.5. Thống kê năng suất lao động 
c. Các chỉ tiêu năng suất lao động của doanh nghiệp 
- Năng suất lao động bình quân tháng (quý, năm): Là chỉ tiêu 
phản ánh số lượng sản phẩm do một lao động sản xuất ra 
trong một tháng (quý, năm) 
 đvsp/ngày công 
Trong đó: 
 Qth(quy,năm) - Số lượng sản phẩm sản xuất trong tháng 
(quý, năm) 
 - Số lao động danh sách bình quân 
DS
namquyth
namquyth
N
Q
W
),(
),( =
DSN
3.1. Thống kê lao động 
3.1.5. Thống kê năng suất lao động 
c. Các chỉ tiêu năng suất lao động của doanh nghiệp 
+ Căn cứ vào loại lao động 
- Năng suất lao động bình quân một công nhân chính: Là chỉ 
tiêu phản ánh số lượng sản phẩm do một công nhân chính 
sản xuất ra trong kỳ. 
 đvsp/người-kỳ 
Trong đó: 
 Q- Số lượng sản phẩm sản xuất 
 - Số công nhân sản xuất chính bình quân 
CNC
CNC
N
Q
W 
CNCN
3.1. Thống kê lao động 
3.1.5. Thống kê năng suất lao động 
c. Các chỉ tiêu năng suất lao động của doanh nghiệp 
- Năng suất lao động bình quân một công nhân: Là chỉ tiêu 
phản ánh số lượng sản phẩm do một công nhân sản xuất 
ra trong kỳ. 
 đvsp/người-kỳ 
Trong đó: 
 Q- Số lượng sản phẩm sản xuất 
 - Số công nhân bình quân CNN
CN
CN
N
Q
W 
3.1. Thống kê lao động 
3.1.5. Thống kê năng suất lao động 
c. Các chỉ tiêu năng suất lao động của doanh nghiệp 
- Năng suất lao động bình quân một công nhân viên: Là chỉ 
tiêu phản ánh số lượng sản phẩm do một công nhân viên 
của doanh nghiệp sản xuất ra trong kỳ. 
 đvsp/người-kỳ 
Trong đó: 
 Q- Số lượng sản phẩm sản xuất 
 - Số công nhân viên bình quân CNVN
CNV
CNV
N
Q
W 
3.1. Thống kê lao động 
3.1.5. Thống kê năng suất lao động 
d. Phương pháp sử dụng chỉ tiêu NSLĐ 
trong phân tích thống kê 
+ Dùng làm đối tượng nghiên cứu sự biến 
động cá biệt của chỉ tiêu giữa 2 kỳ, phân 
tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến 
động của năng suất lao động với việc 
vận dụng phương pháp chỉ số, số tăng 
giảm. 
 - Chỉ số năng suất lao động bình quân 
 Trong đó: 
0
01
01
1
0
1
W
W
.
W
W
=
W
W
0
1
=
W
W
I
W
⇔
∑
∑
1
11
1 =
N
NW
W


0
00
0
N
NW
W


1
10
01
N
NW
W
3.1. Thống kê lao động 
3.1.5. Thống kê năng suất lao động 
d. Phương pháp sử dụng chỉ tiêu NSLĐ trong phân tích 
thống kê 
- Số tuyệt đối: 
- Số tương đối: 
01 -=Δ WWW
)-W(+)-W(=)-W( 00101101 WWW
0
01 -
=Δ%
W
WW
0
001
0
011
0
01 -
+
-
=
-
W
WW
W
WW
W
WW
Ví dụ: Có tài liệu thống kê tình hình sản xuất kinh doanh của 
doanh nghiệp trong 2 năm như sau: 
 Yêu cầu: Phân tích biến động năng suất lao động bình 
quân chung toàn doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ 
gốc. 
PX 
Kỳ gốc Kỳ báo cáo 
Sản lượng 
(tấn) 
Số công 
nhân 
 (người) 
Sản lượng 
 (tấn) 
Số công 
nhân 
(người) 
1 1000 5 1220 5 
2 1760 8 1650 7 
3 2300 7 2540 9 
3.1. Thống kê lao động 
3.1.5. Thống kê năng suất lao động 
d. Phương pháp sử dụng chỉ tiêu NSLĐ trong phân tích 
thống kê 
+ Dùng làm đối tượng nghiên cứu sự biến động của chỉ tiêu 
tổng sản lượng sản xuất của doanh nghiệp giữa 2 thời kỳ, 
phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động 
tổng sản lượng của doanh nghiệp với việc vận dụng 
phương pháp chỉ số, số tăng giảm. 
* Mô hình 2 nhân tố ảnh hưởng 
 - Chỉ số sản lượng sản xuất 






00
10
10
11
00
11
.
NW
NW
NW
NW
NW
NW
∑
∑
00
11
=
NW
NW
IQ
3.1. Thống kê lao động 
3.1.5. Thống kê năng suất lao động 
d. Phương pháp sử dụng chỉ tiêu NSLĐ trong phân tích 
thống kê 
- Số tuyệt đối: 
- Số tương đối: 
∑∑ 0011 -=Δ NWNWQ
)-(+)-(=- ∑∑∑∑∑∑ 001010110011 NWNWNWNWNWNW
∑
∑∑
∑
∑∑
∑
∑∑
00
0010
00
1011
00
0011 -
+
-
=
-
NW
NWNW
NW
NWNW
NW
NWNW
∑
∑∑
00
0011 -
=Δ%
NW
NWNW
Q
3.1. Thống kê lao động 
3.1.5. Thống kê năng suất lao động 
d. Phương pháp sử dụng chỉ tiêu NSLĐ trong phân tích 
thống kê 
* Mô hình 3 nhân tố ảnh hưởng 
 - Chỉ số sản lượng sản xuất 
∑
∑
00
11
=
NW
NW
IQ
∑
∑
∑
∑
0
1
0
01
01
1
00
11
..=
N
N
W
W
W
W
NW
NW
3.1. Thống kê lao động 
3.1.5. Thống kê năng suất lao động 
d. Phương pháp sử dụng chỉ tiêu NSLĐ trong phân tích 
thống kê 
- Số tuyệt đối: 
- Số tương đối: 
∑∑ 0011 -=Δ NWNWQ
∑
∑∑
00
0011 -
=Δ%
NW
NWNW
Q
011101110110011 )-(+)W-(+)W-(=- ∑∑∑∑∑∑ WNNNWNWNWNW
∑
∑ ∑
∑
∑
∑
∑
∑
∑∑
00
001
00
1001
00
1011
00
0011 W)-(
+
)W-W(
+
)W-W(
=
-
NW
NN
NW
N
NW
N
NW
NWNW
Ví dụ: Cũng với số liệu trên, phân tích sự biến 
động tổng sản lượng sản xuất toàn doanh 
nghiệp theo 2 và 3 nhân tố ảnh hưởng 
3.2. Thèng kª tiÒn l¬ng 
3.2.1 Kh¸i niÖm - ý nghÜa tiÒn l¬ng 
a. Kh¸i niÖm: 
 - TiÒn l¬ng lµ mét bé phËn cña thu nhËp quèc d©n 
®îc nhµ níc vµ chñ doanh nghiÖp tr¶ cho ngêi lao 
®éng phï hîp víi sè lîng vµ chÊt lîng lao ®éng cña mçi 
ngêi. 
 - Tæng quü tiÒn l¬ng: Lµ tæng sè tiÒn mµ doanh 
nghiÖp dïng ®Ó tr¶ l¬ng vµ c¸c kho¶n phô cÊp cã tÝnh 
chÊt tiÒn l¬ng cho toµn bé c«ng nh©n viªn chøc cña 
doanh nghiÖp trong mét thêi kú nhÊt ®Þnh. 
* Tæng quü l¬ng cña doanh nghiÖp gåm: 
 -TiÒn l¬ng th¸ng, l¬ng ngµy theo hÖ thèng c¸c 
thang l¬ng, møc l¬ng chøc vô ®· ban hµnh 
 -L¬ng tr¶ theo s¶n phÈm 
3.2. Thèng kª tiÒn l¬ng 
3.2.1 Kh¸i niÖm - ý nghÜa tiÒn l¬ng 
a. Kh¸i niÖm 
 - TiÒn l¬ng tr¶ cho c«ng nh©n khi lµm ra phÕ phÈm 
nhng trong ph¹m vi chÕ ®é quy ®Þnh 
 - TiÒn l¬ng ngõng viÖc kh«ng ph¶i do lçi cña c«ng 
nh©n 
 - L¬ng tr¶ cho thêi gian ®i häc(Trong chÕ ®é ®îc h-
ëng), nghØ phÐp 
 - C¸c kho¶n phô cÊp 
*Kh«ng ®îc tÝnh vµo tæng quỹ tiÒn l¬ng c¸c kho¶n sau: 
 - C¸c kho¶n thëng 
 - C¸c kho¶n tr¶ tõ quü phóc lîi ( nghØ m¸t , lÔ tÕt 
...) 
 - C¸c kho¶n trî cÊp kh«ng thêng xuyªn 
 - C«ng t¸c phÝ, sinh ho¹t phÝ 
 - C¸c kho¶n tr¶ tõ quü BHXH do èm, tai n¹n. 
2.4.1 Kh¸i niÖm - ý nghÜa tiÒn l¬ng 
3.2.1 Kh¸i niÖm - ý nghÜa tiÒn l¬ng 
b. ý nghÜa 
 - Đèi víi ngêi lao ®éng: TiÒn l¬ng lµ yÕu tè ®Ó ngêi 
lao ®éng tho¶ m·n nhu cÇu vÒ ®êi sèng vËt chÊt 
vµ ®êi sèng tinh thÇn cña hä vµ gia ®ình hay nãi 
c¸ch kh¸c tiÒn l¬ng lµ ®iÒu kiÖn quan träng, ®¶m 
b¶o cho qu¸ trình t¸i s¶n xuÊt søc lao ®éng, do vËy 
viÖc ph©n phèi tiÒn l¬ng hîp lý, c«ng b»ng sÏ 
khuyÕn khÝch ngêi lao ®éng n©ng cao trình ®é 
nghÒ nghiÖp, ¸p dông khoa häc kü thuËt vµo s¶n 
xuÊt ®Ó t¨ng NSLĐ... 
3.2. Thèng kª tiÒn l¬ng 
3.2.1 Kh¸i niÖm - ý nghÜa tiÒn l¬ng 
b. ý nghÜa 
 - Đèi víi doanh nghiÖp: TiÒn l¬ng ¶nh hëng trùc tiÕp ®Õn 
n¨ng suÊt lao ®éng vµ chi phÝ s¶n xuÊt cña doanh 
nghiÖp, vì vËy viÖc x¸c ®Þnh hình thøc tr¶ l¬ng vµ ph¬ng 
ph¸p tr¶ l¬ng cho ngêi lao ®éng trong doanh nghiÖp sao 
cho hîp lý ®Ó ®¶m b¶o t¨ng n¨ng suÊt lao ®éng, ph¸t 
triÓn s¶n xuÊt vµ phï hîp víi quy ®Þnh cña nhµ níc vÒ 
chÕ ®é tiÒn l¬ng lµ c¶ mét vÊn ®Ò ®îc tÊt c¶ c¸c doanh 
nghiÖp quan t©m gi¶i quyÕt. 
 - Đèi víi nÒn kinh tÕ quèc d©n: TiÒn l¬ng lµ ®iÒu kiÖn 
®Ó thóc ®Èy s¶n xuÊt ph¸t triÓn, ¶nh hëng ®Õn sù ph©n 
ho¸ giµu-nghÌo trong x· héi, dÉn ®Õn n¶y sinh c¸c tiªu cùc 
¶nh hëng ®Õn kinh tÕ, chÝnh trÞ toµn x· héi. Vì vËy viÖc 
x©y dùng chÕ ®é tiÒn l¬ng hîp lý vµ ban hµnh c¸c văn 
b¶n ph¸p quy vÒ chÕ ®é tiÒn l¬ng chÆt chÏ lu«n lµ mét 
trong những vÊn ®Ò quan träng ®îc nhµ níc quan t©m 
nh»m ®¶m b¶o cho nÒn kinh tÕ æn ®Þnh vµ ph¸t triÓn 
3.2. Thèng kª tiÒn l¬ng 
3.2.2. C¸c chØ tiªu ph¶n ¸nh t×nh h×nh tiÒn l¬ng 
cña DN 
a. Tæng quü tiÒn l¬ng (F) 
 -Tæng quü l¬ng giê (Fgi): Lµ tæng sè tiÒn l¬ng ®îc 
tr¶ cho tæng sè giê c«ng lµm viÖc thùc tÕ cña ngêi lao 
®éng, kÌm theo c¸c kho¶n tiÒn thëng g¾n liÒn víi l¬ng 
giê nh: Thëng n¨ng suÊt lao ®éng, tiÕt kiÖn vËt t... 
 - Tæng quü l¬ng ngµy (Fng): Lµ tæng sè tiÒn dïng 
®Ó tr¶ l¬ng vµ c¸c kho¶n phô cÊp l¬ng ®îc tr¶ cho tæng 
sè ngµy c«ng lµm viÖc thùc tÕ cña ngêi lao ®éng. Quü 
l¬ng ngµy bao gåm bao gåm toµn bé quü l¬ng giê vµ c¸c 
kho¶n phô cÊp tiÒn l¬ng tÝnh theo ngµy. 
 - Tæng quü l¬ng th¸ng/quý/năm (Fth/quy/n¨m): Lµ tæng 
sè tiÒn l¬ng dïng ®Ó tr¶ l¬ng vµ c¸c kho¶n phô cÊp tiÒn 
l¬ng tÝnh theo th¸ng cho c«ng nh©n trong 
th¸ng/quý/năm. 
3.2. Thèng kª tiÒn l¬ng 
3.2.2. C¸c chØ tiªu ph¶n ¸nh t×nh h×nh tiÒn l¬ng 
cña DN 
b. TiÒn l¬ng b×nh qu©n 
C«ng thøc chung: 
 Đvgt/đvhplđ 
Trong ®ã: 
 F- Tæng quỹ tiÒn l¬ng trong kú. 
 H- Tæng hao phÝ lao ®éng trong kú. 
 H
F
 L
3.2. Thèng kª tiÒn l¬ng 
3.2.2. C¸c chØ tiªu ph¶n ¸nh t×nh h×nh tiÒn l¬ng 
cña DN 
b. TiÒn l¬ng b×nh qu©n 
- TiÒn l¬ng b×nh qu©n giê: Lµ tiÒn l¬ng tÝnh b×nh qu©n 
cho 1 giê c«ng lµm viÖc thùc tÕ cña 1 CNVC trong 
doanh nghiÖp. 
 đồng/giê c«ng 
 Trong ®ã: 
 Fg- Tæng quü tiÒn l¬ng giê 
 c’- Tæng sè giê c«ng lµm viÖc thùc tÕ trong 
kỳ 
,c
F
L
g
g 
3.2. Thèng kª tiÒn l¬ng 
3.2.2. C¸c chØ tiªu ph¶n ¸nh t×nh h×nh tiÒn l¬ng 
cña DN 
b. TiÒn l¬ng b×nh qu©n 
- TiÒn l¬ng bình qu©n ngµy: Lµ tiÒn l¬ng tÝnh bình 
qu©n cho 1 ngµy c«ng lam việc thùc tÕ cña 1 
CNVC trong doanh nghiÖp. 
 đồng/ngày công 
Trong đó: 
 Fngay - Tổng quỹ tiền lương ngày. 
 g- Tổng số ngày công làm việc thực tế trong kỳ 
 g
F
ngay
ngay L
3.2. Thèng kª tiÒn l¬ng 
3.2.2. C¸c chØ tiªu ph¶n ¸nh t×nh h×nh tiÒn l¬ng cña 
DN 
b. TiÒn l¬ng b×nh qu©n 
- TiÒn l¬ng b×nh qu©n th¸ng(quý, n¨m): Lµ tiÒn l¬ng tÝnh 
b×nh qu©n cho 1 c«ng nh©n viªn chøc trong 1 
th¸ng(quý, n¨m) 
 đồng/ng-thg,... 
Trong đã: 
 F(thg, quý,năm) – Tæng quü tiÒn l¬ng th¸ng(quý, n¨m) . 
DS
năăquyth
năăquyth
N
F
L
),(
),( =
3.2. Thèng kª tiÒn l¬ng 
3.2.3 Phương pháp phân tích sự biến động tổng quỹ tiền 
lương và tiền lương bình quân 
a. Phân tích sự biến động tổng quỹ tiền lương 
+ Phương pháp so sánh 
 - Phương pháp giản đơn 
 Chỉ số hoàn thành kế hoạch tổng quỹ tiền lương 
 Số tuyệt đối 
 Số tương đối 
KH
TH
F
F
F
I 
KHTH FFF -=Δ
100Δ%
KH
TH
F
F
F 
3.2.3 Phương pháp phân tích sự biến động tổng quỹ tiền 
lương và tiền lương bình quân 
a. Phân tích sự biến động tổng quỹ tiền lương 
+ Phương pháp so sánh 
 - Phương pháp đánh giá có liên hệ với tình hình thực hiện kế 
hoạch sản xuất. 
 Chỉ số hoàn thành kế hoạch tổng quỹ tiền lương 
KKH
TH
KH
TH
KH
TH
F
IF
F
K
K
F
F
I
.
.
' 
3.2. Thèng kª tiÒn l¬ng 
3.2.3 Phương pháp phân tích sự biến động tổng quỹ tiền 
lương và tiền lương bình quân 
a. Phân tích sự biến động tổng quỹ tiền lương 
+ Phương pháp so sánh 
 - Phương pháp đánh giá có liên hệ với tình hình thực hiện kế 
hoạch sản xuất. 
 Số tuyệt đối 
 Số tương đối 
KKHTH
KH
TH
KHTH IFF
K
K
FFF .-.-Δ ' 
100
.
100Δ% '
KKH
TH
KH
TH
KH
TH
IF
F
K
K
F
F
F 
3.2. Thèng kª tiÒn l¬ng 
Trong đó: 
 FTH - Tổng quỹ lương kỳ thực hiện. 
 FKH - Tổng quỹ lương kỳ kế hoạch. 
 KTH - Kết quả sản xuất kỳ thực hiện. 
 KKH - Kết quả sản xuất kỳ kế hoạch. 
 IK - Chỉ số kết quả sản xuất 
3.2. Thèng kª tiÒn l¬ng 
Ví dụ: Có tài liệu thống kê tình hình sản xuất của 
doanh nghiệp trong năm 2010 như sau: 
Phân xƣởng 
Tổng quỹ tiền lƣơng 
(triệu đồng) 
Giá trị sản xuất 
(triệu đồng) 
KH TH KH TH 
A 200 250 960 1000 
B 220 230 1050 1400 
 Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tổng quỹ tiền lương của 
doanh nghiệp? 
3.2. Thèng kª tiÒn l¬ng 
3.2. Thèng kª tiÒn l¬ng 
3.2.3 Phương pháp phân tích sự biến động tổng quỹ tiền 
lương và tiền lương bình quân 
a. Phân tích sự biến động tổng quỹ tiền lương 
 + Phương pháp phân tích các nhân tố ảnh hưởng 
 - Mô hình 2 nhân tố ảnh hưởng: 
 Chỉ số tổng quỹ tiền lương 






00
10
10
11
00
11
.
NL
NL
NL
NL
NL
NL
0
1
=
F
F
I F
 3.2.3 Phương pháp phân tích sự biến động tổng quỹ 
tiền lương và tiền lương bình quân 
a. Phân tích sự biến động tổng quỹ tiền lương 
Số tuyệt đối 
Số tương đối 
01 FFF 
 %
0
01
F
FF
F
)-(+)-(=- ∑∑∑∑∑∑ 001010110011 NLNLNLNLNLNL
∑
∑∑
∑
∑∑
∑
∑∑
00
0010
00
1011
00
0011 -
+
-
=
-
NL
NLNL
NL
NLNL
NL
NLNL
3.2. Thèng kª tiÒn l¬ng 
3.2.3 Phương pháp phân tích sự biến động tổng quỹ tiền 
lương và tiền lương bình quân 
a. Phân tích sự biến động tổng quỹ tiền lương 
- Mô hình 3 nhân tố ảnh hưởng: 
 Chỉ số tổng quỹ tiền lương 
0
1
=
F
F
IF
∑
∑
0
1
0
01
01
1
00
11
..=
N
N
L
L
L
L
NL
NL
3.2. Thèng kª tiÒn l¬ng 
3.2.3 Phương pháp phân tích sự biến động tổng quỹ tiền 
lương và tiền lương bình quân 
a. Phân tích sự biến động tổng quỹ tiền lương 
- Mô hình 3 nhân tố ảnh hưởng: 
 Số tuyệt đối 
 Số tương đối 
01 FFF 
 %
0
01
F
FF
F
001100110110011 )N-(+)-(+)-(=- ∑∑∑∑∑∑ LNNLLNLLNLNL
∑
∑∑
∑
∑
∑
∑
∑
∑∑
00
001
00
1001
00
1011
00
0011 )N-(
+
)-(
+
)-(
=
-
NL
LN
NL
NLL
NL
NLL
NL
NLNL
3.2. Thèng kª tiÒn l¬ng 
3.2. Thèng kª tiÒn l¬ng 
3.2.3 Phương pháp phân tích sự biến động tổng quỹ tiền 
lương và tiền lương bình quân 
b. Phân tích sự biến động tiền lương bình quân 
+ Phương pháp so sánh 
 - Phương pháp giản đơn 
 Chỉ số hoàn thành kế hoạch tiền lương bình quân 
 Số tuyệt đối 
 Số tương đối 
KH
TH
L
L
L
I 
KHTH LLL 
KH
KHTH
L
LL
L
 Δ%
3.2.3 Phương pháp phân tích sự biến động tổng quỹ tiền 
lương và tiền lương bình quân 
b. Phân tích sự biến động tiền lương bình quân 
+ Phương pháp phân tích các nhân tố ảnh hưởng 
 Chỉ số tiền lương bình quân 
 =
0
1
L
L
I
L
L
L
. 
L
L
=
 0
01
01
1
0
1
L
L
3.2. Thèng kª tiÒn l¬ng 
3.2.3 Phương pháp phân tích sự biến động tổng quỹ tiền 
lương và tiền lương bình quân 
b. Phân tích sự biến động tiền lương bình quân 
 + Phương pháp phân tích các nhân tố ảnh hưởng 
 Chỉ số tiền lương bình quân 
Trong đó: 


1
11
1
N
NL
L


0
00
0
N
NL
L


1
10
01
N
NL
L
 =
0
1
L
L
I
L
L
L
. 
L
L
=
 0
01
01
1
0
1
L
L
3.2. Thèng kª tiÒn l¬ng 
3.2.3 Phương pháp phân tích sự biến động tổng quỹ 
tiền lương và tiền lương bình quân 
b. Phân tích sự biến động tiền lương bình quân 
- Số tuyÖt ®èi: 
- Số t¬ng ®èi: 
)-(+)-(=)L-( 00101101 LLLLL
01 LLL 
 %
0
01
L
LL
L
-
+
-
=
-
0
001
0
011
0
01
L
LL
L
LL
L
LL
3.2. Thèng kª tiÒn l¬ng 
VÝ dô: Cã tµi liÖu thèng kª tình hình SXKD cña 1 doanh 
nghiÖp trong 2 năm nh sau: 
 a. Phân tích sự biến động của tiền lương bình quân 
chung toàn doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc ? 
 b. Phân tích sự biến động của tổng quỹ tiền lương toàn 
doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc ? 
PX Tiền lương bq (tr.đ/ng-tháng) Số công nhân 
(người) 
Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo 
A 3,5 3,8 100 180 
B 3,7 4,1 100 120 
3.2. Thèng kª tiÒn l¬ng 
3.2.4. Phân tích mối quan hệ giữa tốc độ tăng tiền lương 
bình quân và tốc độ tăng năng suất lao động bình quân 
 Yêu cầu: Đánh 
giá tình hình 
thực hiện kế 
hoạch lao động 
và kế hoạch 
tổng quỹ tiền 
lương của DN 
trong năm? 
3.2. Thèng kª tiÒn l¬ng 
Ví dụ: có tài liệu thống kê tình hình sản xuất của doanh nghiệp 
trong năm như sau: 
L
W
V
I
I
K 
PX 
Sản lượng 
sản xuất 
(1000 tấn) 
Số công 
nhân 
(người) 
Tổng quỹ 
lương 
(triệu đồng) 
Kỳ 
gốc 
Kỳ 
b/cáo 
Kỳ 
gốc 
Kỳ 
b/cáo 
Kỳ gốc Kỳ 
b/cáo 
A 800 1640 80 120 6400 10200 
B 880 1600 100 150 8800 13800 
1680 3240 180 270 15200 24000 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thong_ke_doanh_nghiep_chuong_3_thong_ke_lao_dong_t.pdf