Công nghệ lazer

Hợp kim khó gia công được phân loại dựa theo nhiều đặc điểm khác nhau : theo

nhiệt độ nó chảy, theo độ cứng, theo cơ tính của vật liệu,. Sau đây chúng ta sẽ xét một số

kim loại và hợp kim :

1.1Kim loại khó chảy

Vật liệu khó nóng chảy là các loại kim loại có nhiệt độ nóng chảy T > 1539 oC

hoặc các kim loại kết hợp với các nguyên tố hợp kim khác.

Ví dụ : Ti = 1672 oC Zr = 1855 oC Cr = 1875 oC

V = 1900 oC Hf = 1975 oC Nb = 2415 oC

Mo = 2610 oC Ta = 2996 oC Tc = 2700 oC

Re = 3180 oC W = 3410 oC

1.2 Thép hợp kim

Thép hợp kim được chia ra theo nhiều dấu hiệu khác nhau:

1. Thép chịu ăn mòn trong các môi trường khác nhau.

2. Thép bền nhiệt .

3. Thép chịu nhiệt.

4. Thép có độ bền cao.

5. Hợp kim bột kim loại.

6. Hợp kim cứng .

α Hợp kim do biến cứng

α Hợp kim được chế tạo với những thành phần các chất khác nhau

pdf 154 trang dienloan 6660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Công nghệ lazer", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Công nghệ lazer

Công nghệ lazer
CÔNG NGHỆ LAZER 
Ch−òơng 1. Giới thiệu Hợp kim khó gia công 
Hợp kim khó gia công đ−òợc phân loại dựa theo nhiều đặc điểm khác nhau : theo 
nhiệt độ nó chảy, theo độ cứng, theo cơ tính của vật liệu,... Sau đây chúng ta sẽ xét một số 
kim loại và hợp kim : 
1.1 Kim loại khó chảy 
Vật liệu khó nóng chảy là các loại kim loại có nhiệt độ nóng chảy T > 1539 oC 
hoặc các kim loại kết hợp với các nguyên tố hợp kim khác. 
Ví dụ : Ti = 1672 oC Zr = 1855 oC Cr = 1875 oC 
 V = 1900 oC Hf = 1975 oC Nb = 2415 oC 
 Mo = 2610 oC Ta = 2996 oC Tc = 2700 oC 
 Re = 3180 oC W = 3410 oC 
1.2 Thép hợp kim 
Thép hợp kim đ−òợc chia ra theo nhiều dấu hiệu khác nhau: 
1. Thép chịu ăn mòn trong các môi tr−òờng khác nhau. 
2. Thép bền nhiệt . 
3. Thép chịu nhiệt. 
4. Thép có độ bền cao. 
5. Hợp kim bột kim loại. 
6. Hợp kim cứng . 
α⇒ Hợp kim do biến cứng 
α⇒ Hợp kim đ−òợc chế tạo với những thành phần các chất khác nhau. 
1.3 Các hợp kim đặc biệt khác 
1. Thép đặc biệt có nhiệt độ làm việc đến 700 oC. 
2. Hợp kim bền nhiệt trên nền Niken ( Nhiệt độ làm việc đến 1100 oC ) 
3. Hợp kim nền Mo và Nb có nhiệt độ làm việc đến 1500 oC. 
4. Hợp kim nền vônfram ( W) có nhiệt độ làm việc đến 2000 oC. 
5. Thép hợp kim chịu ăn mòn . Trong thực tế có 3 nhóm chính sau đây : Nhóm I - 
Thép chịu ăn mòn hợp kim thấp có độ bền cao 
Bảng 1.1 
Tên nguyên tố C Cr Ni Mn Mo W V Si 
Thành phần % 0,25 - 
0,45 
<= 
5 
<= 
2,5
<= 
1,5
<= 
1,5
<= 
1,5
<= 
1
<= 
1 
Giới hạn bền 
160 - 220 KG/mm2 
Nhóm II : thép chịu ăn mòn có độ bền cao 
Bảng 1.2 
Tên nguyên tố C Cr Ni Mn Mo W V Si 
Thành phần % 0,25 - 
0,45 
<= 
12 
<= 
2,5
<= 
1,5
<= 
1,5
<= 
1,5
<= 
1
<= 
1 
Giới hạn bền 
<= 180 , sau nhiệt luyện có thể đạt 260 - 300 KG/mm2 
Nhóm III : Thép hợp kim martensit - hoá già 
Bảng 1.3 
Tên nguyên tố C Cr Ni Co Mo Ti 
Thành phần % 0,25 - 
0,45 
 17 - 19 <= 
7 - 9
<= 
4- 6
<= 
0,5-1
Giới hạn bền 
(<= 190 - 210), thêm 12-16 % Co, 8-10% Mo, 12-13%Ni thì độ 
bền có thể đạt 280 KG/mm2, HRC 62, =8%
1.4 Hợp kim có tỷ bền cao ( σB/ γ ) 
Hợp kim có tỷ bền cao : Nhôm, ti tan 
γ - khối l−òợng riêng của vật liệu g/cm3. 
B - Giới hạn bền của vật liệu KG/mm2.
Ví dụ : Hợp kim titan σB > 160 KG/mm2. γ = 4,51 Tỷ bền K = 34,5 
Đặc biệt hợp kim ti tan còn có tính chịu ăn mòn trong các loại môi tr−òờng cao 
nên đ−òợc ứng dụng rất rộng rải. 
Hợp kim nhôm AlMg6 B = 39 KG/mm2.
 γ = 2,7 
Hệ số tỷ bền là K = 14,4 
Chúng ta có thể so sánh với thép thông th−òờng : 
Thép CT38 B = 38 KG/mm2. 
 γ = 7,87 g/cm3.
 Hệ số tỷ bền là K = 4,8 
1.5 Tính chất của một số kim loại nguyên chất khó chảy 
và khó gia công 
Bảng các tính chất của các kim loại khó nóng chảy và các nguyên tố hợp kim 
Bảng 1-4 
Đặc tính Đơn vị tính Be V W Hf Co Si Mn Mo Ni
Khối l−òợng riêng G/cm3 1,84 6,11 19,3 13,31 8,92 2,33 7,4 10,2 8,91
Nhiệt độ nóng chảy oC 1283 1900 3410 2222 1495 1412 1245 2625 1425
Nhiệt độ bay hơi oC 2450 3400 5930 5400 3100 2600 2150 4800 3080
Hệ số giản nở vì nhiệt x 10. 11,6 10,6 4,0 5,9 12,08 6,95 23 5,49 13,3
Giới hạn bền KG/mm2 40-60 22-48 100-120 40-45 50 70 70 28-30
Độ giải dài t−òơng đối % 0,2-2 17 0 30 5 0 30 40
Độ cứng Brinel HB 60-85 70 350 120 125 240 125 65-70
2 
Bảng 1-5 
Đặc tính Đơn vị tính Nb Re Ta Ti Cr Zr Ghi chú
Khối l−òợng riêng G/cm3 8,57 21 16,6 4,51 7,19 6,45 
Nhiệt độ nóng chảy oC 2500 3180 2996 1668 1910 1860 
Nhiệt độ bay hơi oC 5127 5900 5300 3277 2469 3700 
Hệ số giản nở vì nhiệt x 10. 7,1 6,8 6,6 8,3 6,7 6,3 
Giới hạn bền KG/mm2 30-45 50 45-55 40-45 30-35 25 
Độ giải dài t−òơng đối % 20 24 25-35 30-40 15 15-30 
Độ cứng Brinel HB 75 250 45-125 130-150 100 65 
Tính chất của một số các bít, Borit, Silixit, Nitrit 
Bảng 1-6 
Các bít Thành 
phần 
Ti Zr Hf V Nb Ta Cr Mo W
Các bon C % 20,05 11,64 6,31 19,08 11,45 6,22 13,34 5,89 6,13
Khối l−òợng G/cm3 4,94 6,60 12,65 5,50 7,82 14,50 6,74 9,06 17,13
T nc oC 3150 3420 3700 2850 3600 3880 1895 2410 2790
Hệ số truyền dẫn 
nhiệt 
Cal/(cm.s. 
oC) 
0,069 0,09 0,07 0,09 0,04 0,053 0,046 0,076 0,072
Hệ số giản nở 
nhiệt x 10(-6) 
 8,50 6,95 6,06 7,20 6,50 8,29 11,70 7,80 3,84
Độ cứng HRA HRA 93,00 87 84 91 83 82 81 74 81
Bảng 1-7 
Borits ( + B ) Thành phần Ti Zr Hf V Nb Ta Cr
Bo B % 31,20 19,17 10,81 29,81 18,89 10,68 29,38
Khối l−òợng G/cm3 4,52 6,09 11,20 5,10 7,00 12,62 5,60
T nc oC 2980 3040 3250 2400 3000 3100 2200
Hệ số truyền dẫn 
nhiệt 
cal/(cm.s.oC) 0,144 0,058 - 0,137 0,040 0,026 0,053
Hệ số giản nở 
nhiệt x 10e(-6) 
 8,10 6,88 5,73 7,5 8,10 5,12 11,10
Độ cứng HRA HRA 86 84 83 84
Bảng 1-8 
Nitrit ( + N2 ) Thành phần Ti Zr Hf V Nb Ta Cr
Ni tơ N % 22,63 13,31 7,28 21,56 13,10 7,19 
Khối l−òợng g/cm3 5,44 7,35 13,84 6,10 8,41 15,86 
T nc oC 2950 2980 2980 2050 2050 2890 
Hệ truyền dẫn 
nhiệt 
cal/(cm.s.oC) 0,046 0,049 0,027 0,009 0,021 
Hệ số giản nở 
nhiệt x 10e(-6) 
 9,35 7,24 6,9 8,10 10,10 3,60 
Độ cứng HRA HRA 
Bảng 1-9 
Si líc Si % 53,98 38,11 23,93 52,44 37,68 23,69 51,93
Khối l−òợng g/cm3 4,13 4,86 8,03 4,66 5,66 9,10 5,00
3 
T nc oC 1540 1750 1660 2160 2200 1500 2030
Hệ số truyền 
nhiệt 
cal/(cm.s.oC) 0,111 0,037 0,383 0,397 0,052 0,025
Hệ số giản nở 
nhiệt x 10e(-6) 
 8,8 8,6 11,2 11,7 8,8 10,0
Độ cứng HRA HRA 81 
1.6 Vật liệu bột 
Vật liệu kim loại hợp kim có thể đ−òợc chế tạo từ bột kim loại bằng 
ph−òơng pháp nấu chảy thông th−òờng hoặc kết hợp ép bột kim loại với thành phần 
các nguyên 
tố khác : C, Al2O3, Các bít, borit, ... để nhận đ−òợc hợp kim cứng hay kim loại gốm. 
Bảng 1.10 Ử2Ứ 
Loại vật liệu Các cấu tử chính 
Vật liệu kết cấu Fe, Fe-Cu, Fe-P, Fe - C 
Fe-Ni-Cu, Fe-Cu-C 
Fe-Ni-Cu-Mo-C 
Thép không gỉ, Brông (Cu+Sn), Latông 
(Cu +Zn),... 
Ti 
Au-Cu 
Kim loại và hợp kim có cấu trúc xít chặt
 Kim loại chịu nhiệt 
 Kim loại dùng trong kỹ thuật hạt nhân 
 Siêu hợp kim 
 Thép hợp kim 
W, Mo, Ta, Nb, Re 
Be, Zr 
Các hợp kim trên cơ sở Ni, Co 
Thép dụng cụ, thép gió 
Vật liệu có độ xốp cao 
 Bạc xốp tự bôi trơn 
 Tấm lọc 
Brông ( Cu+Sn+Al,Pb,) thép không gỉ, 
Cu-Al 
Ni-Cr, monel, Ti, Zr, Ag, Ta, Thép không gỉ
Vật liệu liên kim loại Ni - Al
MoSi2 
Ti-Al 
Co - Mo- Si 
Hợp kim cứng đ−òợc chế tạo bằng ph−òơng pháp ép và thiêu kết với áp lực 
và 
nhiệt độ thích hợp. 
Hợp kim cứng có hai loại : đặc và xốp ( có lỗ rỗng). Chúng th−òờng đ−òợc ứng 
dụng để chế tạo dụng cụ cắt gọt, vật liệu mủ đậy, võ bọc, ... Nhiệt độ làm việc có thể 
đạt 1000 - 2000 oC 
Hợp kim cứng có nhiều loại : ( trang 19 - 20 ) 
α Hợp kim cứng vônfram (WC) 
α Hợp kim cứng W - Ti 
α Hợp kim cứng Ti-Ta-W
4 
Bảng 1.7 Ử2Ứ Ử9Ứ 
Mác hợp kim Thành phần % 
Ký hiệu theo LX và 
theo TCVN 
Cá
c 
bít 
W 
Các 
bít 
tanta 
n 
Cácbít
Titan 
Co 
Coban
 
(KG/m 
m2) 
 ( g/cm3) HRA 
>= 
Nhóm WC 
BK3M (WCCo3) 97 3 110 15-15,3 91,0 
BK4 (WCCo4) 96 4 130 14,9-15,1 89,5 
BK60M 91 
,9 
 6 120 >=14,75 91,5 
BK6M (WCCo6) 94 6 130 14,8-15,1 90 
BK8 (WCCo8) 92 8 140 14,4-15,8 87,5 
BK100M 90 10 140 >=14,3 - 
BL10M (WCCo10) 90 10 140 >=14,3 88,5 
BK15M (WCCo15) 85 15 155 >=13,8 87,0 
BK150M (WCCo15) 82 
,9 
 15 150 >=13,8 - 
BK25 (WCCo25) 75 25 220 12,9-13,2 82 
Nhóm Ti-WC 
T15K6 (WCTi15Co6) 79 15 6 110 11-11,7 90 
T5K10 (WCTiCo10) 85 6 9 130 12,3-13,2 88,5 
NhómTi-Ta-WC 
TT7K12 
(WCTTC7Co12) 
81 3 4 12 170 13-13,3 87 
TT10K8 
(WCTTC10Co8) 
82 7 3 8 140 13,5-13,8 89 
TT20K9 
(WCTTC20Co9) 
71 12 8 9 150 12-13 89 
Chú ý : Vật liệu ký hiệu theo TCVN đ−òợc đặt trong dấu ngoặc đơn. 
1.7 Nhóm vật liệu Cácbon - Nitrit - titan 
Khối l−òợng riêng 5,6 - 6,2 g/cm3 
HRC 88 - 93 HRC 
Giới hạn bền uốn 120 - 180 KG/mm2.
1.8 Nhóm vật liệu Cácbít - crôm + hợp kim cứng ( page 208 ) 
Khối l−òợng riêng 6,6 - 7,0 g/cm3 
HRC 80 - 90 HRC 
Giới hạn bền uốn 40 - 70 KG/mm2.
5 
1.9 Nhóm vật liệu không có vônfram 
Gồm có các thành phần các chất nh−ò sau : 
TIC% TiN% 4Ni1Mo Khối l−òợng riêng HRA Giới hạn bền uốn 
THM-20 79% - 21% 5,5 g/cm3. 91 115 KG/mm2. 
THM-25 74 26 5,7 90 130 
THM30 70 30 5,9 89 140 
KTHM30A 26 42 32 5,8 88 150 
1.10 Vật liệu bột mài và dụng cụ cắt 
Bảng 1.8 
Loại vật liệu Độ cứng 
Knoop 
Giới hạn bền 
Mpa = 
N/mm2
T nc 
oC 
HRA 
Kim c−òơng 8000 7000 3500 
Nitrit Bo ( BN) 5000 7000 1540 
TiC 3100 2800 3100 93
SiC 3000 1000 2400 
WC 2700 5000 2780 82 - 90
Al2O3 2100 3000 2050 
SiO2 1000 1200 
Thép đã tôi (để so sánh) 800 1200 
1.11 Vật liệu siêu cứng. 
Ử2Ứ 
Bảng 1.9 
Vật liệu KL riêng 
g/cm3
Độ cứng 
HV
Giới hạn bền 
MPa
Nhiệt độ giới 
hạn của độ bền
Kim c−òơng tự nhiên 3,01-3,56 10.000 1900-2100 600-850
Kim c−òơng nhân tạo 
 Loại đơn tinh thể 
 Loại đa tinh thể 
3,48-3,54 
3,30-4,00 
8.600-10.000 
8.000-10.000 
2000 
200-800 
850 
700 
Nitri Bo (BN) 
 Loại đơn tinh thể 
 Loại đa tinh thể 
3,44-3,49 
3,30-3,40 
9.000-9500 
7.000-8.000 
500 
2000-3000 
1200 
1400 
Vật liệu kim c−òơng tuy có độ cứng cao nh−òng bị giới hạn bởi độ bền nhiệt (Có 
nhiệt độ giới hạn của độ bền thấp ) 
Vật liệu nitrit bo ( BN ) có độ cứng cao và có tính bền nhiệt cao nên thích hợp 
với gia công cơ ( khoan tiện, phay, ... 
Chú ý : 
Càng tăng độ bền và độ cứng vật liệu thì vận tốc cắt giảm đi . Tốc độ cắt gọt tỷ 
lệ nghịch với bình ph−òơng giới hạn bền của vật liệu. 
6 
Khó khăn chủ yếu khi gia công là do : 
α⇒ Lực cắt yêu cầu phải lớn; đối với thép bền nhiết tăng 1,5 lần; đối 
với hợp kim bền nhiệt tăng 2 - 2,5 lần so với khi gia công thép C45. 
α⇒ Các hợp kim này có tính dẫn nhiệt kém nên nhiệt độ sinh ra tại vùng cắt 
rất cao 
α⇒ Khi gia công cắt các loại thép có độ bền nhiệt vận tốc cắt giảm 10 - 20 lần 
so với khi gia công thép C45 ( Ký hiệu theo Nga 45 ). 
α⇒ Giá thành bột kim loại th−òờng đắt hơn 1,5 - 3,5 lần so với kim 
loại cơ bản. Nh−òng với kim loại chế tạo bột ngay từ đầu thì th−òờng 
có giá thành rẻ hơn. Tuy giá đắt hơn nh−òng nó đ−òợc bù lại do có 
hệ số sử dụng cao với những tính chất đặc biệt. 
α⇒ Theo các chuyên gia kinh tế để đánh giá hiệu quả của vật liệu gốm 
ng−òời ta thấy : Cứ cho 1000 tấn sản phẩm thì tiết kiệm đ−òợc 1500 - 2000 tấn 
kim loại, 
vì lẽ đó mà nó giảm bớt đ−òợc 50 đơn vị máy gia công, cùng lúc làm 
giảm 
120.000 giờ gia công và năng suất nói chung tăng lên 1,5 lần. 
Ch−ợng 2 : giới thiệu Một số ph−ợng pháp gia công đặc biệt 
2.1 Giới thiệu 
Trong việc hoàn chỉnh các kết cấu máy, nâng cao khả năng gia công các kết 
chi tiết máy, ng−̣ời ta đang ứng dụng các công nghệ mới và các ph−̣ơng pháp 
gia công mới, sử dụng có hiệu quả các loại vật liệu mới, ... nhằm nhận đ−̣ợc 
các tính chất đặc biệt mà bằng các ph−̣ơng pháp gia công thông th−̣ờng khó thực 
hiện hoặc không thể thực hiện đ−̣ợc. Trong lĩnh vực cắt và gọt vật liệu có nhiều 
ph−̣ơng pháp 
: gia công bằng điện, điện - vật lý, điện - hoá, gia công bằng nguồn năng l−̣ợng tập 
trung,... Các ph−̣ơng pháp này đ−̣ợc sử dụng khá rộng rãi để gia công kim 
loại. Các ph−̣ơng pháp này cho phép sau khi gia công nhận đ−̣ợc cơ tính cao và 
không yêu cầu lực cắt gọt lớn hoặc cho phép không sử dụng dụng cụ cắt gọt với 
các yêu cầu đặc biệt về độ cứng, độ chịu mài mòn. Các ph−̣ơng pháp này cũng đảm 
bảo độ chính xác, độ bóng bề mặt nhất định và cho phép nâng cao năng suất lao động 
Ử6Ứ, 
Ử8Ứ. 
2.2 Phân loại một số ph−̣ơng pháp gia công đặc biệt 
Các ph−̣ơng pháp gia công đặc biệt có thể kể đến các ph−̣ơng pháp gia công 
điện vật lý và điện hoá. 
Các ph−̣ơng pháp này đ−̣ợc phân loại thành các nhóm nh−̣ sau: 
1. Theo ph−̣ơng pháp sinh ra dạng năng l−̣ợng (Popilov L.IA) : Phuơng pháp 
điện hoá, Ph−̣ơng pháp điện - Hoá - Cơ (ph−̣ơng pháp anôt - cơ), ph−̣ơng 
pháp điện vật lý,... 
2. Theo cơ chế tác dụng : Ph−̣ơng pháp xói mòn điện (mài mòn điện), Ph−̣ơng 
pháp điện - thuỷ lực, ph−̣ơng pháp nổ - điện, ph−̣ơng pháp từ tr−̣ờng, ph−̣ơng 
pháp siêu âm,... 
3. Gia công bằng các nguồn nhiệt: Ph−̣ơng pháp dùng tia điện tử, Ph−̣ơng pháp 
dùng plasma, Ph−̣ơng pháp dùng chùm tia laser, ... 
8 
Phân loại một số ph−̣ơng pháp gia công đặc biệt 
Các ph−̣ơng pháp gia công 
điện - vật lý 
Các ph−̣ơng pháp gia công 
điện - hoá 
Ph−̣ơng pháp điện xói 
mòn (tia lửa điện, xung 
điện, tiếp xúc điện anốt 
- cơ,... 
Gia công bằng 
các chùm tia 
có nhiệt): 
Plasma, điện tử, 
tia laser,... 
Ph−̣ơng pháp 
gia công có 
tác động cơ 
điện: siêu âm, 
nổ điện,... 
Ph−̣ơng pháp tẩm 
thực, làm sạch, 
đánh bóng, mạ 
điện,... 
Hình 2-1 Sơ đồ phân loại một số ph−̣ơng pháp gia công đặc biệt 
2.3 - Đặc điểm của các ph−̣ơng pháp gia công đặc biệt : 
ÉÒ  Trong quá trình gia công, tốc độ, chất l−̣ợng gia công hầu nh−̣ không phụ vào 
tính chất cơ lý của vật liệu.. 
ÉÒ  Có thể gia công hầu hết các loại vật liệu với bất kỳ cơ tính nào mà không cần 
có lực lớn tác dụng, có thể gia công kim loại, hợp kim cứng và kim 
c−̣ơng, kính, ... 
ÉÒ  Không yêu cầu các dụng cụ có độ cứng cao hơn độ cứng vật liệu gia công (ví 
dụ khi gia công bằng siêu âm hoặc bằng các chùm tia laser, tia điện tử,... 
ÉÒ  Giảm tiêu hao vật liệu vì chiều rộng rảnh cắt nhỏ, mức độ chính xác cao,... 
ÉÒ  Có thể gia công những chi tiết phức tạp và có độ chính xác, độ bóng cao (lổ 
khuôn kéo có đ−̣ờng kính nhỏ, gia công lổ nhỏ và sâu, cắt hình, có thể gia công 
chép hình,... 
ÉÒ  Có thể gia công cục bộ (tại những điểm nhỏ) trên bề mặt chi tiết lớn, giảm bớt 
các b−̣ớc gia công trung gian (khâu chuyển tiếp) hoặc phải yêu cầu sử dụng đồ 
gá đặc biệt để gia công vật liệu cứng, dòn, đánh bóng hợp kim cứng,... 
ÉÒ  Có thể cơ khí hoá và tự động hoá. 
ÉÒ  Có năng suất và hiệu quả quả kinh tế cao và giảm phế phẩm. 
9 
Trong giáo trình này sẽ giới thiệu một số ph−̣ơng pháp gia công đặc biệt thuộc 
các nhóm đã nêu ở trên. 
2.4 Các ph−̣ơng pháp điện xói mòn : 
Đây là các ph−̣ơng pháp gia công điện tiếp xúc - ph−̣ơng pháp anốt. 
Ph−̣ơng pháp dựa trên cơ sở tác dụng các xung của sự phóng điện liên tục tiếp 
nối nhau mà mỗi xung gây nên những sự phá huỷ cục bộ tại điện cực d−̣ơng 
(anốt) và tạo nên vết lõm trên bề mặt vật liệu. 
7 
a/ b/ c/ 
Hình 2-2 Sơ đồ nguyên lý gia công bằng ph−̣ơng pháp điện xói mòn 
(điện ăn mòn) Ử6Ứ 
1- Kênh dẫn điện 2 - Khoảng trống không khí 
3- Vùng kim loại bốc hơi 4 - Vùng kim loại nóng chảy 
5 - Vết lõm 6- Hạt kim loại đã nguội 
7 - Chất lỏng không dẫn điện : dầu hoả, dầu biến thế, 
Các giai đoạn xảy ra khi gia công : 
a/ Giai đoạn tác dụng xung điện; 
b/ Giai đoạn kim loại bị bắn ra khỏi bề mặt; 
c/ Giai đoạn sau khi gia công. 
Có các ph−̣ơng pháp điện xói mòn nh−̣ sau : 
‐  Ph−̣ơng pháp gia công bằng tia lữa điện 
‐  Ph−̣ơng pháp xung điện; 
‐  Ph−̣ơng pháp tia lữa điện tần số cao; 
10 
‐  Ph−̣ơng pháp gia công tiếp xúc điện anốt - cơ 
Sự phóng điện theo từng xung với thời gian rất ngắn (tức thời), sinh 
ra nguồn nhiệt với nhiệt độ đạt đến hàng nghìn độ. Kết quả làm cho chi tiết bị nóng 
chảy hay bóc hơi (điện cực đống vai trò nh−̣ một dụng cụ cắt). D−̣ới tác dụng của 
 ... ng của một số hợp chất khí tác dụng đến chiều dày cát đ−̣ợc dẫn ra ở 
bảng 6 -3 
Bảng 6.3 Ử5Ứ 
Khí thổi Với 
He  N2 O2 KhôngK
Ar CO2  75% Ar
Chiều sâu 
23,5  24  22,5 24,5 25,5 22,0  23,0
Trên bảng 6-4 dẫn ra một số chế độ cắt vật liệu phi kim loại bằng laser 
71 
Bảng 6-4 
Ử5Ứ 
Vật liệu cắt  Chiều dày cắt
Công suất nguồn P
Vận tốc cắt
Thuỷ timh  3,8  300  0,4 
Ke ra mic  6,3  850  1,0 
Gỗ cứng  5,0  850  7,5 
Gỗ mềm  14,0  850  2,5 
Bảng 6-5 
Ử5Ứ;Ử6Ứ 
Số TT  Tên vật liệu  Chiều dày cắt  Công suất  Vận tốc mm/s 
1  Cao su  2.0  100  31.7 
2  Kacton  19.4  200  1.6 
3  Nilon  0.8  200  101.6 
4  Da  3.2  200  10.5 
5  Thạch anh  3.2  500  12.3 
6  Ac Ximăng  5.00  500  0.83 
7  S
ợ
0.5  500  666.6 
8  Vải thuỷ tinh  5,0  800  12.5 
9  Pha nhe ra  6.4  850  90.1 
10  Ke ra mic  6.5  850  10.0 
11  Plek xi lác  10.0  900  58.3 
12  Sợi thuỷ tinh  8.0  2500  16.6 
13  Thuỷ tinh  3.2  5000  76.1 
Trên bảng 6.6 trình bày một số thông số liên quan đến các loại laser và 
 phạm vi ứng dụng cho cắt bằng laser cắt đối với một số vật liệu phi kim loại . 
72 
Bảng 6.6 
Ử5Ứ 
Loại vật liệu  Loại laser  Phạm vi ứng dụng  Ghi chú 
Thuỷ tinh và Ke 
CO2  Công nghiệp kính, thuỷ tinh, 
Vật liệu hữu cơ, 
CO2  Các ngành công nghiệp   
Vải  CO2  Nghành dệt may   
Màng kim loại  CO2; YAG + Nd 
He + Ne + N2
Cong nghiệp điện tử, Radio, 
Gỗ, kácton  CO2  Công nghiệp 
Có sử dụng khí và 
6.4 ứng dụng laser trong gia công lỗ. 
6.4.1 Các thông số khi gia công lỗ bằng laser 
Từ những năm 1964 ng−̣ời ta bắt đầu sử dụng loại laser có nhiều xung ngắn 
để gia công những lỗ sâu. ph−̣ơng pháp này đ−̣ợc hình thành dựa trên cơ sở 
từng lớp kim loại bay hơi d−̣ới tác dụng của nhiệt gia công. Tổng năng l−̣ợng 
các xung quyết định kích th−̣ớc của lỗ. Ph−̣ơng pháp này đang đ−̣ợc ứng dụng 
trong các ngành chế tạo thiết bị, kỹ thuật radio, hàng không, kỹ thuật điện, dệt, 
chế tạo máy,.. Hiện nay gia công lỗ bằng laser đang đ−̣ợc ứng dụng để gia 
công các khuôn kéo từ hợp kim cứng : Khuôn kéo thép, khuôn kéo sợi dệt, khoan 
chân kính 
đồng hồ, ... Sau đây trình bày một số ứng dụng của laser để gia công lỗ 
Tuỳ thuộc vào yêu cầu chính xác ng−̣ời ta phân ra: 
α⇒ Đột lỗ th−̣ờng (độ chính xác thấp) 
α⇒ Đột lỗ chính xác. 
Tuỳ thuộc vào quan hệ giữa chiều sâu h và đ−̣ờng kính d của lỗ ng−̣ời ta chia ra 
Đột lỗ không sâu h / d <1 
α⇒  Đột lỗ sâu h / d 
>1: h/d = 
1 
 . n1/3. Ử5Ứ 
2tgγ 
73 
 0
0
h/d = 
   n.Σwi     
2π .r0 L0 
Trong đó : w - năng l−̣ợng một xung ; L0 - Nhiệt l−̣ợng bay hơi ; r0 - bán kính 
vùng bị chùm tia tác dụng (mm) ; n - số xung tác dụng lên vùng gia công ; 
Kích th−̣ớc tính toán khi gia công lỗ Ử5Ứ : 
h = 3  (r 
/ tgγ )3  +  3w  ™∫   r0    
0  π .tg 2 .L  .  tgγ 
d = 3 
2r 3  + 3w.tgγ 
π .L0 . 
Bảng giá trị tính toán h và d một số vật liệu khi tiêu điểm nằm ở bề mặt vật gia 
công nh−̣ sau Ử5Ứ(Veiko trang 50 và Ử8Ứ: 
Bảng 6-7 
Ử5Ứ 
W  Al  Thép  Mo  W  Fe rít 
  h  d  h  d  h  d  h  D  h  d 
(J)  mm  mm  mm  mm  mm  mm  mm  mm  mm  mm 
0,1  0,58  0,14  0,45  0,11  0,40  0,10  0,38  0,10  0,45  0,11 
0,5  1,10  0,23  0,85  0,18  0,80  0,18  0,70  0,16  0,85  0,18 
1,0  1,37  0,29  1,1  0,24  1,00  0,22  0,90  0,20  1,10  0,24 
2,0  1,75  0,37  1,40  0,30  1,35  0,29  1,20  0,26  1,40  0,30 
5,0  2,4  0,50  1,90  0,40  1,85  0,39  1,65  0,35  1,90  0,40 
Năng 
l−̣ợng 
(J) 
Φ <0,5 mm 
S < 2,0 mm 
Φ <1,0 mm 
S < 3,0 mm 
Cắt : S <2,5 mm 
Φ <0,3 mm 
S < 1 mm 
Cắt S <0,5 mm 
t - Thời gian 
Hình 6-2 : Sơ đồ phạm vi ứng dụng của laser cho gia công lỗ Ử17Ứ 
74 
Giá trị một số thông số liên quan quá trình đột lỗ dẫn ra ở bảng 6-8 
Ử5Ứ Bảng 6-8 
Công suất 
xung 
Dmax  h max  (h/d)max  Số xung 
J  Mm mm    
0,1  0,15 0,5 3,3 4 
1,0  0,33 1,5 4,5 6 
10  0,73 5,0 7,0 9 
6.4.2 ứng dụng laser cho gia công khuôn kéo từ kim c−̣ơng 
Khuôn kéo dùng cho chế tạo các loại cáp điện thoại, các loại sợi thép, 
dây 
lò xo, các loại dây điện trở,... Ngoài ra ng−̣ời ta còn sử dụng để chế tạo các 
loại khuôn kéo trong công nghiệp dệt, kéo sợi,... Kích th−̣ớc các loại khuôn kéo 
khác nhau . Để gia công khuôn có kích th−̣ớc nhỏ (<1mm) bằng các ph−̣ơng 
pháp thông dụng gặp nhiều khó khăn Trong lúc nhu cầu sản xuất khuôn mẫu nói 
chung và các loại khuôn kéo rất lớn. Vật liệu làm khuôn kéo đ−̣ợc chế tạo từ các 
loại vật liệu có 
độ cứng và độ chịu mài mòn cao : thép hợp kim, hợp kim cứng, đặc biệt là các loại 
kim c−̣ơng tự nhiên và kim c−̣ơng nhân tạo. Các ph−̣ơng pháp gia công cổ 
điển nh−̣ khoan không đáp ứng đ−̣ợc. Các ph−̣ơng pháp tia lữa điện, ăn mòn điện 
hoá, ... 
có nhiều hạn chế đặc biệt là đ−̣ờng kính và chiều sâu,... Mặt khác các ph−̣ơng pháp 
trên cần phải qua giai đoạn tạo lỗ thô ban đầu, sau đó mài nghiền bằng bột mài và 
đánh bóng để đạt đ−̣ợc độ chính xác và độ bóng theo yêu cầu. Đây là những thao 
tác rất khó khăn và tốn nhiều thời gian. Ví dụ gia công lỗ thô ban đầu bằng cơ khí 
phải mất từ 24 - 48 giờ, các nguyên công tinh chỉnh mất từ 12-16 giờ. Sơ đồ kết 
cấu khuôn kéo có dạng nh−̣ hình 6-4 
4  3  2  1 
Hình 6- 4 Sơ đồ cấu tạo khuôn kéo bằng kim c−̣ơng Ử5Ứ 
1- đầu vào 2- Khoa chứa chất bôi trơn 3- Vùng làm việc (tạo hình) 4- Đầu ra 
75 
Kết quả nghiên cứu chế tạo các lỗ bằng laser cho thấy: 
Năng l−̣ợng của xung 3 Jun (J) 
Thời gian 5.10-4 giây 
Khi tạo lỗ mới từ phôi sợi tinh thể kim c−̣ơng chỉ cần một vài xung; còn 
khi gia công để mở rộng lỗ, gia công sửa lại các khuôn đã qua sử dụng phải 
cần đến hàng chục xung. Do dãi tần số và b−̣ớc sóng trong phạm vi rộng, các 
xung năng l−̣ợng và thời gian một xung khác nhau, cho phép ta chọn những chế 
độ tối −̣u để gia công lỗ hoặc chuốt,... 
Ví dụ Khi mở rộng lổ từ 175 μm ÉØ  350 μm cần đến 22 xung với 
năng l−̣ợng bức xạ 4 Jun. Với chế độ đó , không thấy có sự phá huỷ cấu trúc 
của kim c−̣ơng. Tuy nhiên trên bề mặt lổ có bám một lớp mỏng grafit do sự 
cháy các bon tạo nên. Nên sau khi gia công phải làm sạch bằng siêu âm. 
Khi gia công trên thiết bị laser rubin có các thông số : 
Năng l−̣ợng xung <=10J 
Góc phân kỳ 0,5 micro radian 
Thời gian tồn tại một xung 0,5 - 1 micro 
giây Tần số chế độ bằng tay 1 Hz 
Tần số chế độ tự động 1/10 Hz 
Khi gia công lổ có đ−̣ờng kính 1,25 mm chiều dày 3,1 mm hết 10 phút 
trong lúc gia công bằng cơ khí mất 24 giờ. 
Với thiết bị trên có thể gia công lổ có d= 0,05 - 0,4 mm,  h = 1mm
  d = 0,8 mm  h= 3 mm
Gia công tạo phôi lổ bằng laser, sau đó gia công tinh bằng mài nghiền. 
Khi 
gia công vật liệu dòn ng−̣ời ta dùng laser đa xung. (Veiko page 85). 
 Năng suất gia công bằng laser gấp 12-15 lần so với ph−̣ơng pháp điện vật lý 
gấp 200 lần só với ph−̣ơng pháp gia công cơ khí 
6.4.3 Gia công chân kính đồng hồ bằng laser 
Sản xuất chân kính đồng hồ là một ngành công nghiệp sản xuất hàng loạt với 
yêu cầu rất cao về độ chính xác và chất l−̣ợng. Hàng năm cần hàng chục triệu 
76 
sản phẩm. Vật liệu th−̣ờng dùng cho chế tạo ổ trục đồng hồ là rubi. Chi tiết có 
dạng đĩa D = 1-1,5 mm, S=0,5 mm. Đ−̣ờng kính lổ thông cần gia công (30-90 μm) 
1 2 3 
Hình 6-7 Sơ đồ cấu tạo chân kính đồng hồ Ử5Ứ 
1- phôi 2- Chân kính 3- Lỗ tinh đ−̣ợc gia công bằng laser 
Để gia công hoàn thiện chân kính ng−̣ời ta phải dùng nhiều xung. Xung đầu 
tạo ra lổ xuyên thấu, xung thức 2 hoàn chỉnh hình dáng, các xung tiếp theo là tinh 
chỉnh. 
Với năng l−̣ợng xung khoảng 2 
J, Thời gian 2.10-4 giây, 
Tần số 2 Hz thì năng suất đạt 40000 sản phẩm chân kính /ca=8 giờ) . 
ở đây đ−̣ờng kính lổ : 
d = 50 μm, 
Thời gian gia công một chân kính cở 1 giây, trong lúc gia công cơ 
mất 10 phút gấp 600 lần, 
 năng suất lao động tăng 15 lần, độ bóng bề mặt đạt cấp 7-8 (TC củ). 
Bảng 6-9 Ử5Ứ Veiko trang 98) Một số thông số khi gia công lổ. 
77 
Bảng 6 - 9 
Chi tiết  Vật liệu  h, mm  d, mm  W,(J)  τ mily giây  Q w/cm2. 
Khuôn 
kéo 
Kim 
c−̣ơng 
1 
3 
3,1 
0,05-0,04
0,8 
1,25 
2-5
0,5-2 
10 
0,5
0,5 
0,5 
2-5.107.
(0,5-2).107 
1,8.107 
Chân 
kính đồng 
hồ 
Rubin  0,035 
0,035 
0,36 
0,05
0,05 
0,04-0,09 
0,15
0,1-0,2 
5-11 
0,2
0,05-0,1 
1 
Thời gian
gia công 
6-10 phút 
Khuôn 
kéo
Thép 
inox 
0,06- 
0,08 
0,03-0,04  0,1-0,2  1  Thời gian
gia công 
6-5 ứng dụng laser để quét xử lý nhiệt bề mặt 
Chùm tia 
Hình 6-8 Sơ đồ nguyên lý quét bề mặt bằng chùm tia laser Ử15Ứ 
78 
6-6 ứng dụng laser để gia công lớp phủ bề mặt kim loại 
Chùm tia laser 
Lớp phủ 
Hình 6-8 Sơ đồ nguyên lý quét bề mặt bằng chùm tia laser Ử15Ứ 
6-7 ứng dụng laser trong nhiệt luyện bề mặt 
2 1 3 
3 2 
3 
1 2 1 
Hình 6-9 Sơ đồ nguyên lý nhiệt luyện bề mặt bằng chùm tia laser Ử15Ứ 
1 - Chùm tia laser; 2 - G−̣ơng phản xạ; 3 - Bề mặt gia công 
6- 8 Nung chảy lại bề mặt theo quỹ đạo 
1 
2 
Hình 6-10 Sơ đồ nguyên lý nhiệt luyện bề mặt bằng chùm tia laser Ử15Ứ 
1 - Chùm tia laser; 2 - Bề mặt gia công 
79 
6-9 Hàn bằng laser 
4 5 
6 
7 
3 8 
2 9 
10 
11 
1 
Hình 6-11 Sơ đồ nguyên lý hàn bằng chùm tia laser Ử5Ứ,Ử7Ứ 
1- Tủ điều khiển, 2 - Nguồn điện, 3 - đầu laser, 4 - Hệ thống làm mát, 
5- Chùm tia laser,  6 - G−̣ơng phản xạ, 7 - G−̣ơng lọc, 
8- Hệ thống quan sát  9- Thấu kính hội tụ,  10 - Chi tiết 
11 - Bàn đặt chi tiết gia công có thể di chuyển theo 2 ph−̣ơng X, Y 
Đặc điểm của hàn bằng chùm tia laser 
1. Có thể hàn trong bất kỳ môi tr−̣ờng nào mà ánh sáng xuyên qua đ−̣ợc ( môi 
tr−̣ờng chân không, môi tr−̣ờng khí trơ hoặc không khí bình th−̣ờng,...) 
2. H−̣ớng đi của chùm tia có thể điều khiển bằng hệ thống kính cho nên có thể 
hàn đ−̣ợc ở các vị trí hàn phức tạp. 
3. Có thể hàn từ xa. 
 4. Có thể hàn các chi tiết có chiều dày nhỏ và cực nhỏ trong ngành kỹ thuật điện 
tử và vi điện tử. 
5. Hàn đ−̣ợc các loại vật liệu khác nhau (Au + Si, Au + Ge, Ni + Ta, Cu + Al, ... 
6. Do chùm tia có kích th−̣ớc nhỏ, hẹp, nguồn nhiệt tập trung nên thời gian hàn 
nhanh, vùng ảnh h−̣ởng nhiệt nhỏ, ít bị biến dạng. 
7. Chất l−̣ợng mối hàn cao . 
80 
Tài liệu tham khảo 
Ử1Ứ Nguyễn Minh Cảo, Nguyễn Văn Trọng, Laser và ứng dụng, NXB TP. 
HCM,1984. 
Ử2Ứ Lê Công D−̣ỡng chủ biên, Vật liệu học, NXB KH&KT, Hà Nội, 2000 
 Ử3Ứ Trần Đức Hân , Nguyễn Minh Hiển Kỹ thuật laser và made , tập1 , 
Tr−̣ờng Đại học Bách khoa, năm 1984, Hà nội, 1984, 
Ử4Ứ Phan Văn Thích, Vật lý l−̣ợng tử, NXB ĐH&THCN, 1984 
Ử5Ứ B. Π. BфМфтхМхт, M.H. втфмoТфМхмuТхтхм, 
втФТфЮфМФЮхмФТФм хтoТФЮФТoТхтuЮхМФТ, 
втфМхмфмфЮoтФТuЮ. 1973. 
Ử6Ứ Гм. ВЮ. ВЮФЮфмoмхтФЮфмФмхмэТ  eТuТхмхтoЮyТ 
втФТфЮфМФЮхмФТФм хтoТФЮФТoТхтuЮхМфм 
хЮФТuЮфМФЮфмФТхТхтoЮ, 
вТфЮoт. eМФТэмфмхмхтuТuЮФЮхтфМхмфмфМ, eМ, 1989, 302 
ФЮ. 
Ử7Ứ
  вт.oМ.eЮхтuМфмхТхтoЮáiмхТфМхМuЮФЮхтuтфмфЮфмэЮфМ
uТхМФТФм фм iмхТфМхМuЮФЮхткмфмхЮфмэЮфМuТхМФТФм 
хтoТФЮФТoТхтuЮхМФТ хЮФТuЮфМФЮфмФТхТхтoЮ, eМ. 
вТфЮoт. eМФТэмфмхмхтuТuЮФЮхтфМхмфмфМ, eМ, 1969, 296 
ФЮ 
Ử8Эм КТ. КТ. eмyТхМФТхТфмхм Гм. Гм. кТoмхТхтoЮ Гм Гм вмхтхМхтФЮФТ 
втФТфЮфМФЮхмФТФм хтoТФЮФТoТхтuЮхМФТ 
хЮФТuЮфМФЮфмФТхТхтoЮ, 
вТфЮoт. eМФТэмфмхмхтuТuЮФЮхтфМхмфмфМ, eМ, 1975, 296 
ФЮ. 
Ử9Ứ Вм.eт.eтФТoЮФЮхтoЮuТхМфмфт ВТ.ВЮ. ВЮ хтхТхтoЮхмФм 
вмхтхмuТuЮФЮхМэТфмхтхмхмyТфМ хЮФТuЮфМФЮфмФТхТyТ 
фм фмкм хтoТФЮФТoТхтuЮхМФТ. хЮ, "ВТyТuТэмФТФм 
эмхМхтхТФТ", 1976, 
Ử10 Ứ вТ.КМ. кТхТyЮхЮФТхм, eмфМхЮхтхмuЮ хЮФТэмфмхм, 
1982,M. 446 uТuЮФЮ. 
Ử11Ứ Catherine Le'vy "Coupage thermique 3eme partie : Coupage Au laser '' 
Souder - 1996- Septembrre - No 5. 
Ử12Ứ De'coupage au jet de fluide par Lucieu Vignardet ,B 7 340 - 2 
Ử13Ứ L'usinage par laser de'coupe , percage, usinage assister', "Les lasers 
de puissance " 1990 
Ử14Ứ Lucien Vignarrdet, Descoupage au jet de fluide oxycoupage, jet de 
plassma, laser et jet d’eau sous pression, B7 340, Techniques de l’Ingénieur, 
Traté mescanique et chaleur. 
Ử15Ứ Stjepan Lugomer, Laser technology, 1990 by Prentice - 
Hall, Englewood Cliffs 
Ử16Ứ Souder-1996-Septembre - No 5. 
Ử17Ứ William M. Steel laser material processing. 
Ử18Ứ Alquier, Jean-Piere, Le laser: Principes et ... , Paris, Technique de 
documentasion, la voisier, c1990 
Ử19Ứ G.Sepold, K.Teske, Investigation on laser cutting of metal 7 
september au laser, 3o CISFEEL Lyon (5-9 Septembre 1983) 
Ử20Ứ L’Usinage par laser dộscoupe, perầage , Usinage assister Ỏ Les laser de 
pussanceÕ 1990. 
 Ử21Ứ Plasma arc cutting of Bridges steels, National Research Council 
( Etats-Units) Transportation Research Board Harris I and D. 
Ử22Ứ Vannes, Bernard, Les laser de poussance et leur utisations industriell, 
Paris Tachnique, Hermes, C1988 
82 
81 
 Tài liệu tham khảo 
Ử1Ứ Nguyễn Minh Cảo, Nguyễn Văn Trọng, Laser và ứng dụng, NXB TP. 
HCM,1984. 
Ử2Ứ Lê Công D−̣ỡng chủ biên, Vật liệu học, NXB KH&KT, Hà Nội, 2000 
Ử3Ứ Trần Đức Hân , Nguyễn Minh Hiển Kỹ thuật laser và made , tập1 , 
Tr−̣ờng Đại học Bách khoa, năm 1984, Hà nội, 1984, 
Ử4Ứ Phan Văn Thích, Vật lý l−̣ợng tử, NXB ĐH&THCN, 1984 
Ử5Ứ B. Π. BфМфтхМхт, M.H. втфмoТфМхмuТхтхм, 
втФТфЮфМФЮхмФТФм хтoТФЮФТoТхтuЮхМФТ, 
втфМхмфмфЮoтФТuЮ. 1973. 
Ử6Ứ Гм. ВЮ. ВЮФЮфмoмхтФЮфмФмхмэТ  eТuТхмхтoЮyТ 
втФТфЮфМФЮхмФТФм хтoТФЮФТoТхтuЮхМфм 
хЮФТuЮфМФЮфмФТхТхтoЮ, 
вТфЮoт. eМФТэмфмхмхтuТuЮФЮхтфМхмфмфМ, eМ, 1989, 302 
ФЮ. 
Ử7Ứ
  вт.oМ.eЮхтuМфмхТхтoЮáiмхТфМхМuЮФЮхтuтфмфЮфмэЮфМ
uТхМФТФм фм iмхТфМхМuЮФЮхткмфмхЮфмэЮфМuТхМФТФм 
хтoТФЮФТoТхтuЮхМФТ хЮФТuЮфМФЮфмФТхТхтoЮ, eМ. 
вТфЮoт. eМФТэмфмхмхтuТuЮФЮхтфМхмфмфМ, eМ, 1969, 296 
ФЮ 
Ử8Эм КТ. КТ. eмyТхМФТхТфмхм Гм. Гм. кТoмхТхтoЮ Гм Гм вмхтхМхтФЮФТ 
втФТфЮфМФЮхмФТФм хтoТФЮФТoТхтuЮхМФТ 
хЮФТuЮфМФЮфмФТхТхтoЮ, 
вТфЮoт. eМФТэмфмхмхтuТuЮФЮхтфМхмфмфМ, eМ, 1975, 296 
ФЮ. 
Ử9Ứ Вм.eт.eтФТoЮФЮхтoЮuТхМфмфт ВТ.ВЮ. ВЮ хтхТхтoЮхмФм 
вмхтхмuТuЮФЮхМэТфмхтхмхмyТфМ хЮФТuЮфМФЮфмФТхТyТ 
фм фмкм хтoТФЮФТoТхтuЮхМФТ. хЮ, "ВТyТuТэмФТФм 
эмхМхтхТФТ", 1976, 
Ử10 Ứ вТ.КМ. кТхТyЮхЮФТхм, eмфМхЮхтхмuЮ хЮФТэмфмхм, 
1982,M. 446 uТuЮФЮ. 
Ử11Ứ Catherine Le'vy "Coupage thermique 3eme partie : Coupage Au laser '' 
Souder - 1996- Septembrre - No 5. 
Ử12Ứ De'coupage au jet de fluide par Lucieu Vignardet ,B 7 340 - 2 
Ử13Ứ L'usinage par laser de'coupe , percage, usinage assister', "Les lasers 
de puissance " 1990 
Ử14Ứ Lucien Vignarrdet, Descoupage au jet de fluide oxycoupage, jet de 
plassma, laser et jet d’eau sous pression, B7 340, Techniques de l’Ingénieur, 
Traté mescanique et chaleur. 
Ử15Ứ Stjepan Lugomer, Laser technology, 1990 by Prentice - 
Hall, Englewood Cliffs 
Ử16Ứ Souder-1996-Septembre - No 5. 
Ử17Ứ William M. Steel laser material processing. 
Ử18Ứ Alquier, Jean-Piere, Le laser: Principes et ... , Paris, Technique de 
documentasion, la voisier, c1990 
Ử19Ứ G.Sepold, K.Teske, Investigation on laser cutting of metal 7 
september au laser, 3o CISFEEL Lyon (5-9 Septembre 1983) 
Ử20Ứ L’Usinage par laser dộscoupe, perầage , Usinage assister Ỏ Les laser de 
pussanceÕ 1990. 
Ử21Ứ Plasma arc cutting of Bridges steels, National Research Council 
( Etats-Units) Transportation Research Board Harris I and D. 
Ử22Ứ Vannes, Bernard, Les laser de poussance et leur utisations industriell, 
Paris Tachnique, Hermes, C1988 

File đính kèm:

  • pdfcong_nghe_lazer.pdf