Cơ học máy - Chương 11: Bộ truyền xích

 Khái niệm chung

Công dụng: bộ truyền xích truyền chuyển

động và mômen xoắn giữa 2 trục khá xa

nhau, làm việc theo nguyên lý ăn khớp

Phân loại theo kết cấu:

xích ống, xích ống con lăn,

xích răng

pdf 18 trang dienloan 2540
Bạn đang xem tài liệu "Cơ học máy - Chương 11: Bộ truyền xích", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Cơ học máy - Chương 11: Bộ truyền xích

Cơ học máy - Chương 11: Bộ truyền xích
1Chương 11 BỘ TRUYỀN XÍCH
1. Khái niệm chung
Công dụng: bộ truyền xích truyền chuyển
động và mômen xoắn giữa 2 trục khá xa
nhau, làm việc theo nguyên lý ăn khớp
Phân loại theo kết cấu:
xích ống, xích ống con lăn, 
xích răng
Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng
2Phân loại theo số dãy xích:
xích 1 dãy, xích nhiều dãy
Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng
3Phân loại theo công dụng:
xích tải
xích truyền động
xích kéo
Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng
4Ưu điểm:
• Truyền chuyển động cho 2 trục xa nhau (<8m)
• Lực tác dụng lên trục bé do không cần căng xích
• Không có hiện tương trượt
• Có thể truyền chuyển động cho nhiều trục đồng thời
• Kết cấu nhỏ gọn (so với truyền động đai)
Nhược điểm:
• Do có va đập nên gây ồn vì vậy bộ truyền xích phù hợp với vận tốc thấp
• Tỉ số truyền không ổn định
• Tuổi thọ cao
• Chế tạo, lắp ráp, bảo dưỡng phức tạp
Trong thực tế, xích ống con lăn được sử dụng rộng rãi nhất
Tuy có cùng công dụng như bộ truyền đai nhưng khi trục quay nhanh thì
sử dụng truyền động đai, trục quay chậm sử dụng truyền động xích.
Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng
52. Kết cấu xích ống con lăn
Kết cấu một mắt xích ống con lăn
Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng
6Kết cấu đĩa xích ống con lăn
Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng
73. Thông số hình học
• Bước xích pc (tiêu chuẩn bảng 5.4)
•Số răng đĩa xích
(với xích ống con lăn 11÷15 < Z < 100 ÷120)
• Đường kính vòng chia
• Số mắt xích (số nguyên chia
chẳn cho 2)
• Khoảng cách trục
Z
p
Z
p
d cc
180sinsin
== π
uZ 2291 −=
a
pZZZZ
p
aX c
c
2
1212
22
2 ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −+++= π
⎥⎥⎦
⎤
⎢⎢⎣
⎡
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −−⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ +−++−=
2
12
2
1212
2
8
22
25.0 π
ZZZZXZZXpa c
Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng
84. Động học truyền động xích
4.1 Vận tốc và tỉ số truyền trung bình
Vận tốc trung bình
Tỉ số truyền trung bình
4
11
1 10.6
npZ
v c= 4 222 10.6
npZ
v c=
2
2
2
1
Z
Z
n
nu ==
Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng
94.2 Vận tốc và tỉ số truyền tức thời
Vận tốc tức thời
Tỉ số truyền thức thời
Tuy nhiên giá trị của ut thay đổi rất
bé nên thông thường ta vẫn xem
ut=const
γ
β
cos
cos
12 vv =
11 ZZ
πβπ +≤≤−
22 ZZ
πγπ +≤≤−
const
Z
Zut ≠= γ
β
cos
cos
1
2
Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng
10
5. Động lực học bộ truyền xích
5.1 Lực tác dụng lên trục
Với Km=1.15 khi đường nối tâm hợp với đường ngang góc <400. Km=1 góc
này từ 400 đến 900. 
5.2 Động năng va đập
Do có va đập của con lăn với răng đĩa xích khi vào khớp nên cần hạn chế
động năng va đập
[ ]EZpnqE cm ≤+= )/360(sin5.0 103321 γ
tmr FKF =
Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng
11
6. Tính bộ truyền xích
6.1 Dạng hỏng
• Mòn bản lề→ tăng bước xích→ tuột xích
• Rỗ, vỡ con lăn
Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng
12
6.2 Tính xích theo độ bền mòn
Chỉ tiêu tính: áp suất sinh ra trên bề mặt tiếp xúc của chốt và bản lề p 
phải nhỏ hơn áp suất cho phép [p] của vật liệu chế tạo ống lót
Do có sự khác nhau giữa điều kiện thí nghiệm nên có sư hiệu chỉnh
Với áp suất cho phép [p0] tra bảng 5.3
[ ]pp ≤
[ ] [ ]
K
pp 0=
Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng
13
Hệ số hiệu chỉnh
Các hệ số tra ở trang 180
lvbdcar KKKKKKK 0=
Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng
14
Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng
15
[ ] [ ]3 011
13
01
1 60082.2
xx
c KpnZ
KP
KpZ
KTp =≥
32.51.71Kx
4321Số dãy xích
[ ]P
K
PKKK
P
x
nz
t ≤= 1
•Tính bước xích trực tiếp
Thường chọn Z1 theo công thức Z1 = 29 - 2.u
Với Kx là hệ số xét đến sư phân bố tải không đều phụ thuộc số dãy xích
•Tính bước xích bằng cách tra bảng
Công suất tính toán
Hệ số răng đĩa dẫn Hệ số vòng quay trục dẫn
11
01 25
ZZ
Z
Kz ==
1
01
n
n
Kn =
Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng
16
• Tra bảng 5.4 dựa vào n01, [P] đề tìm pc
• 6.3 Kiểm nghiệm số lần va đập/1 giây
Để hạn chế động năng va đập E ta kiểm tra số lần va đập trong 1 giây
Với [i] tra bảng 5.6][
15
11 i
X
nZi <=
Pt<[P]pc
..n01=400n01=200n01=50
[P]pc
Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng
17
Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng
18
7. Trình tự thiết kế bộ truyền xích
Thông số ban đầu: cộng suất P1 (kW), số vòng quay n1 (vg/ph), tỉ số
truyền u, điều kiện làm việc. 
1. Chọn loại xích (ống con lăn, răng) dựa vào công suất, vận tốc, điều
kiện làm việc
2. Chọn số răng Z1 (nên chọn Z1 là số lẽ đề mòn đều)
3. Tính Z2 và kiểm tra Z2 < Zmax. Tính lại chính xác tỉ số truyền
4. Xác định hệ số điều kiện sử dụng K, hệ số Kx, Kz,Kn
5. Tính công suất tính toán Pt. Tra bảng 5.4 chọn bước xích pc
6. Kiểm tra số vòng quay tới hạn (bảng 5.2)
7. Xác định vận tốc v và lực vòng Ft
8. Chọn khoảng cách trục a, xác định số mắt xích X
9. Kiểm tra số lần va đập trong 1 giây
10. Tính lực tác động lên trục
HẾT CHƯƠNG 11
Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng

File đính kèm:

  • pdfco_hoc_may_chuong_11_bo_truyen_xich.pdf