Luận án Giải pháp nâng cao hiệu năng hệ thống mimo - Mc - cdma quy mô lớn

Quá trình phát triển mạng thông tin đáp ứng đích “Ba bất kỳ” (any time, any where,

any form) không đồng đều trên phạm vi toàn cầu; phụ thuộc vào trình độ khoa học, công

nghệ và tiềm lực kinh tế của mỗi quốc gia và vùng lãnh thổ. Tuy nhiên, mạng thông tin vô

tuyến đang thực hiện truyền thông giữa người - người, giao tiếp người - máy, liên kết tích

hợp máy - máy (M2M) qua các dịch vụ dữ liệu đa phương tiện tốc độ cao.

Cùng với sự bùng nổ về số lượng các thiết bị thông minh, sự hội tụ của lĩnh vực

IoT, rất nhiều thiết bị được kết nối, tương tác thời gian thực, dẫn đến khái niệm “Xã hội kết

nối - Networked Society”. Cụ thể, lưu lượng dữ liệu đa phương tiện truyền qua mạng

thông tin di động tăng đột biến (dữ liệu lưu lượng di động toàn cầu tăng 0,82 exabytes

tương đương 81% trong 2013, dự báo tăng 11 lần từ năm 2013 đến 2018 ứng với mức tăng

trưởng 61% hàng năm, ước tính đạt 15,9 EB mỗi tháng) [18], và sự dịch chuyển từ lưu

lượng thoại sang các dịch vụ và ứng dụng dựa trên dữ liệu đang diễn ra mạnh mẽ bởi sự

tăng trưởng vượt bậc ở số lượng các thiết bị di động thông minh.

Nguồn tài nguyên phổ vô tuyến lại rất hạn chế (hầu như phổ tần số vô tuyến có sẵn

đã được phân bổ cho ứng dụng khác nhau) gây ra sự khan hiếm phổ tần [42, 101]. Điều đó,

đòi hỏi các kiến trúc của thiết bị, mạng phải có sự cải thiện về hiệu quả sử dụng phổ và sử

dụng năng lượng. Và, mạng thông tin di động thế hệ thứ 4 (the Fourth Generation, 4G,

cellular communication network) dựa trên chuẩn Long Term Evolution Advanced (LTE-A)

phát triển bởi the Third Generation Partnership Program (3GPP) được xác nhận đang cải

thiện đáng kể hiệu quả sử dụng phổ (các mạng hiện nay đã đạt tới ngưỡng lý thuyết, đặc

biệt trong các khu vực đông dân cư) [4, 32, 43].

pdf 114 trang dienloan 5300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Giải pháp nâng cao hiệu năng hệ thống mimo - Mc - cdma quy mô lớn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Giải pháp nâng cao hiệu năng hệ thống mimo - Mc - cdma quy mô lớn

Luận án Giải pháp nâng cao hiệu năng hệ thống mimo - Mc - cdma quy mô lớn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
DOÃN THANH BÌNH 
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU NĂNG HỆ THỐNG 
MIMO-MC-CDMA QUY MÔ LỚN 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT VIỄN THÔNG 
Hà Nội – 2017 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
DOÃN THANH BÌNH 
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU NĂNG HỆ THỐNG 
MIMO-MC-CDMA QUY MÔ LỚN 
Chuyên ngành: Kỹ thuật Viễn thông 
Mã số: 62520208 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT VIỄN THÔNG 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
PGS. TS. NGUYỄN HỮU TRUNG 
Hà Nội – 2017
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan rằng các kết quả khoa học được trình bày trong luận án này là 
thành quả nghiên cứu của bản thân tôi trong suốt thời gian làm nghiên cứu sinh và chưa 
từng xuất hiện trong công bố của các tác giả khác. Các kết quả đạt được là chính xác và 
trung thực. 
Giáo viên hướng dẫn khoa học 
PGS. TS Nguyễn Hữu Trung 
Hà Nội, ngày..tháng.năm 2017 
Tác giả luận án 
Doãn Thanh Bình 
 ii 
LỜI CẢM ƠN 
Luận án tiến sỹ này được nghiên cứu sinh thực hiện tại Bộ môn Điện tử hàng không 
vũ trụ, Viện Điện tử viễn thông, Đại học Bách khoa Hà Nội dưới sự hướng dẫn khoa học 
của PGS.TS. Nguyễn Hữu Trung. Nghiên cứu sinh xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối 
với Thầy về định hướng khoa học, chỉ dẫn thực hiện những nhiệm vụ cần thiết cũng như 
tạo mọi điều kiện thuận lợi để công trình nghiên cứu này được hoàn thành. 
Nghiên cứu sinh cũng xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Bách Khoa 
Hà Nội, trường Đại học Điện lực, Viện Đào tạo Sau Đại học, Viện Điện tử viễn thông, Bộ 
môn Điện tử hàng không vũ trụ và Phòng Khảo thí đảm bảo chất lượng đã tạo mọi điều 
kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. 
 Cuối cùng là sự biết ơn tới gia đình, bạn bè đã thông cảm, động viên giúp đỡ 
nghiên cứu sinh có thêm nghị lực để hoàn thành luận án này. 
Tác giả luận án 
DOÃN THANH BÌNH 
 iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................. i 
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................... ii 
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH .......................................................................................... v 
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................... vii 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................................... viii 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU TOÁN HỌC ..................................................................... xi 
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1 
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................................. 6 
1.1 Đặt vấn đề.................................................................................................................... 6 
1.2 Mô hình hệ thống MIMO-MC-CDMA quy mô lớn. ................................................... 6 
1.2.1 Hệ thống MIMO .................................................................................................. 6 
1.2.2 Hệ thống MIMO quy mô lớn ............................................................................. 11 
1.2.3 Kỹ thuật đa truy nhập phân chia theo mã CDMA ............................................. 14 
1.2.4 Kỹ thuật đa truy nhập phân chia theo mã đa sóng mang MC-CDMA ............... 15 
1.2.4 Hệ thống MIMO-MC-CDMA ........................................................................... 17 
1.3 Vấn đề giao thoa đa truy nhập trong các hệ thống MIMO-MC-CDMA ................... 20 
1.4 Các giải pháp đã được đề xuất .................................................................................. 21 
1.4.1 Giải pháp tiền mã hóa ........................................................................................ 21 
1.4.2 Giải pháp dùng mã CI ........................................................................................ 22 
1.4.3 Giải pháp tại bộ thu MIMO đa người dùng và ước lượng kênh ........................ 24 
1.4.4 Giải pháp dùng mã hóa không gian-thời gian .................................................... 28 
1.4.5 Những vấn đề còn tồn tại ................................................................................... 30 
1.5 Kết luận chương ........................................................................................................ 31 
CHƢƠNG 2 ĐỀ XUẤT KIẾN TRÚC ĐỊNH HƢỚNG ĐA BÚP SÓNG THEO LÝ 
THUYẾT HỆ THỐNG ...................................................................................................... 32 
2.1 Đặt vấn đề.................................................................................................................. 32 
2.2 Mô hình hệ thống ...................................................................................................... 33 
2.2.1 Mô hình tín hiệu ................................................................................................. 33 
2.2.2 Định hướng búp sóng tối ưu thống kê ............................................................... 36 
2.3 Đề xuất định hướng đa búp sóng theo lý thuyết hệ thống ......................................... 41 
2.3.1 Phát biểu bài toán ............................................................................................... 41 
2.3.2 Giải bài toán ....................................................................................................... 41 
2.3.3. Phương pháp tối ưu bền vững theo tiêu chí Min-Max ...................................... 43 
2.4 Kết quả mô phỏng ..................................................................................................... 44 
2.4.1 Phương pháp mô phỏng ..................................................................................... 44 
2.4.2 Các kịch bản và kết quả mô phỏng .................................................................... 45 
2.4.3 Đánh giá kết quả ................................................................................................ 52 
 iv 
2.5 Kết luận chương ........................................................................................................ 53 
CHƢƠNG 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TIỀN MÃ HÓA CHO HỆ THỐNG MIMO-
CDMA ĐA SÓNG MANG QUY MÔ LỚN .................................................................... 54 
3.1 Đặt vấn đề.................................................................................................................. 54 
3.2 Cơ sở toán học ........................................................................................................... 55 
3.2.1 Phân tích giá trị kỳ dị tổng quát-GSVD ............................................................. 55 
3.2.2 Nghịch đảo suy rộng .......................................................................................... 56 
3.3 Mô hình hệ thống ...................................................................................................... 56 
3.3.1 Mô hình hệ thống MIMO kết hợp xử lý GSVD ................................................ 56 
3.3.2 Hệ thống MIMO-CDMA đa sóng mang quy mô lớn kết hợp xử lý GSVD ...... 57 
3.3.3 Mô hình kênh MIMO ......................................................................................... 61 
3.3.4 Giải mã bằng giải thuật zero-forcing ................................................................. 64 
3.4 Kết quả mô phỏng ..................................................................................................... 66 
3.5 Kết luận chương ........................................................................................................ 70 
CHƢƠNG 4 ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG ĐA TRUY NHẬP MIMO MC – CDMA QUY 
MÔ LỚN HỖN HỢP ĐỊNH HƢỚNG ĐA BÚP SÓNG VÀ GHÉP KÊNH KHÔNG 
GIAN ................................................................................................................................... 71 
4.1 Đặt vấn đề.................................................................................................................. 71 
4.2 Mô hình hệ thống ...................................................................................................... 72 
4.2.1 Mô hình tín hiệu và bộ phát ............................................................................... 72 
4.2.2 Mô hình định hướng đa búp sóng ...................................................................... 74 
4.2.3 Mô hình kênh ..................................................................................................... 75 
4.3 Tách đa người dùng ................................................................................................... 77 
4.3.1 Kết hợp độ khuếch đại bằng nhau EGC ............................................................. 78 
4.3.2 Cưỡng bức không ZF ......................................................................................... 78 
4.3.3 Phương pháp kết hợp tỷ số cực đại MRC .......................................................... 79 
4.4 Kết quả mô phỏng ..................................................................................................... 79 
4.4.1 Mô phỏng đánh giá hiệu năng của hệ thống ...................................................... 80 
4.4.2 Mô phỏng xây dựng đồ thị búp sóng của các thuật toán định hướng búp sóng 86 
4.5 Kết luận chương ........................................................................................................ 89 
KẾT LUẬN ........................................................................................................................ 90 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN .......................... 91 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 92 
 v 
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH 
Hình 1.1. Mô hình hệ thống MIMO ...................................................................................... 7 
Hình 1.2. Mô hình hệ thống MIMO quy mô lớn ................................................................. 12 
Hình 1.3. Sơ đồ khối hệ thống CDMA ................................................................................ 14 
Hình 1.4. Nguyên tắc chung của MC-CDMA ..................................................................... 15 
Hình 1.5. Bộ phát MC-CDMA ............................................................................................ 16 
Hình 1.6. Bộ thu MC-CDMA .............................................................................................. 17 
Hình 1.7. Mô hình bộ phát MIMO-MC-CDMA ................................................................. 18 
Hình 1.8. Mô hình thu tín hiệu ............................................................................................ 20 
Hình 1.9. Khái niệm về kỹ thuật CI ..................................................................................... 23 
Hình 1.10 .Cấu trúc bộ thu MIMO đa người dùng tiêu chuẩn ............................................ 26 
Hình 1.11. Sơ đồ khối mã không gian-khời gian ................................................................ 29 
Hình 1.12. Sơ đồ hệ thống MIMO và mã không gian thời gian .......................................... 30 
Hình 2.1. Hệ định hướng búp sóng...................................................................................... 34 
Hình 2.2 Bộ định hướng Frost beamformer ........................................................................ 39 
Hình 2.3. Cầu hình của anten mảng ULA ........................................................................... 45 
Hình 2.4. Đồ thị biến thiên của NRMSE khi SNR thay đổi từ -30 ÷10dB ......................... 47 
Hình 2.5. Đồ thị biến thiên của NRMSE khi SIR thay đổi ................................................. 49 
Hình 2.6. Đồ thị biến thiên của NRMSE khi góc sai lệch giữa hướng ............................... 50 
sóng tới của tín hiệu và của can nhiễu thay đổi ................................................................... 50 
Hình 2.7. Đồ thị biến thiên của NRMSE theo số lượng anten ........................................... 52 
Hình 3.1.Mô hình hệ thống GSVD-MIMO ......................................................................... 57 
Hình 3.2.Sơ đồ khối bộ phát MIMO - CDMA .................................................................... 57 
Hình 3.3.Sơ đồ khối bộ thu MIMO - CDMA ...................................................................... 57 
Hình 3.4. Cấu hình hệ thống gồm một BTS và hai người sử dụng U1 và U2 ...................... 61 
Hình 3.5. Bộ phát MIMO-MC-CDMA kết hợp thuật toán GSVD ...................................... 62 
Hình 3.6. Bộ thu MIMO-MC-CDMA kết hợp thuật toán GSVD ....................................... 62 
Hình 3.7. So sánh dung lượng hệ thống MIMO-MC-CDMA (a) sử dụng phương pháp 
GSVD, (b) SVD, (c) so sánh hai phương pháp với cấu hình MIMO 128x16. .................... 68 
Hình 3.8. Mô phỏng tỉ lệ lỗi BER với hệ thống MIMO-MC-CDMA có sử dụng tiền mã hóa
 ............................................................................................................................................. 69 
Hình 4.1. Mô hình hệ thống MIMO MC-CDMA quy mô lớn đề xuất ................................ 74 
 vi 
Hình 4.2.Mô hình bộ cân bằng MIMO và bộ tách MUD tại phía thu ................................. 77 
Hình 4.3. Đồ thị xác suất lỗi bit (BER) theo SNR .............................................................. 81 
Hình 4.4. Đồ thị xác suất lỗi bit BER theo số lượng người dùng ........................................ 83 
Hình 4.5. Đồ thị xác suất lỗi bit BER theo số lượng anten. ................................................ 84 
Hình 4.6. Đồ thị xác suất lỗi bit BER theo công suất can nhiễu đa truy nhập MAI............ 86 
Hình 4.7. Đồ thị búp sóng của thuật toán MVDR. .............................................................. 87 
Hình 4.8. Đồ thị búp sóng của thuật toán LCMV. .............................................................. 87 
Hình 4.9. Đồ thị búp sóng của thuật toán Frost. .................................................................. 88 
Hình 4.10. Đồ thị búp sóng của thuật toán tối thiểu hóa búp song phụ bằng phương pháp 
Min-Max .............................................................................................................................. 88 
 vii 
DANH MỤC BẢNG BIỂU 
Bảng 2.1. Các tham số mô phỏng ứng với các kịch bản mô phỏng khi SNR thay đổi ....... 46 
Bảng 2.2. Các tham số mô phỏng ứng với các kịch bản mô phỏng khi SIR thay đổi ......... 48 
Bảng 2.3. Các tham số mô phỏng ứng với các kịch bản mô phỏng khi SIR thay đổi ......... 49 
Bảng 2.3. Các tham số mô phỏng ứng với kịch bản mô phỏng khi thay đổi số lượng anten ........... 51 
Bảng 4.1. Các tham số mô phỏng ứng với kịch bản mô phỏng khi SNR thay đổi ............. 80 
Bảng 4.2. ... r Broadband Wireless Communications. Wiley, 488p. 
[35] Gesbert, David, Hanly, Stephen, Huang, Howard, Shamai Shitz, Shlomo, 
Simeone, Osvaldo, Yu, Wei (2010) Multi-Cell MIMO Cooperative Networks: A 
New Look at Interference. IEEE Journal on Selected Areas in Communications, 
vol.28, no.9, pp. 1380-1408. 
[36] Golbon-Haghighi, M.H. (2016) Beamforming in Wireless Networks. InTech 
Open, pp. 163-199. 
[37] H. Dai and H. V. Poor (2001) Sample-by-sample adaptive space-time processing 
for multiuser detection in multipath CDMA systems. Proc.2001 Fall IEEE 
Vehicular Technology Conference, Oct. 2001. 
 95 
[38] H. Weingarten, Y. Steinberg, S. Shamai (2006) The capacity region of the 
Gaussian multiple-input multiple-output broadcast channel. IEEE Transactions 
on Information Theory, vol. 52, no. 9, pp. 3936-3964. 
[39] Haddad W. M. and Bernstein D. S. (1988) Robust reduced-order modeling via 
the optimal projection equations with Petersen-Hollot bounds, IEEE Trans. 
Auto. Contr., vol 33, no.7, pp. 692-695. 
[40] Haddad W. M. and Bernstein D. S. (1989) Combine L2/H∞ model reduction. 
International Journal of Control, vol 49, no.5, pp. 1523-1535. 
[41] Hara S. and Prasad R. (1997) Overview of multicarrier CDMA. IEEE on Com. 
Mag., vol. 35, no. 12, pp. 126-133. 
[42] Haykin S (2005) Cognitive radio: brain-empowered wireless communications. 
IEEE Journal on Selected Areas in Communications, pp. 201-220. 
[43] Holma, Toskala (2007) WCDMA for UMTS - HSPA Evolution and LTE. John 
Wiley & Sons. 
[44] Huaiyu Dai, H.V. Poor (2002) Iterative space-time processing for multiuser 
detection in multipath cdma channels. IEEE Transactions on Signal Processing, 
vol 50, no. 9, pp. 2116-2127. 
[45] Hyland D. C. and Burnstein D.S. (1985) The optimal projectionn equations for 
model reduction and the relationship among the methods of Wilson, Skelton and 
Moore. IEEE Trans. Auto, Contr., vol. AC-30, no. 12, pp.1201-1211. 
[46] Ì Emre Telatar (1999) Capacity of multiple-antenna Gaussian channels. 
European Transactions on Telecommunications, vol. 10, no. 6, pp. 585-595. 
[47] Isreal A. R. and Greville N. E (1974) Generalized inverse: Theory and 
application. Springer. 
[48] J Cheng, NC Beaulieu (2002) Accurate DS-CDMA bit-error probability 
calculation in Rayleigh pha-đinh. Wirel. Commun. IEEE Trans., vol.1, no.1, pp. 
3-15. 
[49] J Lehnert, M Pursley (1987) Error probabilities for binary direct-sequence 
spread-spectrum communications with random signature sequences. Commun. 
IEEE Trans., vol 35, no. 1, pp. 87-98. 
[50] J Lehnert, Prashant S. Udupa (2007) Optimizing Zero-Forcing Precoders for 
MIMO Broadcast Systems. Commun. IEEE Trans., vol 55, pp. 1516-1524. 
 96 
[51] J. Kermoal, L. Schumacher, K. Pedersen, P. Mogensen, and F. Frederiksen 
(2002) A stochastic MIMO radio channel model with experimental validation. 
IEEE Journal on Selected Areas in Communications, vol. 20, no. 8, pp. 1211-
1226. 
[52] J. Qiao, X. S. Shen, J. W. Mark, Q. Shen, Y. He, L. Lei (2015) Enabling device-
to-device communications in millimeter-wave 5G cellular networks. IEEE 
Communications Magazine, vol. 53, no. 1, pp. 209-215. 
[53] J.M. Holtzman (1992) A simple, accurate method to calculate spread-spectrum 
multiple-access error probabilities. Commun. IEEE Trans., vol 40, no. 3, pp. 
461-464. 
[54] J.M. Holtzman (1994) DS/CDMA Successive Interference Cancellation. IEEE 
Trans. Signal Process., vol.3, pp. 997 -1001. 
[55] Joham M., Utschick W., and Nossek J. A. (2005) Linear transmit processing in 
MIMO communications systems. IEEE Trans. Signal Process., vol. 53, no.8, pp. 
2700-2712. 
[56] K.Fazel, S.Kaiser (2003) Multi-Carrier and Spread Spectrum Systems. John 
Wiley and Sons, 380p. 
[57] Kai Y., Zhiqin Z. and Qing H.L. (2013) Robust Adaptive Beamforming Against 
Array Calibration Errors. Progress In Electromagnetics Research, vol. 140, 
pp.341-351. 
[58] Kalman R. E. (1963) Mathematical description of linear systems. SIAM Ƒ. 
Control, vol. 1, no. 2, pp. 152-192. 
[59] Kalmn R. E. (1982) On the decomposition of the reachable/observable canonical 
form. SIAM J. Contr. Opt., vol. 20, no.2, pp. 408-413. 
[60] Karakayali, M.K., Foschini, G.J., Valenzuela, R.A. (2006) Advances in smart 
antennas-Network coordination for spectrally efficient communications in 
cellular systems . IEEE Wireless Communications, vol.13, no.4, pp. 56-61. 
[61] Keke Zu (2013) Novel Efficient Precoding Techniques for Multiuser MIMO 
Systems. Communications Research Group Department of Electronics, 
University of York. 
[62] Kyung Seung Ahn (2009) Performance analysis of MIMO-MRC system in the 
presence of multiple interferers and noise over rayleigh pha-đinh channels. IEEE 
Transactions on Wireless Communications, vol. 8, no. 7, pp: 3727-3735. 
 97 
[63] Kyungchul Kim, Jungwoo Lee, and Huaping Liu (2010) Spatial-Correlation-
Based Antenna Grouping for MIMO Systems. IEEE Transactions on Vehicular 
Technology, vol. 59, no. 6, pp. 2898 – 2905. 
[64] Loan C. F. V. (1976) Generalizing the singular value decomposition. SIAM J. on 
Numerical Analysis, vol. 13, no. 1, pp. 76-83. 
[65] Lu Lu, Geoffrey Ye Li, A. Lee Swindlehurst, Alexei Ashikhmin, Rui ZhangAn 
(2014) Overview of Massive MIMO: Benefits and Challenges. IEEE Journal of 
Selected Topics in Signal Processing,vol.8, no.5, pp 742-758. 
[66] M Pursley, D Sarwate (1977) Performance evaluation for phase-coded spread-
spectrum multiple-access communication - part ii: code sequence analysis. 
Commun. IEEE Trans, vol 25, pp. 800-803. 
[67] M. Elkashlan, T. Q. Duong, H.-H. Chen (2014) Millimeter-wave communications 
for 5G: fundamentals: Part I. IEEE Communications Magazine, vol. 52, no. 9, 
pp. 52-54. 
[68] M. Elkashlan, T. Q. Duong, H.-H. Chen (2015) Millimeter-wave communications 
for 5G-Part 2: Applications. IEEE Communications Magazine, vol. 53, no. 1, pp. 
166-167. 
[69] M. Joham, W. Utschick, J. Nossek (2005) Linear transmit processing in MIMO 
communications systems, IEEE Transactions on Signal Processing, vol. 53, no. 8, 
pp. 2700-2712. 
[70] M. Juntti et al. (2005) MIMO MC-CDMA communications for future cellular 
system. IEEE Commun. Mag., vol. 43, no. 2, pp. 118-124. 
[71] M. Sharif and B. Hassibi (2005) On the Capacity of MIMO Broadcast Channels 
With Partial Side Information. IEEE Transactions on Information Theory, vol. 
51, no. 2, pp. 506-522. 
[72] MO Sunay, PJ McLane (1996) Calculating error probabilities for DS-CDMA 
systems: when not to use the Gaussian approximation. IEEE, pp. 1744-1749. 
[73] MO Sunay, PJ McLane (1998) Probability of error for diversity combining in DS 
CDMA systems with synchronization errors. Eur. Trans. Telecommun., vol. 9, 
no. 5, pp. 449-463. 
[74] Moore B. C. (1981) Principal component analysis in linear systems: 
Controllability, observability, and model reduction. IEEE Trans. Auto, Contr., 
vol. AC-26, no.1, pp.17-32. 
 98 
[75] N. Ngajikin, N. N. Nik Abdul Malik, Mona Riza M. Esa, Sevia M. Idrus, 
Noorliza Ramli (2007) Performance Analysis of MIMO-CDMA System. IEEE, 
pp. 85-87. 
[76] Nassar, C.R., Natarajan, B. , Shattil, S. (1999) Introduction of carrier 
interference to spread spectrum multiple access . IEEE Emerging Technologies 
Symposium. Wireless Communications and Systems, pp. 4.1-4.5. 
[77] Nathan S., Joseph T. and Hagit M. (2015) Optimal Cognitive Beamforming for 
Target Tracking in MIMO Radar/ Sonar. IEEE of Selected Topics in Signal 
Processing, vol. 9, no. 8, pp.1440-1450. 
[78] Nguyen Thuy Anh, Nguyen Le Anh (2011) On the state-optimization approach 
to system problems: Closed-loop thinking solutions. Tạp chí Khoa học và Công 
nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Tập 49, Số 2, 2011, pp. 9-25. 
[79] Omar A. and Gustavo L. (2013) Analytical Performance of GNSS Receivers 
using Interference Mitigation Techniques. IEEE Trans. Aerospace and Electronic 
Systems, vol. 49, no. 2, pp. 885-906. 
 [80] Paige C. C. and Saunders M. A. (1981) Towards a generalized singular value 
decomposition. SIAM J. on Numerical Analysis, vol. 18, no. 3, pp. 398-405. 
[81] Park K.-H., Ko Y.-C., Alouini M.-S. and Kim J. (2009) Low complexity 
coordinated beamforming in 2-user MIMO systems. Communications, 2009. ICC 
'09. IEEE International Conference on. 
[82] Phong P. D. and Yem V. V. (2012) High rosolution agorithm for frequency 
difference of arrival estimation. SEATUC, 6-8 March 2012, Bangkok, Thailand. 
[83] R. M. Buehrer (2006) Code Division Multiple Access (CDMA). Morgan & 
Claypool Publishers. 
[84] R. Magueta, D. Castanheira, S. Rui and D. Gameiro (2016) Non Linear Space-
Time Equalizer for Single-User Hybrid mmWave Massive MIMO Systems, 8th 
International Congress on Ultra Modern Telecommunications and Control 
Systems and Workshops, Lisbon, Portugal, vol. 2016, pp. 1 – 6. 
[85] R. Magueta, D. Castanheira, A. Silva, R. Dinis, A. Gameiro (2017) Hybrid 
Iterative Space-Time Equalization for Multi-User mmW Massive MIMO Systems, 
IEEE Transactions on Communications, vol. 65, no. 2, pp. 608 – 620. 
[86] R. Sauleau, C. A. Fernandes, J. R. Costa (2005) Review of lens antenna design 
and technologies for mm-wave shaped-beam applications. Antenna Technology 
 99 
and Applied Electromagnetics [ANTEM 2005], 11th International Symposium 
on, pp 1-5. 
[87] RK Morrow Jr, JS Lehnert (1989) Bit-to-bit error dependence in slotted ds/ssma 
packet systems with random signature sequences. Commun. IEEE Trans., vol 37, 
pp. 1052-1061. 
[88] S. Cui, A. J. Goldsmith & A. Bahai (2004) Energy-efficiency of MIMO and 
Cooperative MIMO in Sensor Networks. IEEE J. Select. Areas of Commun. 
vol.22, no.6, pp. 1089-1098. 
[89] S. Han, C. I, Z. Xu, C. Rowell (2015) Large-scale antenna systems with hybrid 
analog and digital beamforming for millimeter wave 5G. IEEE Communications 
Magazine, vol. 53, no. 1, pp. 186-194. 
[90] S. Hara and R. Prasad (2003) Multi-CarrierTechniques for 4G Mobile 
Communications. Artech House. 
[91] S. Hara, R. Prasad (1997) Overview of multicarrier CDMA. IEEE Commun. 
Mag., vol. 35, no. 12, pp. 126-133. 
[92] S. L. Loyka (2001) Channel capacity of MIMO architecture using the 
exponential correlation matrix. IEEE Communications Letters, vol. 5, no. 9, pp. 
369-371. 
[93] San N. N. (1995) On an approach to the estimation of the state-variable 
descriptive parameters for linear continuous-time models. Optimization, vol. 33, 
no. 3, pp. 201-217. 
[94] San N. N. (1995) State-optimization menthod for order reduction of linear 
models and of state estimators, Optimization, vol. 34, no.4, pp. 341-357. 
[95] Satoshi Suyama, Tasuki Okuyama, Yuki Inoue, Yoshihisa Kishiyama (2015) 5G 
Multi-antenna technology. NTT Docomo Technical Journal, vol. 17, no.4, pp. 
29-39. 
[96] Sergio Verdu (1998) Multiuser Detection. Cambridge University Press. 
[97] Sergiy A.V., Alex B.G. and Zhi-Quan Luo (2013) Robust Adaptive Beamforming 
Using Worst-Case Performance Optimization: A Solution to The Signal 
Mismatch Problem. IEEE Trans. Signal Processing, vol. 51, no. 2, pp. 313 –
 324. 
[98] Serguei B. and Karim Abed-Meraim (2002) Reduced Rank Adaptive Filtering 
Using Krylov Subspace. EURASIP J. Applied Signal Processing, vol.17, no.8, 
 100 
pp.1387-1400. 
[99] Shaowei Wang (2014) Cognitive Radio Networks. ISBN 978-3-319-08936-2, 
Springer International Publishing, 104p. 
[100] Skelton R.E. (1980) Cost decomposition of linear system with application to 
model reduction. International Journal of Control, vol. 32, no.6, pp. 1031-1055. 
[101] Song Xiao Ting, Zou Zhao Hui, Li Yu Gang (2000) Spectrum consideration for 
wireless communications in the twenty first century. CEEM' 2000, 5.2000, pp. 
29-32. 
[102] Stefan Parkvall, Anders Furuskär, and Erik Dahlman (2011) Evolution of LTE 
toward IMT-advanced. IEEE Communications Magazine, vol. 49, no. 2, pp. 84-
91. 
[103] Stefania Sesia, Mr Matthew Baker, and Mr Issam Toufik, Eds. (2009) LTE-the 
UMTS longterm evolution: from theory to practice. Chichester, UK: John Wiley 
& Sons. 
[104] Steve J. Shattil (1999) Frequency-shifted feedback cavity used as a phased array 
antenna controller and carrier interference multiple access spread-spectrum 
transmitter. Bằng sáng chế US5955992. 
[105] Steve J. Shattil (2008) Multicarrier sub-layer for direct sequence channel and 
multiple-access coding. Bằng sáng chế US7430257. 
[106] T. E. Bogale and L. B. Le (2014) Pilot optimization and channel estimation for 
multiuser massive MIMO systems. Proc. IEEE Conference on Information 
Sciences and Systems (CISS), Princeton, USA, Mar. 2014. 
[107] T. Imai, K. Kitao, N. Tran, et. al. (2015) Study on Propagation Characteristics 
for Design of Fifth-Generation Mobile Communication Systems: Frequency 
Dependency of Path Loss in 800 MHz to 37 GHz Band in Small-Cell 
Environment . IEICE Technical report, vol. 114, no. 294, pp115-120. 
[108] T. L. Marzetta (2010) Noncooperative cellular wireless with unlimited numbers 
of base station antennas. IEEE Trans. Wireless Commun., vol. 9, no. 11, pp. 
3590-3600. 
[109] T. Rappaport et al. (2013) Millimeter wave mobile communications for 5G 
cellular: It will work!. IEEE Access, vol. 1, pp. 335-349. 
[110] Udupa P. S. and Lehnert J. S. (2007) Optimizing zero-forcing precoders for 
 101 
MIMO broadcast systems. IEEE Trans. Commun, vol. 55, no.8, pp. 1516-1524. 
[111] Vandendorpe L. (1995) Multitone spread spectrum multiple access 
communications system in a multipath Rician pha-đinh channel. IEEE Trans. 
Vehicular Tech., vol. 44, no. 2, pp. 327-337. 
[112] Volker Kiihn (2006) Wireless Communications over MIMO Channels. John 
Wiley & Sons. 
[113] W Mee Jang, L Nguyen, P Bidarkar (2006) MAI and ICI of synchronous 
downlink MC-CDMA with frequency offset. Wirel. Commun. IEEE Trans., vol 5, 
no. 3, pp. 693-703. 
[114] W. Jakes, ed. (1974) Microwave Mobile Communications. John Wiley. 
[115] W. Menzel, D. Pilz, M. Al-Tikriti (2002) Millimeter wave folded reflector 
antennas with high gain low loss and low profile. IEEE Antennas and Propag. 
Magazine, vol. 44, no. 3, pp. 24-28. 
[116] Wilson D.A. (1970) Optimum solution of model redution problem. IEEE, 
vol.117, no. 6, pp.1161-1165. 
[117] Xiaodong Wang, H. Vincent Poor (2004) Wireless communication systems: 
Advanced techniques for signal reception. Upper Saddle River, 682p. 
[118] Xiaodong Wang, H.V. Poor (1999) Space-time multiuser detection in multipath 
CDMA channels. IEEE Transactions on Signal Processing, vol. 47, no. 9, pp. 
2356-2374. 
[119] Yonina C.Eldar (2006) Minimax MSE Estimation of Deterministic Parameters 
With Noise Covariance Uncertainties. IEEE Trans. Signal Processing, vol. 54, 
no. 1, pp. 138-145. 
[120] Yue Rong, Y.C. Eldar and A.B. Gershman (2006) Performance tradeoffs among 
beamforming approaches. 4th IEEE Workshop on Sensor Array and 
Multichannel Processing, pp. 26-30. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_giai_phap_nang_cao_hieu_nang_he_thong_mimo_mc_cdma_q.pdf