Luận án Đánh giá hiệu năng hệ thống fso chuyển tiếp sử dụng điều chế sc - Qam dưới ảnh hưởng của lỗi lệch tia
Truyền thông quang không dây (Wireless Optical Communications_WOC) là
công nghệ sử dụng sóng mang quang để truyền tải số liệu qua không gian. Các ưu
điểm nổi bật mà hệ thống truyền thông quang không dây có được bao gồm tốc độ
truyền bit cao, không bị ảnh hưởng của nhiễu điện từ, không yêu cầu xin cấp phép
tần số, chi phí hiệu quả, triển khai nhanh và linh hoạt [51], [72]. Trong thời gian gần
đây, các hướng nghiên cứu đối với truyền thông quang không dây đang nổi lên như
là một công nghệ có thể phát triển cho các ứng dụng không dây băng rộng trong nhà
và ngoài trời cho truyền thông không dây tương lai.
Các hệ thống truyền thông quang không dây trong nhà điển hình bao gồm hệ
thống truyền thông hồng ngoại (Infrared Radiation_IR) và hệ thống truyền thông sử
dụng bước sóng ánh sáng nhìn thấy (Visible Light Communication_VLC), các hệ
thống này do được triển khai trong nhà và cự ly truyền dẫn ngắn nên ít chịu ảnh
hưởng của môi trường không khí như suy hao, nhiễu loạn không khí, sự lệch tia
giữa máy phát và máy thu. Các hệ thống truyền thông quang không dây ngoài trời
hay thường được gọi là truyền thông quang trong không gian tự do (Free-Space
Optical_FSO), là công nghệ truyền thông tin, dữ liệu giữa hai điểm sử dụng bức xạ
quang như là tín hiệu mang tin và được truyền qua các kênh truyền tự do. Dữ liệu
cần truyền được điều chế vào cường độ, pha, hoặc tần số của bức xạ quang mang
tin. Một đường truyền dẫn FSO về cơ bản là đường truyền dẫn thẳng (Line-OfSight_LOS). Do cự ly truyền dẫn xa, chịu nhiều ảnh hưởng của môi trường truyền
dẫn nên việc triển khai hệ thống FSO vẫn còn hạn chế. Kênh truyền tự do có thể là
trong không gian vũ trụ giữa các vệ tinh, dưới nước, trong khí quyển hoặc là sự kết
hợp của các loại môi trường trên trong cùng một tuyến thông tin.
FSO là một công nghệ đã có từ lâu đời sử dụng sự truyền lan ánh sáng trong
không gian để truyền tín hiệu giữa hai điểm, truyền thông tin quang trong môi
trường tự do được đặt nền móng lần đầu tiên bởi thí nghiệm Photophone thực hiện
bởi Alexander Graham Bell vào năm 1880. Trong thí nghiệm của mình, Bell đã điều
chế bức xạ của mặt trời với tín hiệu âm thanh và truyền qua khoảng cách khoảng
200 m. Máy thu được làm từ một chiếc gương parabol với một tế bào Selen đặt tại
tiêu điểm. Tuy nhiên, thí nghiệm cho kết quả không thực sự tốt do thiết bị sử dụng
thô sơ và sự gián đoạn tự nhiên của bức xạ mặt trời [51].
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đánh giá hiệu năng hệ thống fso chuyển tiếp sử dụng điều chế sc - Qam dưới ảnh hưởng của lỗi lệch tia
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI DƢƠNG HỮU ÁI ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG HỆ THỐNG FSO CHUYỂN TIẾP SỬ DỤNG ĐIỀU CHẾ SC-QAM DƢỚI ẢNH HƢỞNG CỦA LỖI LỆCH TIA LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT VIỄN THÔNG Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI DƢƠNG HỮU ÁI ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG HỆ THỐNG FSO CHUYỂN TIẾP SỬ DỤNG ĐIỀU CHẾ SC-QAM DƢỚI ẢNH HƢỞNG CỦA LỖI LỆCH TIA Ngành: Kỹ thuật viễn thông Mã số: 9520208 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT VIỄN THÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. HÀ DUYÊN TRUNG 2. PGS.TS. ĐỖ TRỌNG TUẤN Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng các kết quả khoa học được trình bày trong luận án này là thành quả nghiên cứu của bản thân tôi trong suốt thời gian làm nghiên cứu sinh và chưa từng xuất hiện trong công bố của các tác giả khác. Các kết quả đạt được trong luận án là chính xác và trung thực, tất cả các kế thừa của các tác giả khác đã được trích dẫn. Hà Nội, ngày 02 tháng 07 năm 2018 XÁC NHẬN CỦA TẬP THỂ HƯỚNG DẪN GV. Hướng dẫn 1 GV. Hướng dẫn 2 Tác giả luận án PGS.TS. Hà Duyên Trung PGS.TS. Đỗ Trọng Tuấn Dương Hữu Ái LỜI CẢM ƠN Trước hết tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến PGS. TS. Hà Duyên Trung và PGS. TS. Đỗ Trọng Tuấn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, định hướng, động viên kịp thời trong suốt thời gian tác giả thực hiện luận án, đồng thời hỗ trợ tôi về nhiều mặt để tôi có thể hoàn thành bản luận án này. Qua đây tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn đến Viện Điện tử - Viễn thông và Viện Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn các thầy cô, các anh chị, các bạn đồng nghiệp đã hỗ trợ tôi về nghiên cứu và học thuật cũng như trong công tác chuyên môn. Cuối cùng, tôi xin dành những lời cảm ơn và yêu thương nhất đến mọi thành viên trong gia đình, sự động viên, giúp đỡ của họ là động lực mạnh mẽ giúp tôi vượt qua mọi khó khăn để hoàn thành luận án này. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng 07 năm 2018 Tác giả luận án Dương Hữu Ái i MỤC LỤC MỤC LỤC .................................................................................................................. i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ................................................................................ vii CÁC KÝ HIỆU TOÁN HỌC SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN .......................... xii MỞ ĐẦU .................................................................................................................. xv 1. Bối cảnh nghiên cứu ....................................................................................... xv 2. Những vấn đề còn tồn tại .............................................................................. xix 3. Mục tiêu, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................. xx 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ................................................. xxi 5. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. xxi 6. Đóng góp khoa học của luận án .................................................................... xxi 7. Bố cục luận án ............................................................................................... xxii CHƢƠNG 1 ............................................................................................................... 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG FSO...................................................................... 1 1.1. Giới thiệu chƣơng .......................................................................................... 1 1.2. Mô hình một hệ thống FSO .......................................................................... 1 1.2.1. Máy phát....................................................................................................2 1.2.2. Kênh truyền dẫn khí quyển........................................................................3 1.2.3. Máy thu......................................................................................................5 1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng lên hiệu năng hệ thống FSO ................................... 7 1.4. Mô hình kênh truyền ..................................................................................... 8 1.4.1. Giới thiệu về nhiễu loạn không khí...........................................................8 1.4.2. Tham số cấu trúc chỉ số khúc xạ...............................................................9 1.4.3. Mô Hình nhiễu loạn Log-Normal............................................................13 1.4.4. Mô hình nhiễu loạn Gamma-Gamma......................................................17 1.4.5. Mô hình pha-đinh do lệch tia...................................................................19 1.5. Kỹ thuật MIMO và điều chế trong FSO ................................................... 22 1.5.1. Giới thiệu về điều chế trong FSO...........................................................22 ii 1.5.2. Điều chế biên độ cầu phương..................................................................23 1.5.3. Kỹ thuật phân tập MIMO........................................................................24 1.6. Các thông số đánh giá hiệu năng của hệ thống ......................................... 26 1.6.1. Tỷ lệ lỗi ký tự trung bình.........................................................................26 1.6.1.1. Hệ thống SISO/FSO ........................................................................ 26 1.6.1.2. Hệ thống MIMO/FSO ..................................................................... 26 1.6.2. Dung lượng trung bình............................................................................27 1.6.2.1. Hệ thống SISO/FSO ........................................................................ 27 1.6.2.2. Hệ thống MIMO/FSO ..................................................................... 27 1.7. Kết luận chƣơng 1 ........................................................................................ 28 CHƢƠNG 2 ............................................................................................................. 29 ẢNH HƢỞNG CỦA LỖI LỆCH TIA LÊN HIỆU NĂNG HỆ THỐNG FSO CHUYỂN TIẾP SỬ DỤNG ĐIỀU CHẾ SC-QAM ............................................. 29 2.1. Giới thiệu chƣơng ........................................................................................ 29 2.2. Hệ thống FSO điểm-điểm sử dụng chuyển tiếp ........................................ 30 2.3. Mô hình trạng thái kênh truyền ................................................................. 32 2.3.1. Suy hao đường truyền..............................................................................32 2.3.2. Nhiễu loạn khí quyển...............................................................................33 2.3.2.1. Mô hình nhiễu loạn Log-Normal .................................................... 34 2.3.2.2. Mô hình nhiễu loạn Gamma-Gamma .............................................. 36 2.3.3. Lỗi lệch tia...............................................................................................37 2.4. Tổng hợp biến đổi tín hiệu cho toàn hệ thống ........................................... 38 2.4.1. Hệ thống chịu ảnh hưởng của nhiễu loạn khí quyển...............................38 2.4.2. Hệ thống chịu ảnh hưởng của lỗi lệch tia................................................39 2.4.2.1. Nhiễu loạn khí quyển yếu ................................................................ 39 2.4.2.2. Nhiễu loạn khí quyển từ trung bình đến mạnh ................................ 40 2.5. Tỷ lệ lỗi ký tự trung bình ............................................................................ 42 2.6. Kết quả khảo sát hiệu năng hệ thống FSO với tham số ASER ............... 43 iii 2.6.1. Hệ thống chịu ảnh hưởng của nhiễu loạn khí quyển...............................43 2.6.1.1. Nhiễu loạn khí quyển yếu ................................................................ 44 2.6.1.2. Nhiễu loạn khí quyển từ trung bình đến mạnh ................................ 45 2.6.2. Hệ thống chịu ảnh hưởng của lỗi lệch tia................................................47 2.6.2.1. Nhiễu loạn khí quyển yếu ................................................................ 47 2.6.2.2. Nhiễu loạn khí quyển từ trung bình đến mạnh ................................ 51 2.7. Dung lƣợng kênh trung bình ...................................................................... 54 2.7.1. Hệ thống chịu ảnh hưởng của nhiễu loạn khí quyển...............................54 2.7.1.1. Nhiễu loạn khí quyển yếu ................................................................ 54 2.7.1.2. Nhiễu loạn khí quyển từ trung bình đến mạnh ................................ 55 2.7.2. Hệ thống chịu ảnh hưởng của lỗi lệch tia................................................56 2.7.2.1. Nhiễu loạn khí quyển yếu ................................................................ 56 2.7.2.2. Nhiễu loạn khí quyển từ trung bình đến mạnh ................................ 57 2.7.3. Kết quả khảo sát hiệu năng hệ thống FSO với tham số ACC..................58 2.7.3.1. Hệ thống chịu ảnh hưởng của nhiễu loạn khí quyển ....................... 58 2.7.3.2. Hệ thống chịu ảnh hưởng của lỗi lệch tia ........................................ 61 2.8. Kết luận chƣơng 2 ........................................................................................ 63 CHƢƠNG 3 ............................................................................................................. 65 GIẢM ẢNH HƢỞNG CỦA LỖI LỆCH TIA LÊN HIỆU NĂNG CỦA HỆ THỐNG FSO CHUYỂN TIẾP SỬ DỤNG KỸ THUẬT MIMO ....................... 65 3.1. Giới thiệu chƣơng ........................................................................................ 65 3.2. Hệ thống FSO chuyển tiếp sử dụng kỹ thuật MIMO ............................... 66 3.3. Mô hình trạng thái kênh truyền ................................................................. 67 3.4. Tổng hợp biến đổi tín hiệu cho toàn hệ thống ........................................... 69 3.4.1. Hệ thống chịu ảnh hưởng của nhiễu loạn khí quyển...............................69 3.4.2. Hệ thống chịu ảnh hưởng của lỗi lệch tia................................................70 3.4.2.1. Nhiễu loạn khí quyển yếu ................................................................ 70 3.4.2.2. Nhiễu loạn khí quyển từ trung bình điến mạnh ............................... 71 iv 3.5. Tỷ lệ lỗi ký tự trung bình ............................................................................ 71 3.6. Kết quả khảo sát hiệu năng hệ thống FSO với tham số ASER ............... 72 3.6.1 Hệ thống chịu ảnh hưởng của nhiễu loạn khí quyển................................73 3.6.1.1. Nhiễu loạn khí quyển yếu ................................................................ 73 3.6.1.2. Nhiễu loạn khí quyển từ trung bình đến mạnh ................................ 74 3.6.2 Hệ thống chịu ảnh hưởng của lỗi lệch tia.................................................76 3.6.2.1. Nhiễu loạn khí quyển yếu ................................................................ 76 3.6.2.2. Nhiễu loạn khí quyển từ trung bình đến mạnh ................................ 80 3.7. Dung lƣợng kênh trung bình ...................................................................... 83 3.7.1. Hệ thống chịu ảnh hưởng của nhiễu loạn khí quyển...............................83 3.7.1.1. Nhiễu loạn khí quyển yếu ................................................................ 83 3.7.1.1. Nhiễu loạn khí quyển từ trung bình đến mạnh ................................ 84 3.7.2. Hệ thống chịu ảnh hưởng của lỗi lệch tia................................................85 3.7.2.1. Nhiễu loạn khí quyển yếu ................................................................ 85 3.7.2.2. Nhiễu loạn khí quyển từ trung bình đến mạnh ................................ 85 3.7.3. Kết quả khảo sát hiệu năng hệ thống FSO với tham số ACC..................86 3.7.3.1. Hệ thống chịu ảnh hưởng của nhiễu loạn khí quyển ....................... 86 3.7.3.2. Hệ thống chịu ảnh hưởng của lỗi lệch tia ........................................ 90 3.8. Kết luận chƣơng 3 ........................................................................................ 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 95 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN ............. 103 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Thuật ngữ tiếng anh Nghĩa tiếng việt ACC Average Channel Capacity Dung lượng kênh trung bình AF Amplify-and-Forward Khuếch đại và chuyển tiếp APD Avalanche Photodiode Đi-ốt quang thác lũ ASE Average Spectral Efficiency Hiệu suất phổ trung bình ASER Average Symbol Error Rate Tỷ lệ lỗi ký tự trung bình ASK Amplitude Shift Keying Điều chế khóa dịch biên độ AWGN Additive White Gaussian Noise Nhiễu Gauss trắng cộng BER Bit Error Rate Tỉ lệ lỗi bít CEP Conditional Error Probability Xác suất lỗi có điều kiện DF Decode-and-Forward Giải mã và chuyển tiếp DSL Digital Subscriber Line Đường dây thuê bao số EGC Equal Gain Combining Bộ tổ hợp với cùng độ lợi FEC Forward Error Correction Sửa lỗi hướng đi FSO Free-Space Optics Truyền thông quang trong không gian tự do G-G Gamma-Gamma Phân bố Gamma-Gamma HV-Day Hufnagel-Valley Day Model Mô hình HV-Day HV-Night Hufnagel-Valley Night Model Mô hình HV-Night IM/DD Intensity Modulation with Direct Detection Điều chế cường độ tách sóng trực tiếp IM Intensity Modulation Điều chế cường độ IR Infrared Radiation Bức xạ hồng ngoại L-N Log-Normal Phân bố Log-Normal LED Light Emitting Diode Đi-ốt phát quang LOS Line-Of-Sight Tầm nhìn thẳng vi MIMO Multipe-Input Multipe-Output Nhiều đầu vào nhiều đầu ra MRC Maximal Ratio Combining Bộ tổ hợp với tỷ số tối đa OOK On-Off Keying Điều chế khóa đóng-mở OWC Optical Wireless Communications Truyền thông quang không dây PDF Probability Density Function Hàm mật độ xác suất PD Photodiode Diode tách quang PPM Pulse-Position Modulation Điều chế vị trí xung PSK Phase-shift Keying Điều chế khóa dịch pha QAM Quadrature Amplitude Modulation Điều chế biên độ cầu phương RV Random Variable Biến ngẫu nhiên RF Radio Frequency Tần số vô tuyến SC Scanning and Selection Combining Bộ tổ hợp theo kiểu quét và lựa chọn SC-PPM Subcarrier – Pulse Position Modulation Điều chế vị trí xung sóng mang con SC-PSK Subcarrier – Phase-shift Keying Điều chế khóa dịch pha song mang con SC-QA ... D. Takase, and T. Ohtsuki (2007), “Optical wireless MIMO (OMIMO) with backward spatial filter (BSF) in diffuse channels”, IEEE International Conference on Communications (ICC2007), Glasgow, pp. 2462–2467. [20] E. Bayaki, R. Schober, and R.K. Mallik (2009), “Performance analysis of MIMO free-space optical systems in gamma-gamma fading”, IEEE Trans. Commun., vol. 57, no. 11, pp. 3415-3424. [21] E. Jakeman and P. Pusey (1978), “Significance of K distributions in scattering experiments,” Phys. Rev. Lett., vol. 40, pp. 546–550. [22] E.J. Shin, and V.W.S. Chan (2002) “Optical communication over the turbulent atmospheric channel using spatial diversity”, IEEE GLOBECOM, pp. 2055-2060. [23] E. Lee, Z. Ghassemlooy, W. P. Ng, and M. Uysal (2012), “Performance Analysis of Free Space Optical Links over Turbulence and Misalignment Induced Fading Channels”, 8th IET International Symposium on Communication Systems, Networks and Digital Signal Processing, pp. 1-6. 97 [24] Ferkan Yilmaz, Oguz Kucur, and Mohamed-Slim Alouini (2010), “Exact Capacity Analysis of Multihop Transmission over Amplify-and-Forward Relay Fading Channels,” 21st Annual IEEE International Symposium on Personal, Indoor and Mobile Radio Communications, pp. 2293-2298. [25] F. Yilmaz, O. Kucur, and M.-S. Alouini (2010), “Exact capacity analysis of multihop transmission over amplify-and-forward relay fading channels,”in Proc. IEEE 21st Int. Symp.Personal Indoor Mobile Radio Commun. (PIMRC), Instanbul, Turkey, pp. 2293–2298. [26] G. Fletcher, T. Hicks, and B. Laurent (1991), “The SILEX optical interorbit link experiment,” J. Electron. Comm. Eng., vol. 3, no. 6, pp. 273–279. [27] Harilaos G. Sandalidis, Theodoros A. Tsiftsis, Member, and George K. Karagiannidis, Senior, (2009), “Optical Wireless Communications With Hetero-dyne Detection Over Turbulence Channels With Pointing Errors,” journal of lightwave technology, vol. 27, no. 20. [28] Hanling Wu, Haixing Yan, Xinyang Li (2009), “Performance analysis of bit error rate for free space optical communication with tip-tilt compensation based on gamma–gamma distribution,” Optica Applicata, Vol. XXXIX, no. 3, pp. 534-545. [29] H. A. Suraweera and J. Armstrong (2007), “A simple and accurate approximation to the SEP of rectangular QAM in arbitrary Nakagami-m fading channels,” IEEE Commun. Lett., vol. 11, Issue 5, pp. 426-428. [30] H. D. Trung, Bach T. Vu and Anh T. Pham (2013) “Performance of freespace optical MIMO systems using SC-QAM over atmospheric turbulencechannels,” in Proc. of the IEEE International Conference on Communications (ICC‟13), pp. 3846-3850. [31] H. D. Trung and T. A. Pham (2014) “Performance Analysis of MIMO/FSO Systems using SC-QAM over Atmospheric Turbulence Channels,” IEICE Trans. on Fundamentals of Elec., Commun. and Computer Sciences, vol. 1, pp. 49-56. [32] Hector E. Nistazakis, Evangelia A. Karagianni, Andreas D. Tsigopoulos, Michael E. Fafalios, and George S. Tombras (2009), “Average Capacity of Optical Wireless Communication Systems Over Atmospheric Turbulence Channels,” Journal of lightwave technology, vol. 27, no. 8, pp. 974-979. [33] Hien T.T. Pham, Phuc V. Trinh, Ngoc T. Dang, Anh T. Pham (2015), “Secured relay-assisted atmospheric optical code-division multiple-access 98 systems over turbulence channels,” IET Optoelectronics, Special Issue on Optical Wireless Communications, Vol. 9, Iss. 5, pp. 241-248. [34] Hien T. T. Pham and Ngoc T. Dang (2017), "Performance Improvement of Spatial Modulation-Assisted FSO Systems over Gamma-Gamma Fading Channels with Geometric Spreading," Photonic Network Communications. DOI: 10.1007/s11107-017-0685-0. [35] H. Samimi and P. Azmi (2010), “Subcarrier Intensity Modulated Free-space Optical Communications in K-distributed Turbulence Channels,” J. Opt. Commun. Netw., vol. 2, Issue 8, pp. 625-632. [36] I. E. Lee, Z. Ghassemlooy, W. P. Ng, and M. Uysal (2012), “Performance Analysis of Free Space Optical Links over Turbulence and Misalignment Induced Fading Channels,” 8th IEEE, IET International Symposium on Communication Systems, Networks and Digital Signal Processing. [37] I. S. Gradshteyn and I. M. Ryzhik (2008), “Table of Integrals, Series, and Products,” 7th ed. New York: Academic. [38] Jaedon Park, Eunju Lee, and Giwan Yoon (2011), “Average Bit-Error Rate of the Alamouti Scheme in Gamma-Gamma Fading Channels,” IEEE Photonics Technology Letters, vol. 23, no. 4, pp. 269-271. [39] J. Akella, M. Yuksel, and S. Kalyanaraman (2005), “Error analysis of multihop free-space optical communication,” in Proc. IEEE Int. Conf. on Communications (ICC), Seoul, South Korea. [40] Karp S, Gagliardi R. M, Moran S. E, and Stotts L. B (1988), “Optical Channels: fibers, clouds, water and the atmosphere”. New York: Plenum Press. [41] Kostas P. Peppas and Christos K. Datsikas (2010), “Average Symbol Error Probability of General-Order Rectangular Quadrature Amplitude Modulation of Optical Wireless Communication Systems Over Atmospheric Turbulence Channels,”J. Opt. Commun. Netw., vol. 2, Issue 2, pp. 102-110. [42] Kostas P. Peppas (2011), “A Simple, Accurate Approximation to the Sum of Gamma–Gamma Variates and Applications in MIMO Free-Space Optical Systems,” IEEE Photonics Technology Letters, vol. 23, no. 13, pp. 839-841. [43] Kostas P. Peppas (2012), “A New Formula for the Average Bit Error Probability of Dual-Hop Amplify-and-Forward Relaying Systems over Generalized Shadowed Fading Channels,” IEEE Wireless Ccommunications Letters, vol. 1, no. 2. 99 [44] Kostas P. Peppas, Argyris N. Stassinakis, Hector E. Nistazakis, and George S. Tombras (2013), “Capacity Analysis of Dual Amplify-and-Forward Relayed Free-Space Optical Communication Systems Over Turbulence Channels With Pointing Errors,” J. opt. commun. Netw, vol. 5, no. 9. [45] L. Andrews, R. Phillips, and C. Hopen (2001), “Laser Beam Scintillation with Applications,” Bellingham, WA: SPIE Press. [46] L. C. Andrews and R. L. Phillips (1985), “I–K distribution as a universal propagation model of laser beams in atmospheric turbulence,” J. Opt. Soc. Am. A, vol. 2, pp. 160–163. [47] L. C. Andrews and R. L. Philips (2005), “Laser beam propagation through random media,” SPIE Press. [48] M. A. Al-Habash, L. C. Andrews, and R. L. Philips (2001), “Mathematical model for the irradiance probability density function of a laser beam propagating through turbulent media,” Opt. Eng., vol. 40, no. 8, pp. 1554– 1562. [49] M. Aggarwal, P. Garg, and P. Puri (2014), “Analysis of subcarrier intensity modulation-based optical wireless DF relaying over turbulence channels with path loss and pointing error impairments,” IET Commun., vol. 8, no. 17, pp. 3170–3178. [50] M. A. Kashani, M. M. Rad, M. Safari, and M. Uysal (2013),“Optimal relay placement and diversity analysis of relay-assisted free-space optical communication systems,” IEEE/OSA Journal of Optical Communications and Networking,, vol. 5, no. 1, pp. 37–47. [51] Majumdar and J. Ricklin (2007), “Free-Space Laser Communications: Principles and Advances,” Optical and Fiber Communications Series, Springer Media. [52] M. Aminikashani, M.U, and M. Kavehrad (2015), “On the Performance of MIMO FSO Communications over Double Generalized Gamma Fading Channels”, in Proc. of IEEE ICC 2015. [53] Md. Zoheb Hassan, Xuegui Song, and Julian Cheng (2012), “Subcarrier Intensity Modulated Wireless Optical Communications with Rectangular QAM,” J. Opt. Commun. Netw., vol. 4, Issue 6, pp. 522-532. [54] Mehdi Mofidi, Abolfazl Chaman-motlag (2011), “Error Performance of SIMO and MISO FSO Links over Weak and Strong Turbulent Channels,” 8th IEEE, IET International Symposium on Communication Systems, Networks and Digital Signal Processing. 100 [55] M. Kamiri and N. Nasiri-Kerari (2011), “Free-space optical communications via optical amplify-and-forward relaying,”J. Lightwave Technol., vol. 29, no. 2, pp. 242–248. [56] Mona Aggarwal, ParulGarg and Parul Puri (2015), “Exact Capacity of Amplify and-Forward Relayed Optical Wireless Communication Systems,” IEEE Photonics Technology Letters, vol. 27, no. 8. [57] M. Safari, and M. Uysal (2008), “Relay-Assisted Free-Space Optical Communication,” IEEE Trans. Wireless Communication, vol. 7, pp. 5441- 5449. [58] M. Safari, M. M. Rad, and M. Uysal (2012), “Multi-hop relaying over the atmospheric Poisson channel: Outage analysis and optimization,”IEEE Trans. Commun., vol. 60, no. 3, pp. 817–829. [59] M. Sharma et al. (2013), “Evaluation of the capacity of MIMO-OFDM free- space optical communication system in strong turbulent atmosphere”, in ICW 2013. [60] Murat Uysal, Jing Li, and Meng Yu (2006), “Error Rate Performance Analysis of Coded Free-Space Optical Links over Gamma-Gamma Atmospheric Turbulence Channels,” IEEE transactions on wireless communications, vol. 5, no. 6, pp. 1229-1233. [61] N. D. Chatzidiamantis, D. S. Michalopoulos, E. E. Kriezis, G. K. Karagiannidis, and R. Schober (2013), “Relay selection protocols for relay- assisted free-space optical systems,”J. Opt. Commun. Netw., vol. 5, no. 1, pp. 92–103. [62] Osche G. R (2002), “Optical Detection Theory for Laser Applications”, New Jersey: Wiley. [63] P. Puri, P. Garg, and M. Aggarwal (2014), “Outage and error rate analysis of network-coded coherent TWR-FSO systems,” IEEE Photon. Technol. Lett., vol. 26, no. 18, pp. 1797–1800. [64] Prabu, K., Kumar, D.S., Malekian, R. (2014), “BER analysis of BPSK-SIM- based SISO and MIMO FSO systems in strong turbulence with pointing errors,” Int. J. for Light and Electron Optics. vol. 125, pp. 6413-6417. [65] Ricardo Barrios (2013), “Exponentiated Weibull Fading Channel Model in Free-Space Optical Communications under Atmospheric Turbulence”, Ph.D. Dissertation, Departament of Signal Theory and Communicacions, Universitat Politècnica de Catalunya. Barcelona, Spain. 101 [66] S. G. Wilson, M. Brandt-Pearce, Q. Cao, and J. H. Leveque (2005), “Free- space optical MIMO transmission with Q-ary PPM,” IEEE Trans. Commun., vol. 53, Issue 8, pp. 1402-1412. [67] T. A. Tsiftsis, H. G. Sandalidis, G. K. Karagiannidis, N. C. Sagias (2006), “Multihop Free-Space Optical Relaying Communications Over Strong Turbulence Channels,” IEEE Int. Conf. on Communications, vol. 6, pp. 2755- 2759. [68] T. A. Tsiftsis, H. G. Sandalidis, G. K. Karagiannidis, and M. Uysal (2008), “FSO links with spatial diversity over strong atmospheric turbulence channels,” in Proc. ICC‟08, pp. 5379-5384. [69] Thomas W. Schlatter (2009), “Atmospheric Composition and Vertical Structure,” Environmental Impact and Manufacturing, vol. 6. [70] Trung, H. D., Tuan, D. T., Anh, T. P. (2014), “Pointing error effects on performance of free-space optical communication systems using SC-QAM signals over atmospheric turbulence channels,” AEU-Int. J. of Elec. and Commun, vol. 68, pp. 869-876. [71] V. S. Adamchik, and O. I. Marichev (1990), “The algorithm for calculating integrals of hypergeometric type functions and its realization in REDUCE system,” in Proc. of the Int. Conf. on Symbolic and Algebraic Computation, Tokyo, Japan, pp. 212-224. [72] Vietnam Building Code Natural Physical & Climatic Data for Construction (Part I), QCXDVN 02 : 2008/BXD. [73] Vineet Khandelwal, Rahul Kaushik, R. C. Jain (2017), “A Simple Closed form Approximation of Average Channel Capacity for Weakly Turbulent Optical Wireless Links,” Wireless Pers Commun, Springer Science and Business Media New York 2017, DOI 10.1007/s11277-017-3948-2. [74] Willebrand H. and Ghuman B.S. (2002), “Free Space Optics: Enabling optical connectivity in today’s network,” Indianapolis, IN, SAMS publishing. [75] Xiaoming Zhu and Joseph M. Kahn (2002), “Free-Space Optical Communication Through Atmospheric Turbulence Channels,” IEEE Transactions on Communications, vol. 50, no. 8, pp. 1293-1300. [76] X. Song, M. Niu, and J. Cheng (2012), “Error rate of subcarrier intensity modulations for wireless optical communications”, IEEE Commun. Lett., vol. 16, pp. 540-543. 102 [77] X. Tang, Z. Wang, Z. Xu, and Z. Ghassemlooy (2014), “Multihop free-space optical communications over turbulence channels with pointing errors using heterodyne detection,” J. Lightw. Technol., vol. 32, no. 15, pp. 2597–2604. [78] Xuegui Song, Mingbo Niu, Julian Cheng (2012), “Error Rate of Subcarrier Intensity Modulations for Wireless Optical communications,” IEEE Communications Letters, vol. 16, Issue 4, pp. 540-543. [79] Z. Ghassemlooy, W. Popoola (2010), “Terrestrial Free-Space Optical Communications, Mobile and Wireless Communications Network Layer and Circuit Level Design,” Salma Ait Fares and Fumiyuki Adachi (Ed.), ISBN: 978-953-307-042-1. [80] 103 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN [J1] Duong Huu Ai, Do Trong Tuan, and Ha Duyen Trung (2015), “Amplify-and Forward Relaying MIMO/FSO Systems using SC-QAM Signals over Log- Normal Atmospheric Turbulence Channels,” Journal of Science and Technology, Technical Universities, ISSN: 0866-3980, No. 107, pp. 123-128. [C1] Duong Huu Ai, Ha Duyen Trung, and Do Trong Tuan (2016), “Pointing Error Effects on Performance of Amplify-and-Forward Relaying MIMO/FSO Systems Using SC-QAM Signals Over Log-Normal Atmospheric Turbulence Channels," the 8th Asian Conference on Intelligent Information and Database Systems (ACIIDS 2016), vol. 9622 of LNAI, Springer-Verlag, Danang, Vietnam, pp. 607-619. [J2] Duong Huu Ai, Do Trong Tuan, and Ha Duyen Trung (2016), “Pointing error effects on performance of amplify-and-forward relaying FSO systems using SC-QAM signals over Gamma-Gamma atmospheric turbulence channels,” Journal of Science and Technology, The University of Danang, ISSN: 1859- 1531, No. 6 (103), pp. 1-6. [C2] Duong Huu Ai, Ha Duyen Trung, and Do Trong Tuan (2016), “AF Relay- Assisted MIMO/FSO/QAM systems in Gamma-Gamma fading channels” Proc. IEEE 3rd National Foundation for Science and Technology Development Conference on Information and Computer Science (NICS 2016), pp. 147-152. [J3] Duong Huu Ai, Do Trong Tuan, and Ha Duyen Trung (2016), “Misalignment fading effects on performance of amplify-and-forward relaying FSO systems using SC-QAM signals over Log-Normal atmospheric turbulence channels,” Journal of Science and Technology, The University of Danang, ISSN: 1859- 1531, No. 12 (109), pp. 1-5. [C3] Duong Huu Ai, Duong Tuan Quang, Nguyen Ngoc Nam, Ha Duyen Trung Do Trong Tuan and Nguyen Xuan Dung (2017), “Capacity Analysis of Amplify-and-Forward Free-Space Optical Communication Systems Over Atmospheric Turbulence Channels," Proc. IEEE 7th International Conference on Information Science and Technology (ICIST 2017), pp. 103-108.
File đính kèm:
- luan_an_danh_gia_hieu_nang_he_thong_fso_chuyen_tiep_su_dung.pdf
- Ban thong tin dua len mang-TiengAnh.pdf
- Ban thong tin dua len mang-TiengViet.pdf
- Tom tat.pdf