Bang_phan_loai_thap_tien_dewey_rut_gon_ung_dung_nxb_dai_hoc__518620_20200909_111301

Việc tạo lập ra một bảng phân loại dùng cho việc tìm kiếm tài liệu

đặt ra những vấn đề phức tạp. ớ đây chúng tôi trình bày một cách ngắn

gọn những nguyên tắc chung về biên soạn và những đặc tính của các

bảng phân loại dùng cho việc sắp xếp tối ưu những cuốn sách trên giá.

Trong trường hợp này cách giải quyết phù họp là dung hoà được những

đòi hỏi sắp xếp trình tự về mặt nội dung trí tuệ - phải được trình bày một

cách logic và có mối liên kết chặt chẽ - và sắp xếp trình tự về mặt vật

chất kèm theo những giải pháp cụ thể đáp ứng yêu cầu của độc giả.

pdf 224 trang dienloan 7220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bang_phan_loai_thap_tien_dewey_rut_gon_ung_dung_nxb_dai_hoc__518620_20200909_111301", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bang_phan_loai_thap_tien_dewey_rut_gon_ung_dung_nxb_dai_hoc__518620_20200909_111301

Bang_phan_loai_thap_tien_dewey_rut_gon_ung_dung_nxb_dai_hoc__518620_20200909_111301
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 
TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN
BẢNG PHÂN LOẠI THẬP TIÊN DEWEY 
RÚT GỌN ÚNG DỤNG
(Lưu hành nội bộ)
HÀ NỘI - 2002
CHỈ ĐẠO NỘI DUNG 
ThS. Nguyễn Huy Chưong
BAN CHỈNH LÝ
ThS. Nguyễn Văn Hành 
ThS. Hoàng Thị Hoà 
ThS. Trương Thị Kim Thanh 
TS. Trần Thị Quý 
ThS. Trần Thị Phượng
Trưởng ban 
Phó Trưởng ban 
Ưỷ viên thư ký 
Ưỷ viên 
Uỷ viên
MỤC LỤC
Giới thiệu chung 2
Giới thiệu DDC xuất bản lần thứ 21 24
Bảng rút gọn 100 mục 26
Giải thích nội dung bảng rút gọn 100 mục 30
Các bảng trợ kí hiệu
Bảng 1 Tiểu phân mục chung 45
Bảng 2 Khu vực địa lý, con người 50
Bảng 3 Tiểu phân mục văn học (xếp ngay sau lớp 800) 
Bảng 4 Tiểu phân mục ngôn ngữ (xếp ngay sau lớp 400)
Bảng 5 Các nhóm chủng tộc, tộc người, dân tộc 64
Bảng 6 Các ngôn ngữ 66
Bảng 7 Các nhóm người 68
C ác ỉớp cơ bản
000 Tổng loại (Mục chung) 70
100 Triết học và các lĩnh vực liên quan 84
200 Tôn giáo 98
300 Các khoa học xã hội 111
400 Ngôn ngữ 171
Bảng tiểu phân mục ngôn ngữ 178
500 Các khoa học tự nhiên và toán học 180
600 Kỹ thuật (Các khoa học ứng dụng) 223
700 Nghệ thuật. Mỹ thuật. Nghệ thuật trang trí 265
800 Văn học 299
Bảng tiểu phân mục văn học 312
900 Địa lý. Lịch sử và các khoa học bổ trợ 317
Bảng tra 344
1
CÁC BẢNG PHÂN LOẠI 
Một sô nét đại cương
Việc tạo lập ra một bảng phân loại dùng cho việc tìm kiếm tài liệu 
đặt ra những vấn đề phức tạp. ớ đây chúng tôi trình bày một cách ngắn 
gọn những nguyên tắc chung về biên soạn và những đặc tính của các 
bảng phân loại dùng cho việc sắp xếp tối ưu những cuốn sách trên giá. 
Trong trường hợp này cách giải quyết phù họp là dung hoà được những 
đòi hỏi sắp xếp trình tự về mặt nội dung trí tuệ - phải được trình bày một 
cách logic và có mối liên kết chặt chẽ - và sắp xếp trình tự về mặt vật 
chất kèm theo những giải pháp cụ thể đáp ứng yêu cầu của độc giả.
1. CẤU TRÚC
Những bảng phân loại bách khoa chính được sử dụng trong các thư 
viện công cộng đề cập đến hai quan niệm khác nhau:
• Một số bản dựa trên hệ thống triết học khoa học. Việc lựa chọn 
các lớp cơ bản và các cấp phân chia tiếp theo cũng như trình tự liệt kê sắp 
xếp phản ánh một hệ thống các khoa học. Chẳng hạn như "Bảng phân 
loại mở rộng" của ông Charles Cutter người Mỹ. Đây là bảng phái sinh từ 
hệ thống phân loại của Auguste Comte, cũng như vậy với ông Henry 
Bliss người Anh là tác giả của hệ thống các khoa học và một bảng phân 
loại dành cho việc sắp xếp sách gọi là "phân loại thư mục".
• Một số bảng khác ngược lại, trước hết lại tính đến những vấn đề 
cụ thể để sắp xếp sách không dựa vào một phân loại triết học của các lĩnh 
vực tri thức nào cả, đó là trường hợp Thư viện Quốc hội Washington. Dù 
bảng phân loại này phái sinh từ bảng Cutter, song được tạo ra theo thực 
tế tài liệu có ở thư viện từ đầu thế kỷ XX và mở rộng cho tương lai. Tầm 
quan trọng và vị trí mỗi lớp không theo logic mà theo vốn tài liệu của thư 
viện, trong 23 lớp cơ bản có 2 lớp dành cho lịch sử nước Mỹ và một lóp 
dành cho Châu Âu.
Các hệ thống này tuy nhiên đều có những đặc tính chung là chúng 
đều có cấu trúc đẳng cấp. Mỗi ngành tri thức phù hợp với một lớp, mỗi 
lớp tiếp theo lại chia ra các lớp con, mỗi lớp con lại chia nhỏ ra tuỳ theo 
mức độ cần thiết của việc thể hiện đầy đủ khái niệm. Trong mỗi bậc phân 
chia, có một dấu hiệu được ghép vào thuật ngữ chính. Hệ thống này 
được giới thiệu bằng một biểu đồ như một cây phả hệ. Ví dụ, từ lóp cơ 
bản cuả một ngành khoa học chính xác có các lóp con là Toán học, Vật 
lí, Hoá học, v.v. và từ lớp con Toán học có các mục Đại số, Giải tích, 
Hình học, v.v.
2
Khoa học chính xác
Toán Vật lí Hoá học
Đại số Giải tích Hình học
Nói một cách khác, các đề mục con của một lớp càng phát triển thì 
các quan niệm hoặc các khái niệm định sẵn càng chính xác, ở đây chỉ có 
một loại quan hệ giữa chúng, đó là quan hệ phụ thuộc.
Nhưng dù là bảng phân loại Dewey, UDC hay phân loại Thư viện 
Ọuốc hội Mỹ, hoặc bảng phân loại Bliss thì không một hệ thống phân 
loại bách khoa nào thoát khỏi những nhược điểm khó tránh:
- Trên thực tế không một bảng phân loại nào có thể có được sự ủng 
hộ hoàn toàn của đồng nghiệp và những người sử dụng: phân loại là tạo 
ra những trật tự trong các tri thức và gán một vị trí nhất định trong một hệ 
thống định trước cho một khái niệm hiện có. Dù là các ngành khoa học, 
kỹ thuật và đặc biệt có thể là các ngành khoa học xã hội, thì tính chất liên 
ngành đã có từ mấy chục năm nay. Trong một số trường hợp việc lựa 
chọn người phân loại cũng có thể rất tuỳ tiện.
- Tiếp theo, tất các bảng phân loại đều không tránh khỏi bị cũ bởi 
vì nó được sinh ra trong một trình độ khoa học ở một thời điểm nhất 
định, như trong bảng phân loại Brunet, không có một lớp phân loại nào 
có thể dự trữ đủ chỗ cho các ngành khoa học xếp chung với các ngành kỹ 
thuật trong vị trí thứ ba. Trong bảng phân loại Dewey coi Tâm lý học chỉ 
là một đề mục của Triết học, ngày nay nó là một bộ môn khoa học hoàn 
toàn độc lập. Sự phát triển nhanh chóng của các lĩnh vực tri thức trong 
vài chục năm gần đây làm xuất hiện các ngành khoa học kỹ thuật mới, ví 
dụ như Hàng khỗng vũ trụ, Tin học. Một số bộ môn khoa học đã có 
những thay đổi như sự xuất hiện của Toán học hiện đại đã làm đảo lộn cơ 
bản lĩnh vực toán học, mặt khác ngày nay không thể nghiên cứu văn học 
mà không tính đến sự đóng góp của ngôn ngữ. Để phản ánh sự tiến triển 
không ngừng của tổng thể các lĩnh vực tri thức, các tác giả của các bảng 
phân loại lớn buộc phải thường xuyên xem xét lại các hệ thống phân loại 
của họ. Việc hiệu đính các bảng phân loại luôn có sự kết hợp với các 
chuyên gia và các nhà chuyên môn.
- Cuối cùng, mỗi bảng phân loại phản ánh - chắc là không tránh 
khỏi - một nền văn minh hoặc một hệ tư tưởng. Bảng phân loại Dewey 
cũng như bảng phân loại UDC đều mang dấu ấn của xã hội tư bản 
Phương Tây; các lĩnh vực Triết học, Tôn giáo, Ngôn ngữ, Văn học không
3
phải của các nước Phương Tây chiếm một vị trí rất hạn chế. Ngược lại, có 
cả một lớp riêng dành cho Thuyết thần bí tronc hệ thống phân loại 
Raganathan Ân Độ, cũng như Thần học trong phân loại của Brunet hoặc 
Chủ nghĩa Mác-Lênin đứng ở vị trí đầu tiên trong BBK.
Cũng cần phải nói rằng đặc tính tuyến tính và đẳng cấp của các hệ 
thống phân loại này theo logic cổ điển và ngày nay đang được xem xét 
lại hoàn toàn: Theo Jean Paget "Hệ thống các khoa học thể hiện một cấu 
trúc theo trật tự chu kỳ cần thiết và bất khả quy đối với dạng tuyến tính" 
(trích trong cuốn " Logic và tri thức khoa học ", Paris, Nhà xuất bản 
Gallimard, trang 1172).
2. HỆ THỐNG KÍ HIỆU
Những sơ đồ của một hệ phân loại, có nghĩa là tổng thể các lóp, 
các cấp phân chia (đề mục) tiếp theo, các tiểu mục tạo ra hệ thống phân 
loại đó lại không đủ để nêu đặc trưng của cấu trúc phân loại nói trên. Hệ 
thống ký hiệu, những ký hiệu định trước để thể hiện những yếu tố trên, 
cũng rất quan trọng. Người ta gọi tổng thể các ký hiệu tươne ứng với một 
khái niệm hoặc một chủ đề là các chỉ số hay ký hiệu. Những ký hiệu này 
phải phổ dụng. Hệ thống ký hiệu có thể là chữ cái như trong bảng "Phân 
loại thư mục" của Bliss hoặc bảng phân loại Cutter, có thể là số như trong 
bảng phân loại thập tiến Dewey hoặc UDC. Cũng tổn tại hệ thống ký 
hiệu phân loại hỗn hợp như bảng phân loại Thư viện Quốc hội 
Washington dùng chữ cái latinh thể hiện các lớp cơ bản và lớp tiếp theo, 
sau đó dùng số cho các tiểu đề mục. Các dấu hiệu khác cũng có thể được 
dùng như chữ cái Hy Lạp trong hệ thống Ranganathan, chữ cái Kinn 
trong hệ thống BBK Xô viết.
Vấn đề đặt ra với hệ thống ký hiệu không phải là thứ yếu. Thực tế 
hệ thống ký hiệu quy định số lượng các lớp cơ bản và .các lớp con. Một 
bảng phàn loại dùng hệ thống ký hiệu chữ cái có thể có tới 26 lớp cơ bản 
trong khi đó hệ thống ký hiệu thập phân chỉ có thể có nhiều nhất 10 lóp. 
Hệ thống ký hiệu trong một số bảng phân loại dùng chữ cái, ví dụ như 
Thư viện Quốc hội Mỹ có một số chữ cái không đủ sử dụng, họ để dành 
chỗ cho các bộ môn khoa học và các chủ đề trong tương lai, đủ quan 
trọng để xây dựng một lớp.
Cuối cùng thì một hệ thống phân loại cần có những ưu điểm gì? 
Một khung cơ bản kết cấu chặt chẽ tới mức có thể, mặc dù rất khó khăn 
như chúng tối đã nhấn mạnh, cần một sự mềm dẻo tương đối để khi có 
những chủ đề mới cần bổ sung không làm đảo lộn logic hệ thống, cần 
một hệ thống ký hiệu rõ ràng và ngắn gọn, tránh quá dài, mỗi ký hiệu 
phải tương ứng với một khái niệm cụ thể.
4
3. GIỚI THIỆU CỤ THỂ BẢNG PHÂN LOẠI
Mỗi bảng phân loại dùng để phân loại sách, gồm có nhiều phần:
Các bản? chính trình bày các lớp, các lớp tiếp theo và các 
lớp con theo trình tự ký hiệu
Một bảng tra chữ cái cho từng thuật ngữ cho biết ký hiệu 
tương ứng
- Các bảng trợ ký hiệu để ghép với ký hiệu chính cho phép mở 
rộng chính xác hoá ký hiệu chính. Đó là các bảng tiểu phân mục chung, 
về quan điểm (ví dụ triết học của vấn đề), hoặc kí hiệu hình thức (từ 
điển), hệ thống kí hiệu lịch sử và địa lí (chủ đề được nghiên cứu ở thời 
đại nào hoặc ở nước nào).
BẢNG PHÂN LOẠI THẬP TIÊN DEWEY (DDC)
1. MELVIL DEWEY VÀ CÁC LAN XUẤT BẢN DDC
Sinh năm 1851 tại New York, Melvil Dewey đã giữ vai trò hàng 
đẩu trong nền thư viện học Mỹ và thế giới. Khi còn là một cán bộ thư 
viện trẻ ử trường Amherst lần đầu ông đã công bố phiên bản đầu tiên của 
bảng phân loại từ năm 1876; ông tham gia sáng lập Tạp chí nghiệp vụ 
đầu tiên: "Tạp chí thư viện" (Library Journal) là thư ký và sau đó trở 
thành chủ tịch Hội thư viện Mv.
Đây là một con người tha thiết với sự đơn giản hoá và chuẩn hoá 
Ngoài các hoạt động nghề nghiệp, ông luôn đấu tranh tích cực nhằm cải 
cách chính tả (ồng đã rút ngắn tên ông từ Melville thành Melvil và các 
lời tựa của ông bằng lối chính tả đơn giản hoá thật khó đọc đối với những 
người không am hiểu), cũng tương tự như vậy để áp dụng vào hệ âm luật 
ở Mỹ. Ông hiểu được lợi ích và sự cần thiết để cho các thư viện tuyển lựa 
những người có trình độ và ông đã sáng lập ra trường đào tạo nghề 
nghiệp đầu tiên tại Đại học Columbia năm 1887.
Tên ông lưu lại đặc biệt với hệ phân loại thập phân (viết tắt là DDC 
hoặc tiếng Pháp là CDD). Ông đã xuất bản 12 lần trước khi qua đời vào 
năm 1931. Từ năm 1924 ồng giao cho Câu lạc bộ Lake Placid, một tổ 
chức phi lợi nhuận đảm nhận việc khai thác. Một u ỷ ban về chính sách 
xuất bản DDC được thành lập năm 1937 chịu trách nhiệm về xuất bản 
DDC. Hợp tác với Ưỷ bcin này là Phòng phân loại thập phân của Thư viện 
Quốc hội Washington, nơi phải phân loại hàng năm 100.000 tài liệu. Nhà 
xuất bản Forest Press do Câu lạc bộ Lake Placid thành lập để xuất bản và 
thương mại hoá DDC, từ năm 1988 là một bộ phận của OCLC (Online 
Computer Library Center) nơi truyền bá các dịch vụ cho khoảng 8.000 
thư viện ở Châu Mỹ, Châu Á và Châu Âu.
5
Lần xuất bản thứ 18 của DDC ra đời năm 1971. Bản dịch đầy đủ 
do các cán bộ thư viện Pháp ngữ thực hiện theo sáng kiến và dưới sự chỉ 
đạo của Generiere Guilien, nguyên là quản trị hành chính và cán bộ thư 
viện thành phố Lyon phối hợp với cán bộ thư viện Canada thuộc trường 
Saint-Anne-de-la Pocatière. Lần xuất bản thứ 19 vào năm 1979, lần xuất 
bản thứ 20 được giới thiệu tại Hội nghị IFLA Paris năm 1989. Hiệp hội 
thúc đẩy khoa học và kỹ thuật tư liệu Montrial năm 1995 đưa ra ý kiến 
xuất bản bảng DDC cỡ trung bình bằng tiếng Pháp và hợp tác với Thư 
viện Pháp hiện đang chuẩn bị một bản mới đầy đủ bằng tiếng Pháp.
2. BẢNG PHÂN LOẠI DEWEY: KHUNG VÀ HỆ THốNG KÝ HIỆU
Trước Melvil Dewey, có nhà thư viện học khác người Mỹ là 
William Torrv Harris, cũn? đã dựa trên hệ thống khoa học của Bacon 
(The Advancement of Leaning, 1608) để xây dựng một bảng phân loại. 
Ông đã chia tri thức ra 10 lớp cơ bản, mỗi lớp lại có một số lớp tiếp theo.
Lần xuất bản đầu tiên của hệ thống này vào năm 1876 có tên là "A 
Classification and Subject Index for Cataloging and Arranging the Books 
and Pamphlets of a Library". Dewey đã dùng lại bảng phân loại của 
Harris là khung phản ánh đúng đắn thực trạng khoa học cuối thế kỷ XIX. 
Mười lớp định trước tương ứng với chín bộ môn cơ bản: Triết học, Tôn 
giáo, Các khoa học xã hội, Ngôn ngữ, Các khoa học chính xác, Kỹ thuật, 
Nghệ thuật và giải trí, Văn học, Địa lí và Lịch sử đại cương, và ghép 
thêm một lớp Tổng quát (các vấn đề chung).
Tuy nhiên việc áp dụng hệ thống kí hiệu thập phân là thành công 
lớn của hệ thống phân loại của ông: Tổng thể tri thức nhân loại được thể 
hiện bằng ký hiệu con số 1. Mỗi lớp mà chúng tôi vừa dẫn đều được đánh 
số từ 000 đến 900
000 Tổng quát
100 Triết học
200 Tôn giáo
300 Các khoa học xã hội
400 Ngôn ngữ
500 Các khoa học chính xác
600 Kỹ thuật
700 Nghệ thuật
800 Văn học
900 Địa lý. Lịch sử đại cương
Mỗi lớp lại chia ra nhiều nhất là 10 lớp cấp dưới , phân chia giống 
hệt nhau: 100, 110, 120....190; 200,210, 220....290;...
6
Mỗi lớp nhỏ lại chia thành 10 lớp cấp dưới nhỏ hơn nữa: 110, 111, 
112,...119.
Như vậy, lần xuất bản năm 1876 có 1000 kí hiệu chính 3 con số. 
Sau này Dewey đã phát triển hệ thống của mình: lần xuất bản thứ 2 năm 
1885 khối lượng đã tăng lên 7 lần so vói lần đầu. Do hiệu quả sử dụng 
bảng phân loại này ở nhiều nước và sự gia tăng rất nhanh các lĩnh vực tri 
thức và kỹ thuật ở thế kỷ XX mà hệ thống kí hiệu của bảng phân loại 
ngày càng được bổ sung thêm nhiều và hoàn hảo: lần xuất bản gần đây 
nhất của Mỹ vào năm 1996 bảng phân loại bao gồm hơn 20.000 kí hiệu, 
thậm chí còn nhiều hơn nếu ta tính đến khả năng cấu tạo kí hiệu bằng 
cách sử dụng các bảng trợ kí hiệu.
3. GIỚI THIỆU HỆ THỐNG KÍ HIỆU
Mỗi kí hiệu không thể ít hơn 3 số; cụ thể là số đầu tiên bên trái là 
lớp cơ bản, số thứ hai ở giữa là lớp tiếp theo và số thứ ba ở bên phải là lớp 
con. Ví dụ: kí hiệu 538 (từ học): 5 = Khoa học chính xác, 53 = Vật lí 
(lớp tiếp theo của lớp cơ bản Các khoa học chính xác), 538 = Từ học (lớp 
C011 của Vật lí).
SỐ 0 luôn thể hiện những vấn đề chung: 500 = Những vấn đề 
chung về khoa học chính xác, 530 = Những vấn đề chung về Vật lí. 
Những kí hiệu trên 3 con số luôn cần có dấu chấm ngăn cách 3 số đầu 
với các số sau: 538.2 (Nam châm và sự cảm ứng từ). Nhưng nếu kí hiệu 
vượt quá 6 số thì nói chung phải để khoảng cách giữa số thứ sáu và thứ 
bảy: 944.081 6 (Lịch sử nước Pháp từ 1939-1945) không có dấu chấm 
giữa số thứ sáu và thứ bảy.
Trên nhãn dán ở gáy sách cũng như ở phía trái các phiếu mục lục 
có thể ghi kí hiệu trên nhiều dòng để có thể nhìn rõ:
944. PAXTON (Robert).- La France de Vichy:
081 6 1940-1944/ Robert O. Paxton...-Paris: Ed.
PAX du seuil, 1972.- 375 p.; 21cm.-(L'univers
historique)
Cuối cùng , ta lưu ý rằng cấu trúc đẳng cấp của bảng phân loại thể 
hiện rõ trong hệ thống kí hiệu: khái niệm càng sâu thì kí hiệu càng dài.
7
Lớp 600
Các lớp tiếp theo: ÓOO 610 620 630 640 650 660 670 680 690
Nông nghiệp
r T 1
630 631 632 633 634 635
Cây ăn quả
634.1 634.2 634.3 6M a
Cây cam quýt
4. u u NHƯỢC ĐIỂM CỦA HỆ THốNG KÍ HIỆU THẬP PHÂN
Nếu bảng phân lo ... chỉ số cơ bản 571.1 các chỉ số tiếp sau 59 ở 
ký hiệu 590 - 599
Động vật biển: 591.77; sinh lý học động vật biển: 
571.117 7; Sinh lý học động vật có vú: 571.19
.2 Sinh lý học thực Vật và vi sinh vật
Xếp ờ đây sinh lý học so sánh của thực vật và vi sinh 
vật, sinh lý học cây trồng nông nghiệp
Xếp những tác phẩm có nội dung bao quát về vi sinh 
vật vào 579; những tác phẩm có nội dung bao quát về 
thực vật vào 580
.29 Sinh lý học vi sinh vật, tảo, nấm
Các công trình chung xếp ở 579
.3 * Giải phẫu học và hình thái học
Xếp ở đây giải phẫu học so sánh
.4 * Lý sinh
Xếp năng lượng sinh học, sinh hoá học vật lý, 
những tác phẩm có nội dung bao quát về sinh 
lý và sinh hoá
207
.5 * Sinh học mô và sinh lý học vùng lãnh thổ
Bao gồm sinh vật lý của những mô chuyên biệt
Xếp ở đây mô học, những tác phẩm có nội 
dung bao quát về sinh học tế bào và mô
Xếp sinh lý học của mô ở 571.4
.6 * Sinh học tê bào
Bao gồm giải phẫu và hình thái học vi sinh vật, 
sinh lý học tế bào, tế bào học, chất nguyên sinh
.7 * Kiểm soát sinh học và chất tiết. Hocmon
Tiến trình sinh lý của sinh vật. Nhịp sinh học, thân
nhiệt, cân bằng sinh học, những tác phẩm có nội dung
bao quát về các tuyến, về hoóc môn
.8 * Sinh sản, phát triển, trưởng thành
Xếp ở đây vòng đời, sinh sản giới tính 
.835 Phát sinh mô
.9 * Bệnh lý học
Bệnh tật của người xếp ở 616 
.96 Miễn dịch
572 Hoá sinh
.4 Trao đổi chất
Xếp ở đây các công trình chung về dinh dưỡng theo
quan điểm sinh học
.5 Các nhân tố khác nhau
.58 Vitamin
.6 Protein
.7 Enzym
.8 Di truyền hoá sinh
Bao gồm nhiễm sắc thể, gen, DNA, RNA
Xếp ở đây sinh học phân tử, di truyền tế bào, di 
truyền học phân tử, di truyền học sinh lý, axit nhân
Xếp những tác phẩm có nội dung bao quát về di truyền 
học vào 576.5
* Theo dõi chỉ dẫn dưới 571
208
Các hệ sinh lý khác nhau của động vật 
Mô học và sinh lý vùng lãnh thổ
Xếp ở đây những tác phẩm có nội dung bao quát về 
các hệ sinh lý riêníỉ biệt
Những tác phẩm có nội dung bao quát về hệ thống 
sinh lý xếp ở 576.5
Hệ tuần hoàn
Hệ bạch huyết
Xếp ở đây hệ tim mạch
Đối với tuần hoàn trong một cơ quan hay hệ thống 
riêng biệt, xem cơ quan hay hệ thống đó, vd. tuần 
hoàn não 573.8 1
Hệ hô hấp
Xếp ở đây những tác phẩm có nội dung bao quát về 
hô hấp động vật
Hệ tiêu hoá
Xếp ở đây sự tiêu hoá
Những công trình chung về sinh học dinh dưỡng xếp 
ở 572 những công trình đa ngành về dinh dưỡng 
người ở 363.8
Hệ nội tiết, bài tiết
Bao gồm hệ thống nước tiểu, những tác phẩm có nội 
dung bao quát về kích thích tố động vật
Những công trình chung về nội tiết và hệ thống thần 
kinh xếp ở 571.7
Bì
Bao gồm da, màu da, lông vũ, lông, tóc, râu 
Hệ sinh dục
Trứng, sự thụ thai
Sinh sản, sinh sản giófi tính xếp ở đây 
Xương và cơ. Hệ vận động
Xếp ở đây sinh lý vận động 
Hệ thần kinh. Các cơ quan cảm giác
Bao gồm não, thần kinh, tai, mắt 
.9 Các cơ quan khác
575 Các hệ sinh lý khác nhau của thực vật
[.01 -.09] Trợ ký hiệu chung
Không dùng; xếp ở 571.201 -571.209 
.4 Thân
Bao gồm sinh sản vô tính thực vật, gỗ
Xếp ở đây những công trình chung về sinh lý các bộ
phận, chồi. Tác phẩm có nội dung bao quát về sinh
sản thực vật xếp ở 575.6
.5 Rễ và lá
.54 Rễ
.57 Lá
.6 Cơ quan sinh dục Hoa
Xếp ở đây sự sinh sản, sinh sản giới tính
Sự thụ phấn, những công trình có nội dung bao quát 
về sinh sản, phát triển, trồng thực vật xếp ở 571.8; 
những công trình đa ngành về hoa ở 582.13
.67 Quả
.68 Hạt
.7 Vận chuyển, dự trữ thức ăn, bài tiết
.8 Sự thoát hơi nước
.9 Tiến trình sinh lý giống thực vật
> 576-578 Các hiện tượng sinh học nói chung và ngoại cảnh
576 Di truyền học và sự tiến hoá
.5 Di truyền học
.52 Định luật di truyền
Xếp ở đây định luật Mendel 
.53 Tính chất di truyền
.54 Biến dị
.58 Di truyền cư dân
.8 Tiến hoá
.801 Triết học, lý thuyết
210
.82 Thuyết tiến hoá (học thuyết Danvin, chọn lọc tự nhiên)
.83 Nguồn gốc sự sống
.84 Chu kỳ tiến hoá
.85 Những yếu tố ảnh hưởng đến tiến hoá
.86 Sự hình thành chủng loại
Xếp ở đây vai trò của chủng loại trong tiến hoá
.87 Tiến hoá chung
Cộng sinh như một yếu tố ảnh hưởng đến tiến hoá xếp 
ở 576.85
.839 Cuộc sống ngoài trái đất. Sinh học vũ trụ
.88 Phát sinh loài
577 Sinh thái học
Xếp ở đây hệ sinh thái, sinh thái mặt đất 
.1 Chu trình hệ sinh thái riêng biệt
. 13 Năng lượng sinh học sinh thái
. 14 Hoá học môi trường
. 144 Chu kỳ carbon
.2 Các yếu tố liên quan tới sinh thái
.22 Khí hậu học sinh học
.27 Hậu quả tác động của con người lên sinh thái
Các loại ô nhiễm
> 577.3-577.7 Sinh thái môi trường riêng biệt
.3 Sinh thái rừng
.309.13 Vùng nhiệt đới
Xếp rừng mưa nhiệt đới ở 577.34 
.34 Sinh thái rừng mưa
Xếp ở đây sinh thái rừng già, rừng mưa nhiệt đới 
.4 ' Sinh thái đồng cỏ
.5 Sinh thái bờ biển, vùng núi, vùng hoang mạc
.6 Sinh thái nước ngọt
Bao gồm sinh thái sông và suối
Những công trình chung về ao hồ học xếp ở 551.48
211
.63 Sinh thái hồ và ao
.68 Sinh thái đầm lầy
.69 Sinh thái bờ biển và đầm lầy nước mặn
.7 Sinh thái biển
Bao gồm sinh thái vùng đá ngầm, sinh thái vùng ven biển 
Xếp ở đây sinh thái nước mặn 
.8 Sinh học quần thể
.85 Hỗ sinh. Ký sinh
578 Lịch sử tự nhiên của các sinh vật
Xếp ở đây sinh học mô tả, những công trình chung về 
hiện tượng ngoại sinh học
.01 Triết học và lý thuyết
.02 Hợp tuyển
.028 Kỹ thuật, máy móc, thiết bị, dụng cụ, kính hiển vi
.07 Giáo dục, nghiên cứu và các đề tài liên quan
.073 Sưu tầm, trưng bày sinh vật sống
.074 Bảo tàng, sưu tập, triển lãm
.09 Xử lý lịch sử, địa lý, nhân vật
.099 9 Thế giới ngoài trái đất
Xếp đời sống ngoài trái đất ở 576.8
.4 Thích nghi
.6 Sinh học kinh tế
.63 Các sinh vật có ích
.65 Các sinh vật có hại. Ký sinh vật
.68 Các loài đang bị diệt vong
.7 Sinh vật phân loại theo loại môi trường
J 3 - . l l Những loại môi trường chuyên biệt
Thêm vào chỉ số cơ bản 578.7 các chỉ sô' phân loại tiếp sau
577 ở 577.3-577.7
Ví dụ : Sinh vật ở rừng =578.73
> 579-590 Lịch sử tự nhiên của từng loài sinh vật
579 Vi sinh vật, nấm, tảo
212
Bao gồm thực vật biển
Xếp ở đây thực vật có tán [nguyên là 589], vi sinh vật; lịch sử tự 
nhiên và sinh học mô tả của vi sinh vật, nấm, tảo; những tác phẩm 
đa ngành về vi sinh vật, nấm, tảo
.2 Virut
Xếp ở đây virut động vật, virut học
.3 Vi khuẩn
Xếp ở đây vi khuẩn học, những công trình chung về 
vi khuẩn và virut
.4 Động vật nguyên sinh
.5 Nấm
Bao gồm men bia 
Nấm học
.7 Địa y
.8 Tảo
> 580-590 Thực vật và động vật
580 Thực vật
Xếp ở đây thực vật học, lịch sử tự nhiên và sinh học
mô tả thực vật, những tác phẩm đa ngành về thực vật
Những tác phẩm đa ngành về thực phẩm từ thực vật 
xếp ở 641.3
.7 Giáo dục, nghiên cứu, đề tài liên quan
.73 Sưu tập và triển lãm thực vật sống
Xếp ở đây vườn thực vật 
.74 Bảo tàng, sưu tập, triển lãm
Xếp ở đây tập mẫu cây 
.75 Hoạt động và dịch vụ bảo tàng Sưu tầm
Xếp ở đây sưu tập và trưng bày mẫu vật thực vật 
.9 Xử lý lịch sử, địa lý, nhân vật
.93- 99 Xếp thực vật học như là môn học theo lục địa, quốc
gia, vùng riêng biệt
Xếp xử lý thực vật theo lục địa, quốc gia, nơi chốn 
riêng biệt ở 581.9
213
581 Các chủ đề đặc thù
.3 Di truyền và tiến hoá
Xếp những công trình thực nghiệm về di truyền thực
vật, những công trình chung vế di truyền học ở 576.5
Di truyền hoá sinh, xem 572.8
.4 Thích nghi
Sự hợp thuỷ thổ, thích nghi theo mùa, thích nghi sinh sản
.6 Các loài thực vật khác nhau (ngoài phân loại)
Bao gồm thực vật có lợi và có hại
Xếp ở đây thực vật học kinh tế
Xếp thực vật ăn thịt vào 583
Chia nhỏ 581.6 giống như 578.6
Ví dụ: Cây thuốc = 581.63
.7 Sinh thái thực vật. Thực vật phân loại theo môi trường
Thêm vào chỉ số cơ bản 581.7 các chỉ só phân loại
tiếp sau 577 ở 577.3 - 577.6
Ví dụ: Thực vật dưới nước =581.76
.9 Xử lý địa lý theo châu lục, nước, vùng
Thêm vào chỉ số cơ bản 581.9 ký hiệu 3-9 của bảng
2 .Ví dụ: Thực vật ở Brazil 581.981
582 Thực vật
.1 Cây thảo và cây thân gỗ
. 13 Cây có hoa (công trình chung)
.16 Cây thân gỗ
.17 Cây nhỡ
. 18 Cây leo và cây bò
> 583 - 588 Phân loại thực vật
583 - 584 Thực vật hạt kín
Những công trình chung xếp vào 580
583 Thực vật có hai lá mầm
Bao gồm cây xương rồng, cây nho, nguyệt quế, cây 
họ đậu, cây sồi, cây hoa hồng
584 Thực vật có một lá mầm
214
Bao gồm cây cỏ, cây hoa huệ, cây cọ 
.4 Phong lan 
.9 Cây họ lúa
585 Thực vật hạt trần. Thực vật bộ thông
586 Nhóm thực vật hoa ẩn (Thực vật không hạt)
.01-.08 Tiểu phân mục chung
.09 Xử lý lịch sử, địa lý, nhân vật của việc nghiên cứu cây
không hạt
587 Thực vật hoa ẩn có mạch (Dương xỉ)
588 Ngành rêu
590 Động vật
Xếp ở đây động vật học, lịch sử tự nhiên và sinh học 
mô tả động vật
Xếp những công trình đa ngành về thực phẩm từ động 
vật ở 641.3
.28 Kính hiển vi; kỹ thuật, dụng cụ, thiết bị, vật liệu
.7 Giáo dục, nghiên cứu và những đề tài liên quan
.73 Sưu tập và triển lãm động vật sống
Xếp ở đây vườn thú
.74 Bảo tàng, sưu tập, triển lãm
Hoạt động và dịch vụ bảo tàng
Xếp ở đây sưu tầm và trưng bày các chủng loại 
động vật
.9 Xử lý lịch sử, địa lý, nhân vật
.93-.99 Xử lý động vật học như là môn học theo lục địa, quốc
gia, vùng riêng biệt
Xếp xử lý động vật theo lục địa, quốc gia, vùng riêng 
biệt ở 591.9
591 Các chủ đề đặc thù
Xếp ở đây những loại động vật không phân loại 
chuyên biệt
.3 Di truyền và tiến hoá
Xếp những công trình thực nghiệm về di truyền động 
vật, những công trình có nội dung bao quát về di
215
truyền ở 576.5 
.4 Thích nghi
.47 Bảo vệ : Nguỵ trang, bắt chước
Xếp ở đây bảo vệ động vật 
.5 Tập tính
Xếp ở đây tâm lý động vật 
.56 Liên kết với chu kỳ sống
Giới tính, ngủ đông, di cư 
.59 Giao lưu
.6 Các ỉoài động vật khác nhau (ngoài phân loại). Động vật
học
Bao gồm những động vật có lợi và có hại 
Xếp ở đây động vật học kinh tế 
Chia nhỏ 591.6 giống như 578.6 
.68 Động vật hiếm và gây nguy hiểm
Bao gồm những động vật vừa tuyệt chủng
.7 Sinh thái động vật. Động vật phân loại theo môi trường
.73-.77 Những loại môi trường chuyên biệt
Thêm vào chỉ số cơ bản 591.9 các chỉ số phân loại 
tiếp sau 577 ở 577.3-577.7
Ví dụ: Động vật dưói nước = 591.76
.9 Xử lý địa lý theo châu lục, nước, vùng
Thêm vào chỉ số cơ bản 591.9 ký hiệu 3-9 của bảng 2 
Ví dụ: Động vật ở Brazil 591.981
> 592-599 Những nhóm động vật có phân loại riêng biệt
Xếp những công trình chung vào 590
592 Động vật không xương sống
.1 Những đề tài tổng quát về lịch sử tự nhiên của động vật 
không xương sống
Thêm vào chỉ số cơ bản 592.1 các chỉ số phân loại tiếp sau 
591 ở 591.3-591.7
Ví dụ: Động vật không xương sống của những môi trườinị 
riêng biệt 592.17
216
Động vật không xương sống ở biển và ven bờ
Bọt biển
Động vật ruột khoang
Bao gồm sứa, thuỷ tức 
San hô
Động vật da gai
Loài thân mềm
Bao gồm trai, sò, bạch tuộc
Xếp ở đây những công trình có nội dung bao quát về 
động vật có vỏ
Những đê tài tổng quát về lịch sử tự nhiên của động vật 
thân mềm
Thêm vào chỉ số cơ bản 594.1 các chỉ só phân loại tiếp sau 
591 ở 591.3-591.7
Ví dụ: động vật thân mềm của những biển và đại dương 
riêng biệt 594.177
Ngành chân đốt 
Thân giáp
Bao gồm cua, hàu, tôm, tôm hùm 
Loài nhện 
Côn trùng
Những đề tài tổng quát về lịch sử tự nhiên của côn trùng
Thêm vào chỉ số cơ bản 595.7 các chỉ số phân loại 
tiếp sau 591 ở 591.3-591.7
Ví dụ: tập tính côn trùng 595.715, côn trùng của 
những môi trường riêng biệt 595.717
Bộ cánh cứng
Ruồi và bọ chét
Bộ cánh vảy. Bướm
Bộ cánh màng
Kiến
Ong
Ngành dây sống. Động vật có xương sống
Những đề tài tổng quát về lịch sử tự nhiên của 
động vật có xương sống
Thêm vào chỉ số cơ bản 596.1 các chỉ số phân loại 
tiếp sau 591 ở 591.3-591.7
Ví dụ: động vật có xương sống của những môi trường 
riêng biệt 594.171
597 Động vật có xương sống máu lạnh. Cá
Xếp ở đây ngư học
.1 Những đề tài tổng quát về lịch sử tự nhiên của động vật
có xương sống máu lạnh
Thêm vào chỉ số cơ bản 597.1 các chỉ số tiếp sau 591 
ở 591.3-591.7
Ví dụ: cá nước neọt 597.176, cá biển 591.177
.3 Loài cá nhám
Bao gồm cá đuối 
Cá mập xếp ở đây
.5 Loài cá hồi
.8 Loài ếch nhái
.9 Bò sát
Xếp ở đây khoa học về bò sát, những công trình 
chung về loài lưỡng cư và bò sát
.93 Rùa
.95 Thằn lằn
.96 Rắn
.98 Cá sấu
598 Chim
Xếp ở đây chim đất
.1 Những đề tài tổng quát về lịch sử tự nhiên của chim
Thêm vào chỉ số cơ bản 598.1 các chỉ số phân loại 
tiếp sau 591 ở 591.3-591.7
Ví dụ: Chim của môi trường riêng biệt 598.17, chim 
218
.163
.176
.3
.4
.47
.5
.6
.7
.8
599
.9
nước 598.176 
Chim có ích 
Chim ở dưới nước 
598.3-598.7 Chim nước
Xếp những công trình chung ở 598.176
Chim nuóc làm tổ trên đất
Bao gồm hạc sếu, hải âu, gà nước, chim dẽ, cò, diệc, 
loài chim ven biển
Xếp ở đây loài chim cao cẳng
Loài chim nước khác
Hải âu lớn, vịt, ngỗng, thiên nga, bồ nông, loài chim 
bơi dưới nước hay sống gần nước
Chim cánh cụt
Chim đất
Những công trình chung xếp ờ 598
Chim hàm cổ
Bao gồm chim kiwi, đà điểu 
Xếp ở đây loài chim chạy
Chim họ gà và bồ câu
Bao gồm bồ câu, gà gô, công, gà lôi, cu, trĩ, cút, gà 
tây
Loài chim đất khác
Bao gồm cu cu, mõ sừng, chim ruồi, bói cá, vẹt đuôi 
dài, két, gõ kiến
Chim họ sẻ
Hoàng yến, chiền chiện, hoạ mi, sẻ, quạ cổ đỏ 
Xếp ở đây loài chim hót
Chim họ ưng, cú
Kên kên, diều hâu, đại bàng, chim cắt, chim đớp muỗi 
Xếp ở đãy chim săn mồi, ăn thịt
Thú (Động vật có vú)
219
Xếp ở đây động vật có nhau thai, động vật có xương 
sống máu nóng
.1 Những đê tài tổng quát về lịch sử tự nhiên của động vật
có vú
Thêm vào chỉ số cơ bản 599.1 các chỉ số phân loại 
tiếp sau 591 ở 591.3-591.7
Ví dụ: động vật có vú của môi trường riêng biệt 
599.17; đối với động vật biển có vú, xem 599.5
.163 Thú có ích
.2 Thú có túi và bộ đnm huyệt
Känguru, gấu túi, thú lông nhím, rái mỏ vịt
.3 Thú có nhau (rau)
.32 Loài thỏ
.33 Loài ăn sâu bọ
Bao gồm chuột, chuột chũi 
.35 Loài gặm nhấm
Sóc, nhím, chuột lang, chuột đổng, chuột nhà 
.36 Họ sóc
.37 Hải ly
.4 Dơi
.5 (bộ) Cá voi, cá heo
Xếp ở đây động vật biển có vú 
.6 Loài móng guốc
.63 Bộ guốc chẵn. Bộ nhai lại
Bao gồm lạc đà, lợn, hà mã 
.638 Hươu cao cổ và hươu vằn
.64 Họ bò
Bao gồm trâu, dê, linh dương, bò rừng
220
.649
.65
.66
.665
.67
.7
.74
.75
.756
.757
.76
.769
.77
.78
.79
.8
.88
.884
.885
.9
Cừu 
Hươu, nai
Bao gồm tuần lộc 
Bộ guốc lẻ
Tê giác 
Ngựa nhà
Lừa, ngựa thảo nguyên, ngựa vằn
Voi
Bộ ăn thịt
Họ cầy
Bộ mèo. Mèo, mèo linh, báo 
Cọp 
Sư tử 
Họ chồn
Chồn hôi, gấu trúc
Rái cá 
Họ chó, chó, chó sói, cáo 
Gấu
Động vật biển ăn thịt. Sư tử biển, con mooc, chó biển
Động vật linh trưởng. Khỉ
Bao gồm khỉ đầu chó, vượn cáo 
Xếp ở đây các loài khỉ 
Khỉ không đuôi
Bao gồm vượn 
Khỉ đột 
Tinh tinh
Bộ người. Người
Nhân chủng học tự nhiên xếp ở đây
Bao gồm phép đo người, sinh thái sinh học người, sự biến
221
.93
.935
.94
.97
.98
Di truyền. Đặc tính về giới tính và tuổi tác, tiến hoá 
Di truyền 
Nhân trắc 
Chủng người 
Chủng người đặc biệt 
Ghép thêm ký hiệu ở bảng 5 
Ví dụ: Chủng người Xen tơ = 599.989 16
222

File đính kèm:

  • pdfbang_phan_loai_thap_tien_dewey_rut_gon_ung_dung_nxb_dai_hoc.pdf