Đề xuất các thuật toán điều khiển tối ưu cho bài toán tái cấu trúc hệ thống pin mặt trời
Cuộc khủng hoảng năng lượng đang trở nên hết sức cấp bách, không chỉ
đe dọa đến tăng trưởng kinh tế thế giới, mà còn đe dọa trực tiếp hoà bình, an
ninh quốc tế. Nguồn năng lượng hoá thạch; món quà cực kỳ quý báu của thiên
nhiên ban tặng cho con người đang cạn kiệt. Do đó, nguồn năng lượng mới và
tái tạo đang là vấn đề nóng mà cả cộng đồng quốc tế phải quan tâm và nghiên
cứu. Liên minh châu Âu cam kết giảm phát thải khí nhà kính ít nhất là 20% so
với mức năm 1990, đến năm 2020 sẽ sản xuất đuợc 20% mức năng lượng cần
thiết từ các nguồn năng lượng tái tạo. Dưới thực trạng này, năng lượng mặt trời
(NLMT) đóng một vai trò rất quan trọng do đây là nguồn năng lượng sạch,
NLMT tạo ra năng lượng trực tiếp từ ánh sáng mặt trời mà không phát thải khí
CO2 và không gây ra hiệu ứng nhà kính.
Ngoài ra, việc cung cấp điện từ nhà máy điện cho các thị trấn và làng mạc
xa có thể rất tốn kém và dân chúng thường phải chờ điện đến hàng năm trời.
Những nhà máy NLMT nhỏ giải quyết vấn đề này bằng cách đưa nguồn điện đến
gần phụ tải điện hơn, giảm thiểu hoặc thay thế hoàn toàn việc sử dụng các máy
phát điện dùng nhiên liệu Diesel có chi phí cao. Điều này sẽ mang lại lợi ích kinh
tế lâu dài cho cộng đồng thông qua một nguồn năng lượng dồi dào mà không
mất một khoản chi phí nào.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề xuất các thuật toán điều khiển tối ưu cho bài toán tái cấu trúc hệ thống pin mặt trời
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Ngô Ngọc Thành ĐỀ XUẤT CÁC THUẬT TOÁN ĐIỀU KHIỂN TỐI ƯU CHO BÀI TOÁN TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG PIN MẶT TRỜI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ & VIỄN THÔNG Hà Nội – 2020 ii BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Ngô Ngọc Thành ĐỀ XUẤT CÁC THUẬT TOÁN ĐIỀU KHIỂN TỐI ƯU CHO BÀI TOÁN TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG PIN MẶT TRỜI Chuyên ngành: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa Mã số: 9.52.02.16 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ & VIỄN THÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TSKH. Phạm Thượng Cát 2. GS.TSKH. Nguyễn Phùng Quang Hà Nội – 2020 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả được viết chung với các tác giả khác đều được sự đồng ý của đồng tác giả trước khi đưa vào luận án. Các kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Ngô Ngọc Thành iv LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Công nghệ thông tin - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, phòng Công nghệ tự động hóa đã tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới người thầy quá cố PGS.TSKH.Phạm Thượng Cát và thầy hướng dẫn GS.TSKH. Nguyễn Phùng Quang, hai thầy đã định hướng và tận tình hướng dẫn để tôi có thể hoàn thành luận án. Tôi xin cảm ơn các cán bộ Phòng Công nghệ Tự động hóa – Viện Công nghệ thông tin, các đồng nghiệp thuộc khoa Công nghệ thông tin, khoa Kỹ thuật điều khiển tự động hóa, khoa Kỹ Thuật Điện và Ban Giám hiệu trường Đại học Điện lực đã động viên và trao đổi kinh nghiệm trong quá trình hoàn thành luận án. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, người thân, các bạn đồng nghiệp những người luôn dành cho tôi những tình cảm nồng ấm, luôn động viên và sẻ chia những lúc khó khăn trong cuộc sống và tạo điều kiện tốt nhất để tôi có thể hoàn thành quá trình nghiên cứu. Hà Nội, ngày 8 tháng 7 năm 2020 Tác giả luận án Ngô Ngọc Thành v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................. iii LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................................... iv MỤC LỤC ............................................................................................................................. v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .......................................................... vii DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ .................................................................................. xi DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................................. xv MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI VÀ CHIẾN LƯỢC TĂNG HIỆU SUẤT LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG TRONG ĐIỀU KIỆN BỊ CHE PHỦ MỘT PHẦN ................................................................................................................. 8 1.1 Tổng quan về hệ thống năng lượng mặt trời ......................................................... 8 1.1.1 Năng lượng mặt trời ...................................................................................... 8 1.1.2 Bức xạ mặt trời .............................................................................................. 9 1.1.3 Điện mặt trời ................................................................................................ 10 1.1.4 Các cấu trúc kết nối TPQĐ .......................................................................... 18 1.1.5 Cấu trúc cơ bản của hệ thống NLMT hòa lưới có kho điện ........................ 22 1.1.6 Các cấu trúc kết nối TPQĐ và bộ chuyển đổi ............................................. 24 1.2 Tổng quan chiến lược tăng hiệu suất làm việc của hệ thống NLMT trong điều kiện bị che phủ một phần ................................................................................................. 28 1.2.1 Ảnh hưởng của che phủ một phần ............................................................... 28 1.2.2 Các kỹ thuật để giảm thiểu suy giảm công suất do che phủ một phần ........ 30 1.2.3 Phương pháp tái cấu trúc cho mạch kết nối TCT ........................................ 32 1.2.4 Phương pháp tái cấu trúc cho mạch kết nối SP ........................................... 48 1.2.5 So sánh các phương pháp đã trình bày ........................................................ 52 1.2.6 Định hướng nghiên cứu ............................................................................... 53 1.3 Kết luận chương 1 ............................................................................................... 55 CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ BÀI TOÁN ĐIỀU KHIỂN TỐI ƯU .......................... 56 2.1 Khái quát về bài toán điều khiển tối ưu ............................................................... 56 2.1.1 Điều khiển tối ưu tĩnh .................................................................................. 57 2.1.2 Điều khiển tối ưu động ................................................................................ 58 2.2 Thiết lập bài toán điều khiển tối ưu ..................................................................... 59 2.2.1 Cấu trúc điều khiển trong hệ thống NLMT ................................................. 59 2.2.2 Bộ tái cấu trúc .............................................................................................. 62 2.2.3 Đề xuất hệ thống điều khiển ........................................................................ 64 2.2.4 Đề xuất phương pháp điều khiển tối ưu ...................................................... 65 vi 2.3 Một số bài toán tối ưu sử dụng trong luận án ...................................................... 66 2.3.1 Bài toán Subset sum problem ...................................................................... 66 2.3.2 Bài toán Munkres' Assignment Algorithm .................................................. 68 2.4 Kết luận chương 2 ............................................................................................... 77 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG SÁCH LƯỢC TÁI CẤU TRÚC HỆ DỰA TRÊN BÀI TOÁN ĐIỀU KHIỂN TỐI ƯU ........................................................................................... 78 3.1 Chiến lược cân bằng bức xạ với mạch kết nối TCT ............................................ 78 3.2 Đo dòng điện, điện áp các TPQĐ ........................................................................ 81 3.3 Ước tính bức xạ mặt trời ..................................................................................... 82 3.4 Đề xuất mô hình toán và 02 thuật toán cho bài toán tìm kiếm cấu hình cân bằng bức xạ 83 3.4.1 Xây dựng mô hình toán ............................................................................... 83 3.4.2 Thuật toán quy hoạch động (Dynamic programming) ................................ 85 3.4.3 Thuật toán SmartChoice .............................................................................. 92 3.5 Đề xuất mô hình toán và 02 thuật toán bài toán lựa chọn phương pháp chuyển mạch tối ưu ...................................................................................................................... 98 3.5.1 Giới thiệu ma trận chuyển mạch (Dynamic Electrical Scheme) ................. 98 3.5.2 Đề xuất mô hình toán ................................................................................ 103 3.5.3 Phương pháp tìm kiếm cấu hình với số lần chuyển mạch là ít nhất sử dụng MAA 107 3.5.4 Phương pháp cân bằng số lần đóng mở khóa của ma trận chuyển mạch sử dụng MAA cải tiến .................................................................................................... 112 3.6 Kết luận chương 3 ............................................................................................. 119 CHƯƠNG 4: MÔ PHỎNG VÀ THỰC NGHIỆM ...................................................... 121 4.1 Mô phỏng ........................................................................................................... 121 4.1.1 Mô phỏng đánh giá hiệu quả phương pháp lựa chọn cấu hình cân bằng bức xạ 121 4.1.2 Mô phỏng và đánh giá hiệu quả phương pháp lựa chọn phương pháp chuyển mạch tối ưu. ............................................................................................................... 130 4.2 Thực nghiệm ...................................................................................................... 132 4.2.1 Bộ tái cấu trúc các tấm pin quang điện ...................................................... 132 4.2.2 Các thành phần bộ tái cấu trúc .................................................................. 133 4.2.3 Kết quả thực nghiệm ................................................................................. 135 4.3 Kết luận chương 4 ............................................................................................. 139 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 141 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ......................................................... 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 145 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Danh mục chữ viết tắt Ký hiệu Tiếng anh Tiếng việt AC Alternating current Điện xoay chiều BL Bridge-Link Mạch bắc cầu CT Publications Công trình công bố DC Direct current Điện 1 chiều DES Dynamic Electrical Scheme Ma trận chuyển mạch động ĐMTTT Concentrated solar power Điện mặt trời tập trung DP Dynamic programming Quy hoạch động ĐTĐK Object control Đối tượng điều khiển EI Equalization index Chỉ số cân bằng HC Honey-Comb Mạch tổ ong I-V Current-Voltage Dòng điện - Điện áp MAA Munkres' Assignment Algorithm Thuật toán phân việc Munkres MPP Maximum Power Point Điểm làm việc cực đại MPPT Maximum Power Point Tracking Theo dõi điểm làm việc cực đại NLMT Solar power Năng lượng mặt trời P-V Power-Voltage Công suất - Điện áp SC SmartChoice Lựa chọn thông minh SP Serries-Parallel Mạch nối tiếp-song song TBĐK Device control Thiết bị điều khiển TBQĐ Photovoltaic cells Tế bào quang điện TCT Total-Cross-Tied Mạch song song-nối tiếp TPQĐ Photovoltaic panel Tấm pin quang điện UV Ultraviolet Tia cực tím viii Danh mục ký hiệu Ký hiệu Đơn vị tính Ý nghĩa A Mảng giá trị các phần tử Ad Hệ số chất lượng của điốt As Tập đồ vật avg W/m2 Giá trị trung bình tổng bức xạ mặt trời tại các hàng C Ma trận chi phí c Khả năng chịu trọng lượng của ba lô CiMjM Chi phí khi giao công nhân iM thực hiện công việc jM EI Chỉ số cân bằng G Ma trận bức xạ mặt trời g Tổng số tấm pin quang điện G_OP Ma trận bức xạ mặt trời sau khi cân bằng bức xạ Gi W/m2 Tổng mức độ chiếu sáng của hàng i Gij W/m2 Giá trị chiếu sáng của tấm pin quang điện thuộc hàng i và cột j GS Bức xạ mặt trời TPQĐ tính toán GSTC giá trị bức xạ mặt trời ở điều kiện tiêu chuẩn (1000W/m2) I A Dòng điện i Chỉ số hàng I0 Dòng bão hòa ik Chỉ số hàng trong ma trận S IL Dòng quang điện iM Chỉ số công nhân IMPP A Dòng điện tại điểm PMPP Iout Dòng điện tổng các TPQĐ trong mạch nối tiếp/song song ISC A Dòng ngắn mạch !"#$% Dòng điện tạo ra bởi TBQĐ tại điều kiện tiêu chuẩn ix j Chỉ số cột jM Chỉ số công việc k Hằng số Bolzamann m Số hàng m-throw Số hàng trong mạch TCT tối ưu mAS Số lượng đồ vật chọn từ 1..mAS có giá trị tối ưu bằng giới hạn trọng lượng khi chọn các phần tử từ 1..mAS (MImin)step k Số lần đóng mở khoá ít nhất cho lần tái cấu trúc thứ stepk MIstepk Số lần đóng mở khóa tại lần tái cấu trúc thứ stepk n Số cột n_opi Số lượng phần tử tại hàng i của ma trận G_OP nAS Số đồ vật NCi Số lượng cấu hình có thể sản xuất dòng DC khác nhau trong mạch TCT ni Số TPQĐ kết nối song song thuộc hàng thứ i nM Số công nhân, công việc np Số TBQĐ mắc song song NPV Tổng số TPQĐ trong mạch TCT Nrowmax Số hàng lớn nhất có thể tái cấu trúc trong mạch TCT Nrowmin Số hàng nhỏ nhất có thể tái cấu trúc trong mạch TCT Nrows Số hàng trong mạch TCT sau khi tái cấu trúc ns Số TBQĐ mắc nối tiếp NSW Số lượng các thiết bị chuyển mạch P W Công suất Pout Công suất tổng các TPQĐ trong mạch nối tiếp/song song q Điện tích electron Q Mảng các khóa đơn RS Điện trở nối tiếp RSH Điện trở song song x S Ma trận số lần đóng mở khóa của các khóa kép SG Tổng bức xạ mặt trời của toàn hệ thống SI Chỉ số cân bằng của ma trận S Sij Số lần đóng mở khóa tại hàng i, cột j trong DES stepk Số lần tái cấu trúc T Nhiệt độ tuyệt đối Tc Nhiệt độ của TBQĐ &'()' Nhiệt độ tại điều kiện tiêu chuẩn (298.15 K) V V Điện áp của TBQĐ VMPP V Điện áp tại điểm MPP VOC V Điện áp mở mạch Vout Điện áp tổng các TPQĐ trong mạch nối tiếp/song song wj Trọng lượng đồ vật thứ j xj Bằng 1 hoặc 0 thể hiện khả năng có hay không chọn vật j đặt vòa balo. *+,-, Bằng 1 hoặc 0 thể hiện khả năng có hay không công nhân iM làm việc jM z Giá trị lớn nhất trọng lượng có thể đặt trong balo zP Số các TPQĐ đổi vị trí trong 01 lần tái cấu trúc e Sai số cho phép ./01 Hệ số nhiệt độ dòng ngắn mạch xi DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1-1. Quang phổ của bức xạ mặt trời trong không gian (màu đỏ) và trên trái đất (màu xanh) [11] .............................................................................................................................. 9 Hình 1-2. Quá trình truyền năng lượng bức xạ mặt trời qua lớp khí quyển trái đất [12] .... 10 Hình 1-3. Hiệu ứng quang điện [13] ................................................................................... 11 Hình 1-4. Đặc tính Dòng điện - Điện áp (I-V) và Công suất - Điện áp (P-V) của tế bào quang điện [14] .................................................................................................................... 12 Hình 1-5. Ảnh hưởng của ánh sáng mặt trời đến đường cong đặc tính dòng điện - điện áp [15] ...................................................................................................................................... 13 Hình 1-6. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến đường cong đặc tính dòng điện - điện áp [15] ..... 13 Hình 1-7. Mạch điện của tế bào quang điện [16] ................................................................ 14 Hình 1-8. Điểm công suất cực đại (MPP) trong bi ... g Quang " A hierarchical architecture for increasing efficiency of large photovoltaic plants under non-homogeneous solar irradiation" Solar Energy, 7/2019, vol 188, p. 1306-1319. ISSN: 0038-092X SCI-Q1 IF 2019: 4.674 DOI: https://doi.org/10.1016/j.solener.2019.07.033 (CT10) Ngô Ngọc Thành, Nguyễn Phùng Quang, Diệp Thanh Thắng " Mô hình toán cho chiến lược tái cấu trúc các tấm pin quang điện sử dụng mạch kết nối song song - nối tiếp" Hội nghị - Triển lãm quốc tế lần thứ 5 về Điều khiển và Tự động hoá - VCCA 2019. ISBN: - Giải nhì Best Paper 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trends in photovoltaic applications. Survey report of selected IEA countries between 1992 and 2012. International Energy Agency, 2013. 2. Electricity from sunlight: an introduction to photovoltaics. Current Reviews for Academic Libraries, 2011, vol. 48, no. 5, p. 933-933. 3. M. C. Alonso García, W. Herrmann, W. Böhmer, B. Proisy, Thermal and electrical effects caused by outdoor hot-spot testing in associations of photovoltaic cells. Progress in Photovoltaics, 2003, vol. 11, no. 5, p. 293- 307. 4. Achim Woytea, Johan Nijsa, Ronnie Belmans, Partial shadowing of photovoltaic arrays with different system configurations: literature review and field test results. Solar Energy, 2003, vol. 74, p. 217-233. 5. M. Z. Shams El-Dein, Mehrdad Kazerani, M. M. A. Salama, Optimal Photovoltaic Array Reconfiguration to Reduce Partial Shading Losses. IEEE Transactions on sustainable energy, 2012, vol.4, no. 1, p. 145-153. 6. Guillermo Velasco Quesada, Juan José Negroni Vera, Francesc Guinjoan Gispert, Robert Piqué, Irradiance equalization method for output power optimization in plant oriented grid-connected PV generators. 2005 European Conference on Power Electronics and Applications, 2005. 7. Chris Deline, Aron Dobos, Steven Janzou, Jenya Meydbray, Matt Donovan, A simplified model of uniform shading in large photovoltaic arrays. Solar Energy, 2013, vol 96, p. 274-282. 8. Spagnolo G, Del Vecchio P, Makary G, Papalillo D, Martocchia A, A review of IR thermography applied to PV systems. Environment and electrical engineering (EEEIC), 2012 Eleventh international conference, 2012. 9. S. Silvestre, A. Boronat, A. Chouder, Study of bypass diodes configuration on PV modules. Applied Energy, 2009, vol. 86, no. 9, p. 1632-1640. 10. Nuri Gokmena, Engin Karatepea, Faruk Ugranlia, Santiago Silvestreb, Voltage band based global MPPT controller for photovoltaic systems. Solar Energy, 2013, vol. 98, p. 322–334. 11. Volker Quaschning, The Sun as an Energy Resource. Renewable Energy World, 05/2003, p. 90-93. 12. Năng lượng mặt trời, https://voer.edu.vn/m/nang-luong-mat- troi/00db8609. 13. Rooble, S.Chatterji, Shimi S.L, Solar maximum power point tracking system and its application to greenhouse. International Journal of 146 Advanced Research in Electrical, Electronics and Instrumentation Engineering, 06/2016, vol. 2, no. 6, p. 2162-2168. 14. Jennifer Spence, Renewable energy in the Australian red meat processing industry & the viability of paunch as a biofuel. University of Southern Queensland, 12/2012. 15. Electropaedia, Solar Power (Technology and Economics). Woodbank Communications Ltd, 01/2012. 16. Quaschning Volker, Understanding renewable energy systems. Earthscan, 2005, p. 272. 17. Vincenzo Li Vigni, Damiano La Manna, Eleonora Riva Sanseverino, Vincenzo di Dio, Pietro Romano, Pietro di Buono, Maurizio Pinto, Rosario Miceli, Costantino Giaconia, Proof of Concept of an Irradiance Estimation System for Reconfigurable Photovoltaic Arrays. Energies, 2015, vol. 8, p. 6641-6657. 18. Azevedo, G. M. S., Cavalcanti, M. C.,Oliveira, K. C., Neves, F. A. S., Lins, Z. D., Evaluation of Maximum Power Point Tracking Methods for Grid Connected Photovoltaic Systems. 2008 IEEE Power Electronics Specialists Conference, 2008, p. 1456-1462. 19. Maximum Power Point Tracking (MPPT). Available from: https://www.aero.iitb.ac.in/satelliteWiki/index.php?title=Maximum_Po wer_Point_Tracking_(MPPT)&mobileaction=toggle_view_desktop. 20. Blocking Diode and Bypass Diode for solar panels. Available from: https://sinovoltaics.com/learning-center/off-grid/blocking-diode-bypass- diode-solar-panels/ 21. Bypass Diodes in Solar Panels. Available from: https://www.electronics- tutorials.ws/diode/bypass-diodes.html. 22. Damiano La Manna, Vincenzo Li Vigni, Eleonora Riva Sanseverino, Vincenzo Di Dio, Pietro Romano, Reconfigurable Electrical Interconnection Strategies for Photovoltaic Arrays: A Review. Renewable and Sustainable Energy Reviews, 5/2014, vol. 22, p. 412-426. 23. D.Picault, B.Raison, S.Bacha, J.de la Casa, J.Aguilera, Forecasting photovoltaic array power production subject to mismatch losses. Solar Energy, 7/2010, vol. 84, no. 7, p. 1301-1309. 24. Nicola Femia, Giovanni Petrone, Giovanni Spagnuolo, Massimo Vitelli, Power Electronics and Control Techniques for Maximum Energy Harvesting in Photovoltaic systems. 2012. 25. P.G. McCormick, H. Suehrcke, The effect of intermittent solar radiation on the performance of PV systems. Solar Energy, 2018, vol. 171, p. 667- 674. 147 26. Walid Omran, Performance analysis of grid-connected photovoltaic systems. Electrical and Computer Engineering, University of Waterloo, Waterloo, Ontario, Canada, 2010. 27. Norjasmi Bin Abdul Rahman, Inverter Topologies for Photovoltaic Systems, Dept. Electrical Engineering, Aalto University School of Science and Technology, Espoo, Finland, 2010. 28. Dzung Nguyen, Brad Lehman, An adaptive solar photovoltaic array using model-based reconfiguration algorithm. IEEE Transactions on Industrial Electronics, 2008, vol. 55, no. 7, p. 2644-2654. 29. F. Jeffrey, Private communication. Power Film Inc. 30. Dan Weinstock, Joseph Appelbaum, Shadow Variation on Photovoltaic Collectors in a Solar Filed. The 23rd IEEE Convention of Electrical and Electronics Engineers in Israel, 2004. 31. Dan Weinstock, Joseph Appelbaum, Optimal Design of Solar Field. The 22nd Convention of Electrical and Electronics Engineers in Israel, 2002. 32. Rauschenbach, H.S., Electrical output of shadowed solar arrays. IEEE Electron Devices Society, 8/1971, p. 483 - 490. 33. Quaschning, V., Hanitsch, R., Influence of shading on electrical parameters of solar cells. Conference Record of the Twenty Fifth Ieee Photovoltaic Specialists Conference, 1996, p. 1287-1290. 34. Swaleh, M.S, Effect of shunt resistance and bypass diodes on the shadow tolerance of solar cell modules. Solar cells, 01/1982, vol. 5, no. 2, p. 183 - 198. 35. N. Femia, G. Lisi, G. Petrone, G. Spagnuolo, M. Vitelli, Distributed maximum power point tracking of photovoltaic arrays: Novel approach and system analysis. IEEE Transactions on Industrial Electronics, 2008, vol. 55, p. 2610-2621. 36. E.Roman, R.Alonso, P.Ibanez, S.Elorduizapatarietxe, D.Goitia, Intelligent PV module for grid-connected PV systems. IEEE Transactions on Industrial Electronics, 2006, vol. 53, p. 1066-1073. 37. L. Gao, R. A. Dougal, S. Liu, A. P. Iotova, Parallel-connected solar PV system to address partial and rapidly fluctuating shadow conditions. IEEE Transactions on Industrial Electronics, 5/2009, vol. 56, p. 1548- 1556. 38. S. Busquets-Monge, J. Rocabert, P. Rodriguez, S. Alepuz, J. Bordonau, Multilevel diode-clamped converter for photovoltaic generators with independent voltage control of each solar array. IEEE Transactions on Industrial Electronics, 2008, vol. 55, no. 7, p. 2713-2723. 148 39. A. I. Bratcu, I. Munteanu, S. Bacha, D. Picault, B. Raison, Cascaded DC- DC converter photovoltaic systems: Power optimization issues. IEEE Transactions on Industrial Electronics, 2011, vol. 58, no. 2, p. 403-411. 40. Z. M. Salameh, C. Liang, Optimum switching point for array reconfiguration controllers. Proc. IEEE 21st Photovoltaic Specialist Conf. , 5/1990, vol. 2, p. 971-976. 41. Z. M. Salameh, F. Dagher, The effect of electrical array reconfig- uration on the performance of a PV-powered volumetric water pump. IEEE Trans. Energy Convers. , 1990, vol. 5, p. 653-658. 42. Y. Auttawaitkul, B. Pungsiri, K. Chammongthai, M. Okuda, A method of appropriate electric array reconfiguration management for photovoltaic powered car. Proc. 1998 IEEE Asia-Pacific Conf. Circuits and Systems (APCCAS 98) , 1998, p. 201-204. 43. R. A. Sherif, K. S. Boutros, Solar Module Array With Reconfigurable Tile. U.S. Patent 6350944B1, 2002. 44. Guillermo Velasco, Francesc Guinjoan, Robert Pique, Electrical PV Array Reconfiguration Strategy for Energy Extraction Improvement in Grid-Connected PV Systems. IEEE Transactions on Industrial Electronics, 2009, vol. 56, no. 11, p. 4319-4331. 45. G. Velasco, J. J. Negroni, F. Guinjoan, R. Piqué, Energy generation in PV grid-connected systems: A comparative study depending on the PV generator configuration. Proc. IEEE Int. Symp. Industrial Electronics, 2005, vol. 3, p. 1025-1030. 46. G. Velasco, J. J. Negroni, F. Guinjoan, R. Piqué, Grid-connected PV systems energy extraction improvement by means of an electric array reconfiguration (EAR) strategy: Operating principle and experimental results. Proc. IEEE 39th Power Electronics Specialists Conf., 2008. 47. P. Romano, R. Candela, M. Cardinale, V. Li Vigni, D. Musso, E. Riva Sanseverino, Optimization of photovoltaic energy production through an efficient switching matrix. Journal of Sustainable Development of Energy, Water and Environment Systems, 2013, vol. 1, no. 3, p. 227-236. 48. Storey, J.P., Wilson, P.R., Bagnall, D., Improved Optimization Strategy for Irradiance Equalization in Dynamic Photovoltaic Arrays. IEEE Transactions on Power Electronics, 2012, vol. 28, no. 6, p. 11. 49. Manjunath Matam, Venugopal Reddy Barry, Improved performance of Dynamic Photovoltaic Array under repeating shade conditions. Energy Conversion and Management, 2018, vol. 168, p. 639-650. 50. Manjunath Matam, Venugopal Reddy Barry, Variable size Dynamic PV array for small and various DC loads. Solar Energy, 2018, vol. 163. 149 51. Moein Jazayeri, Kian Jazayeri, Sener Uysal, Adaptive photovoltaic array reconfiguration based on real cloud patterns to mitigate effects of non- uniform spatial irradiance profiles. Solar Energy, 2017, vol. 155, p. 506- 516. 52. Yousef Mahmoud, Ehab F. El-Saadany, Enhanced Reconfiguration Method for Reducing Mismatch Losses in PV Systems. IEEE Journal of photovoltaics, 2017, vol. 7, no. 6, p. 1746-1754. 53. Mahmoud Alahmada, Mohamed Amer Chaabanb, Su kit Laua, Jonathan Shic, Jill Neald, An adaptive utility interactive photovoltaic system based on a flexible switch matrix to optimize performance in real-time. Solar Energy, , 2012 vol. 86, p. 951–963. 54. Patnaik B, Sharma P, Trimurthulu E, Duttagupta SP, Agarwal V, Reconfiguration strategy for optimization of solar photovoltaic array under non-uniform illumination conditions. 2011 Thirty-seventh IEEE photovoltaic specialists conference, 2011, p. 1859–64. 55. Patnaik B, Distributed multi-sensor network for real time monitoring of illumination states for a reconfigurable solar photovoltaic array. Phys. Technol Sens (ISPTS), 2012. 56. Patnaik B, Mohod J, Duttagupta SP, Dynamic loss comparison betweenfixedstate and reconfigurable solar photovoltaic array. 38th IEEE Photovoltaic Specialists Conference, 2012. 57. G. Sai Krishna, Tukaram Moger, Reconfiguration strategies for reducing partial shading effects in photovoltaic arrays: State of the art. Solar Energy, 2019, vol. 182, p. 429-452. 58. Remus Teodorescu, Marco Liserre, Pedro Rodriguez, Grid Converters for Photovoltaic and Wind Power Systems. Solar Energy & Photovoltaics. Wiley-IEEE Press, 2011. 59. Silvano Martello, Paolo Toth, Subset-sum problem. Ebook - Knapsack Problems - Algorithms and Computer Implementations, 1990, p. 105-130. 60. James munkres, Algorithms for the Assignment and Transportation Problems. Journal of the Society for Industrial and Applied Mathematics, 1957, vol. 5, no. 1, p. 32-38. 61. Kuhn H. W., The Hungarian Method for the assignment problem. Naval Res Logist Quart 2, 1955, p. 83-97. 62. Damiano La Manna, Vincenzo Li Vigni, Eleonora Riva Sanseverino, Vincenzo Di Dio, Pietro Romano, Reconfigurable electrical interconnection strategies for photovoltaic arrays: A review. Renewable and Sustainable Energy Reviews, 2014, vol. 22, p. 412-426. 63. C. A. R. Hoare, Algorithm 64: Quicksort. Communications of the ACM, 7/1961, vol. 4, no. 7, p. 321. 150 64. Cemal Keles, B. Baykant Alagoz, Murat Akcin, Asim Kaygusuz, Abdulkerim Karabiber, A Photovoltaic System Model For Matlab/Simulink Simulations. 4th International Conference on Power Engineering, 2013. 65. Xuan Hieu Nguyen, Matlab/Simulink Based Modeling to Study Effect of Partial Shadow on Solar Photovoltaic Array. Environmental Systems Research, 2015. 66. N. Belhaouas, M.S. Ait Cheikh, A. Malek, C. Larbes, Matlab-Simulink of photovoltaic system based on a two-diode model simulator with shaded solar cells. Revue des Energies Renouvelables, 2013, vol. 16, p. 65-73. 67. Utkarsh S. Bhadoria, Rakesh Narvey, Modeling and Simulation of PV Arrays under PSC (Partial Shading Conditions). International Journal of Electronic and Electrical Engineering, 2014, vol. 7, p. 423-430. 68. Basim A. Alsayid, Samer Y. Alsadi, Ja’far S. Jallad, Muhammad H. Dradi, Partial Shading of PV System Simulation with Experimental Results. Smart Grid and Renewable Energy, 2013, vol. 4, p. 429-435. 69. Samer Said, Ahmed Massoud, Mohieddine Benammar, Shehab Ahmed, A Matlab/Simulink-Based Photovoltaic Array Model Employing SimPowerSystems Toolbox. Journal of Energy and Power Engineering, 2012, vol. 6, p. 1965-1975. 70. PV Module Simulink models. ECEN 2060 renewable sources and efficient electrical energy systems, 2008. 71. MathWorks. Partial Shading of a PV Module. Available from: shading-of-a-pv-module.html#sps_product- power_PVArray_PartialShading. 72. A. Campoccia, L. Dusonchet, E. Telaretti, G. Zizzo, An analysis of feed’in tariffs for solar PV in six representative countries of the European Union. Solar Energy, 2017, vol. 107, p. 530–542. 73. A. Campoccia, L. Dusonchet, E. Telaretti, G. Zizzo, Comparative analysis of different supporting measures for the production of electrical energy by solar PV and Wind systems: Four representative European cases. Solar Energy, 2008, vol. 83, no. 3, p. 287–297. 74. Fabio Viola, Pietro Romano, Eleonora Riva Sanseverino, Rosario Miceli, Marzia Cardinale, Giuseppe Schettino, An economic study about the installation of PV plants reconfiguration systems in Italy. 3rd The International Conference on Renewable Energy Research and Applications, 2014.
File đính kèm:
- de_xuat_cac_thuat_toan_dieu_khien_toi_uu_cho_bai_toan_tai_ca.pdf
- 2. TomTatLuanVanTiengViet_NgoNgocThanh.pdf
- 3. TomTatLuanVanTiengAnh_NgoNgocThanh.pdf
- 4. DongGopMoiLuanAn_TiengViet_NgoNgocThanh.pdf
- 5. DongGopMoiLuanAn_TingeAnh_NgoNgocThanh.pdf