Luận án Anten kích thước nhỏ sử dụng vật liệu cấu trúc đặc biệt dgs kép, ds - Ebg và crlh - cpw ứng dụng trong các thiết bị đầu cuối di động

Khái niệm anten nhỏ hay anten kích thước nhỏ đã được sử dụng trong một thời gian dài,

từ những hệ thống truyền thông không dây đời đầu cho đến các ứng dụng hiện tại. Điển hình

nhất là trong các thiết bị đầu cuối di động của các mạng điện thoại di động, mạng không dây

nội hạt WLAN, mạng không dây diện rộng Wimax, . Công nghệ anten nhỏ đã có những

bước phát triển mạnh mẽ cùng với sự phát triển của các công nghệ truyền thông không dây

[1]. Ngày càng nhiều các dịch vụ không dây như: Bluetooth, Wifi, GPS, GSM, được tích

hợp trong giới hạn kích thước nhỏ gọn của thiết bị đầu cuối di động. Hơn thế nữa, các chuẩn

công nghệ cho thiết bị đầu cuối thế hệ mới hiện nay và tương lai (802.11n, ac, ad; 802.16m;

LTE và LTE advanced; 5G, IoT) đều có xu hướng sử dụng kỹ thuật đa anten phát đa anten

thu (MIMO) nhằm làm gia tăng dung lượng kênh [2]-[5]. Điều này làm cho nhu cầu thu nhỏ

các phần tử trong thiết bị đầu cuối di động nói chung và phần tử anten MIMO nói riêng ngày

càng trở nên quan trọng. Chính vì thế, việc thu nhỏ kích thước anten MIMO của các phần tử

thu phát trong thiết bị đầu cuối di động luôn là đề tài nghiên cứu của rất nhiều nhà khoa học

trên thế giới.

Có khá nhiều giải pháp để thực hiện kỹ thuật thu nhỏ anten như: đưa vào các phần tử

ngắn mạch, sử dụng các tải thụ động, thay đổi hình dáng anten, . Tuy nhiên, phần lớn các

kỹ thuật thu nhỏ kích thước anten này đều nhằm mục đích làm dài thêm một cách nhân tạo

chiều dài điện của cấu trúc anten [1]

pdf 127 trang dienloan 4980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Anten kích thước nhỏ sử dụng vật liệu cấu trúc đặc biệt dgs kép, ds - Ebg và crlh - cpw ứng dụng trong các thiết bị đầu cuối di động", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Anten kích thước nhỏ sử dụng vật liệu cấu trúc đặc biệt dgs kép, ds - Ebg và crlh - cpw ứng dụng trong các thiết bị đầu cuối di động

Luận án Anten kích thước nhỏ sử dụng vật liệu cấu trúc đặc biệt dgs kép, ds - Ebg và crlh - cpw ứng dụng trong các thiết bị đầu cuối di động
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
DƯƠNG THỊ THANH TÚ 
ANTEN KÍCH THƯỚC NHỎ SỬ DỤNG VẬT LIỆU CẤU 
TRÚC ĐẶC BIỆT DGS KÉP, DS-EBG VÀ CRLH-CPW 
ỨNG DỤNG TRONG CÁC THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI DI ĐỘNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT VIỄN THÔNG 
Hà Nội - 2018 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
DƯƠNG THỊ THANH TÚ 
ANTEN KÍCH THƯỚC NHỎ SỬ DỤNG VẬT LIỆU CÓ CẤU 
TRÚC ĐẶC BIỆT DGS KÉP, DS-EBG VÀ CRLH-CPW 
ỨNG DỤNG TRONG CÁC THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI DI ĐỘNG 
Ngành: Kỹ thuật Viễn thông 
Mã số: 9520208 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT VIỄN THÔNG 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 
PGS. TS. VŨ VĂN YÊM 
Hà Nội - 2018 
 ii 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan rằng các kết quả khoa học được trình bày trong bản luận án này là 
thành quả nghiên cứu của bản thân tôi trong suốt thời gian làm nghiên cứu sinh và chưa 
từng xuất hiện trong công bố của các tác giả khác. Các kết quả đạt được là chính xác và 
trung thực. 
 Hà nội, ngày 28 tháng 10 năm 2018 
Người hướng dẫn khoa học Tác giả luận án 
 PGS. TS. Vũ Văn Yêm Dƣơng Thị Thanh Tú 
 iii 
LỜI CẢM ƠN 
Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến PGS. TS. Vũ Văn 
Yêm, người đã định hướng nghiên cứu, hướng dẫn khoa học cũng như tận tình hỗ trợ, chỉ 
bảo tôi về mọi mặt để tôi có thể hoàn thành bản luận án này. 
Qua đây, tôi cũng xin chân thành cảm ơn Bộ môn Hệ thống viễn thông, Viện Điện tử 
Viễn thông, Phòng Đào tạo, trường Đại học Bách khoa Hà Nội, đã tạo điều kiện thuận lợi 
cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án. Tôi cũng xin gửi lời 
cảm ơn chân thành đến Khoa Viễn thông 1, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông 
cùng các đồng nghiệp đã quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm cũng như tạo điều kiện để 
tôi có thể tập trung nghiên cứu. 
Bên cạnh đó, tôi xin dành lời yêu thương và cảm ơn chân thành đến các thành viên 
“antenna team”, Khoa Viễn thông 1, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông; nhóm 
Nghiên cứu sinh – RF Lab, Viện Điện tử Viễn thông, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội; 
Phòng đo Bộ môn Thông tin Vô tuyến, Khoa Điện tử Viễn thông, trường Đại học Công 
nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội cùng những người bạn thân thiết K39, KTTT, Đại học 
Bách Khoa Hà Nội, đã động viên và nhiệt tình trợ giúp tôi trong suốt thời gian tôi làm luận 
án. 
Cuối cùng, tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến mọi thành viên trong gia đình, đã 
luôn hỗ trợ và hi sinh rất nhiều cho tôi trong thời gian vừa qua. Đây chính là nguồn động 
lực vô cùng lớn lao, giúp tôi vượt qua các khó khăn, thách thức để có thể hoàn thành bản 
luận án này. 
 Tác giả luận án 
 Dƣơng Thị Thanh Tú 
 iv 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................ ii 
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................... iii 
MỤC LỤC ........................................................................................................................... iv 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................... vii 
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU .............................................................................................. x 
DANH MỤC HÌNH VẼ ...................................................................................................... xi 
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................... xv 
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1 
1. Anten kích thƣớc nhỏ và vật liệu có cấu trúc đặc biệt ............................................ 1 
2. Những vấn đề còn tồn tại ........................................................................................... 3 
3. Mục tiêu, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 4 
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài ....................................................................................... 5 
5. Những đóng góp chính của luận án .......................................................................... 5 
6. Cấu trúc nội dung của luận án .................................................................................. 6 
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ANTEN CHO THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI DI ĐỘNG ..... 7 
1.1. Giới thiệu chƣơng ......................................................................................................... 7 
1.2. Anten trong thiết bị đầu cuối di động ......................................................................... 8 
1.2.1. Tiến trình phát triển.............................................................................................. 8 
1.2.2. Những kỹ thuật tiên tiến cho anten trong thiết bị đầu cuối di động ..................... 9 
1.2.2.1. Kỹ thuật giảm nhỏ kích thước anten ......................................................... 10 
1.2.2.2. Kỹ thuật đa băng ....................................................................................... 11 
1.2.2.3. Kỹ thuật đa anten ...................................................................................... 12 
1.3. Vật liệu có cấu trúc đặc biệt trong thiết kế anten kích thƣớc nhỏ ......................... 14 
1.3.1. Cấu trúc dải chắn điện từ EBG .......................................................................... 15 
1.3.1.1. Khái niệm và đặc điểm .............................................................................. 15 
1.3.1.2. Phân tích cấu trúc EBG ............................................................................. 16 
1.3.1.3. Xu hướng phát triển cấu trúc EBG ........................................................... 20 
1.3.2. Cấu trúc mặt phẳng đất khuyết DGS ................................................................. 21 
1.3.2.1. Khái niệm và đặc điểm .............................................................................. 21 
1.3.2.2. Phương pháp phân tích cấu trúc DGS ....................................................... 24 
1.3.2.3. Xu hướng phát triển cấu trúc DGS trong thiết kế anten vi dải ................. 29 
1.3.3. Cấu trúc CRLH TL ............................................................................................ 30 
1.3.3.1. Khái niệm và đặc điểm .............................................................................. 30 
1.3.3.2. Anten CRLH-TL ....................................................................................... 32 
1.4. Kết luận chƣơng 1....................................................................................................... 35 
CHƢƠNG 2: ANTEN SỬ DỤNG CẤU TRÚC DGS KÉP ............................................ 36 
2.1. Giới thiệu chƣơng ....................................................................................................... 36 
 v 
2.2. Cấu trúc DGS kép hình chữ nhật cho anten băng tần 4G ...................................... 36 
2.2.1. Cấu trúc DGS kép hình chữ nhật ....................................................................... 36 
2.2.2. Cấu trúc DGS kép ứng dụng cho thiết kế anten LTE-A 3.5GHz ....................... 38 
2.2.2.1. Anten đơn 3.5GHz .................................................................................... 38 
2.2.2.2. Anten MIMO 3.5GHz ............................................................................... 39 
2.2.2.3. Kết quả mô phỏng ..................................................................................... 40 
2.2.2.4. Kết quả thực nghiệm ................................................................................. 45 
2.2.3. Cấu trúc DGS kép trên anten MIMO 2.6GHz và 5.7GHz ................................. 47 
2.2.3.1. Anten MIMO đa băng 2.6GHz và 5.7GHz ............................................... 47 
2.2.3.2. Kết quả mô phỏng ..................................................................................... 47 
2.2.3.3. Kết quả thực nghiệm ................................................................................. 50 
2.2.4. Đánh giá ............................................................................................................. 51 
2.3. Cấu trúc DGS kép hình phức hợp cho anten băng tần milimet ............................. 52 
2.3.1. Anten đa băng 28GHz và 38GHz sử dụng cấu trúc DGS kép ........................... 52 
2.3.2. Kết quả ............................................................................................................... 54 
2.4. Kết luận chƣơng 2....................................................................................................... 56 
CHƢƠNG 3: ANTEN MIMO SỬ DỤNG CẤU TRÚC DS-EBG ................................. 58 
3.1. Giới thiệu chƣơng ....................................................................................................... 58 
3.2. Cấu trúc DS-EBG hình chữ H cho anten MIMO trong truyền thông 4G ............ 59 
3.2.1. Cấu trúc DS-EBG hình chữ H ............................................................................ 59 
3.2.2. Cấu trúc DS-EBG hình chữ H ứng dụng trong thiết kế anten MIMO đa băng.. 64 
3.2.2.1. Anten MIMO 2.6GHz và 5.7GHz ............................................................. 64 
3.2.2.2. Kết quả mô phỏng ..................................................................................... 64 
3.2.2.3. Kết quả thực nghiệm ................................................................................. 67 
3.2.3. Đánh giá ............................................................................................................. 68 
3.3. Cấu trúc DS-EBG tròn cho anten MIMO băng tần milimet cho truyền thông 5G
 ............................................................................................................................................. 70 
3.3.1. Cấu trúc DS-EBG tròn ....................................................................................... 70 
3.3.2. Cấu trúc EBG tròn ứng dụng cho thiết kế anten đa băng 28GHz và 38GHz ..... 73 
3.3.2.1. Anten đơn .................................................................................................. 73 
3.3.2.2. Anten MIMO............................................................................................. 73 
3.3.2.3. Kết quả mô phỏng ..................................................................................... 74 
3.3.2.4. Kết quả thực nghiệm ................................................................................. 78 
3.3.3. Đánh giá ............................................................................................................. 80 
3.4. Kết luận chƣơng 3....................................................................................................... 81 
CHƢƠNG 4: ANTEN ĐA BĂNG KÍCH THƢỚC NHỎ SỬ DỤNG CẤU TRÚC 
CRLH-CPW ....................................................................................................................... 83 
4.1. Giới thiệu chƣơng ....................................................................................................... 83 
4.2. Anten CRLH-CPW cho truyền thông 5G băng tần dƣới 6GHz ............................ 83 
 vi 
4.2.1. Nguyên lý hoạt động .......................................................................................... 84 
4.2.2. Kết quả mô phỏng .............................................................................................. 85 
4.2.3. Kết quả thực nghiệm .......................................................................................... 88 
4.2.4. Đánh giá ............................................................................................................. 89 
4.3. Cấu trúc đƣờng biến đổi đều cho anten MIMO CRLH-CPW ............................... 89 
4.3.1. Cấu trúc đường biến đổi đều .............................................................................. 90 
4.3.2. Anten MIMO CRLH sử dụng cấu trúc đường biến đổi đều .............................. 91 
4.3.2.1. Cấu trúc anten MIMO CRLH ................................................................... 91 
4.3.2.2. Kết quả mô phỏng ..................................................................................... 92 
4.3.2.3. Kết quả thực nghiệm ................................................................................. 94 
4.3.3. Đánh giá ............................................................................................................. 95 
4.4. Kết luận chƣơng 4....................................................................................................... 96 
KẾT LUẬN ........................................................................................................................ 98 
DANH MỤC CẤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN ......................... 100 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 102 
 vii 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
Chữ viết tắt Mô tả tiếng Anh Mô tả tiếng Việt 
5G 5
rd
 Generation Thế hệ thứ 5 
ACM Artifical Magnetic Conductor Vật dẫn từ nhân tạo 
AMPS 
Advanced Mobile Phone 
System 
Hệ thống điện thoại di động tiên tiến 
BWA Broadband Wireless Access Truy nhập không dây băng rộng 
CPW CoPlanar Waveguide Ống dẫn sóng đồng phẳng 
CRLH -TL 
Composite Right/ Left Handed 
Transmissiom Line 
Đường truyền dẫn siêu vật liệu điện 
từ phức hợp 
CST 
Computer Simulation 
Technology 
Phần mềm mô phỏng anten 
DGS Defected Ground Structure Cấu trúc mặt phẳng đất khuyết 
DNG Double Negative material 
Vật liệu mà cả hai thông số hằng số 
điện môi và độ từ thẩm đều âm 
DS-EBG Double Side EBG Cấu trúc EBG hai mặt 
ECC 
Enveloped Correlation 
Coefficient 
Hệ số tương quan 
EBG 
Electromagnetic Band Gap 
Structure 
Cấu trúc dải chắn điện từ 
FDTD Finite Difference Time Domain 
Phương pháp sai phân miền thời 
gian 
GND Ground Plane Mặt phẳng đất 
GPS Global Positioning System Hệ thống định vị toàn cầu 
GSM Global System for Mobile Hệ thống di động toàn cầu 
HAC Hearing Aid Compability Tương thích thiết bị trợ thính 
IFA Inverted-F Antenna Anten hình chữ F ngược 
 viii 
IoT Internet of Things Internet vạn vật 
IP Internet Protocol Giao thức liên mạng 
ITS 
Intelligent Transportation 
System 
Hệ thống giao thông thông minh 
LAN Local Area Network Mạng máy tính cục bộ 
LH Left Handed material Một loại siêu vật liệu 
LTE Long-term Evolution 
Sự phát triển dài hạn (Một chuẩn 
công nghệ thông tin di động tiền 4G) 
LTE-A 
Long Term Evolution - 
Advanced 
Sự phát triển dài hạn - Nâng cao 
(Một chuẩn công nghệ thông tin di 
động 4G) 
MIMO Multiple Input Multiple Output Nhiều đầu vào nhiều đầu ra 
NFC Near Field Communicatons Truyền thông tầm ngắn 
NL Neutralization Line Đường trung tính 
NRI 
Negative Refractive Index 
material 
Vật liệu có chỉ số khúc xạ âm 
 ... M. P. Karaboikis, V. C. Papamichael, G. F. Tsachtsiris, and V. T. Makios (2008), 
“Integrating compact printed antennas onto small diversity/MIMO terminals”, IEEE 
Transactions on Antennas and Propagation, vol. 56, pp. 2067-2078. 
[63]. 3GPP TS 36.101, V8.3.0. (2008), “EUTRA User Equipment Radio Transmission 
and Reception”. 
[64]. Christophe Caloz, Tatsuo Itoh (2005), “Electromagnetic Metamaterials 
Transmission Line Theory and Microwave Applications”, Wiley-IEEE Press. 
 107 
[65]. F. Yang and Y. Rahmat-Samii (2002), “Applications of electromagnetic band-gap 
(EBG) structures in microwave antenna designs”, in Proceedings of the 3rd 
International Conference on Microwave and MillimeterWave Technology, pp. 528–
531. 
[66]. D. Sievenpiper (2006), “Review of theory, fabrication, and applications of high 
impedance ground planes”, in Metamaterials: Physics and Engineering 
Explorations, N. Engheta and R. Ziolkowski, Eds., chapter 11, JohnWiley & Sons, 
NewYork, NY,USA. 
[67]. L. Liang,C.H. Liang, L.Chen, andX.Chen (2008), “Anovel broadband EBG using 
cascaded mushroom-like structure”, Microwave and Optical Technology Letters, 
vol. 50, no. 8, pp. 2167–2170. 
[68]. X. Mu, W. Jiang, S. X. Gong, and F. W. Wang (2011), “Dual-band low profile 
directional antenna with high impedance surface reflector”, Progress in 
Electromagnetics Research Letters, vol. 25, pp. 67–75. 
[69]. Nagendra kushwaha and Raj Kumar (2014), "Study of different shape 
Electromagnetic Band Gap (EBG) structures for single and dual band 
applications", Journal of Microwaves, Optoelectronics and Electromagnetic 
Applications, vol. 13, no. 1, pp.16-31. 
[70]. Hossein Malekpoor and Shahrokh Jam (2018), "Design, analysis, and modeling of 
miniaturized multi-band patch arrays using mushroom-type electromagnetic band 
gap structures", International Journal of RF and Microwave Computer-Aided and 
Engineering, 13 pages. 
[71]. Ki Hyuk Kim, José E. Schutt-Ainé (2008), "Analysis and Modeling of Hybrid 
Planar-Type Electromagnetic-Bandgap Structures and Fisibility Study on Power 
Distribution Network Application", IEEE Transactions on Microwave theory and 
Techniques, vol. 56, no1, pp.178-187. 
[72]. M. S. Alam, M. T. Islam, and N. Misran (2011), “Design analysis of an 
electromagnetic bandgap microstrip antenna”, TheAmerican Journal of Applied 
Sciences, vol. 8, no. 12, pp. 1374–1377. 
[73]. S. D. Assimonis, T. V. Yioultsis, and C. S. Antonopoulos (2012), “Computational 
investigation and design of planar EBGstructures for coupling reduction in antenna 
applications”, IEEE Transactions on Magnetics, vol. 48, no. 2, pp. 771–774. 
[74]. Y. Q. Fu and N. C. Yuan (2005), “Reflection Phase and Frequency Bandgap 
Characteristics of EBG Structures with Anisotropic Periodicity”, Journal of 
Electromagnetic Waves and Applications, vol.19, issue. 14. 
[75]. A. Aminian, F. Yang, and Y. Rahmat-Samii (2003), “In-phase reflection and EM 
wave suppression characteristics of electromagnetic band gap ground planes,” in 
Proceedings of the IEEE International Antennas and Propagation Symposium, pp. 
430–433. 
[76]. A. Sanada, C. Caloz, and T. Itoh (2004), "Characteristics of the composite right/left-
handed transmission lines", IEEE Microwave and Wireless Components Letters, 
vol. 14, pp. 68-70. 
 108 
[77]. R. B. Waterhouse and D. Novak (2006), “A small electromagnetic bandgap 
structure”, in Proceedings of the IEEE MTT-S International Microwave 
Symposium Digest, San Francisco, Calif, USA, pp. 602–605. 
[78]. B.Q.Lin, X.Y.Ye, X. Y. Cao, and F.Li (2008), “Uniplanar EBGstructure with 
improved compact and wideband characteristics”, Electronics Letters, vol. 44, no. 
23, pp. 1362–1363. 
[79]. M. S.Alam, M. T. Islam, and N.Misran (2012), “Anovel compact split ring slotted 
electromagnetic bandgap structure for microstrip patch antenna performance 
enhancement”, Progress in Electromagnetics Research, vol. 130, pp. 389–409. 
[80]. Sanae Dellaouia, Abdelmoumen Kaabala, Mustapha El Halaouia, AdelAsselmana 
(2017), “Patch array antenna with high gain using EBG superstrate for future 5G 
cellular networks”, Procedia Manufacturing Volume 22, 2018, 11th International 
Conference Interdisciplinarity in Engineering, pp. 463-467. 
[81]. Osama Haraz, AYaman Elboushi, Saleh Alshebeili, and Abdel Razik Sebak (2014), 
“Dense Dielectric Patch Array Antenna with Improved Radiation Characterizes 
Using EBG Ground Structure and Dielectric Ground Superstrate for Future 5G 
Cellular Network”, IEEE Access, vol.2, pp.909-913. 
[82]. Jing Zang et al. (2016), “5G milimeter-wave Antenna Array: Design and 
Challenges”, IEEE Wireless and Communication Magazine, pp.2-8. 
[83]. D. Guha, S. Biswas, and Y. M. M. Antar (2011), "Defected Ground Structure for 
Microstrip Antennas", in Microstrip and Printed Antennas: New Trends, Techniques 
and Applications, JohnWiley & Sons, London, UK, pp.307 -434. 
[84]. Ashwini K. Arya, M.V. Kartikeyan , A.Patnaik (2010), "Defected Ground Structure 
in the perspective of Microstrip Antennas": A Review, in Frequenz -Berlin- 64(5-6), 
pp.79-84. 
[85]. C. Caloz, H. Okabe, T. Iwai, andT. Itoh (2004), “A simple and accurate model for 
microstrip structures with slotted ground plane”, IEEE Microwave Wireless 
Components. Lett., vol. 14, no. 4, pp. 133–135. 
[86]. D. Ahn, J.-S. Park, C.-S. Kim, J. Kim, Y. Qian, and T. Itoh (2001), “A design of the 
low-pass filter using the novel microstrip defected ground structure” IEEE 
Transactions on Microwave Theory and Techniques, vol. 49, no. 1, pp. 86–93. 
[87]. J.-S. Park, J.-H. Kim, J.-H. Lee et al. (2002), “A novel equivalent circuit and 
modeling method for defected ground structure and its application to optimization of 
a DGS lowpass filter”, in Proceedings of the IEEE MTT-S International Microwave 
Symposium Digest, vol. 1, pp. 417–420, IEEE, Washington, DC, USA. 
[88]. N.C.Karmakar, S.M. Roy, andI.Balbin (2006), “Quasi-staticmodeling of defected 
ground structure”, IEEE Transactions on Microwave Theory and Techniques, vol. 
54, no. 5, pp. 2160–2168. 
[89]. Chirg Garg, Magandeep Kaur (2014), “A review of Defected Ground Structure 
(DGS) in Microwave Design”, International Journal of Inovative Research in 
Electrical, Electronic, Instrumentation and Control Engineering, Vol. 2, Issue 3. 
 109 
[90]. J.-S. Kuo and K.-L.Wong (2001), “A compact microstrip antenna with meandering 
slots in the ground plane”, Microwave and Optical Technology Letters, vol. 29, no. 
2, pp. 95–97. 
[91]. U. Chakraborty, S. K. Chowdhury, and A. K. Bhattacharjee (2013), “Frequency 
tuning and miniaturization of square microstrip antenna embedded with „T‟-shaped 
defected ground structure”, Microwave and Optical Technology Letters, vol. 55, no. 
4, pp. 69–872. 
[92]. Salehi et al. (2016), “Mutual coupling reduction of microstrip antenna using 
defected ground structure”, IEEE Singapore International Conference on 
Communication System, pp.1-5. 
[93]. M. A. Antoniades and G. V. Eleftheriades (2008), “A compact multiband monopole 
antenna with a defected ground plane”, IEEE Antennas and Wireless Propagation 
Letters, vol. 7, pp. 652–655. 
[94]. A. P. Saghati, M. Azarmanesh, and R. Zaker (2010), “A novel switchable single- 
and multifrequency triple-slot antenna for 2.4-GHz bluetooth, 3.5-GHz WiMax, and 
5.8-GHz WLAN”, IEEE Antennas and Wireless Propagation Letters, vol. 9, pp. 534–
537. 
[95]. M. K. Khandelwal, B. K. Kanaujia, S. Dwari, S. Kumar, and A. K. Gautam (2015), 
“Triple band circularly polarized compact microstrip antenna with defected ground 
structure for wireless applications”, International Journal of Microwave and 
Wireless Technologies, vol. 8, no. 6, pp. 943–953. 
[96]. Christophe Caloz (2011), "Metamaterial Antennas and Radiative Systems", in 
Microstrip and Printed Antennas: New Trends, Techniques and Applications, 
JohnWiley & Sons, London, UK, pp.346 -386. 
[97]. S. Otto, C. Caloz, A. Sanada, and T. Itoh (2004), “A dual-frequency composite 
right/left-handed half-wavelength resonator antenna”, in Proc. IEEE Asia Pacific 
Microwave Conf, New Delhi. 
[98]. A. Rennings, T. Liebig, S. Abielmona, C. Caloz, and P. Waldow (2007), “Tri-band 
and dual-polarized antenna based on (unpublished) CRLH transmission line”, in 
Proc. IEEE European Microwave Conf, Munich, pp. 720–723. 
[99]. A. Rennings, S. Otto, J. Mosig, C. Caloz, and I. Wolff (2006), “Extended composite 
right/left-handed (ECRLH) metamaterial and its application as quadband quarter-
wavelength transmission line”, in Proc. IEEE Asia Pacific Microwave Conf., 
Yokohama. 
[100]. Upadhyay, D. K. and S. Pal (2013), "An improved full scanning antenna using left-
handed materials", Microwave and Optical Technology Letters, Vol. 55, pp.261-
265. 
[101]. Po-Wei Chen and Fu-Chiarng Chen (2012), “Asymmetric Coplanar Waveguide 
(ACPW)Zeroth-Order Resonant (ZOR) Antenna WithHigh Efficiency and Bandwidth 
Enhancement”, IEEE Antennas and Wireless Propagation Letters, vol.11. 
[102]. Xue Li, Quan-Yuan Feng, and Qian-Yin Xiang (2013), “A Novel Vialess Resonant 
Type Antenna Based on Composite Right/Left Handed Trasmission Line (CRLH-TL) 
 110 
Unit Cell with Defected Ground Structure”, Progress In Electromagnetics Research 
Letters, Vol. 38, pp.55-64. 
[103]. T. Jang, J. Choi, and S. Lim (2011), “Compact coplanar waveguide (CPW)-fed 
zeroth-order resonant antennas with extended bandwidth and high efficiency on 
vialess single layer”, IEEE Trans. Antennas Propag., vol.59, no. 2, pp. 363–372. 
[104]. Pei-Ling Chi, Member, IEEE, and Yi-Sen Shih (2015), “Compact and Bandwidth-
Enhanced Zeroth-Order Resonant Antenna”, IEEE Antennas and Wireless 
Propagation Letters, pp.1-4. 
[105]. Mohamed I. Ahmed, A. Sebak and Esmat A. Abdallah (2012), “Mutual Coupling 
Reduction Using Defected Ground Structure (DGS) for Array Applications”, 
Antenna Technology and Applied Electromagnetics (ANTEM 2012). 
[106]. Javier Pablos Abelairas and Fabián Molina Martín (2010), “Techniques to reduce 
the Mutual Coupling and to improve the Isolation between antennas in a Diversity 
System”, Project Period, AALBORG University. 
[107]. M. A. Khayat, J. T. Williams, D. R. Jackson, and S. A. Long (2000), “Mutual 
coupling between reduced surface-wave microstrip antennas”, IEEE Transactions 
on Antennas and Propagation, vol. 48, no. 10, pp. 1581–1593. 
[108]. A. Diallo P. Le Thuc R. Staraj A. Chebihi, C. Luxey (2009, “A new method to 
increase the portto-port isolation of a compact two-antenna umts system”, IEEE 
Antennas and Propagation Letters. 
[109]. Prabhat Sharmaa and Taimoor Khan (2013), "A Compact MIMO Antenna with DGS 
Structure", International Journal of Current Engineering and Technology, Vol.3, 
No.3, pp.780-783. 
[110]. Asieh Habashi, Javad Nourinia, Changiz Ghobadi (2012), "A Rectangular Defected 
Ground Structure (DGS) for Reduction of Mutual Coupling Between Closedly-
Spaced Microstrip Antennas", 20th Iranian Conference on Electrical Engineering 
(ICEE2012), pp.1347-1350. 
[111]. Satish K. Jain, Ayush Shrivastava, and Gautam Shrivas (2015), “Miniaturization of 
Microstrip Patch Antenna using Metamaterial loaded with SRR”, Electromagnetics 
in Advanced Applications (ICEAA), 2015 International Conference on, pp.1224-
1227. 
[112]. Z. Z. Abidin, Y. Ma, R. A. Abd-Alhameed, K. N. Ramli, D. Zhou, M. S. Bin-Melha, 
J. M. Noras, and R. Halliwell (2011), “Design of 2x2 U-shape MIMO slot antennas 
with EBG material for mobile handset applications”, Progress In Electromagnetics 
Research (PIER), vol.7, no.1, pp.81-85. 
[113]. Ho Anh Tuy (1996), “Giáo trình Lý thuyết mạch”, tập 2, Nhà xuất bản Khoa học và 
Kỹ thuật. 
[114]. Mohammad S. Sharawi, Ahmed B. Numan, Muhammad U. Khan, and Daniel N. 
Aloi (2012), “A Dual-Element Dual-Band MIMO Antenna System with Enhanced 
Isolation for Mobile Terminals”, IEEE Antennas and Wireless Propagation Letters 
(AWPL), vol. 11, pp. 1006-1009. 
 111 
[115]. Mohammad S. Sharawi, Ahmed B. Numan, and Daniel N. Aloi (2013), “Isolation 
Improvement in a Dual-Band Dual-Element MIMO Antenna System Using 
Capacitive Loaded Loops”, Progress in Electromagnetic Research (PIER), vol.134, 
pp.247-266. 
[116]. K. Fujimoto, J. L. Volakis, and C. C. Chen (2010), “Small Antenna: Miniaturization 
Techniques & Applications”, Mc Graw Hill. 
[117]. Sanae Dellaoui, Abdelmoumen Kaabal, Mustapha El halaoui, and Adel Asselman 
(2017), “Patch array antenna with high gain using EBG superstrate for future 5G 
cellular networks”, 11th International Conference Interdisciplinary in Engineering, 
pp.463-467. 
[118]. Mohammad S. Sharawi, Symon K. Podilchak, Mohamed T. Hussain and Yahia 
M.M. Antar (2017), “Dielectric Resonator Based MIMO Antenna System Enabling 
Millimeter-Wave Mobile Devices”, IET Microwaves, Antennas & Propagation, 
vol.11, no.2, pp. 287 – 293. 
[119]. Ahsan Altaf, M. A. Alsunaidiy, and Ercument Arvas (2017), “A Novel EBG 
Structure to Improve Isolation in MIMO Antenna”, USNC-URSI Radio Science 
Meeting (2017 URSI), pp. 105-106, July 2017. 
[120]. ITU-T (2015), “Provisional Final Acts: Frequency allocation”, World Radio 
Communication Conference (WRC-15), Geneva, Switzerland, pp.2-55. 
[121]. Christopher L. Holloway, Edward F. Kuester et al. (2012), “An Overview of the 
Theory and Applications of Metasurfaces: The Two-Dimensional Equivalents of 
Metamaterials”, IEEE Antenna and Propagation Magazine, vol.54, no. 2, pp.10-35, 
July 2012 
[122]. Maryam Rahimi, Ferdows B. Zarrabi et al. (2014), “Miniaturization of Antenna for 
Wireless Application with Difference Metamaterial Structures”, Progress in 
Electromagnetics Research, vol. 145, pp. 19-29, Feb. 2014. 
[123]. Saou-Wen Su, Cheng-Tse Lee, and Fa-Shian Chang (2012), “Printed MIMO-
Antenna System Using Neutralization-Line Technique for Wireless USB-Dongle 
Applications”, IEEE Antenna Propag. Trans. On, vol. 60, no. 2, pp.456 - 463. 
[124]. Xu-bao Sun and Mao-yong Cao (2017), “Mutual coupling reduction in an antenna 
array by using two parasitic microstrip”, AEU - International Journal of Electronics 
and Communications, vol.74, pp.1-4. 
[125]. Prakash Kumar Panda and Debalina Ghóh (2018), “Isolation and Gain 
Enhancement of Patch Antenna using EMNZ superstrate”, AEU - International 
Journal of Electronics and Communications, vol.86, pp. 164-170. 
[126]. Mahmoud A. Abdalla and Ahmed A. Ibrahim (2013), “Compact and Closely Spaced 
Metamaterial MIMO Antenna with High Isolation for Wireless Applications”, IEEE 
Antenna and wireless Propag. Letter, vol.12, pp. 1452-1455. 
[127]. Chung-Yi Hsu, Lih-Tyng Hwang, Fa-Shian Chang, Shun-Min Wang, Chih-Feng Liu 
(2016), “Investigation of a single-plate π-shaped multiple-input–multiple-output 
antenna with enhanced port isolation for 5 GHz band applications”, IET Microw. 
Antennas Propag., vol. 10, issue. 5, pp. 553–560. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_anten_kich_thuoc_nho_su_dung_vat_lieu_cau_truc_dac_b.pdf
  • pdfLuan-an-Tom-Tat-sauPB.pdf
  • pdfThong-tin-moi-cua-luan-an-Tieng-Anh.pdf
  • pdfThong-tin-moi-cua-luan-an-Tieng-Viet.pdf