Công nghệ hóa học và thực phẩm - Kinh tế kỹ thuật

Xét về bản năng, hầu hết mọi người đều không thích ý tưởng đo giá trị

của một môi trường sạch hơn bằng tiền đồng, đôla và cents. Nhưng cũng có thể

đồng ý rằng bỏ ra hai nghìn tỷ đôla để tránh được bệnh đục nhẵn mắt thì quả thật

là quá đắt. Phải có sự cân bằng nào đấy giữa lợi ích của một môi trường sạch sẽ

hơn và chi phí để thực hiện điều này.

Kinh tế môi trường mới chỉ xuất hiện và phát triển trong những thập kỷ

cuối của thế kỷ XX do nhu cầu bức bách của thực tiễn. Để hiểu rõ hơn nội dung

nghiên cứu của môn khoa học non trẻ này, trước hết cần phải nắm bắn được cơ

sở nền tảng của kinh tế học.

Kinh tế môi trường tập trung chủ yếu vào vấn đề người ta ra quyết định

như thế nào, tại sao gây ra những hậu quả đối với môi trường và chúng ta có thể

thay đổi các thể chế, chính sách kinh tế ra sao để đưa các tác động môi trường

vào thế cân bằng hơn, ổn định hơn với những mong muốn và yêu cầu của chúng

ta và của bản thân hệ sinh thái.

Cách lý giải thư nhất: Môi trường bị suy thoái là do hành vi và thái độ

ứng xử của con người trái với luân thường, đạo lý.

Cách trả lời thứ hai cho vấn đề tại sao người ta lại gây ô nhiễm môi

trường, làm cho môi trường bị suy thoái là cách xem xét về mặt kinh tế và xem

xét các cơ quan, thiết chế kinh tế (và xã hội) được cấu trúc ra sao và hoạt động

như thế nào mà có thể tạo điều kiện dễ dàng cho người ta phá hoại môi trường

pdf 123 trang dienloan 7960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Công nghệ hóa học và thực phẩm - Kinh tế kỹ thuật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Công nghệ hóa học và thực phẩm - Kinh tế kỹ thuật

Công nghệ hóa học và thực phẩm - Kinh tế kỹ thuật
 - 1 - 
 TR ƯỜNG ĐẠ I H ỌC L ẠC H ỒNG 
KHOA CÔNG NGH Ệ HÓA H ỌC & TH ỰC PH ẨM 
 KINH T Ế K Ỹ THU ẬT 
 NTTULIB
Biên so ạn: ThS. Lê Kiên C ường 
 Lưu hành n ội b ộ 
 Biên hòa 09-10-2010 
 - 1 - 
 - 2 - 
Mở đầ u 
 “Ti ến b ộ trong v ấn đề hóa h ọc, môi tr ường là không 
 th ể th ực hi ện được n ếu không hi ểu rõ h ệ th ống kinh t ế 
 ho ạt độ ng trong môi tr ường nh ư th ế nào và nh ững l ựa 
 ch ọn gi ải pháp nào có th ể lo ại b ỏ các v ật c ản đố i v ới ch ất 
 lượng môi tr ường”. Hội đồ ng ch ất l ượng môi tr ường, báo 
 cáo th ường niên th ứ nh ất. 
 “ M ột con sông s ạch s ẽ có l ợi ích gì n ếu b ạn không 
 có l ấy m ột vi ệc làm?” Liên hi ệp công nhân ngành thép ở 
 Youngstown, Ohio. 
 NTTULIB 
 - 2 - 
 - 3 - 
 Ch ươ ng 1 
 Các V ấn Đề Chung Về Kinh T ế k ỹ thu ật 
1.1. Khái quát v ề Kinh t ế k ỹ thuât 
 Xét v ề b ản n ăng, h ầu h ết m ọi ng ười đề u không thích ý t ưởng đo giá tr ị 
của một môi tr ường s ạch h ơn b ằng ti ền đồ ng, đôla và cents. Nh ưng c ũng có th ể 
đồng ý r ằng b ỏ ra hai nghìn t ỷ đôla để tránh được b ệnh đụ c nh ẵn m ắt thì qu ả th ật 
là quá đắt. Phải có s ự cân b ằng nào đấy gi ữa l ợi ích c ủa m ột môi tr ường s ạch s ẽ 
hơn và chi phí để th ực hi ện điều này. 
 Kinh t ế môi tr ường m ới ch ỉ xu ất hi ện và phát tri ển trong nh ững th ập k ỷ 
cu ối c ủa th ế k ỷ XX do nhu c ầu b ức bách c ủa th ực ti ễn. Để hi ểu rõ h ơn n ội dung 
nghiên c ứu c ủa môn khoa h ọc non tr ẻ này, tr ước h ết c ần ph ải n ắm b ắn được c ơ 
sở n ền t ảng c ủa kinh t ế h ọc. 
 Kinh t ế môi tr ường t ập trung ch ủ y ếu vào v ấn đề ng ười ta ra quy ết đị nh 
nh ư th ế nào, t ại sao gây ra nh ững h ậu qu ả đố i v ới môi tr ường và chúng ta có th ể 
thay đổi các th ể ch ế, chính sách kinh t ế ra sao để đưa các tác động môi tr ường 
vào th ế cân bằng h ơn, ổn đị nh h ơn v ới nh ững mong mu ốn và yêu c ầu c ủa chúng 
ta và c ủa b ản thân h ệ sinh thái.NTTULIB 
 Cách lý gi ải th ư nh ất: Môi tr ường b ị suy thoái là do hành vi và thái độ 
ứng x ử c ủa con ng ười trái v ới luân th ường, đạ o lý. 
 Cách tr ả l ời th ứ hai cho v ấn đề t ại sao ng ười ta l ại gây ô nhi ễm môi 
tr ường, làm cho môi tr ường b ị suy thoái là cách xem xét v ề m ặt kinh t ế và xem 
xét các c ơ quan, thi ết ch ế kinh t ế (và xã h ội) được c ấu trúc ra sao và ho ạt độ ng 
nh ư th ế nào mà có th ể t ạo điều ki ện d ễ dàng cho ng ười ta phá hoại môi tr ường 
 Có ý ki ến cho r ằng, ng ười ta gây ô nhi ễm, làm suy thoái môi tr ường là vì 
động c ơ l ợi nhu ận. Do đó, cách duy nh ất để gi ảm ô nhi ễm môi tr ường, nâng cao 
ch ất l ượng môi tr ường là làm gi ảm độ ng c ơ l ợi nhu ận. 
 - 3 - 
 - 4 - 
 Điều này đúng, nh ưng hoàn toàn ch ưa đủ, b ởi vì không ch ỉ có các công 
ty, xí nghi ệp do độ ng c ơ l ợi nhu ận thúc đN y, nên gây ra ô nhi ễm môi tr ường, mà 
cả các cá nhân ng ười tiêu dùng c ũng đang gây ra ô nhi ễm môi tr ường khi đổ rác 
th ải b ừa bãi xu ống các c ống rãnh, ao, h ồ ho ặc s ử d ụng các ph ươ ng ti ện giao 
thông có động c ơ c ũ k ỹ, l ạc h ậu, x ả nhi ều khói, v.v, ở đây, các cá nhân ng ười 
tiêu dùng không h ề ngh ĩ đế n l ỗ hay lãi. 
 Các bi ện pháp ki ểm soát ô nhi ễm môi tr ường có quan h ệ r ất m ật thi ết v ới 
tỷ l ệ th ất nghi ệp và t ăng tr ưởng kinh t ế. Ở đây có hàng loạt các câu h ỏi mà các 
nhà kinh t ế môi tr ường c ần ph ải tìm cho được các câu tr ả l ời đúng đắ n, tho ả 
đáng. Ví d ụ: Các chính sách môi tr ường nghiêm ng ặt h ơn có t ạo ra khuynh 
hướng làm ch ậm s ự t ăng tr ưởng kinh t ế và làm t ăng t ỷ l ệ th ất nghi ệp hay không? 
Nếu có, thì bao nhiêu? Các quy t ắc, điều l ệ v ề môi tr ường có tác độ ng đế n t ỷ l ệ 
lạm phát hay không? N ếu có, thì tác động nh ư th ế nào? Tăng tr ưởng kinh t ế có 
tác động đế n ch ất l ượng môi tr ường hay không? N ếu có, thì tác động nh ư th ế 
nào? 
 Môi tr ường đã tr ở thành v ấn đề toàn c ầu. Để gi ải quy ết nh ững v ấn đề môi 
tr ường c ấp bách toàn c ầu nh ư b ảo t ồn đa d ạng sinh h ọc, s ự thay đổ i khí h ậu, 
v.v, c ần độ ng viên trí tu ệ và ngu ồn l ực c ủa m ọi qu ốc gia. 
1.2. Đối t ượng c ủa mônNTTULIB h ọc. 
 Kinh t ế môi tr ường là m ột môn khoa h ọc nghiên cứu m ối quan h ệ t ươ ng 
tác, ph ụ thu ộc và quy định l ẫn nhau gi ữa kinh t ế và môi tr ường (h ệ th ống h ỗ tr ợ 
cu ộc s ống c ủa trái đấ t) nh ằm b ảo đả m m ột s ự phát tri ển ổn đị nh, hi ệu qu ả, liên 
tục và b ền v ững trên c ơ s ở b ảo v ệ môi tr ường và l ấy con ng ười làm trung tâm. 
1.3. Nhi ệm v ụ c ủa môn h ọc. 
 1. Trang b ị nh ững c ơ s ở ph ươ ng pháp lu ận và ph ươ ng pháp nghiên c ứu 
mối quan h ệ bi ện ch ứng gi ữa phát tri ển kinh t ế và b ảo v ệ môi tr ường . 
 2. Trang b ị nh ững c ơ s ở lý lu ận để nhìn nh ận, phân tích đánh giá môi 
tr ường trong b ối c ảnh của c ơ ch ế th ị tr ường. 
 - 4 - 
 - 5 - 
 3. Đánh giá nh ững tác độ ng (tích c ực và tiêu c ực) c ủa các ho ạt độ ng phát 
tri ển (kinh t ế và xã h ội) đế n môi tr ường. Ti ếp c ận phân tích kinh t ế c ủa nh ững 
tác động t ới môi tr ường. 
 4. Nghiên c ứu m ối quan h ệ t ươ ng tác gi ữa tài nguyên, dân s ố, kinh t ế và 
môi tr ường. 
 5. Góp ph ần th Nm đị nh các ch ươ ng trình, k ế ho ạch, d ự án phát tri ển thông 
qua phân tích chi phí - lợi ích và phân tích chi phí - hi ệu qu ả. 
 6. Góp ph ần ho ạch đị nh các chính sách và chi ến l ược phát tri ển, nh ững 
ph ươ ng th ức qu ản lý môi tr ường h ợp lý. 
 7. Nâng cao nh ận th ức v ề môi tr ường, v ề m ối quan h ệ ch ặt ch ẽ, ph ụ thu ộc 
và quy định l ẫn nhau gi ữa môi tr ường và phát tri ển để m ọi cá nhân, m ọi c ộng 
đồng có hành vi đúng đắn vì m ục đích phát tri ển b ền v ững. Đặ c bi ệt là đối v ới 
các chuyên gia kinh t ế và qu ản tr ị kinh doanh. 
 NTTULIB
 - 5 - 
 - 6 - 
 Ch ươ ng 2 
 Nguyên nhân suy thoái môi tr ường 
2.1. Mối đe d ọa c ủa môi tr ường 
 Lỗ th ủng trong t ầng ôzon và nhi ệt độ c ủa trái đấ t đang t ăng lên là nh ững 
mối quan tâm v ề môi tr ường hàng đầu hi ện nay. T ất nhiên, nh ững v ấn đề môi 
tr ường còn có nhi ều h ơn n ữa và c ũng có t ừ r ất lâu r ồi. Ngay t ừ n ăm 61 sau công 
nguyên, Seneca, m ột nhà tri ết h ọc và c ũng là nhà chính sách có uy tín th ời b ấy 
gi ờ đã than phi ền v ề nh ững lu ồng khói t ỏa ra t ừ nh ững ống khói trong các gia 
đình ở Roma. Và các nhà s ử h ọc nh ắc nh ở chúng ta r ằng nh ững chi ếc c ống n ối 
ch ạy d ọc ph ố ph ường đã m ột th ời là cách x ử lý ch ất th ải chính ở đô th ị và nh ững 
dịch th ươ ng hàn là nh ững s ự tr ừng ph ạt th ường tái di ễn cho vi ệc làm ô nhi ễm 
nước. Nh ư v ậy chúng ta không th ể nói r ằng, h ủy ho ại môi tr ường là m ột hi ện 
tượng m ới ho ặc là hi ện nay chúng nghiêm trong h ơn tr ước kia. 
 Th ế nh ưng hi ện nay chúng ta bi ết nhi ều h ơn nh ững th ế h ệ tr ước v ề nh ững 
nguyên nhân h ủy ho ại môi tr ường và chúng ta có điều ki ện h ơn để làm vi ệc gì 
đó để bảo v ệ môi tr ường vàNTTULIB chúng ta có điều ki ện h ơn để làm vi ệc gì đó để b ảo 
vệ môi tr ường. Nh ững hi ểu bi ết c ủa chúng ta v ề tính kinh t ế c ủa ô nhi ễm môi 
tr ường t ạo ra chi phí tr ực ti ếp đố i v ới n ền kinh t ế. 
 Ô nhi ễm môi tr ường làm suy y ếu s ức kh ỏe và do v ậy nó làm gi ảm các 
ho ạt độ ng c ủa l ực l ượng lao độ ng và s ản l ượng. Ô nhi ễm môi tr ường còn phá 
hủy các công trình xây d ựng c ơ b ản (ví d ụ nh ư nh ững tác độ ng v ới k ết c ấu thép) 
và làm h ướng các ngu ồn l ực vào các ho ạt độ ng không mong mu ốn (ví d ụ nh ư 
rửa xe, gi ặt và lau chùi). Ô nhi ễm môi tr ường làm gi ảm tr ực ti ếp phúc l ợi xã h ội 
của chúng ta b ởi vi ệc không cho chúng ta t ận h ưởng nh ững bãi bi ển, ngu ồn 
nước và không khí trong s ạch. 
 - 6 - 
 - 7 - 
 Ô nhi ễm không khí: Ô nhi ễm không khí c ũng g ần nh ư t ầm nhìn b ị che 
mờ đi. Nh ưng khói m ờ ch ỉ là m ột d ạng c ủa ô nhi ễm không khí. Có 5 ch ất gây ô 
nhi ễm không khí chính là: ôxít cacbon (CO), toàn b ộ các thành ph ần l ơ l ửng 
trong không trung (TSP), dioxit sul-phua (SO 2), các h ợp ch ất h ữu c ơ d ễ bay h ơi 
(VOCs) và oxit nito (NO x). 
 Ôxit cacbon (CO) là lo ại khí độc không màu không mùi. Nó được sinh ra 
bởi đố t cacbon trong các nhiên li ệu trong điều ki ện thi ếu oxi. Nói chung, oxit 
cacbon làm gi ảm t ốc độ ph ản ứng và gây ra nhi ều b ệnh tim, ph ổi. Ngu ồn chính 
gây ra ô nhi ễm oxit cacbon là các động c ơ ô tô. 
 Mồ hóng và khói công nghi ệp gây ra các v ấn đề thu ộc hô h ấp và làm nhân 
tố chính trong vi ệc làm gi ảm th ị l ực. M ột vài ch ất đặ t bi ệt nh ư ami ăng (trong 
nguyên li ệu xây d ựng và các má phanh) và chì (trong ch ất th ải c ủa ô tô) c ũng 
được xác đị nh là r ất nguy hi ểm đế n s ức kh ỏe con ng ười. 
 Ôxit l ưu hu ỳnh (SO 2) là loại khí gây cay m ắt, gây ra hi ện tượng ăn mòn 
và độc. Nó được t ạo ra khi đố t nhiên li ệu có ch ứa hàm l ượng l ưu hu ỳnh cao. 
Ngành điện và các nhà máy công nghi ệp đố t than l ưu hu ỳnh cao ho ặc d ầu là 
nh ững ngu ồn t ạo ra SO 2 chính. Vi ệc đố t than chi ếm 60% l ượng SO 2 th ải ra. Ôxit 
lưu hu ỳnh được xác đị nh là th ủ ph ạm chính c ủa nh ững th ảm h ọa ô nhi ễng không 
khí. N ăm 1948, t ại Donora,NTTULIB Pennsylvania, m ột n ửa th ị tr ấn 14.000 dân này đã 
nhi ễm độ c và 20 ng ười đã ch ết. N ăm 1952, ở London, m ột lu ồng khói độ c đã 
gi ết ch ết 1.600 ng ười. 
 Mưa axit: Ô xít l ưu hu ỳnh c ũng là m ột thành ph ần chính t ạo ra các c ơn 
mưa axit. M ưa axit phá ho ại các lo ại rau qu ả và được xác đị nh là th ủ ph ạm phá 
ho ại nh ững khu r ừng ở Đứ c, Canada và M ỹ. Canada t ố cáo r ằng nh ững tr ận m ưa 
axit phá ho ại nh ững khu r ừng và h ồ c ủa n ước này do các nhà máy s ử d ụng n ăng 
lượng từ vi ệc đố t than ở mi ền Trung Tây n ước M ỹ. 
 Khói mù: Ô xít nit ơ (NO x), m ột thành ph ần n ữa gây ra m ưa axit còn là 
một thành ph ần chính t ạo ra khói mù. Khói mù không ch ỉ gây viêm m ắt làm 
hỏng kh ả n ăng nhìn mà còn làm h ại cây c ối, đệ m th ực v ật và lá ph ổi con ng ười. 
 - 7 - 
 - 8 - 
Động c ơ ô tô th ải ta 40% khói mù trong đô th ị. Các lò bánh mì, máy t Ny hóa 
học, s ản xu ất hàng tiêu dùng c ũng s ản sinh ra m ột l ượng khói mù. Ph ần còn l ại 
là c ủa các nhà máy điện và các n ồi h ơi công nghi ệp. 
 Trái đất đang nóng lên - một th ảm h ọa kh ủng khi ếp: Ô nhi ễm toàn c ầu 
đang gây ra hi ện t ượng tích t ụ các lo ại khí trong b ầu khí quy ển. Nh ững khí này 
tạo thành m ột l ớp ng ăn c ản sự b ức x ạ nhi ệt và làm nóng Trái Đất. V ậy hi ệu ứng 
nhà kính gây ra nh ững nguy hi ểm nh ư th ế nào? 
 Mối đe d ọa: Một s ố nhà khoa h ọc nói r ằng nhi ệt độ trái đấ t đã t ăng lên 
0,6 oC trong th ế k ỷ tr ước và xu h ướng đang nóng lên đang tr ở lên nhanh h ơn. H ọ 
tiên đoán r ằng nhi ệt độ t ăng thêm 3-5 độ vào n ăm 2030. điều này c ũng đủ để 
mực n ước các Đạ i D ươ ng t ăng 4 feet và khí h ậu th ế gi ới thay đổ i m ột cách c ơ 
bản. 
 Nh ững ng ười hoài nghi : Một s ố nhà khoa h ọc khác hoài nghi c ả v ề s ự 
thay đổi nhi ệt độ c ũng nh ư các nguyên nhân c ủa hi ện t ường này. M ột nghiên 
cứu n ăm 1988 do c ơ quan theo dõi khí quy ển và Đại D ươ ng qu ốc gia Mỹ th ực 
hi ện đã k ết lu ận r ằng không có hi ện t ượng nóng các Đạ i D ươ ng trong th ế k ỷ 
tr ước. B ởi v ậy, nhi ệt độ l ục đị a t ăng nh ư đươ c quan sát ch ắc ch ắn là do các hi ện 
tượng khác nh ư là s ự gia tăng đô th ị hóa. Thêm vào đó n ữa, l ượng khí CO 2 th ải 
vào khí quy ển do các ho ạt NTTULIBđộ ng c ủa con ng ười (kho ảng 7 t ỷ t ấn/n ăm) là m ột t ỷ 
lệ quá nh ỏ bé so v ới vi ệc th ải CO 2 của t ự nhiên (kho ảng 200 t ỷ t ấn/n ăm) t ừ các 
núi l ửa, các đám cháy và tia ch ớp. Nh ững ng ười hoài nghi c ũng ch ỉ ra r ằng các 
máy tính d ự đoán nhi ệt độ Trái Đấ t t ăng lên trong th ời gian t ới c ũng nh ư trong 
th ế k ỷ tr ước đó t ăng nhi ều h ơn so v ới th ực t ế. 
 Núi l ửa Pinatubô: Bản thân t ự nhiên có th ể đả m b ảo b ất c ứ s ự t ăng nhi ệt 
độ c ủa Trái Đấ t nào trong th ế k ỷ này. N ăm 1991, núi l ửa Pinatubô ở Philipin 
ho ạt độ ng đã phun vào khí quy ển t ầng trên m ột l ượng khói b ụi ch ứa ch ất l ưu 
hu ỳnh đủ để trái đấ t l ạnh đi m ột độ F trong vài n ăm. Tác động làm mát này được 
đánh giá m ạnh g ấy hai l ần tác độ ng làm nóng gây ra bởi dioxit cacbon được đưa 
vào khí quy ển k ể t ừ khi b ắt đầ u cu ộc cách m ạng công nghi ệp. 
 - 8 - 
 - 9 - 
 Không ch ắc ch ắn: Nếu xét theo nh ững b ằng ch ứng và cách th ức mâu 
thu ẫn nh ư trên thì không có s ự nh ất trí nào v ề nh ững b ước th ực hi ện. T ại h ội 
ngh ị t ổ ch ức n ăm 1989, chính ph ủ Hà Lan đã đề ngh ị m ột s ự ng ừng gia t ăng v ề 
mức độ lan t ỏa nhà kính và gi ảm 20% ch ất th ải vào n ăm 2005. G ần m ột n ửa 
trong s ố 86 n ước tham d ự ủng h ộ đề ngh ị này. T ại h ội ngh ị th ượng đỉ nh v ề Trái 
Đất t ổ ch ức n ăm 1992 ở Riô Đờ Janêrô do liên hi ệp qu ốc t ế ch ủ trì đã đạt được 
một th ỏa thu ận l ớn v ề vi ệc c ần thi ết ph ải thay đổ i m ức độ h ủy di ệt môi tr ường 
và cách th ức s ản xu ất nh ưng l ại không đưa ra m ột th ời gian bi ểu c ụ th ể. Với h ậu 
qu ả ti ềm năng b ị ô nhi ễm nh ư chúng ta đã bi ết, vi ệc đưa ra nh ững gi ải pháp th ực 
tế được th ỏa thu ận. Đây là m ột chính sách ph ức t ạp. 
 Hi ệu ứng nhà kính. Hi ệu ứng nhà kính được l ưu ý ở đầ u ch ươ ng này được 
gây ra b ởi nhi ều ch ất ô nhi ễm không khí v ừa đề c ập. D ẫu sao, th ủ ph ạm chính 
trong hi ệu ứng nhà kính là khí oxit cacbon (CO 2) vô h ại mà chúng ta th ở ra. 
Đáng ti ếc là bây gi ờ chúng ta th ải ra quá nhi ều khí oxit cacbon đế n n ỗi các đạ i 
dươ ng và cây c ỏ không th ể h ấp thu được n ữa. “S ự v ượt quá m ức” CO 2 tạo ra 
một l ớp khí xung quanh Trái Đấ t. 
 Mặc dù vi ệc tích t ụ CO 2 và các khí khác trong khí quy ển là không ph ải 
bàn cãi nh ưng m ức độ đe d ọa môi tr ường l ại được tranh lu ận r ất sâu s ắc. D ẫu 
sao m ọi ng ười đề u đồ ng ý rNTTULIBằng đốt các nhiên li ệu hóa th ạch là ngu ồn g ốc c ơ b ản 
của tích t ụ CO 2. Vi ệc phá r ừng, n ơi h ấp th ụ CO 2 cũng góp ph ần gây ra hi ệu ứng 
nhà kính. 
 Ô nhi ễm n ước: Ô nhi ễm n ước là m ột m ối đe d ọa môi tr ường n ữa. Nh ững 
bi ểu hi ện c ủa nó r ất rõ ràng nh ư là n ước u ống b ị ô u ế, c ấm b ơi, nh ững dòng 
nước hôi th ối, hang đàn cá ch ết và rác r ưởi trôi l ập l ờ. C ơ quan b ảo v ệ môi 
tr ường ước tính r ằng 1/3 ngu ồn n ước c ủa M ỹ b ị ô nhi ễm và v ề m ột ngh ĩa nào đó 
nó vi ph ạm tiêu chu Nn ch ất l ượng n ước liên bang. 
 Ô nhi ễm do ch ất h ữu c ơ: Hình th ức ph ổ bi ến nh ất c ủa ô nhi ễm n ước là 
dưới d ạng các ch ất th ải h ữu c ơ t ừ các nhà v ệ sinh và rác th ải. Nh ững ch ất th ải 
này đổ vào h ệ th ống c ống và cu ối cùng đổ vào dòng n ước g ần nh ất. V ấn đề 
 - 9 - 
 - 10 - 
chính đặt ra là li ệu các ch ất th ải có được x ử lý (phân tích và phân h ủy) tr ước khi 
đổ vào h ệ th ống n ước không. Các nhà máy x ử lý n ước th ải ph ức t ạp có kh ả n ăng 
gi ảm ô nhi ễm do ch ất h ữu c ơ gây ra t ới 99%. Th ật đáng ti ếc là ch ỉ có 70% dân 
số n ước M ỹ được s ử d ụng h ệ th ống c ống và các nhà máy x ử lý thích h ợp. 
Nh ững h ệ th ống x ử lý ch ất th ải không t ốt th ường d ẫn t ới ph ải đóng c ửa  ... n c ứu liên quan mà đầu tiên ph ải k ể đến 
là công trình do gi ới nghiên c ứu môi tr ường ti ến hành nh ư "Ti ến t ới môi tr ường 
bền v ững” (1995) c ủa Trung tâm tài nguyên và môi tr ường, Đại h ọc T ổng h ợp 
Hà N ội. Công trình này đã ti ếp thu và thao tác hoá khái ni ệm phát tri ển b ền 
vững theo báo cáo Brundtland nh ư m ột ti ến trình đòi h ỏi đồng th ời trên b ốn l ĩnh 
vực: B ền v ững v ề mặt kinh t ế, b ền v ững v ề mặt nhân v ăn, b ền v ững v ề mặt môi 
tr ường, b ền v ững v ề mặt k ỹ thu ật. "Nghiên c ứu xây d ựng tiêu chí phát tri ển b ền 
vững c ấp qu ốc gia ở Vi ệt Nam - giai đoạn I” (2003) do Vi ện Môi tr ường và phát 
tri ển b ền v ững, H ội Liên hi ệp các H ội Khoa h ọc k ỹ thu ật Vi ệt Nam ti ến hành. 
 Trên c ơ s ở tham kh ảo b ộ tiêu chí phát tri ển b ền v ững c ủa Brundtland và 
kinh nghi ệm các n ước: Trung Qu ốc Anh, M ỹ, các tác gi ả đã đư a ra các tiêu chí 
cụ th ể về phát tri ển b ền v ững đối v ới m ột qu ốc gia là b ền v ững kinh t ế, b ền v ững 
xã h ội và b ền v ững môi tr ường. Đồng th ời c ũng đề xu ất m ột s ố ph ươ ng án l ựa 
ch ọn b ộ tiêu chí phát tri ển b ền v ững cho Vi ệt Nam. "Qu ản lý môi tr ường cho s ự 
phát tri ển b ền v ững (2000) NTTULIBdo L ưu Đức H ải và c ộng s ự ti ến hành đã trình bày h ệ 
th ống quan điểm lý thuy ết và hành động qu ản lý môi tr ường cho phát tri ển b ền 
vững. Công trình này đã xác định phát tri ển b ền v ững qua các tiêu chí: b ền v ững 
kinh t ế, b ền v ững môi tr ường, b ền v ững v ăn hóa, đã t ổng quan nhi ều mô hình 
phát tri ển b ền v ững nh ư mô hình 3 vòng tròn kinh k ế, xã h ội, môi tr ường giao 
nhau c ủa Jacobs và Sadler (1990), mô hình t ươ ng tác đa l ĩnh v ực kinh t ế, chính 
tr ị, hành chính, công ngh ệ, qu ốc t ế, s ản xu ất, xã h ội c ủa WCED (1987), mô hình 
liên h ệ th ống kinh t ế, xã h ội, sinh thái c ủa Villen (1990), mô hình 3 nhóm m ục 
tiêu kinh t ế, xã h ội, môi tr ường c ủa World Bank. 
 Ch ủ đề này c ũng được bàn lu ận sôi n ổi trong gi ới khoa h ọc xã h ội v ới các 
công trình nh ư " Đổi m ới chính sách xã h ội - Lu ận c ứ và gi ải pháp" (1997) c ủa 
 - 116 - 
 - 117 - 
Ph ạm Xuân Nam. Trong công trình này, tác gi ả làm rõ 5 h ệ ch ỉ báo th ể hi ện 
quan điểm phát tri ển b ền v ững: Phát tri ển xã h ội, phát tri ển kinh t ế, b ảo v ệ môi 
tr ường, phát tri ển chính tr ị, tinh th ần, trí tu ệ, và cu ối cùng là ch ỉ báo qu ốc t ế về 
phát tri ển. 
 Trong m ột bài vi ết g ần đây đă ng trên T ạp chí Xã h ội h ọc (2003) c ủa tác 
gi ả Bùi Đình Thanh v ới tiêu đề "Xã h ội h ọc Vi ệt Nam tr ước ng ưỡng c ủa th ế kỷ 
XXI" tác gi ả cũng ch ỉ ra 7 h ệ ch ỉ báo c ơ b ản v ề phát tri ển b ền v ững: Ch ỉ báo 
kinh t ế, xã h ội, môi tr ường, chính tr ị, tinh th ần, trí tu ệ, v ăn hoá, vai trò ph ụ nữ 
và ch ỉ báo qu ốc t ế. Nhìn chung các công trình nghiên c ứu này có m ột điểm 
chung là thao tác hoá khái ni ệm phát tri ển b ền v ững theo Brundtland, tuy nhiên 
cần nói thêm r ằng nh ững thao tác này còn mang tính li ệt kê, tính thích ứng c ủa 
các ch ỉ báo v ới th ực t ế Vi ệt Nam, c ụ th ể là ở cấp độ địa ph ươ ng, vùng, mi ền, 
hay các l ĩnh v ực ho ạt động của đời s ống xã h ội v ẫn ch ưa được làm rõ. 
 Nh ư v ậy, phát tri ển b ền v ững là m ột s ự phát tri ển lành m ạnh trong đó s ự 
 phát tri ển của cá nhân này không làm thi ệt h ại đến l ợi ích c ủa cá nhân khác và 
 cộng đồng xã h ội, s ự phát tri ển c ủa th ế hệ hôm nay không xâm ph ạm đến l ợi 
 ích c ủa các th ế hệ mai sau và s ự phát tri ển c ủa loài ng ười không đe do ạ sự 
 sống còn ho ặc làm suy gi ảm n ơi sinh s ống c ủa các loài khác trên hành tinh. 
Nền kinh t ế phát tri ển ảnhNTTULIB h ưởng đến môi tr ường Vi ệt Nam: 
 Ngu ồn n ước: Hi ện nay s ự phát tri ển công nghi ệp hoá, hi ện đại hoá đất 
nước nên ngu ồn n ước ngày càng b ị ô nhi ễm đặc bi ệt là ngu ồn n ước ở các con 
sông n ơi các nhà máy x ả nước th ải. Khi ngu ồn n ước b ị ô nhi ễm không ch ỉ ảnh 
hu ởng t ới đời s ống sinh ho ạt c ủa ng ười dân mà còn ảnh hu ởng đến vi ệc s ản xu ất 
và phát tri ển kinh t ế. 
 Đất đai: Khi kinh t ế phát tri ển các nhà máy ngày càng m ọc lên nhi ều 
hơn và nh ững cánh r ừng l ại ngày càng ít đi, điều đó đồng ngh ĩa v ới vi ệc môi 
tr ường s ống c ủa các loài động th ực v ật c ũng b ị tàn phá. Th ậm chí có m ột s ố loài 
động v ật quý ngày b ị tuy ệt ch ủng. Tr ước th ực tr ạng này Vi ệt Nam c ần có 
 - 117 - 
 - 118 - 
ph ươ ng án quy ho ạch đất đai h ợp lý để tạo nên m ột môi tr ường sinh thái phát 
tri ển cân b ằng. 
 Khoáng s ản : Khoáng s ản là m ột lo ại tài nguyên ph ục v ụ tích c ực cho 
sự phát tri ển c ủa n ền kinh tế và là m ột lo ại tài nguyên không th ể tái t ạo. Hi ện 
nay n ền kinh t ế phát tri ển thì vi ệc khai thác khoáng s ản ngày càng gia t ăng. Các 
lo ại tài nguyên khoáng s ản nh ư: qu ặng, boxit, than đá hay d ầu m ỏ ngày càng 
bị cạn ki ệt. Vì v ậy vi ệc khai thác và s ử dụng một cách h ợp lý ngu ồn tài nguyên 
khoáng s ản là m ột v ấn đề cấp bách mà toàn thế giới ph ải quan tâm để bảo v ệ và 
khai thác lâu dài. 
 Khí h ậu: Kinh t ế đất n ước phát tri ển, nh ững ống khói – nhà máy ngày 
càng m ọc lên san sát, th ải ra hàng ngàn t ấn khói b ụi vào không khí làm cho 
không khí tr ở nên ô nhi ễm, gây ảnh hu ởng đến cu ộc s ống con ng ười. H ơn th ế 
nữa, r ừng thì ngày càng c ạn ki ệt do b ị khai thác ch ặt phá b ừa bãi, gây ảnh h ưởng 
nặng n ề đến khí h ậu là m ột trong nh ững nguyên nhân gây ra thiên tai – bão l ụt 
làm sói mòn đất đai. 
Sử dụng tài nguyên thiên nhiên và b ảo v ệ môi tr ường: 
 Vi ệt Nam đã có nhi ều n ỗ lực nh ằm kh ắc ph ục nh ững h ậu qu ả môi tr ường 
do chi ến tranh để lại. Nhi ều chính sách quan tr ọng v ề qu ản lý, s ử dụng tài 
nguyên thiên nhiên và b ảoNTTULIB v ệ môi tr ường đã được xây d ựng và th ực hi ện trong 
nh ững n ăm g ần đây. H ệ th ống qu ản lý nhà n ước v ề bảo v ệ môi tr ường đã được 
hình thành ở cấp Trung ươ ng và địa ph ươ ng. Công tác qu ản lý môi tr ường, giáo 
dục ý th ức và trách nhi ệm b ảo v ệ môi tr ường cho m ọi t ổ ch ức, cá nhân ngày 
càng được m ở rộng và nâng cao ch ất l ượng. Công tác giáo d ục và truy ền thông 
về môi tr ường đang được đNy m ạnh. N ội dung b ảo v ệ môi tr ường đã được đư a 
vào gi ảng d ạy ở tất c ả các c ấp h ọc trong h ệ th ống giáo d ục qu ốc dân. 
 Vi ệc th ực hi ện nh ững chính sách trên đã góp ph ần t ăng c ường qu ản lý, 
khai thác h ợp lý và s ử dụng ti ết ki ệm tài nguyên thiên nhiên; phòng ng ừa, ng ăn 
ch ặn ô nhi ễm, suy thoái và s ự cố môi tr ường; ph ục h ồi và c ải thi ện m ột cách rõ 
rệt ch ất l ượng môi tr ường sinh thái ở một s ố vùng. 
 - 118 - 
 - 119 - 
 Do chú tr ọng vào phát tri ển kinh t ế, nh ất là t ăng tr ưởng GDP, ít chú ý t ới 
hệ th ống thiên nhiên, nên hi ện t ượng khai thác b ừa bãi và s ử dụng lãng phí tài 
nguyên thiên nhiên, gây nên suy thoái môi tr ường và làm m ất cân đối các h ệ 
sinh thái đang di ễn ra ph ổ bi ến. M ột s ố cơ sở sản xu ất, kinh doanh, d ịch v ụ, 
bệnh vi ệngây ô nhi ễm môi tr ường nghiêm tr ọng. Quá trình đô th ị hoá t ăng lên 
nhanh chóng kéo theo s ự khai thác quá m ức ngu ồn n ước ng ầm, ô nhi ễm ngu ồn 
nước m ặt, không khí và ứ đọng ch ất th ải r ắn. Đặc bi ệt, các khu v ực giàu đa d ạng 
sinh h ọc, r ừng, môi tr ường bi ển và ven bi ển ch ưa được chú ý b ảo v ệ, đang b ị 
khai thác quá m ức. 
 Tuy các ho ạt động b ảo v ệ môi tr ường đã có nh ững b ước ti ến b ộ đáng k ể, 
nh ưng m ức độ ô nhi ễm, s ự suy thoái và suy gi ảm ch ất l ượng môi tr ường v ẫn 
ti ếp t ục gia t ăng. Điều này ch ứng t ỏ năng l ực và hi ệu qu ả ho ạt động c ủa b ộ máy 
làm công tác b ảo v ệ môi tr ường ch ưa đáp ứng được yêu c ầu c ủa phát tri ển b ền 
vững. 
 Công tác b ảo v ệ môi tr ường có tính liên ngành, liên vùng, liên qu ốc gia và 
toàn c ầu, c ần ph ải được ti ến hành t ừ cấp c ơ s ở ph ường xã, qu ận huy ện. Chúng ta 
còn thi ếu ph ươ ng th ức qu ản lý t ổng h ợp môi tr ường ở cấp vùng, liên vùng và 
liên ngành, trong khi đó l ại có s ự ch ồng chéo ch ức n ăng, nhi ệm v ụ gi ữa các c ấp, 
các ngành trong công tác b NTTULIBảo v ệ môi tr ường. Qu ản lý nhà n ước v ề môi tr ường 
mới được th ực hi ện ở cấp Trung ươ ng, ngành, t ỉnh, ch ưa ho ặc có r ất ít ở cấp 
qu ận huy ện và ch ưa có ở cấp ph ường xã. M ột s ố quy ho ạch phát tri ển kinh t ế-xã 
hội vùng đã được xây d ựng, song ch ưa có c ơ ch ế bắt bu ộc các địa ph ươ ng và 
các ngành tham gia khi xây d ựng và th ực hi ện quy ho ạch này. 
 Phát tri ển b ền v ững là m ột quá trình toàn di ện, bao g ồm nh ững bi ến đổi 
về kinh t ế, c ũng nh ư nh ững bi ến đổi v ề xã h ội, v ề văn hóa và giáo d ục, khoa 
học và công ngh ệ, v ề môi tr ường và s ự phát tri ển c ủa con ng ười. Phát tri ển b ền 
vững đang là thách th ức cho m ọi qu ốc gia, nh ất là trong điều ki ện toàn c ầu hóa, 
hội nh ập kinh t ế qu ốc t ế. Vi ệc l ựa ch ọn con d ường, bi ện pháp và th ể ch ế, chính 
 - 119 - 
 - 120 - 
sách b ảo đảm phát tri ển b ền v ững luôn là m ối quan tâm hàng đầu c ủa m ọi nước 
trong b ước đường phát tri ển. 
 Lâu nay, khi nói đến phát tri ển b ền v ững, ng ười ta th ường ch ỉ nói đến 
“ba tr ụ cột” là phát tri ển kinh t ế, gi ải quy ết các v ấn đề xã h ội và b ảo v ệ môi 
tr ường. Tuy nhiên, theo kinh nghi ệm qu ốc t ế, c ần quan ni ệm v ấn đề phát tri ển 
bền v ững m ột cách toàn di ện h ơn. 
Dự án n ăng l ượng s ạch trên toàn th ế gi ới 
 Một s ố nhà khoa h ọc cho r ằng v ới xu h ướng t ăng tr ưởng hi ện nay c ủa dân 
số th ế gi ới, t ốc độ công nghi ệp hóa, ô nhi ễm và s ản xu ất l ượng th ực c ũng nh ư s ự 
suy ki ệt tài nguyên v ẫn không thay đổi thì s ự phát tri ển trên trái đất s ẽ đạ t m ức 
gi ới h ạn vào m ột th ời điểm nào đó trong vòng 100 n ăm t ới. Vì v ậy vi ệc tìm 
ki ếm và phát tri ển ngu ồn n ăng l ượng s ạch s ẽ góp ph ần quan tr ọng trong vi ệc 
phát tri ển b ền v ững kinh t ế - môi tr ường. 
 Năm 2008, có kho ảng 155 t ỷ USD được đầ u t ư vào các công ty và các d ự 
án n ăng l ượng s ạch trên toàn th ế gi ới, trong đó có c ả các d ự án th ủy điện l ớn. 
Trong s ố đó có 13,5 t ỷ USD đầ u t ư t ư nhân cho các công ty tri ển khai và nhân 
rộng các công ngh ệ m ới, 117 t ỷ USD đầ u tư cho các d ự án n ăng l ượng tái t ạo, t ừ 
địa nhi ệt, gió cho đế n n ăng l ượng m ặt tr ời và nhiên li ệu sinh h ọc. Theo Báo cáo 
Các xu th ế toàn c ầu v ề Đầ uNTTULIB t ư N ăng l ượng tái t ạo 2009 c ủa Sáng ki ến Tài chính 
Năng l ượng b ền v ững thu ộc Ch ươ ng trình Môi tr ường LHQ (UNEP), n ăm 2008 
đầu t ư t ăng h ơn 4 l ần so v ới n ăm 2004. Tình hình tài chính c ực k ỳ khó kh ăn 
trong n ăm 2008 do kh ủng ho ảng tài chính toàn c ầu. Tuy nhiên, đầu t ư vào n ăng 
lượng s ạch đã t ừng đạ t k ỷ l ục trong n ăm 2007 ở các n ước l ớn nh ư Trung Qu ốc, 
Braxin và các các n ước có n ền kinh t ế m ới n ổi khác. Trong s ố 155 t ỷ USD, có 
105 t ỷ USD dành tr ực ti ếp cho phát tri ển điện t ừ các ngu ồn n ăng l ượng gió, m ặt 
tr ời, th ủy điện nh ỏ, sinh kh ối và địa nhi ệt công su ất 40 GW. 35 t ỷ USD khác 
được dành cho phát tri ển nhà máy th ủy điện l ớn 25 GW. T ổng s ố 140 t ỷ USD 
này đầu t ư các công ty s ản xu ất điện ít th ải ra cácbon v ới công su ất 65 GW so 
với kho ản đầ u t ư 250 t ỷ USD trên toàn c ầu trong n ăm 2008 để s ản xu ất 157GW 
 - 120 - 
 - 121 - 
điện t ừ t ất c ả các ngu ồn. Điều này có ngh ĩa các ngu ồn tái t ạo chi ếm ph ần l ớn 
trong t ổng s ố đầ u t ư và h ơn 40% s ản l ượng điện được s ản xu ất trong n ăm 2008. 
Kh ủng ho ảng kinh t ế đã làm gi ảm đầ u t ư vào n ăng l ượng s ạch khi tái l ập m ức 
tăng tr ưởng k ỷ l ục trong nh ững n ăm g ần đây. Đầ u t ư ở Hoa K ỳ đã gi ảm 2% và 
mức t ăng tr ưởng ở châu Âu r ất ch ậm. Tuy nhiên, n ăm 2008 c ũng có m ột s ố 
nh ững điểm sáng, nh ất là ở các n ền kinh t ế đang phát tri ển. Trung Qu ốc tr ở 
thành th ị tr ường l ớn th ứ hai th ế gi ới v ề s ản xu ất điện t ừ gió và là n ước s ản xu ất 
quang điện l ớn nh ất th ế gi ới. N ăng l ượng đị a nhi ệt đang t ăng lên ở các n ước, t ừ 
Ôtxtrâylia cho đến Nh ật B ản và Kenya. Trong khi các n ước đang phát tri ển khác 
nh ư Braxin, Chilê, Pêru và Philipin đã áp d ụng ho ặc đưa ra các chính sách và 
lu ật thúc đN y n ăng l ượng s ạch nh ư m ột n ội dung c ủa n ền Kinh t ế Xanh. Ví dụ, 
Mêhicô ph ấn đấ u s ẽ t ăng g ấp đôi m ục tiêu n ăng l ượng t ừ các ngu ồn tái t ạo lên 
16%, đây là m ột n ội dung c ủa chính sách qu ốc gia m ới v ề n ăng l ượng. 
TÀI LI ỆU THAM KH ẢO: 
 [1] PGS. TS Hoàng Xuân C ơ. Giáo Trình Kinh T ế Môi Tr ường. Nhà XB Giáo 
 Dục – 2005. 
 [2] PGS. TS Nguy ễn Đứ c Khi ển. Kinh T ế Môi Tr ường. Nhà XB Xây D ựng Hà 
 Nội – 2002. NTTULIB
 [3] Barry C.Field. Environmental Economics. McGraw-Hill, 1997 
 [4] Daniel W.Bromley. The Handbook of Environmental Economics. Blackwell 
 Handbooks in Economics. 1995. 
 [5] E.Kula. Economics of Natural Resources, the Environment and Policies. 
 Chapman & Hall, 1997. 
 [6] Henk Folmer, H.Landis Gabel & Hans Opschoor. Principles of 
 Environmental and Resource Economics. Edward Elgar Publishing Ltd., 1997. 
 - 121 - 
 - 122 - 
 Mục l ục 
 Trang 
Ch ươ ng 1: Các V ấn Đề Chung V ề Kinh T ế Môi Tr ường ..........2 
1.1. Khái quát v ề Kinh t ế Môi Tr ường  2 
1.2. Đối t ượng c ủa môn h ọc. 4 
1.3. Nhi ệm v ụ c ủa môn h ọc ..5 
Ch ươ ng 2: Nguyên nhân suy thoái môi tr ường .. 5 
2.1. Mối đe d ọa c ủa môi tr ường ...5 
2.2. Nguyên nhân suy thoái môi tr ường .11 
2.2.1 Th ất b ại c ủa th ị tr ường ..11 
2.2.2 V ấn đề cung c ấp các hàng hoá công c ộng. 15 
2.2.3 S ự thi ếu vắng c ủa m ột s ố th ị tr ường ..15 
Ch ươ ng 3: Các v ấn đề kinh t ế v ề tài nguyên thiên nhiên .17 
3.1. Khái ni ệm v ề tài nguyên.. 17 
3.2. Phân lo ại tài nguyên thiên nhiên. 17 
3.3. Khan hi ếm tài nguyên không có kh ả n ăng tái sinh.. 18 
3.1.1. Gi ới thi ệu chung. ..18 
3.1.2 Khan hi ếm tài nguyênNTTULIB có kh ả n ăng tái sinh... 21 
3.4 Kinh t ế tài nguyên 22 
3.5 Sự tuy ệt ch ủng các loài. ...28 
 3.5.1 Nh ững v ấn đề chung.....28 
3.5.2 Nguyên nhân d ẫn đế n s ự tuy ệt ch ủng.... 30 
Ch ươ ng 4 : Ki ểm soát ô nhi ễm môi tr ường b ằng th ị tr ường ... 35 
4.1. Giá c ủa s ự ô nhi ễm.. 35 
4.2 Nh ững độ ng c ơ th ị tr ường ... 37 
4.3 Quy ền tài s ản (quy ền s ở h ữu)... 38 
4.4 Chi phí ki ểm soát ô nhi ễm 41 
4.5 Mô hình th ỏa thu ận ô nhi ễm - Định lý Coase.. 44 
Ch ươ ng 5 : Các công c ụ ki ểm soát ô nhi ễm... 51 
 - 122 - 
 - 123 - 
5.1 Các tiêu chí l ựa ch ọn công c ụ kinh t ế trong qu ản lý môi tr ường. 51 
5.2 Tiêu chu Nn môi tr ường. 54 
5.3 Thu ế ô nhi ễm (thu ế Pigou) ...59 
5.4 Phí x ả th ải  73 
5.5 Gi ấy phép x ả th ải có th ể chuyển nh ượng (côta)90 
5.6 Tr ợ c ấp.. 94 
5.7 H ệ th ống đặ t c ọc - hoàn tr ả và vi ệc tái s ử d ụng rác th ải....96 
5.8 Giáo d ục môi tr ường. 99 
5.9 Truy ền thông môi tr ường .99 
Ch ươ ng 6: Phát tri ển b ền v ững .113 
6.1. Khái ni ệm "Phát tri ển b ền v ững"....113 
6.2 Nh ững nguyên t ắc c ủa m ột xã h ội b ền v ững ..............................................114 
 NTTULIB
 - 123 - 

File đính kèm:

  • pdfcong_nghe_hoa_hoc_va_thuc_pham_kinh_te_ky_thuat.pdf