Cơ khí, chế tạo máy - Sửa chữa máy nông nghiệp

Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai

để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên

liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho

công nghiệp. Nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế của

nhiều nước, sản xuất nông nghiệp được chuyên môn hóa trong tất cả các khâu

sản xuất, gồm cả việc sử dụng máy móc trong trồng trọt, chăn nuôi, hoặc trong

quá trình chế biến sản phẩm nông nghiệp. Nông nghiệp chuyên sâu có nguồn

đầu vào sản xuất lớn, bao gồm cả việc sử dụng hóa chất diệt sâu, diệt cỏ, phân

bón, chọn lọc, lai tạo giống, nghiên cứu các giống mới và mức độ cơ giới hóa

cao.

Như vậy cơ sở để nâng cao năng suất lao động trong nông nghiệp là áp

dụng cơ giới hóa tổng hợp và sử dụng các phương tiện tự động, áp dụng các hệ

thống máy phù hợp với điều kiện của từng vùng sản xuất. Trong ngành trồng

trọt ở Việt Nam hiện nay, việc sử dụng máy nông nghiệp trong một khâu hay

một Hệ thống máy canh tác cho các loại cây trồng rất phổ biến. Việc áp dụng hệ

thống máy hiện đại có ý nghĩa quyết định trong việc nâng cao sản lượng cây

trồng, hạ giá thành sản phẩm, giảm nhẹ lao động và nâng cao năng suất lao

động.

Thực hiện đề án 1956 của chính phủ khắp các địa phương trên cả nước

tích cực phát triển lực lượng lao động nông thôn có tay nghề có trình độ kỹ thuật

và đầu tư thêm nhiều các máy móc thiết bị nhằm tăng năng suất lao động.

Từ những vấn đề trên đòi hỏi phải có một đội ngũ lao động sử dụng thành

thạo cũng như chăm sóc bảo dưỡng tốt các thiết bị máy móc nhằm đáp ứng tốt

yêu cầu lao động sản xuất và tránh lãng phí hao tốn tiền của công sức. Nghề Sửa

chữa máy nông nghiệp được triển khai đào tạo cho người lao động nông thôn là

chủ trương đúng đắn giúp bà con nông thôn có phương pháp sử dụng đúng và

chăm sóc bảo dưỡng bảo trì đảm bảo yêu cầu kỹ thuật các máy nông nghiệp

phục vụ tốt cho quá trình lao động sản xuất ở địa phương.

Chương trình đào tạo nghề “Sửa chữa máy nông nghiệp” cùng với bộ

giáo trình được biên soạn đã tích hợp những kiến thức, kỹ năng cần có của nghề,

đã cập nhật những tiến bộ của khoa học kỹ thuật và thực tế sản xuất tại các địa

phương trong cả nước, do đó có thể coi là cẩm nang cho người đã, đang và sẽ sử

dụng hoặc sửa chữa máy nông nghiệp.

Bộ giáo trình gồm 6 quyển:

1) Giáo trình mô đun Bảo dưỡng động cơ đốt trong

2) Giáo trình mô đun Bảo dưỡng động cơ điện

3) Giáo trình mô đun Sửa chữa máy làm đất

4) Giáo trình mô đun Sửa chữa máy bơm nước li tâm

5) Giáo trình mô đun Sửa chữa máy phun thuốc trừ sâu

6) Giáo trình mô đun Sửa chữa máy đập lúa

pdf 200 trang dienloan 4840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Cơ khí, chế tạo máy - Sửa chữa máy nông nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Cơ khí, chế tạo máy - Sửa chữa máy nông nghiệp

Cơ khí, chế tạo máy - Sửa chữa máy nông nghiệp
 1 
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được 
phép dùng nguyên bản hoặc trích dẫn dùng cho các mục đích về đào tạo và tham 
khảo. 
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh 
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 
Mã tài liệu: MĐ 01 
 2 
LỜI GIỚI THIỆU 
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai 
để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên 
liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho 
công nghiệp. Nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế của 
nhiều nước, sản xuất nông nghiệp được chuyên môn hóa trong tất cả các khâu 
sản xuất, gồm cả việc sử dụng máy móc trong trồng trọt, chăn nuôi, hoặc trong 
quá trình chế biến sản phẩm nông nghiệp. Nông nghiệp chuyên sâu có nguồn 
đầu vào sản xuất lớn, bao gồm cả việc sử dụng hóa chất diệt sâu, diệt cỏ, phân 
bón, chọn lọc, lai tạo giống, nghiên cứu các giống mới và mức độ cơ giới hóa 
cao. 
Như vậy cơ sở để nâng cao năng suất lao động trong nông nghiệp là áp 
dụng cơ giới hóa tổng hợp và sử dụng các phương tiện tự động, áp dụng các hệ 
thống máy phù hợp với điều kiện của từng vùng sản xuất. Trong ngành trồng 
trọt ở Việt Nam hiện nay, việc sử dụng máy nông nghiệp trong một khâu hay 
một Hệ thống máy canh tác cho các loại cây trồng rất phổ biến. Việc áp dụng hệ 
thống máy hiện đại có ý nghĩa quyết định trong việc nâng cao sản lượng cây 
trồng, hạ giá thành sản phẩm, giảm nhẹ lao động và nâng cao năng suất lao 
động. 
Thực hiện đề án 1956 của chính phủ khắp các địa phương trên cả nước 
tích cực phát triển lực lượng lao động nông thôn có tay nghề có trình độ kỹ thuật 
và đầu tư thêm nhiều các máy móc thiết bị nhằm tăng năng suất lao động. 
Từ những vấn đề trên đòi hỏi phải có một đội ngũ lao động sử dụng thành 
thạo cũng như chăm sóc bảo dưỡng tốt các thiết bị máy móc nhằm đáp ứng tốt 
yêu cầu lao động sản xuất và tránh lãng phí hao tốn tiền của công sức. Nghề Sửa 
chữa máy nông nghiệp được triển khai đào tạo cho người lao động nông thôn là 
chủ trương đúng đắn giúp bà con nông thôn có phương pháp sử dụng đúng và 
chăm sóc bảo dưỡng bảo trì đảm bảo yêu cầu kỹ thuật các máy nông nghiệp 
phục vụ tốt cho quá trình lao động sản xuất ở địa phương. 
Chương trình đào tạo nghề “Sửa chữa máy nông nghiệp” cùng với bộ 
giáo trình được biên soạn đã tích hợp những kiến thức, kỹ năng cần có của nghề, 
đã cập nhật những tiến bộ của khoa học kỹ thuật và thực tế sản xuất tại các địa 
phương trong cả nước, do đó có thể coi là cẩm nang cho người đã, đang và sẽ sử 
dụng hoặc sửa chữa máy nông nghiệp. 
Bộ giáo trình gồm 6 quyển: 
1) Giáo trình mô đun Bảo dưỡng động cơ đốt trong 
2) Giáo trình mô đun Bảo dưỡng động cơ điện 
3) Giáo trình mô đun Sửa chữa máy làm đất 
4) Giáo trình mô đun Sửa chữa máy bơm nước li tâm 
5) Giáo trình mô đun Sửa chữa máy phun thuốc trừ sâu 
6) Giáo trình mô đun Sửa chữa máy đập lúa 
Để hoàn thiện bộ giáo trình này chúng tôi đã nhận được sự chỉ đạo, hướng 
dẫn của Vụ Tổ chức Cán bộ – Bộ Nông nghiệp và PTNT; Tổng cục dạy nghề - 
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Sự hợp tác, giúp đỡ của Xưởng cơ khí 
Lê Sơn - Dịch vụ mua bán, sửa chữa máy cơ khí nông nghiệp tại Lam Điền, 
 3 
Chương Mỹ, Hà Nội. Đồng thời chúng tôi cũng nhận được các ý kiến đóng góp 
của Ban Giám Hiệu và các thầy cô giáo Trường Cao đẳng nghề cơ khí nông 
nghiệp. Chúng tôi xin được gửi lời cảm ơn đến Vụ Tổ chức cán bộ – Bộ Nông 
nghiệp và PTNT, Tổng cục dạy nghề, Ban lãnh đạo các cơ sở sản xuất, các nhà 
khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các thầy cô giáo đã tham gia đóng góp nhiều ý 
kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành bộ giáo trình này. 
Bộ giáo trình là cơ sở cho các giáo viên soạn bài giảng để giảng dạy, là tài 
liệu nghiên cứu và học tập của học viên học nghề “Sửa chữa máy nông nghiệp”. 
Các thông tin trong bộ giáo trình có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế và tổ 
chức giảng dạy các mô đun một cách hợp lý. Giáo viên có thể vận dụng cho phù 
hợp với điều kiện và bối cảnh thực tế trong quá trình dạy học. 
Giáo trình “Bảo dưỡng động cơ đốt trong” giới thiệu khái quát về cấu 
tạo, nguyên lý hoạt động của các cơ cấu và các hệ thống trong động cơ đốt 
trong; các hư hỏng thường gặp trong động cơ đốt trong; quy trình và cách tiến 
hành chăm sóc bảo dưỡng động cơ đốt trong . 
Trong quá trình biên soạn chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, 
chúng tôi mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các cán 
bộ kỹ thuật, các đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện hơn. 
Xin chân thành cảm ơn! 
Tham gia biên soạn 
1. Ông Nguyễn Văn An Chủ biên 
2. Ông Hoàng Ngọc Thịnh Thành viên 
3. Ông Phạm Văn Úc Thành viên 
4. Ông Phạm Tố Như Thành viên 
5. Ông Vũ Quang Huy Thành viên 
6. Ông Nguyễn Đình Thanh Thành viên 
 4 
MỤC LỤC 
BÀI 1: BẢO DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN ĐỘNG CƠ .................................. 9 
A. Nội dung ........................................................................................................... 9 
1.1 Khái quát chung về động cơ ............................................................................ 9 
1.1.1 Nhiệm vụ của động cơ đốt trong ............................................................. 10 
1.1.2 Phân loại động cơ đốt trong .................................................................... 10 
1.1.3 Sơ đồ cấu tạo của động cơ đốt trong ....................................................... 10 
1.2 Làm sạch bên ngoài động cơ ......................................................................... 11 
1.3 Kiểm tra dầu bôi trơn và nước làm mát ........................................................ 12 
1.4 Siết chặt các bu lông đai ốc ........................................................................... 13 
1.4 Chu trình làm việc của động cơ đốt trong ..................................................... 20 
BÀI 2. BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG LÀM MÁT............................................. 26 
2.1 Khái quát chung ............................................................................................. 26 
2.1.1 Nhiệm vụ của hệ thống làm mát ............................................................. 26 
2.1.2 Sơ đồ cấu tạo của hệ thống làm mát ....................................................... 26 
2.1.3 Nguyên lý hoạt động của hệ thống làm mát ........................................... 28 
2.1.4 Những hư hỏng của hệ thống làm mát .................................................... 29 
2.2 Kiểm tra và thay nước làm mát ..................................................................... 29 
2.2.1 Kiểm tra mức nước và chất lượng nước làm mát ................................... 29 
2.2.2 Thay nước làm mát ................................................................................. 30 
2.3 Làm sạch cánh tản nhiệt két nước ................................................................. 30 
2.3.1 Làm sạch cánh tản nhiệt bằng nước ........................................................ 30 
2.3.2 Làm sạch cánh tản nhiệt bằng khí ........................................................... 31 
2.4 Điều chỉnh dây đai quạt gió ........................................................................... 31 
2.4.1 Kiểm tra độ căng đai ............................................................................... 31 
2.4.2 Điều chỉnh độ căng đai ........................................................................... 31 
2.3 Nguyên lý làm việc của hệ thống làm mát bằng không khí ..................... 35 
2.4 Cấu tạo và hoạt động của các bộ phận ...................................................... 35 
2.4.1 Bơm nước ................................................................................................... 35 
2.4.2 Cánh quạt .................................................................................................... 37 
2.4.3 Két làm mát ................................................................................................ 37 
2.4.4 Van nhiệt .................................................................................................... 39 
2.5 Những hư hỏng thường gặp và sửa chữa ở hệ thống làm mát ..................... 41 
2.5.1 Hư hỏng ở bơm nước và sửa chữa ............................................................. 41 
2.5.2 Hư hỏng két nước và sửa chữa ................................................................... 42 
2.5.3 Hư hỏng quạt gió và sửa chữa .................................................................... 42 
2.6. Kỹ thuật bảo dưỡng hệ thống làm mát .................................................... 43 
BÀI 3. BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG BÔI TRƠN ............................................ 46 
3.1 Khái quát chung ............................................................................................. 46 
3.1.1 Nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn ............................................................. 46 
3.1.2 Phương pháp bôi trơn .............................................................................. 46 
3.1.3 Sơ đồ hệ thống bôi trơn của động cơ ...................................................... 48 
3.1.4 Những hư hỏng của hệ thống bôi trơn .................................................... 49 
3.2 Thay dầu bôi trơn .......................................................................................... 49 
3.3 Làm sạch lọc dầu ........................................................................................... 51 
 5 
3.4 Làm sạch cácte .............................................................................................. 53 
3.5 Bảo dưỡng bơm dầu bôi trơn ........................................................................ 54 
BÀI 4. BẢO DƯỠNG CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ ....................................... 73 
4.1 Khái quát chung ............................................................................................ 73 
4.1.1. Nhiệm vụ của cơ cấu phân phối khí ...................................................... 73 
4.1.2. Cấu tạo của cơ cấu phân phối khí .......................................................... 73 
4.2 Bảo dưỡng bình lọc không khí ...................................................................... 81 
4.2.1 Tháo rời bình lọc ..................................................................................... 81 
4.2.2 Làm sạch bình lọc ................................................................................... 82 
4.2.3 Lắp bình lọc ............................................................................................ 82 
4.3 Kiểm tra khe hở nhiệt xupáp ......................................................................... 83 
4.3.1 Tháo nắp đậy xupáp ................................................................................ 83 
4.3.2 Tìm điểm chết trên cuối kỳ nén .............................................................. 83 
4.3.3 Kiểm tra khe hở nhiệt ............................................................................. 84 
4.4 Điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp ..................................................................... 84 
4.4.1 Điều chỉnh xupáp nạp ............................................................................. 84 
4.4.2 Điều chỉnh xupáp xả ............................................................................... 84 
4.4.3 Lắp nắp đậy xupáp .................................................................................. 85 
BÀI 5. BẢO DƯỠNG CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN ......... 91 
5.1. Khái quát chung ........................................................................................... 91 
5.1.1 Nhiệm vụ cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.............................................. 91 
5.1.2 Cấu tạo của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền........................................... 91 
5.1.4. Những hư hỏng của cơ cấu cấu trục khuỷu thanh truyền ...................... 97 
5.2 Tháo/lắp nắp máy .......................................................................................... 97 
5.2.1 Tháo nắp máy .......................................................................................... 97 
5.2.3 Lắp nắp máy ............................................................................................ 98 
5.3 Thay vòng găng ............................................................................................. 98 
5.3.1 Tháo vòng găng ...................................................................................... 98 
5.3.3 Lắp vòng găng ........................................................................................ 99 
5.4. Thay bạc biên ............................................................................................. 100 
5.4.1Tháo bạc biên ......................................................................................... 100 
5.4.2 Thay bạc biên ........................................................................................ 100 
5.4.3 Lắp bạc biên .......................................................................................... 100 
BÀI 6. BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐIÊZEN ...................... 150 
6.1. Khái quát chung ......................................................................................... 150 
6.1.1 Nhiệm vụ hệ thống nhiên liệu điêzen ................................................... 150 
6.2 Làm sạch bình chứa nhiên liệu .................................................................... 151 
6.2.1 Tháo bình chứa nhiên liệu .................................................................... 151 
6.2.2 Làm sạch ............................................................................................... 152 
6.2.3 Lắp bình chứa nhiên liệu ...................................................................... 153 
6.3 Thay lọc dầu ................................................................................................ 154 
6.3.1 Tháo lọc dầu .......................................................................................... 154 
6.3.2 Lắp lọc dầu ............................................................................................ 155 
6.4 Xả không khí trong hệ thống nhiên liệu ...................................................... 155 
6.4.1 Xả không khí ......................................................................................... 155 
 6 
6.4.2 Làm sạch ............................................................................................... 155 
6.5 Điều chỉnh áp suất vòi phun ........................................................................ 156 
6.5.1 Làm sạch vòi phun ................................................................................ 156 
6.5.2 Điều chỉnh ............................................................................................. 156 
BÀI 7. BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU XĂNG ................... ...  10 phút. 
- Phương pháp đánh giá: Quan sát sự thực hiện. 
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: Động cơ đã được kiểm tra dầu, nước đầy đủ. 
Bài tập 3 
- Nguồn lực: Động cơ đốt trong công suất < 24 mã lực, dụng cụ, giẻ lau. 
- Cách thức: mỗi học viên đều phải thực hiện thao tác trên động cơ. 
- Thời gian hoàn thành: 10 phút. 
- Phương pháp đánh giá: Quan sát sự thực hiện. 
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: Động cơ đã được siết chặt ở các vị trí theo yêu 
cầu của bài tập. 
4.2. Bài 2. Bảo dưỡng hệ thống làm mát 
 193 
Bài tập 1 
- Nguồn lực: Động cơ đốt trong công suất < 24 mã lực, dụng cụ, giẻ lau. 
- Cách thức: mỗi học viên đều phải thực hiện thao tác trên động cơ. 
- Thời gian hoàn thành: 10 phút. 
- Phương pháp đánh giá: Quan sát sự thực hiện. 
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: Động cơ đã được đổ đủ nước ở vị trí theo yêu 
cầu của bài tập. 
Bài tập 2 
- Nguồn lực: Động cơ đốt trong công suất < 24 mã lực, dụng cụ, giẻ lau. 
- Cách thức: chia 5 nhóm mỗi nhóm đều phải thực hiện thao tác trên động cơ. 
- Thời gian hoàn thành: 30 phút. 
- Phương pháp đánh giá: Quan sát sự thực hiện, thực hiện đúng quy trình 
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: Két làm mát được làm sạch, tháo và lắp đúng 
trình tự 
4.3. Bài 3. Bảo dưỡng hệ thống bôi trơn 
Bài tập 1 
- Nguồn lực: Động cơ đốt trong công suất < 24 mã lực, dụng cụ, giẻ lau. 
- Cách thức: chia 5 nhóm mỗi nhóm đều phải thực hiện thao tác trên động cơ. 
- Thời gian hoàn thành: 30 phút. 
- Phương pháp đánh giá: Quan sát sự thực hiện, thực hiện đúng quy trình 
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: Lọc dầu được làm sạch, tháo và lắp đúng trình 
tự. 
Bài tập 2 
- Nguồn lực: Động cơ đốt trong công suất < 24 mã lực, dụng cụ, giẻ lau. 
- Cách thức: chia 5 nhóm mỗi nhóm đều phải thực hiện thao tác trên động cơ. 
- Thời gian hoàn thành: 60 phút. 
- Phương pháp đánh giá: Quan sát sự thực hiện, thực hiện đúng quy trình 
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: Bơm dầu bôi trơn được làm sạch, tháo và lắp 
đúng trình tự. Động cơ hoạt động bình thường, êm dịu. 
Bài tập 3 
- Nguồn lực: Động cơ đốt trong công suất < 24 mã lực, dụng cụ, giẻ lau. 
- Cách thức: chia 5 nhóm mỗi nhóm đều phải thực hiện thao tác trên động cơ. 
- Thời gian hoàn thành: 60 phút. 
- Phương pháp đánh giá: Quan sát sự thực hiện, thực hiện đúng quy trình 
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: Các te dầu bôi trơn được làm sạch, tháo và lắp 
đúng trình tự. Sau khi động cơ đã hoạt động không có dầu chảy ra ngoài. 
4.4. Bài 4. Bảo dưỡng cơ cấu phân phối khí 
Bài tập 1 
- Nguồn lực: Động cơ đốt trong công suất < 24 mã lực, dụng cụ, giẻ lau. 
- Cách thức: chia 5 nhóm mỗi nhóm đều phải thực hiện thao tác trên động cơ. 
 194 
- Thời gian hoàn thành: 30 phút. 
- Phương pháp đánh giá: Quan sát sự thực hiện, thực hiện đúng quy trình 
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: Bình lọc không khí được làm sạch, tháo và lắp 
đúng trình tự. 
Bài tập 2 
- Nguồn lực: Động cơ đốt trong công suất < 24 mã lực, dụng cụ, giẻ lau. 
- Cách thức: chia 5 nhóm mỗi nhóm đều phải thực hiện thao tác trên động cơ. 
- Thời gian hoàn thành: 30 phút. 
- Phương pháp đánh giá: Quan sát sự thực hiện, thực hiện đúng quy trình 
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: Khe hở nhiệt xupáp được điều chỉnh đúng yêu 
cầu kỹ thuật, tháo và lắp đúng trình tự. Động cơ hoạt động bình thường, êm dịu. 
4.5. Bài 5. Bảo dưỡng cơ cấu trục khuỷu thanh truyền 
Bài tập 1 
- Nguồn lực: Động cơ đốt trong công suất < 24 mã lực, dụng cụ, giẻ lau. 
- Cách thức: chia 5 nhóm mỗi nhóm đều phải thực hiện thao tác trên động cơ. 
- Thời gian hoàn thành: 120 phút. 
- Phương pháp đánh giá: Quan sát sự thực hiện, thực hiện đúng quy trình 
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: Vòng găng được tháo lắp đúng yêu cầu kỹ 
thuật, tháo và lắp đúng trình tự. Động cơ hoạt động bình thường, không hao dầu 
bôi trơn. 
Bài tập 2 
- Nguồn lực: Động cơ đốt trong công suất < 24 mã lực, dụng cụ, giẻ lau. 
- Cách thức: chia 5 nhóm mỗi nhóm đều phải thực hiện thao tác trên động cơ. 
- Thời gian hoàn thành: 120 phút. 
- Phương pháp đánh giá: Quan sát sự thực hiện, thực hiện đúng quy trình 
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: Bạc biên được tháo lắp đúng yêu cầu kỹ thuật, 
tháo và lắp đúng trình tự. Động cơ hoạt động bình thường, êm dịu. 
4.6. Bài 6. Bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu điêzen 
Bài tập 1 
- Nguồn lực: Động cơ đốt trong công suất < 24 mã lực, dụng cụ, giẻ lau. 
- Cách thức: chia 5 nhóm mỗi nhóm đều phải thực hiện thao tác trên động cơ. 
- Thời gian hoàn thành: 30 phút. 
- Phương pháp đánh giá: Quan sát sự thực hiện, thực hiện đúng quy trình 
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: Bình chứa nhiên liệu được làm sạch, tháo và 
lắp đúng trình tự. 
Bài tập 2 
- Nguồn lực: Động cơ đốt trong công suất < 24 mã lực, dụng cụ, giẻ lau. 
- Cách thức: chia 5 nhóm mỗi nhóm đều phải thực hiện thao tác trên động cơ. 
- Thời gian hoàn thành: 30 phút. 
- Phương pháp đánh giá: Quan sát sự thực hiện, thực hiện đúng quy trình 
 195 
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: Lọc dầu được tháo lắp đúng yêu cầu kỹ thuật, 
tháo và lắp đúng trình tự. 
Bài tập 3 
- Nguồn lực: Động cơ đốt trong công suất < 24 mã lực, dụng cụ, giẻ lau. 
- Cách thức: chia 5 nhóm mỗi nhóm đều phải thực hiện thao tác trên động cơ. 
- Thời gian hoàn thành: 60 phút. 
- Phương pháp đánh giá: Quan sát sự thực hiện, thực hiện đúng quy trình 
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: Vòi phun được điều chỉnh đúng yêu cầu kỹ 
thuật, tháo và lắp đúng trình tự. Động cơ hoạt động bình thường, êm dịu, không 
có khói đen. 
4.7. Bài 7. Bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu xăng 
Bài tập 1 
- Nguồn lực: Động cơ đốt trong công suất < 24 mã lực, dụng cụ, giẻ lau. 
- Cách thức: chia 5 nhóm mỗi nhóm đều phải thực hiện thao tác trên động cơ. 
- Thời gian hoàn thành: 30 phút. 
- Phương pháp đánh giá: Quan sát sự thực hiện, thực hiện đúng quy trình 
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: Bình chứa nhiên liệu được làm sạch đúng yêu 
cầu kỹ thuật, tháo và lắp đúng trình tự. 
Bài tập 2 
- Nguồn lực: Động cơ đốt trong công suất < 24 mã lực, dụng cụ, giẻ lau. 
- Cách thức: chia 5 nhóm mỗi nhóm đều phải thực hiện thao tác trên động cơ. 
- Thời gian hoàn thành: 60 phút. 
- Phương pháp đánh giá: Quan sát sự thực hiện, thực hiện đúng quy trình 
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: Bộ chế hoà khí được tháo lắp đúng yêu cầu kỹ 
thuật, tháo và lắp đúng trình tự. Động cơ hoạt động bình thường, êm dịu, không 
có khói đen. 
Bài tập 3 
- Nguồn lực: Động cơ đốt trong công suất < 24 mã lực, dụng cụ, giẻ lau. 
- Cách thức: chia 5 nhóm mỗi nhóm đều phải thực hiện thao tác trên động cơ. 
- Thời gian hoàn thành: 30 phút. 
- Phương pháp đánh giá: Quan sát sự thực hiện, thực hiện đúng quy trình 
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: Chế độ chạy không được điều chỉnh đúng yêu 
cầu kỹ thuật, tháo và lắp đúng trình tự. Động cơ hoạt động bình thường, êm dịu. 
4.8. Bài 8. Bảo dưỡng hệ thống đánh lửa 
Bài tập 1 
- Nguồn lực: Động cơ đốt trong công suất < 24 mã lực, dụng cụ, giẻ lau. 
- Cách thức: chia 5 nhóm mỗi nhóm đều phải thực hiện thao tác trên động cơ. 
- Thời gian hoàn thành: 60 phút. 
- Phương pháp đánh giá: Quan sát sự thực hiện, thực hiện đúng quy trình 
 196 
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: Bô bin được làm sạch đúng yêu cầu kỹ thuật, 
tháo và lắp đúng trình tự. Động cơ hoạt động bình thường, êm dịu. 
Bài tập 2 
- Nguồn lực: Động cơ đốt trong công suất < 24 mã lực, dụng cụ, giẻ lau. 
- Cách thức: chia 5 nhóm mỗi nhóm đều phải thực hiện thao tác trên động cơ. 
- Thời gian hoàn thành: 60 phút. 
- Phương pháp đánh giá: Quan sát sự thực hiện, thực hiện đúng quy trình 
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: Bộ điều khiển đánh lửa được tháo lắp đúng 
yêu cầu kỹ thuật, tháo và lắp đúng trình tự. Động cơ hoạt động bình thường, êm 
dịu. 
Bài tập 3 
- Nguồn lực: Động cơ đốt trong công suất < 24 mã lực, dụng cụ, giẻ lau. 
- Cách thức: chia 5 nhóm mỗi nhóm đều phải thực hiện thao tác trên động cơ. 
- Thời gian hoàn thành: 30 phút. 
- Phương pháp đánh giá: Quan sát sự thực hiện, thực hiện đúng quy trình 
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: Bugi được bảo dưỡng đúng yêu cầu kỹ thuật, 
tháo và lắp đúng trình tự. Động cơ hoạt động bình thường, êm dịu. 
4.9. Bài 9. Bảo dưỡng hệ thống điện 
Bài tập 1 
- Nguồn lực: Động cơ đốt trong công suất < 24 mã lực, dụng cụ, giẻ lau. 
- Cách thức: chia 5 nhóm mỗi nhóm đều phải thực hiện thao tác trên động cơ. 
- Thời gian hoàn thành: 60 phút. 
- Phương pháp đánh giá: Quan sát sự thực hiện, thực hiện đúng quy trình 
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: Bộ phát điện được làm sạch đúng yêu cầu kỹ 
thuật, tháo và lắp đúng trình tự. 
Bài tập 2 
- Nguồn lực: Động cơ đốt trong công suất < 24 mã lực, dụng cụ, giẻ lau. 
- Cách thức: chia 5 nhóm mỗi nhóm đều phải thực hiện thao tác trên động cơ. 
- Thời gian hoàn thành: 60 phút. 
- Phương pháp đánh giá: Quan sát sự thực hiện, thực hiện đúng quy trình 
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: Đèn pha được bảo dưỡng đúng yêu cầu kỹ 
thuật, tháo và lắp đúng trình tự. Đèn chiếu sáng khi bật. 
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 
5.1. Bài 1 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Kể đúng tên và xác định đúng vị trí 
các bộ phận chi tiết trên động cơ 
Đối chiếu với hình ảnh, động cơ. 
Các bộ phận chi tiết bên ngoài động Quan sát, so sánh. 
 197 
cơ được làm sạch 
Các vị trí mối ghép chặt được siết đủ 
lực 
Siết thử, đối chiếu với bảng lực siết. 
5.2. Bài 2 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Nước làm mát được đổ đúng mức 
quy định. 
Quan sát thao tác của học viên, đối chiếu 
với phao báo nước trên két nước. 
Két nước làm mát được làm sạch. Quan sát thao tác của học viên, đối chiếu 
với phiếu đánh giá kỹ làm sạch. 
5.3. Bài 3 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Lọc dầu được làm sạch Quan sát sự thực hiện của học viên, dựa 
theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ 
năng làm sạch lọc dầu. 
Bơm dầu tạo áp suất đến phao báo 
dầu 
Quan sát sự thực hiện của học viên, dựa 
theo tình trạng hoạt động của động cơ 
Các te được làm sạch Quan sát sự thực hiện của học viên, dựa 
theo tình trạng hoạt động của động cơ 
5.4. Bài 4 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Bình lọc không khí được làm sạch Quan sát sự thực hiện của học viên, dựa 
theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ 
năng làm sạch lọc khí. 
Động cơ nổ êm không có tiếng kêu 
gõ xupáp 
Quan sát sự thực hiện của học viên, dựa 
theo tình trạng hoạt động của động cơ 
5.5. Bài 5 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Vòng găng được tháo lắp đúng yêu 
cầu kỹ thuật, chọn lắp vòng găng 
đúng chủng loại, kích thước . 
 Quan sát sự thực hiện của học viên, 
dựa theo tình trạng hoạt động của động 
cơ 
Bạc biên được tháo lắp đúng yêu cầu 
kỹ thuật, chọn lắp bạc đúng chủng 
loại, kích thước. 
Quan sát sự thực hiện của học viên, dựa 
theo tình trạng hoạt động của động cơ 
5.6. Bài 6 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
 198 
Bình chứa nhiên liệu được làm sạch 
bên trong và bên ngoài 
Quan sát sự thực hiện của học viên, dựa 
theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ 
năng làm sạch bình chứa nhiên liệu. 
Lọc nhiên liệu được tháo lắp đúng 
yêu cầu kỹ thuật 
Quan sát sự thực hiện của học viên, dựa 
theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ 
năng tháo lắp, làm sạch lọc nhiên liệu. 
Vòi phun được điều chỉnh đúng áp 
suất quy định 
Quan sát sự thực hiện của học viên, dựa 
theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ 
năng điều chỉnh vòi phun. 
Động cơ nổ êm, không khói đen. 
5.7. Bài 7 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Bình chứa nhiên liệu được làm sạch 
bên trong và bên ngoài 
Quan sát sự thực hiện của học viên, dựa 
theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ 
năng làm sạch bình chứa nhiên liệu. 
Bộ chế hoà khí được tháo, lắp, bảo 
dưỡng đúng yêu cầu kỹ thuật 
Quan sát sự thực hiện của học viên, dựa 
theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ 
năng tháo, lắp, làm sạch bộ chế hoà khí. 
Điều chỉnh số vòng quay chạy không 
đúng quy trình, động cơ nổ êm ở số 
vòng quay nhỏ nhất 
Quan sát sự thực hiện của học viên, dựa 
theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ 
năng điều chỉnh chế độ chạy không. 
Động cơ nổ êm, không khói đen. 
5.8. Bài 8 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Bô bin được làm sạch đúng yêu cầu 
kỹ thuật, tháo và lắp đúng trình tự. 
Động cơ hoạt động bình thường, êm 
dịu. 
Quan sát sự thực hiện của học viên, dựa 
theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ 
năng làm sạch bôbin. 
Bộ điều khiển đánh lửa được tháo 
lắp đúng yêu cầu kỹ thuật, tháo và 
lắp đúng trình tự. Động cơ hoạt động 
bình thường, êm dịu. 
Quan sát sự thực hiện của học viên, dựa 
theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ 
năng tháo, lắp, làm sạch bộ điều khiển 
đánh lửa. 
Bugi được bảo dưỡng đúng yêu cầu 
kỹ thuật, tháo và lắp đúng trình tự. 
Động cơ hoạt động bình thường, êm 
dịu. 
Quan sát sự thực hiện của học viên, dựa 
theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ 
năng điều chỉnh chế độ chạy không. 
Động cơ nổ êm, không khói đen. 
5.9. Bài 9 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
 199 
Bộ phát điện được làm sạch đúng 
yêu cầu kỹ thuật, tháo và lắp đúng 
trình tự. 
Quan sát sự thực hiện của học viên, dựa 
theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ 
năng làm sạch bộ phát điện. 
Đèn pha được bảo dưỡng đúng yêu 
cầu kỹ thuật, tháo và lắp đúng trình 
tự. Đèn chiếu sáng khi bật. 
Quan sát sự thực hiện của học viên, dựa 
theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ 
năng tháo, lắp, làm sạch đèn pha. 
 200 
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, 
BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
(Theo Quyết định số 1415/QĐ-BNN-TCCB, ngày 27 tháng 6 năm 2011 
 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Chủ nhiệm: Ông Nguyễn Văn An - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Cơ 
khí Nông nghiệp 
2. Phó chủ nhiệm: Ông Hoàng Ngọc Thịnh - Chuyên viên chính Vụ Tổ chức 
cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
3. Thư ký: Ông Phạm Văn Úc - Trưởng khoa Trường Cao đẳng nghề Cơ khí 
Nông nghiệp 
4. Các ủy viên: 
 - Ông Phạm Tố Như, Phó hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Cơ khí 
Nông nghiệp 
 - Ông Vũ Quang Huy, Giáo viên Trường Cao đẳng nghề Cơ khí Nông 
nghiệp 
 - Ông Phạm Ngọc Tuấn, Trưởng phòng Trường Cao đẳng Cơ điện và 
Nông nghiệp Nam Bộ 
 - Ông Nguyễn Đình Thanh, Giám đốc Công ty cổ phần Cơ điện nông 
nghiệp Hải Dương./. 
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 
CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
(Theo Quyết định số 1785/QĐ-BNN-TCCB ngày 05 tháng 8 năm 2011 
 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Chủ tịch: Ông Lê Thái Dương, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ điện và 
Nông nghiệp Nam Bộ 
2. Thư ký: Ông Lâm Quang Dụ, Phó trưởng phòng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ 
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
3. Các ủy viên: 
 - Ông Trần Văn Điền, Phó trưởng khoa Trường Cao đẳng Cơ điện và 
Nông nghiệp Nam Bộ 
- Ông Nguyễn Quang Hoè, Trưởng khoa Trường Cao đẳng nghề Cơ điện 
Tây Bắc 
 - Ông Vương Văn Hồng, Phó giám đốc Công ty cổ phần Cơ điện nông 
nghiệp Hải Dương./. 

File đính kèm:

  • pdfco_khi_che_tao_may_sua_chua_may_nong_nghiep.pdf