Giáo trình Nén khí, điện khí nén
Ứng dụng của khí nén đã có từ thời trước công nguyên. Ví dụ: Nhà triết
học người Hy Lạp Ktesibios (năm 140, trước công nguyên) và học trò của ông
Heron (năm 100, trước công nguyên) đã chế tạo ra thiết bị bắn tên hay ném đá
(hình 1.1). Dây cung được căng bằng áp suất khí trong 2 xilanh thông qua 2 đòn
bẩy nối với 2 pittông của 2 xi lanh đó.
Khi buông dây cung ra, áp suất của không khí nén
gin ra, tăng vận tốc bay của mũi tên. Sau đó một số
phát minh sáng chế của Klesibios và Heron, như: Thiết
bị đóng mở cửa bằng khí nén; bơm; súng phun lửa được
ứng dụng. Khái niệm “Pneumatica” cũng được dùng
trong thập kỷ này.
Tuy nhiên sự phát triển của khoa học kỹ thuật thời
đó không đồng bộ, nhất là sự kết hợp các kiến thức về
cơ học, vật lý, vật liệu còn thiếu, cho nên phạm vi ứng dụng của khí nén rất
còn hạn chế.
Mãi cho đến thế kỷ 17, nhà kỹ sư chế tạo người Đức Otto Von Guerike
(1602-1686), nhà toán học và triết học người pháp Blaise Pascal (1623-1662),
cũng như nhà vật lý người Pháp Denis Papin (1647-1712) đã xây dựng nền tảng
cơ bản ứng dụng khí nén.
Trong thế kỷ19, các máy móc thiết bị sử dụng năng lượng khí nén lần lượt
được phát minh như : Thư vận chuyển trong ống bằng khí nén (1835) của Josef
Ritter (Austria), phanh bằng khí nén (1880), búa tán đinh bằng khí nén (1861).
Trong lĩnh vực xây dựng đường hầm xuyên dãy núi Alpes ở Thụy Sỹ(1857) lần
đầu tiên người ta sử dụng khí nén với công suất lớn. Vào những năm 70 của thế
kỷ 19 xuất hiện ở Pari một trung tâm sử dụng năng lượng khí nén lớn với công
suất 7350KW. Khí nén được vận chuyển tới nơi tiêu thụ trong đường ống với
đường kính 500 mm với chiều dài nhiều km . Tại đó khí nén được nung nóng
lên nhiệt độ từ 500C đến 1500C để tăng công
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Nén khí, điện khí nén
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM TRUNG TÂM TNTH ĐIỆN Tháng 9 năm 2006 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHÍ NÉN KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN Chương 1 Chương 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHÍ NÉN I. VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN : Ứng dụng của khí nén đã có từ thời trước công nguyên. Ví dụ: Nhà triết học người Hy Lạp Ktesibios (năm 140, trước công nguyên) và học trò của ông Heron (năm 100, trước công nguyên) đã chế tạo ra thiết bị bắn tên hay ném đá (hình 1.1). Dây cung được căng bằng áp suất khí trong 2 xilanh thông qua 2 đòn bẩy nối với 2 pittông của 2 xi lanh đó. Khi buông dây cung ra, áp suất của không khí nén giãn ra, tăng vận tốc bay của mũi tên. Sau đó một số phát minh sáng chế của Klesibios và Heron, như: Thiết bị đóng mở cửa bằng khí nén; bơm; súng phun lửa được ứng dụng. Khái niệm “Pneumatica” cũng được dùng trong thập kỷ này. Tuy nhiên sự phát triển của khoa học kỹ thuật thời đó không đồng bộ, nhất là sự kết hợp các kiến thức về cơ học, vật lý, vật liệucòn thiếu, cho nên phạm vi ứn còn hạn chế. Mãi cho đến thế kỷ 17, nhà kỹ sư chế tạo người (1602-1686), nhà toán học và triết học người pháp Blai cũng như nhà vật lý người Pháp Denis Papin (1647-1712) cơ bản ứng dụng khí nén. Trong thế kỷ19, các máy móc thiết bị sử dụng năng được phát minh như : Thư vận chuyển trong ống bằng kh Ritter (Austria), phanh bằng khí nén (1880), búa tán đin Trong lĩnh vực xây dựng đường hầm xuyên dãy núi Alpe đầu tiên người ta sử dụng khí nén với công suất lớn. Vào kỷ 19 xuất hiện ở Pari một trung tâm sử dụng năng lượn suất 7350KW. Khí nén được vận chuyển tới nơi tiêu th đường kính 500 mm với chiều dài nhiều km . Tại đó kh lên nhiệt độ từ 500C đến 1500C để tăng công suất truy thiết bị búa hơi Với sự phát triển mạnh mẽ của năng lượng điện, lượng bằng khí nén bị giảm dần. Tuy nhiên việc sử dụn TRUNG TÂM TNTH ĐIỆN Hình 1.1 Thiết bị bắn g dụng của khí nén rất Đức Otto Von Guerike se Pascal (1623-1662), đã xây dựng nền tảng lượng khí nén lần lượt í nén (1835) của Josef h bằng khí nén (1861). s ở Thụy Sỹ(1857) lần những năm 70 của thế g khí nén lớn với công ụ trong đường ống với í nén được nung nóng ền động động cơ, các vai trò sử dụng năng g năng lượng bằng khí CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHÍ NÉN KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN Chương 1 nén vẫn đóng một vai trò cốt yếu ở những lĩnh vực mà khi sử dụng năng lượng điện sẽ nguy hiểm; sử dụng năng lượng bằng khí nén ở những dụng cụ nhỏ, nhưng truyền động với vận tốc lớn; sử dụng năng lượng bằng khí nén ở những thiết bị như búa hơi, dụng cụ dập, tán đinh và nhiều nhất là các dụng cụ đồ gá kẹp chặt trong các máy. Thời gian sau chiến tranh thế giới thứ hai việc ứng dụng năng lượng bằng khí nén trong kỹ thuật điều khiển phát triển khá mạnh mẽû. Với những dụng cụ, thiết bị, phân tử khí nén mới được sáng chế và ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau , sự kết hợp khí nén với điện - điện tử là nhân tố cho sự phát triển của kĩ thuật điều khiển trong tương lai. Hãng FESTO (Đức) có những chương trình phát triển hệ thống điều khiển bằng khí nén rất đa dạng. Không những phục vụ cho công nghiệp, mà còn phục cho sự phát triển các phương tiện dạy học (Didactic). II. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA KHÍ NÉN: 1. Trong lĩnh vực điều khiển: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhất là vào những năm 50 và 60 của thế kỷ 20 này, là thời gian phát triển mạnh mẽ của giai đoạn tự động hóa quá trình sản xuất; kỹ thuật điều khiển bằng khí nén được phát triển rộng rãi và đa dạng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Chỉ riêng ở Cộng Hoà Liên Bang Đức đã có 60 hãng chuyên sản xuất các phần tử bằng khí nén. Hệ thống điều khiển bằng khí nén được sử dụng ở những lĩnh vực mà ở đó nguy hiểm, hay xảy ra các vụ nổ, như các thiết bị phun sơn, các loại đồ gá kẹp các chi tiết nhựa, chất dẻo, hoặc là được sử dụng cho lĩnh vực các thiết bị điện tử, vì điều kiện vệ sinh môi trường rất tốt và an toàn cao. Ngoài ra các hệ thống điều khiển bằng khí nén được sử dụng trong các dây chuyền rửa tự động; trong các thiết bị vận chuyển và kiểm tra của thiết bị lò hơi, thiết bị mạ điện, đóng gói, bao bì và trong công nghiệp hoá chất. 2. Hệ thống truyền động: - Các dụng cụ, thiết bị máy va đập. - Các thiết bị, máy móc trong lĩnh vực khai thác, như khai thác đá, khai thác than, trong các công trình xây dựng như xây dựng hầm mỏ, đường hầm Truyền động quay: Truyền động động cơ quay với công suất lớn bằng năng lượng khí nén giá thành rất cao. Nếu so sánh giá thành tiêu thụ điện của một động cơ quay TRUNG TÂM TNTH ĐIỆN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHÍ NÉN KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN Chương 1 bằng năng lượng khí nén và một động cơ điện có cùng một công suất, thì giá thành tiêu thụ điện của một động cơ quay bằng năng lượng khí nén cao hơn 10 đến 15 lần so với động cơ điện. Nhưng ngược lại thể tích và trọng lượng giảm 30% so với động cơ điện có cùng một công suất. Những dụng cụ vặn vít từ M1 đến M300 : Máy khoan, công suất khoảng 3,5KW; máy mài, công suất khoảng 2,5kw cũng như những máy mài có công suất nhỏ, nhưng với số vòng quay cao 100.000vòng/phút thì khả năng sử dụng động cơ truyền động bằng khí nén là phù hợp. Truyền động thẳng: Vận dụng truyền động bằng áp suất khí nén cho chuyển động thẳng trong các dụng cụ, đồ gá kẹp chặt các chi tiết, trong các thiết bị đóng gói, trong các loại máy gia công gỗ, trong các thiết bị làm lạnh, cũng như trong hệ thống phanh hãm của ô tô . Trong các hệ thống đo và kiểm tra : Dùng trong các thiết bị đo và kiểm tra chất lượng sản phẩm. III. ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG BẰNG KHÍ NÉN : 1. Ưu điểm: Do khả năng chịu nén (đàn hồi) lớn của không khí, cho nên có trích chứa khí nén một cách thuận lợi. Như vậy có khả năng ứng dụng để thành lập một trạm trích chứa khí nén. Có khả năng truyền tải năng lượng xa, bởi vì độ nhớt động học của khí nén nhỏ và tổn thất áp suất trên đường dẫn ít. Đường dẫn khí nén ra (thải ra) không cần thiết (ra ngoài không khí). Chi phí thấp để thiết lập một hệ thống truyền động bằng khí nén, bởi vì phần lớn trong các xí nghiệp hệ thống đường dẫn khí đã có sẵn. Hệ thống phòng ngừa quá áp suất giới hạn được bảo đảm. 2. Nhược điểm: Lực truyền tải trọng thấp. Khi tải trọng trong hệ thống thay đổi, thì vận tốc truyền cũng thay đổi, bởi vì khả năng đàn hồi của khí nén lớn, cho nên không thể thực hiện chuyển động thẳng hoặc quay đều. Dòng khí nén thoát ra ở đường dẫn ra gây nên tiếng ồn. TRUNG TÂM TNTH ĐIỆN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHÍ NÉN KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN Chương 1 Hiện nay, trong lĩnh vực điều khiển, người ta thường kết hợp hệ thống điều khiển bằng khí nén với cơ, hoặc với điện, điện tử. Cho nên rất khó xác định một cách chính xác, rõ ràng ưu, nhược điểm của từng hệ thống điều khiển. Tuy nhiên có thể so sánh một số khía cạnh, đặc tính của truyền động bằng khí nén đối với truyền động bằng cơ, bằng điện. IV. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG BẰNG KHÍ NÉN Kí hiệu(+), (=), (-), có nghĩa là: thích hợp hơn/bằng/ít hơn so với truyền động bằng khí nén. 1. Độ an toàn khi quá tải : Khi hệ thống đạt được áp suất làm việc tới hạn, thì truyền động vẫn an toàn, không có sự cố hay hư hỏng xảy ra. Truyền động điện – cơ (-), truyền động bằng thuỷ lực (=), truyền động bằng cơ (-). 2. Sự truyền tải năng lượng: Tổn thất áp suất và giá đầu tư cho mạng truyền tải bằng khí nén tương đối thấp. Truyền tải năng lượng điện (+), truyền tải thuỷ lực (-), truyền tải bằng cơ (-). 3. Tuổi thọ và bảo dưỡng: Hệ thống điều khiển và truyền động bằng khí nén hoạt động tốt. Khi mạng đạt tới áp suất tới hạn và không gây nên ảnh hưởng đối với môi trường tuy nhiên hệ thống đòi hỏi rất cao vấn đề lọc chất bẩn của áp suất không khí trong hệ thống. Hệ thống điện - cơ (-/=), hệ thống cơ (-), hệ thống thuỷ lực (=), hệ thống điện (+). 4. Khả năng thay thế những phần tử, thiết bị: Trong hệ thống truyền động bằng khí nén, khả năng thay thế những phần tử dễ dàng. Điều khiển bằng điện (+), hệ thống điều khiển cơ (-), hệ thống điều khiển bằng thủy lực (=). TRUNG TÂM TNTH ĐIỆN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHÍ NÉN KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN Chương 1 5. Vận tốc truyền động : Do trọng lượng của các phần tử trong hệ thống điều khiển bằng khí nén nhỏ, hơn nửa khả năng giãn nở của áp suất khí lớn, nên truyền động có thể đạt được vận tốc rất cao. Điện – cơ (-), cơ (-), thuỷ lực (-). 6 – Khả năng điều chỉnh lưu lượng dòng và áp suất: Truyền động bằng khí nén có khả năng điều chỉnh lưu lượng và áp suất một cách đơn giản. Tuy nhiên với sự thay đổi tải trọng tác động, thì vận tốc bị thay đổi. Điện – cơ (-), cơ (-), thuỷ lực (+). 7 – Vận tốc truyền tải Vận tốc truyền tải và xử lý tín hiệu tương đối chậm. V. ĐƠN VỊ ĐO TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN : 1 – Áp suất: Đơn vị cơ bản của áp suất theo hệ đo lường SI là Pascal 1. Pascal là áp suất phân bố đều lên bề mặt có diện tích 1m2 với lực tác động vuông góc lên bề mặt đó là 1 Newton (N) 1 Pascal (Pa) =1 N/m2 1 Pa = 1 kg m/s2/m2 = 1kg/ms2 Trong thực tế người ta dùng đơn vị bội số của Pascal là Megapascal (MPa). 1 MPa = 1.000.000Pa Ngoài ra còn dùng đơn vị bar: 1 bar = 105Pa = 100.000Pa 1 kp/cm2 = 0,980665 bar = 0,981 bar 1 bar = 1,01972kp/cm2 = 1,02 kp/cm2 Trong thực tế người ta coi 1 bar = 1 kp/cm2 = 1 at Ngoài ra một số nước (Anh, Mỹ) còn sử dụng đơn vị đo áp suất: Pound (0,45336kg) per square inch (6,4521 cm2) Kí hiệu lbf/in2 (psi) 1 bar = 14,5 psi 1psi = 0,06895 bar TRUNG TÂM TNTH ĐIỆN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHÍ NÉN KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN Chương 1 Theo hình 1.2 thì áp suất ghi trên tất cả các thiết bị khí nén là hiệu áp suất của áp suất tuyệt đối và áp suất khí quyển. Áp suất dư Chân không tuyệt đối Áp suất chân không Áp suất khí quyển 0. 5 ba r 1 ba r 1 kp /c m 2 1 at A ù p su ất tu ye ät đ ối 2 ba r 1, 01 3 ba r 1, 03 3 at 1 at m Hình 1.2 Biểu thị các mối tương quan của các đơn vị đo áp suất khác nhau (theo DIN ) BẢNG 1.1 Aùp suất Pa Bar mbar At kp/cm2 Mmws Kp/m2 Torr Mmhg psi atm 1 Pa 1 N/m2 1 1,000.10-5 1,000.10 - 2 1,02.10-5 0,102 7,50.103 1,45.10- 4 0,987 .10-5 1 bar 1,000.105 1 1,000.103 1,02 1,02.104 0,75.103 1,45.10 0,987 1 mbar 1,000.102 1,000.10-3 1 1,02.10-3 1,02.10 0,75 1,45.10- 2 0,987 .10-3 1 at 1 kp/cm2 0,981.105 0,981 9,81.102 1 1,000.104 7,36.10 2 1,42.10- 2 0,987 1 mmWS 1 kp/m2 9,81 0,981.10-4 9,81.10-2 1,000.10-4 1 7,36.10-2 1,42.10- 3 9,68. 10-5 1 mmHg 1 torr 1,33.102 1,33.10-3 1,33 1,36.10-3 1,36.10 1 1,934.10-2 1,32. 10-3 1 psi 6,985.103 6,985.10-2 6,985.10 7,033.10 -2 7,033.1 02 5,171.10 1 6,805 .10-2 1atm 1,013.105 1,013 1,013.103 1,033 1,033.1 04 7,6.10 2 1,469.1 0-2 1 TRUNG TÂM TNTH ĐIỆN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHÍ NÉN KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN Chương 1 2. Công suất: Đơn vị của công suất là Watt 1 Watt là công suất, trong thời gian 1 giây sinh ra năng lượng 1 Joule. 1w = 1 Nm/s = 3 2 s kgm Bảng 1.2:Biểu thị mối quan hệ giữa các đơn vị đo về công suất (theo DIN) w kw Kpm/s ps Kcal/s Kcal/h 1 10-3 0,102 1,36.10-3 2,39.10-4 0,86 103 1 102 1,36 0,239 860 9,81 9,81.10-3 1 1,33.10-2 23,45.10-4 8,43 735,5 0,7355 75 1 0,1757 622 4187 4,19 427 5,69 1 3600 1,16 1,16.10-3 0,119 1,58.10-3 2,78.10-4 1 Bảng 1.2 TRUNG TÂM TNTH ĐIỆN MÁY NÉN KHÍ VÀ THIẾT BỊ SỬ LÝ KHÍ KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN NÉN Chương 2 CHƯƠNG2 MÁY NÉN KHÍ VÀ THIẾT BỊ XỬ LÍ KHÍ NÉN. I MÁY NÉN KHÍ: Áp suất khí được tạo ra từ máy nén khí, ở đó năng lượng cơ học của động cơ điện hoặc của động cơ đốt trong được chuyển đổi thành năng lượng khí nén và nhiệt năng. Nguyên tắc hoạt động và phân loại máy nén khí: Nguyên tắc hoạt động: Nguyên lý thay đổi thể tích: Không khí được dẫn vào buồng chứa, ở đó thể tích của buồng chứa sẽ nhỏ lại. Như vậy theo định luật Boyle – Mariotte áp suất trong buồng chứa sẽ tăng lên. Máy nén khí hoạt động theo nguyên lý này, ví dụ như máy nén khí kiểu pittông, bánh răng, cánh gạt. Nguyên lý động năng : Không khí được dẫn vào buồng chứa, ở đó áp suất khí nén được tạo ra bằng động năng của bánh dẫn. Nguyên tắc hoạt động này tạo ra lưu lượng và công suất rất lớn. Máy nén khí hoạt động theo nguyên lý này, ví dụ như máy nén kiểu li tâm. 1.Máy nén khí kiểu pittông : Nguyên lý hoạt động : Nguyên lý hoạt động của máy nén kiểu pittông một cấp (hình2.1). Hình 2.1 Máy nén khí kiểu pittông một cấp có thể hút được lưu lượng đến 10 m3/phút và áp suất nén được là 6 bar, có thể trong một số trường hợp áp suất nén lên đến 10 bar. Máy nén khí kiểu pittông 2 cấp có thể nén đến áp suất 15 bar. Loại máy nén khí kiểu pittông 3, 4 cấp có thể nén áp suất đến 250 bar. TRUNG TÂM TNTH ĐIỆN - 1 MÁY NÉN KHÍ VÀ THIẾT BỊ SỬ LÝ KHÍ KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN NÉN Chương 2 Loại máy nén khí 1 cấp và 2 cấp thích hợp cho hệ thống điều khiển bằng khí nén trong công nghiệp. Máy nén khí kiểu pittông được phân loại theo số cấp nén, loại truyền động và phương thức làm nguội khi nén. Ngoài ra người ta cũng phân loại theo vị trí của pittông. 2. Máy nén khí kiểu cánh ... N KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN Chương 7 a. b. Hình 7.7. Cấu tạo và kí hiệu van đảo chiều (hãng Herion). a. Van 4/2 điều khiển gián tiếp bằng nam châm điện và khí nén b. Van 5/2 điều khiển gián tiếp bằng nam châm điện và khí nén 2. Các Phần Tử Điện: a. Công Tắc: Trong kĩ thuật điều khiển, công tắc, nút nhấn thuộc các phần tử đưa tín hiệu. Hình 7.8 giới thiệu hai loại công tắc thông dụng. Công tắc đóng – mở (on- off switch). Xem hình 7.8a và công tắc chuyển mạch quay xem hình 7.8b. Hình 7.8 Công tắc b. Nút Nhấn: Nút ấn đóng – mở ở hình 7.9a. Khi chưa tác động thì chưa có dòng điện chạy qua (mở), khi tác động (nhấn) dòng điện đi qua 3-4. Nút ấn chuyển mạch, sơ đồ cấu tạo và kí hiệu trình bày ở hình 5.9b. TRUNG TÂM TNTH ĐIỆN - 4 - CÁC PHẦN TỬ ĐIỆN – KHÍ NÉN KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN Chương 7 Hình 7.9a. Hình 7.9b. Trong kĩ thuật điều khiển, rơle được sử dụng như là phần tử xử lí tín hiệu. Có nhiều loại rơle khác nhau, tuỳ theo công dụng, ví dụ như rơle công suất, rơle đóng – mở, rơle điều khiển, rơle thời gian. Nguyên tắc hoạt động của rơle là từ trường của cuộn dây. Trong quá trình đóng – mở sẽ có hiện tượng tự cảm, để khắc phục hiện tượng đó, xem mục I-3-c. Rơle đóng mạch: Nguyên lý hoạt động của rơ le đóng mạch được biểu diễn ở hình 7.10. Khi cho dòng vào cuộn dây cảm ứng , xuất hiện lực từ trường sẽ hút lõi sắt, trên đó có lắp các tiếp điểm. Các tiếp điểm có thể là các tiếp điểm chính để đóng, mở mạch chính và các tiếp điểm phụ để mạch điều khiển . Rơle đóng mạch ứng dụng cho mạch có công suất lớn từ 1KW đến 500KW. Tiếp điểm chính Tiếp điểm phụ Hình 7.10 Rơle đóng mạch. Rơle điều khiển: Nguyên lý hoạt động của rơ le điều khiển cũng tương tự như Rơle đóng mạch (hình7.11); Khác Rơle đóng mạch ở chỗ là Rơle điều khiển đóng mở cho mạch có công suất nhỏ và thời gian đóng mở các tiếp điểm rất nhỏ (1ms đến 10ms). Kí hiệu Hình 7.11 Rơle đóng mạch. TRUNG TÂM TNTH ĐIỆN - 5 - CÁC PHẦN TỬ ĐIỆN – KHÍ NÉN KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN Chương 7 Rơle thời gian tác động muộn: Nguyên lý hoạt động Rơle thời gian tác động muộn (hình 7.12): Tương tự như rơle thời gian tác động muộn của phần tử khí nén, diode tương đương như van một chiều, tụ điện như bình trích chứa, biến trở R1 như van tiết lưu. Đồng thời tụ điện có nhiệm vụ giảm điện áp tải trong quá trình ngắt. c. b. a. d. Hình 7.12 : Rơ le thời gian tác động muộn a. Sơ đồ nguyên lý làm việc b. Sơ đồ thời gian nhả muộn của phần tử khí nén c. Kí hiệu d. Biểu đồ thời gian Rơle thời gian nhả muộn: Nguyên lý hoạt động của Rơle thời gian nhả muộn hình (8.64): tương tự như rơle thời gian nhả muộn của phần tử khí nén, diode tương đương như van một chiều, tụ điện như bình trích chứa, biến trở R1 như van tiết lưu. Đồng thời tụ điện có nhiện vụ giảm điện áp quá tải trong quá trình ngắt. S1 TRUNG TÂM TNTH ĐIỆN - 6 - CÁC PHẦN TỬ ĐIỆN – KHÍ NÉN KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN Chương 7 a. b. c. d. Hình 7.13: Rơ le thời gian nhả muộn a. Sơ đồ nguyên lý làm việc b. Sơ đồ thời gian nhả muộn của phần tử khí nén c. Kí hiệu d. Biểu đồ thời gian c. Công Tắc Hành Trình Điện – Cơ: Nguyên lý hoạt động của công tắt hành trình điện – cơ được biểu diễn: Khi con lăn chạm cữ hành trình thì tiếp điểm 1 nối với 4. a. b. Hình 7.14 :Công tắc hành trình điện cơ a. Trạng thái thường đóng khi không có tác động b. Trạng thái thường đóng khi có tác động d. Công tắc hành trình bằng nam châm: Nguyên lý hoạt động của công tắt hành trình điện – cơ được biểu diễn ở hình 7.15. Khi con lăn chạm cữ hành trình thì tiếp điểm 1 nối với 4. TRUNG TÂM TNTH ĐIỆN - 7 - CÁC PHẦN TỬ ĐIỆN – KHÍ NÉN KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN Chương 7 Hình 7.15: Công tắc hành trình nam châm điện e. Cảm biến cảm ứng từ: Bộ tạo dao động sẽ phát ra tần số cao. Khi có vật cản bằng kim loại nằm trong vùng đường sức của từ trường, trong kim loại đó sẽ hình thành dòng điện xoáy. Như vậy năng lượng của bộ dao động sẽ giảm, dòng điện xoáy sẽ tăng, khi vật cản càng gần vật cảm ứng. Qua đó biên độ dao động của bộ dao động sẽ giảm. Qua bộ so, tín hiệu ra được khuếch đại. Trong trường hợp tín hiệu ra là tín hiệu nhị phân, mạch Schmitt trigơ sẽ đảm nhậân nhiện vụ này. Hình 7.16 :Nguyên lí hoạt động của cảm biến cảm ứng từ Sơ đồ đơn giản của mạch dao động LC: f. Cảm Biến Điện Dung: Bộ tạo dao động sẽ phát ra tần số cao. Khi có vật cản bằng kim loại hoặc phi kim loại nằm trong vùng đường sức của điện trường, điện dung tụ điện thay đổi. Như vậy tần số riêng của bộ dao động thay đổi. Qua bộ so, và bộ nắn dòng, tín hiệu tín hiệu ra được khuếch đại. Tong tường hợp tín hiệu ra là tín hiệu nhị phân, mạch schmitt trigơ sẽ nhân nhiệm vụ này. TRUNG TÂM TNTH ĐIỆN - 8 - CÁC PHẦN TỬ ĐIỆN – KHÍ NÉN KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN Chương 7 Nguyên lí hoạt động và kí hiệu của cảm biến điện dung ở hình7.17 Hình 5.17 Nguyên lí hoạt động và kí hiệu của cảm biến điện dung Kí hiệu g. Cảm biến quang: Nguyên tắc hoạt động của cảm biến quang biểu diễn ở hình 5.18 gồm 2 phần: − Bộ phận phát − Bộ phân nhận Bộ phận phát sẽ phát đi tia hồng ngoại bằng diod phát quang, khi gặp vật chắn tia hồng ngoại sẽ phản hồi lại vào bộ phận nhận. Như vậy ở bộ phận nhận tia hồng ngoại phản hồi sẽ được xử lýtrong mạch và cho tín hiệu ra sau khi khuyếch đại. Hình 7.18 :Nguyên lí hoạt động của cảm biến quang Hình 7.19: Nút điều chỉnh khoảng cách và kí hiệu cảm biến quang Tuỳ theo vị trí sắp xếp của bộ phận phát và bộ phận nhận, người ta phân biệt thành 2 loại chính: Cảm biến quang một chiều (hình 7.20a) và cảm biến quang phản hồi (hình 7.20b). TRUNG TÂM TNTH ĐIỆN - 9 - CÁC PHẦN TỬ ĐIỆN – KHÍ NÉN KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN Chương 7 a. b. Hình 7.20 a.Cảm biến quang một chiều b. Cảm biến quang phản hồi TRUNG TÂM TNTH ĐIỆN - 10 - THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN ĐIỆN – KHÍ NÉN Chương 8 CHƯƠNG 8 : THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN – KHÍ NÉN. 1. Nguyên tắc thiết kế. Sơ đồ mạch điện – khí nén gồm 2 phần: - Sơ đồ mạch điện điều khiển. - Sơ đồ mạch khí nén. Các phần tử điện đã được trình bày ở mục III, 2 sơ đồ mạch được biểu diễn khi chưa có tác động tín hiệu vào. Các phần tử khí nén được biểu diễn như đã trình bày trong chương VII. Sự liên hệ giữa 2 sơ đồ: Trên sơ đồ mạch điện và sơ đồ mạch khí nén được ghi chú bằng các kí hiệu số tương ứng của rơle trong mạch điện và nam châm điện của van đảo chiều hoặc rơle áp suất – điện trong mạch khí nén. 2. Bộ Dịch Chuyển Theo Nhịp: Bộ dịch chuyển theo nhịp là khối lắp ráp các phần tử khí nén và điện, có nhiệm vụ là kẹp, dịch chuyển chi tiết theo chu kì. Ví dụ ứng dụng bộ dịch chuyển theo nhịp trong máy đập, xem biểu diễn ở hình 8.1. Hình 8.1 :Ứng dụng bộ dịch chuyển theo nhịp Hãng FESTO (CHLBĐ) đã sản xuất được các bộ dịch chuyển theo nhịp có khoảng cách từ 0 – 1000 mm. Mỗi loại bộ chuyển dịch được tiêu chuẩn hoá và có khoảng cách dịch chuyển nhất định. Hình vẽ sau là bộ dịch chuyển với khoảng cách dịch chuyển là 20mm. TRUNG TÂM TNTH ĐIỆN - 1 - THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN ĐIỆN – KHÍ NÉN Chương 8 Nguyên tắc hoạt động của bộ dịch chuyển theo nhịp được biểu diễn ở hình 8.2. − Tại vị trí cơ bản của bộ dịch chuyển (hình 8.2a) cửa A nối với nguồn P (P = 6 bar) đầu kẹp đứng yên sẽ kẹp dải kim loại, đầu kẹp dịch chuyển ( nối với cửa B) mở ra. − Khi có tín hiệu điện ở Y1, van đảo chiều 2 đổi vị trí (hình 8.2b). Đầu kẹp đứng yên sẽ mở ra, đầu kẹp dịch chuyển ( nối với B) đóng lại. Hình 8.2: Bộ dịch chuyển theo nhịp (Festo) Hình 8.3: Nguyên tắc hoạt động của bộ dịch chuyển theo nhịp TRUNG TÂM TNTH ĐIỆN - 2 - THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN ĐIỆN – KHÍ NÉN Chương 8 − Khi áp suất đạt được ít nhất là 50% (khoảng 3 bar) trong ống dẫn B, van đảo chiều 1 đổi vị trí, vì đường kính nòng van 2 đầu khác nhau. Pittông dịch chuyển đẩy tới (hình 8.3c). − Khi tín hiệu điện ở Y1 mất đi, van đảo chiều đổi vị trí. Đầu kẹp đứng yên sẽ kẹp dải kim loại, đầu kẹp dịch chuyển (nối với cửa B) mở ra. Khi áp suất ống B giảm xuống 50% thì van đảo chiều 1 đổi vị trí, pittông dịch chuyển lùi về (hình 8.3d). Hình 8.4: Biểu đồ trạng thái bộ dịch chuyển theo nhịp TRUNG TÂM TNTH ĐIỆN - 3 - THIẾT KẾ MẠCH KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN NÉN Phần II CHƯƠNG 9 THIẾT KẾ MẠCH KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN BẰNG PHẦN MỀM MÔ PHỔNG FLUIDSIMP CỦA HÃNG FESTO I. Thiết kế mạch khí nén 1. Điều khiển bằng tay một xilanh a) Biểu đồ trạng thái b) Sơ đồ mạch khí nén TRUNG TÂM TNTH ĐIỆN - 1 - THIẾT KẾ MẠCH KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN NÉN Phần II 2. Điều khiển tuỳ động một xilanh a)Sơ đồ trạng thái b) Mạch khí nén TRUNG TÂM TNTH ĐIỆN - 2 - THIẾT KẾ MẠCH KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN NÉN Phần II 3. Điều khiển tuỳ động một xilanh a) Biểu đồ trạng thái b) Mạch khí nén TRUNG TÂM TNTH ĐIỆN - 3 - THIẾT KẾ MẠCH KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN NÉN Phần II 4. Điều khiển 2 xilanh ép vật liệu a) Biểu đồ trạng thái b) Mạch khí nén TRUNG TÂM TNTH ĐIỆN - 4 - THIẾT KẾ MẠCH KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN NÉN Phần II 5. Điều khiển 2 xilanh theo hành trình a) Biểu đồ trạng thái b) Mạch khí nén TRUNG TÂM TNTH ĐIỆN - 5 - THIẾT KẾ MẠCH KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN NÉN Phần II 6. Mạch điều khiển phân tầng a) Biểu đồ trạng thái b) Mạch khí nén TRUNG TÂM TNTH ĐIỆN - 6 - THIẾT KẾ MẠCH KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN NÉN Phần II 7. Mạch điều khiển 3 xilanh a) Biểu đồ trạng thái b) Mạch khí nén TRUNG TÂM TNTH ĐIỆN - 7 - THIẾT KẾ MẠCH KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN NÉN Phần II 8. Mạch điều khiển 3 xilanh a) Biểu đồ trạng thái b) Mạch khí nén TRUNG TÂM TNTH ĐIỆN - 8 - THIẾT KẾ MẠCH KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN NÉN Phần II 9. Mạch điều khiển 3 xilanh a) Biểu đồ trạng thái b) Mạch khí nén TRUNG TÂM TNTH ĐIỆN - 9 - THIẾT KẾ MẠCH KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN NÉN Phần II 10. Mạch điều khiển 3 xilanh a) Biểu đồ trạng thái b) Mạch khí nén TRUNG TÂM TNTH ĐIỆN - 10 - THIẾT KẾ MẠCH KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN NÉN Phần II 11. Mạch điều khiển 3 xilanh a) Biểu đồ trạng thái b) Mạch khí nén TRUNG TÂM TNTH ĐIỆN - 11 - THIẾT KẾ MẠCH KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN NÉN Phần II 12. Mạch điều khiển 3 xilanh a) Biểu đồ trạng thái b) Mạch khí nén TRUNG TÂM TNTH ĐIỆN - 12 - THIẾT KẾ MẠCH KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN NÉN Phần II 13. Mạch điều khiển 3 xilanh a) Biểu đồ trạng thái b) Mạch khí nén TRUNG TÂM TNTH ĐIỆN - 13 - THIẾT KẾ MẠCH KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN NÉN Phần II 14. Mạch điều khiển 3 xilanh a) Biểu đồ trạng thái b) Mạch khí nén TRUNG TÂM TNTH ĐIỆN - 14 - THIẾT KẾ MẠCH KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN NÉN Phần II II. Thiết kế mạch điện – khí nén 1. Thiết kế mạch điện – khí nén điều khiển 1 xilanh Sử dụng một xialnh và một van điện từ 5/2, một c6ng tắc tự duy trì, một rơle. a) Biểu đồ trạng thái b) Sơ đồ mạch khí nén TRUNG TÂM TNTH ĐIỆN - 15 - THIẾT KẾ MẠCH KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN NÉN Phần II c) Sơ đồ mạch điện 2. Thiết kế mạch dùng 2 xilanh kép điều khiển tuần tự - Sử dụng 2 xialnh tác động kép - 2 van điện từ 5/2 có vị trí không - Một công tắc - 5 rơle - 4 công tắc hành trình TRUNG TÂM TNTH ĐIỆN - 16 - THIẾT KẾ MẠCH KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN NÉN Phần II a) Biểu đồ trạng thái b) Sơ đồ mạch khí nén TRUNG TÂM TNTH ĐIỆN - 17 - THIẾT KẾ MẠCH KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN NÉN Phần II c) Sơ đồ mạch điện 3. Thiết kế mạch điều khiển 3 xilanh a) Biểu đồ trạng thái TRUNG TÂM TNTH ĐIỆN - 18 - THIẾT KẾ MẠCH KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN NÉN Phần II b) Sơ đồ mạch khí nén c) Sơ đồ mạch điện 4. Thiết kế mạch điều khiển 3 xilanh TRUNG TÂM TNTH ĐIỆN - 19 - THIẾT KẾ MẠCH KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN NÉN Phần II a) Biểu đồ trạng thái b) Sơ đồ mạch khí nén và sơ đồ mạch điện TRUNG TÂM TNTH ĐIỆN - 20 - THIẾT KẾ MẠCH KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN NÉN Phần II 5. Thiết kế mạch điều khiển 3 xilanh a) Biểu đồ trạng thái b) Sơ đồ mạch khí nén và sơ đồ mạch điện TRUNG TÂM TNTH ĐIỆN - 21 - THIẾT KẾ MẠCH KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN NÉN Phần II 6. Thiết kế mạch điều khiển 1 xilanh 7. Thiết kế mạch điều khiển 1 xilanh TRUNG TÂM TNTH ĐIỆN - 22 - THIẾT KẾ MẠCH KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN NÉN Phần II 4. Thiết kế mạch điều khiển 1 xilanh 5. Thiết kế mạch điều khiển 2 xilanh TRUNG TÂM TNTH ĐIỆN - 23 - THIẾT KẾ MẠCH KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN NÉN Phần II 6. Thiết kế mạch điều khiển 2 xilanh TRUNG TÂM TNTH ĐIỆN - 24 - THIẾT KẾ MẠCH KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN NÉN Phần II 11. Thiết kế mạch điều khiển 2 xilanh TRUNG TÂM TNTH ĐIỆN - 25 - THIẾT KẾ MẠCH KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN NÉN Phần II TRUNG TÂM TNTH ĐIỆN - 26 -
File đính kèm:
- giao_trinh_nen_khi_dien_khi_nen.pdf