Điều khiển nhúng - Chương 3: Ứng dụng Fpga trong thiết kế các module điều khiển

I. MỘT SỐ LƯU Ý KHI THIẾT KẾ

1.1. Các biến chỉ được gán trong 1 khối always, không được gán trong

nhiều khối always khác

reg [7:0] a, b;

initial a = 4;

always @(posedge clk) begin

a = b + 2;

end

always @(posedge reset) begin

a = 0;

end

reg [7:0] a, b;

initial a = 4;

always @(posedge clk or posedge reset)

begin

if (reset == 1)

a = 0;

else

a = b + 2;

end

pdf 16 trang dienloan 5820
Bạn đang xem tài liệu "Điều khiển nhúng - Chương 3: Ứng dụng Fpga trong thiết kế các module điều khiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Điều khiển nhúng - Chương 3: Ứng dụng Fpga trong thiết kế các module điều khiển

Điều khiển nhúng - Chương 3: Ứng dụng Fpga trong thiết kế các module điều khiển
1ỨNG DỤNG FPGA TRONG 
THIẾT KẾ CÁC MODULE 
ĐIỀU KHIỂN
Chương 3
2I. MỘT SỐ LƯU Ý KHI THIẾT KẾ
Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM
1.1. Các biến chỉ được gán trong 1 khối always, không được gán trong
nhiều khối always khác
reg [7:0] a, b; 
initial a = 4;
always @(posedge clk) begin
a = b + 2;
end
always @(posedge reset) begin
a = 0;
end
reg [7:0] a, b; 
initial a = 4;
always @(posedge clk or posedge reset) 
begin
if (reset == 1)
a = 0;
else
a = b + 2;
end
3I. MỘT SỐ LƯU Ý KHI THIẾT KẾ
Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM
1.2. Để phát hiện xung cạnh lên của các tín hiệu, dùng xung clk tần số cao
chèn vào
module demxung_encoder (clk, enc, D); 
input clk, enc;
output [7:0] D;
reg [7:0] D = 8’h00;
reg pre_enc = 0;
always @(posedge clk) begin
pre_enc <= enc;
if ({pre_enc, enc} == 2’b01)
D <= D + 1;
end
module demxung_encoder (clk, enc, D); 
input clk, enc;
output [7:0] D;
reg [7:0] D = 8’h00;
reg pre_enc = 0;
always @(posedge clk) begin
pre_enc <= enc;
end
always @(posedge clk) begin
if ({pre_enc, enc} == 2’b01)
D = D + 1;
end
4I. MỘT SỐ LƯU Ý KHI THIẾT KẾ
Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM
1.3. Dùng biến tạm để cập nhật giá trị các bộ đếm
module do_dorongxung (clk, enc, D); 
input clk, enc;
output [7:0] D;
reg [7:0] D = 8’h00;
reg pre_enc = 0;
always @(posedge clk) begin
pre_enc <= enc;
if ({pre_enc, enc} == 2’b01)
D <= 1;
else if ({pre_enc, enc} == 2’b11)
D <= D+1;
end
module do_dorongxung (clk, enc, D); 
input clk, enc;
output [7:0] D;
reg [7:0] D = 8’h00, temp = 8’h01;
reg pre_enc = 0;
always @(posedge clk) begin
pre_enc <= enc;
if ({pre_enc, enc} == 2’b11)
temp <= temp+1;
else if ({pre_enc, enc} == 2’b10) begin
D <= temp; temp <= 0;
end
end
5
Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM
1.4. Ví du ̣ 1: Viết chương trình verilog đo tần sô ́
- Giá trị D được cập nhật sau mỗi
cạnh lên của xung enc.
- Tần số xung clk chọn rất lớn so 
với tần số của xung enc
- Nếu bộ đếm D vượt quá giá trị
0xFF thì sẽ luôn bằng 0xFF
module do_tanso (clk, enc, D); 
input clk, enc;
output [7:0] D;
reg [7:0] D = 8’h00, temp = 8’h00;
reg pre_enc = 0;
always @(posedge clk) begin
end
I. MỘT SỐ LƯU Ý KHI THIẾT KẾ
6
Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM
1.4. Ví du ̣ 2: Viết chương trình verilog đo độ lệch pha 2 tín hiệu
- Giá trị D được cập nhật sau mỗi
cạnh lên của xung encB.
- Nếu bộ đếm D vượt quá giá trị
0xFF thì sẽ luôn bằng 0xFF
- Giả sử encA luôn luôn nhanh
pha hơn encB
module do_dolechpha (clk, encA, encB, D); 
input clk, encA, encB;
output [7:0] D;
reg [7:0] D = 8’h00, temp = 8’h00;
reg pre_enc = 0;
I. MỘT SỐ LƯU Ý KHI THIẾT KẾ
7
Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM
Sơ đồ kết nối phần cứng các module điều khiển
II. THIẾT KẾ CÁC MODULE ĐIỀU KHIỂN
8
Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM
1. Module đọc xung encoder
II. THIẾT KẾ CÁC MODULE ĐIỀU KHIỂN
9
Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM
1. Module đọc xung encoder
• Đầu vào clk, encA, encB, rst, x4
• Đầu ra 16 bit D[15:0]
• Khi rst = 1: D[15:0] = 16’h8000
• Khi rst = 0: D[15:0] đếm lên, 
xuống theo xung encA, encB
• Đếm x1, x2, x4
II. THIẾT KẾ CÁC MODULE ĐIỀU KHIỂN
module encoder (clk,encA,encB,x4,rst,D); 
input clk, encA, encB, rst;
input [1:0] x4;
output [15:0] D;
reg [15:0] D = 16’h8000;
10
Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM
2. Module đọc cảm biến siêu âm
II. THIẾT KẾ CÁC MODULE ĐIỀU KHIỂN
Distance (cm) = Time (us) / 58
> 50 ms
11
Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM
2. Module đọc cảm biến siêu âm
• Đầu vào clk (1us), EchoPulse
• Đầu ra 16 bit D[15:0], Trigger
• Chân Trigger có độ rộng xung
10us, lặp lại với chu kỳ T = 50ms
(Chỉnh T = 1ms khi mô phỏng)
• Ngõ ra D[15:0] cập nhật khi
có cạnh xuống của EchoPulse.
(Đơn vị đo us).
• Nếu D = 0xFFFF thì không
được tăng D.
II. THIẾT KẾ CÁC MODULE ĐIỀU KHIỂN
module sfr04 (clk, EchoPusle, Trigger, D); 
input clk, EchoPuse;
output Trigger;
output [15:0] D;
reg [15:0] D = 16’h0000;
12
Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM
3. Module nội suy cho máy CNC, robot
II. THIẾT KẾ CÁC MODULE ĐIỀU KHIỂN
13
Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM
3. Module nội suy cho máy CNC, robot
II. THIẾT KẾ CÁC MODULE ĐIỀU KHIỂN
14
Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM
3. Module nội suy cho máy CNC, robot
(Max Pulse input 200kHz )
II. THIẾT KẾ CÁC MODULE ĐIỀU KHIỂN
15
Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM
3. Module nội suy cho máy CNC, robot
- Thuật toán nội suy đường thẳng theo phương pháp xung chuẩn
- dT1: độ tăng trục X
- dT2: độ tăng trục Y
- T: thời gian lặp lại
II. THIẾT KẾ CÁC MODULE ĐIỀU KHIỂN
16
Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM
3. Module nội suy cho máy CNC, robot
• Đầu vào clk (1us), WR, LS
• Đầu vào T[7:0], dT[7:0]
• Đầu ra Pulse, Dir
• Khi có xung cạnh lên của WR,
dT sẽ nạp giá trị mới.
• Khi LS = 1, ngõ ra Pulse = 0,
LS = 0, Pulse xuất ra theo nội suy.
• dT[7] qui định bit dấu cho Dir,
dT[7] = 1, Dir = 1.
dT [7] = 0, Dir = 0.
dT[6:0] qui định số xung cần
xuất
II. THIẾT KẾ CÁC MODULE ĐIỀU KHIỂN
module servo (clk,WR,LS, dT,T, Pulse,Dir); 
input clk, WR, LS;
input [7:0] T, dT;
output Pulse, Dir;
always@(posedge clk) begin
acc = acc + dT;
if (acc > T) begin
acc = acc - T; pinout = 1;
end
else pinout = 0;
end
assign Pulse = ~mclk & pinout;

File đính kèm:

  • pdfdieu_khien_nhung_chuong_3_ung_dung_fpga_trong_thiet_ke_cac_m.pdf