Luận án Giải pháp xử lý tín hiệu cho bộ cảm nhận phổ dải rộng trong hệ thống thông tin vô tuyến nhận thức

Các thiết bị thông tin liên lạc vô tuyến được xây dựng dựa vào các yếu

tố: Chức năng, Phần cứng vật lý và Tín hiệu. Kể từ khi Guglielmo Marconi

phát minh ra truyền dẫn vô tuyến, đối với các thiết bị thông tin liên lạc vô

tuyến, đã tồn tại ba hướng nghiên cứu và phát triển. Ba hướng này phát triển

và bổ sung cho nhau. Các thiết bị thông tin liên lạc đã phát triển về chức

năng, phần cứng, tiêu chuẩn thông tin liên lạc, khả năng liên kết và kết nối

các mạng, với các tiêu chuẩn khác nhau. Một trong những thành tựu nổi bật là

tiến trình chuyển từ phần cứng tương tự sang phần cứng số và sự ra đời của

các bộ vi xử lý có độ phức tạp và hiệu năng cao. Điều này dẫn đến sự phát

triển của các kiến trúc vô tuyến thiết lập chức năng bằng phần mềm, hay còn

gọi là vô tuyến định dạng mềm (SDR - Software Defined Radio).

Do nhu cầu sử dụng và yêu cầu về chất lượng dịch vụ đặt ra cho nhà

cung cấp dịch vụ ngày càng cao, đòi hỏi các thiết bị thông tin liên lạc cần phải

làm việc thông minh hơn. Điều này dẫn tới sự ra đời của công nghệ vô tuyến

nhận thức (Cognitive Radio - CR).

Về bản chất, CR hoạt động trong môi trường truyền dẫn vô tuyến. Tham

số quan trọng của CR là phổ tần số vô tuyến. Chức năng quan trọng của thiết

bị hay mạng CR điển hình là cảm nhận phổ (spectrum sensing). CR cần phải

phát hiện ra các lỗ trống phổ, độ ổn định hay tần suất sử dụng kênh truyền để

sử dụng tài nguyên phổ hiệu quả và tin cậy. Cảm nhận phổ được thực hiện

trên nền SDR, là nền tảng chính để thực thi CR. Hiện nay bài toán cảm nhận

phổ là một trong các bài toán quan trọng, đang được nhiều nhà khoa học quan

tâm giải quyết

pdf 161 trang dienloan 8680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Giải pháp xử lý tín hiệu cho bộ cảm nhận phổ dải rộng trong hệ thống thông tin vô tuyến nhận thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Giải pháp xử lý tín hiệu cho bộ cảm nhận phổ dải rộng trong hệ thống thông tin vô tuyến nhận thức

Luận án Giải pháp xử lý tín hiệu cho bộ cảm nhận phổ dải rộng trong hệ thống thông tin vô tuyến nhận thức
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ 
------------------------------------- 
VŨ LÊ HÀ 
GIẢI PHÁP XỬ LÝ TÍN HIỆU 
CHO BỘ CẢM NHẬN PHỔ DẢI RỘNG 
TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN VÔ TUYẾN NHẬN THỨC 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
HÀ NỘI – NĂM 2015 
nmqwertyuiopasdfghjklzxcvbnmqwe
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ 
------------------------------------- 
VŨ LÊ HÀ 
GIẢI PHÁP XỬ LÝ TÍN HIỆU 
CHO BỘ CẢM NHẬN PHỔ DẢI RỘNG 
TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN VÔ TUYẾN NHẬN THỨC 
Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử 
Mã số: 62 52 02 03 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1.PGS.TS. BẠCH NHẬT HỒNG 
2.TS. PHẠM THANH HÙNG 
HÀ NỘI – NĂM 2015 
i
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, 
kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong 
bất kỳ công trình nào khác. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2015 
TÁC GIẢ 
Vũ Lê Hà 
ii
LỜI CẢM ƠN 
Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Bạch Nhật Hồng, TS. 
Phạm Thanh Hùng, những người thầy trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận 
án. 
Xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp tại Viện Điện tử, đặc biệt các 
cán bộ nghiên cứu tại Phòng Thiết kế vi mạch chuyên dụng/Viện Điện tử đã 
đóng góp ý kiến và trợ giúp tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện luận án. 
Tôi xin chân thành cám ơn các Thủ trưởng Viện KH-CN Quân sự, các 
đồng nghiệp trong Viện KH-CN Quân sự, người thân trong gia đình, vợ và 
các con tôi, những người luôn quan tâm tới tiến độ thực hiện luận án của tôi, 
tạo cho tôi một động lực rất lớn để có thể hoàn thành công trình này. 
Xin chân thành cảm ơn. 
TÁC GIẢ LUẬN ÁN 
Vũ Lê Hà 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... i 
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... ii 
MỤC LỤC .............................................................................................................. iii 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................ vi 
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ..................................................................... xii 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ........................................................ xiii 
MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CẢM NHẬN PHỔ TRONG VÔ TUYẾN 
ĐỊNH DẠNG MỀM VÀ VÔ TUYẾN NHẬN THỨC .................................... 7 
1.1 Vô tuyến định dạng mềm và vô tuyến nhận thức .................................................... 7 
1.1.1 Kiến trúc SDR lý tưởng ................................................................................... 9 
1.1.2 Kiến trúc SDR thực tế .................................................................................... 10 
1.2 Cảm nhận phổ trong vô tuyến nhận thức .............................................................. 11 
1.2.1 Cảm nhận phổ cho truy cập phổ tần động ..................................................... 11 
1.2.2 Cảm nhận phổ đa chiều .................................................................................. 14 
1.2.3 Nền tảng phần cứng thực thi CR .................................................................... 15 
1.2.4 Bài toán PU ẩn ............................................................................................... 15 
1.2.5 Thời gian và tần suất cảm nhận ..................................................................... 16 
1.3 Các thuật toán cảm nhận phổ đơn sensor .............................................................. 17 
1.3.1 Bộ lọc phối hợp .............................................................................................. 19 
1.3.2 Phát hiện dừng vòng ...................................................................................... 19 
1.3.3 Phát hiện năng lượng ..................................................................................... 21 
1.3.4 Phát hiện năng lượng với nhiều mức phân giải tần số ................................... 23 
1.4 Bộ tổ hợp tần số trong SDR .................................................................................. 27 
1.4.1 Bộ tổ hợp tần số tương tự trực tiếp ................................................................ 27 
1.4.2 Bộ tổ hợp tần số số trực tiếp .......................................................................... 27 
1.4.3 Bộ tổ hợp tần số theo nguyên lý vòng khóa pha ............................................ 28 
1.4.4 Bộ tổ hợp tần số lai DDS+PLL ...................................................................... 30 
iv
1.4.5 So sánh các bộ THTS và chọn lựa mô hình nghiên cứu ................................ 30 
1.4.6 Các kỹ thuật tăng tốc độ khóa ........................................................................ 31 
1.4.7 Bộ tổ hợp tần số tái cấu hình để tiết kiệm năng lượng .................................. 35 
1.5 Kết luận chương 1 ................................................................................................. 37 
2 CHƯƠNG 2. GIẢI PHÁP CẢM NHẬN PHỔ DẢI RỘNG CHO HỆ 
THỐNG THÔNG TIN VÔ TUYẾN NHẬN THỨC .................................... 39 
2.1 Lý thuyết quyết định và các tiêu chuẩn đánh giá .................................................. 39 
2.1.1 Tiêu chuẩn Bayes ........................................................................................... 40 
2.1.2 Tiêu chuẩn minimax ...................................................................................... 42 
2.1.3 Tiêu chuẩn Neyman-Pearson ......................................................................... 43 
2.2 Đánh giá hiệu năng phát hiện năng lượng tín hiệu vô tuyến ................................. 44 
2.3 Giải pháp cảm nhận phổ dải rộng bằng mô hình vô tuyến kép ............................. 51 
2.3.1 Ước lượng tham số trạng thái kênh và tính giá trị Navg .................................. 57 
2.3.2 Ước lượng tham số bằng khối cảm nhận toàn dải tần.................................... 61 
2.3.3 Thuật toán điều chỉnh tốc độ lấy mẫu để phát hiện pilot ............................... 64 
2.3.4 Bộ cảm nhận đơn kênh .................................................................................. 66 
2.4 Xây dựng mô hình bộ cảm nhận phổ trên nền FPGA ........................................... 70 
2.4.1 Mô hình cảm nhận phổ dải rộng .................................................................... 70 
2.4.2 Bộ DDS tạo tần số lấy mẫu tín hiệu pilot ...................................................... 72 
2.5 Mô phỏng đánh giá hoạt động của bộ WSB ......................................................... 74 
2.5.1 Đánh giá kênh sử dụng bộ cảm nhận toàn dải ............................................... 74 
2.5.2 Điều chỉnh tốc độ lấy mẫu để phát hiện tín hiệu pilot ................................... 81 
2.5.3 Cảm nhận phổ bằng bộ cảm nhận đơn kênh .................................................. 84 
2.6 Kết luận chương 2 ................................................................................................. 87 
3 CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP TÁI CẤU HÌNH CHO BỘ TỔ HỢP TẦN 
SỐ TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN VÔ TUYẾN NHẬN THỨC ..... 89 
3.1 Giới thiệu............................................................................................................... 89 
3.2 Bộ THTS PLL kinh điển và các tham số thiết kế ................................................. 90 
3.2.1 Thời gian khóa và các dải làm việc của bộ PLL bậc ba ................................ 90 
3.2.2 Các vấn đề khi thiết kế bộ PLL ...................................................................... 97 
3.3 Đề xuất giải pháp tái cấu hình cho mô hình bộ tổ hợp tần số ............................... 98 
v
3.3.1 Bộ PLL trong tổ hợp tần số có thể tái cấu hình ............................................. 98 
3.3.2 Bộ DDS trong tổ hợp tần số có thể tái cấu hình .......................................... 109 
3.4 Mô phỏng đánh giá mô hình bộ PLL bằng công nghệ CMOS ............................ 112 
3.4.1 Khái quát về công nghệ CMOS ................................................................... 112 
3.4.2 Bộ PLL thiết kế bằng công nghệ CMOS ..................................................... 113 
3.5 Kết quả mô phỏng ............................................................................................... 115 
3.5.1 Tính toán tham số lý thuyết với bộ PLL được thiết kế ................................ 115 
3.5.2 Sự phụ thuộc thời gian và độ ổn định vào hệ số tắt dần .............................. 120 
3.5.3 Mô phỏng đánh giá thời gian khóa khi ICP thay đổi .................................... 123 
3.6 Áp dụng giải pháp cho chip PLL thực tế ............................................................ 128 
3.7 Kết luận chương 3 ............................................................................................... 129 
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 131 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 134 
vi
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
λ
 Ngưỡng so sánh 
c
λ Ngưỡng so sánh tín hiệu trong kênh 
pcλ Ngưỡng so sánh tín hiệu pilot 
ε Hệ số lỗi tần số đầu vào của bộ PLL 
2( )tε Hệ số lỗi tần số chuẩn hóa của bộ PLL bậc 2 
3( )tε Hệ số lỗi tần số chuẩn hóa của bộ PLL bậc 3 
m
φ Độ dự trữ pha của bộ PLL 
ξ Độ lệch tần số pilot so với bin tần số lân cận đầu ra bộ DFT 
( )tθ Độ lệch pha đầu vào bộ PLL theo thời gian 
( )sθ Độ lệch pha đầu vào bộ PLL theo tần số 
( )
e
tθ Lỗi pha chuẩn hóa của bộ PFD 
ζ Hệ số tắt dần của bộ PLL 
n
ω Tần số tự nhiên của bộ PLL 
c
ω Tần số cắt của bộ PLL 
*
sf∆ Bước tần điều chỉnh tần số lấy mẫu 
Hω∆ Dải giữ của bộ PLL 
Lω∆ Dải khóa của bộ PLL 
Pω∆ Dải kéo vào của bộ PLL 
POω∆ Dải kéo ra của bộ PLL 
Cz Tụ điện xác định điểm zero của bộ lọc vòng 
CP Tụ điện xác định điểm cực của bộ lọc vòng 
Es Năng lượng của tín hiệu 2
0
( )
T
sE s t dt= ∫ 
 fc Tần số sóng mang 
vii
fs Tần số lấy mẫu 
fs* Tần số lấy mẫu được điều chỉnh cho phát hiện pilot 
( )
o u tf s Tần số đầu ra bộ PLL 
error
f Lỗi tần số đầu vào bộ PLL 
fref Tần số tham chiếu đầu vào bộ PLL 
fVCO_out Tần số đầu ra VCO 
H0 Giả thiết không có tín hiệu trong kênh quan sát 
H1 Giả thiết tín hiệu tồn tại trong kênh quan sát 
( )
c lH s Hàm truyền vòng kín bộ PLL 
2 ( )clH s Hàm truyền vòng kín bộ PLL bậc 2 
3 ( )clH s Hàm truyền vòng kín bộ PLL bậc 3 
( )V cH s Hàm truyền bộ VCO trong mạch PLL 
( )
e
H s Hàm truyền pha đầu vào bộ PFD 
CPI Dòng điện đầu ra của bộ bơm điện tích 
_CP adapI Dòng điện đầu ra của bộ bơm điện tích của bộ PLL thích nghi 
_CP fastI Dòng điện đầu ra của bộ bơm điện tích trong chế độ tăng tốc 
_CP normI Dòng điện đầu ra của bộ bơm điện tích trong chế độ khóa tần số 
vcoK Hệ số khuếch đại bộ VCO 
PDK Hệ số khuếch đại của bộ phát hiện pha-tần số 
k Chỉ số của thành phần tần số fk 
n(t): Tạp âm Gauss cộng trắng có giá trị trung bình bằng zero 
oarc stN Số mẫu đầu vào cho bộ FFT độ phân giải thô 
Nfine Số mẫu đầu vào cho bộ FFT độ phân giải tinh 
Navg_max Giá trị mẫu trung bình tối đa để phát hiện tín hiệu 
NFFT Số mẫu đầu vào cho bộ FFT 
viii 
Navg Số mẫu tính trung bình để phát hiện tín hiệu 
N Hệ số chia của bộ chia phản hồi trong PLL 
Pd Xác suất phát hiện 
Pfa Xác suất cảnh báo lầm 
Pm=1-Pd Xác suất trượt 
PPLLmax Công suất tiêu thụ tối đa được phép của bộ PLL 
PPLL Công suất tiêu thụ tổng cộng của mạch PLL 
Rz Điện trở xác định điểm zero của bộ lọc vòng 
Rz_fast Điện trở xác định điểm zero của bộ lọc vòng khi tăng tốc 
Rz_norm Điện trở xác định điểm zero bộ lọc vòng khi giữ ổn định tần số 
s(t) Tín hiệu 
oarFFT c stT − Thời gian tính toán cho bộ biến đổi FFT thô 
D D S P L LT + Thời gian thiết lập tần số của tổ hợp tần số 
Tfft_fine Thời gian thực thi FFT độ phân giải cao 
compT Thời gian so sánh mức năng lượng tại mỗi kênh với ngưỡng 
TPLL_lock Thời gian khóa bộ PLL 
TPLL_tune Thời gian điều hưởng của bộ PLL 
TPLL_tune_opt Thời gian điều hưởng tối ưu của bộ PLL 
TPLL_pull-in Thời gian kéo vào của bộ PLL 
TPLL_pull-adap Thời gian kéo vào của bộ PLL thích nghi 
TSW Thời gian chuyển chế đô hoạt động bộ PLL 
1cV Điện áp điều khiển ổn định bộ VCO 
VDD Điện áp nguồn cung cấp 
x(n) Mẫu tín hiệu miền thời gian 
fX Thành phần phổ tín hiệu sau biến đổi FFT 
.W f nN Hệ số pha tính toán biến đổi DFT 
ix
ADC Bộ biến đổi tương tự - số (Analog Digital Converter) 
AGC Điều khiển độ lợi tự động (Automatic Gain Control) 
AM Điều chế biên độ (Amplitude Modulation) 
ASIC Mạch tích hợp chuyên dụng (Application Specific Integrated Circuit) 
ASN Số mẫu trung bình (Average Sample Number) 
BPF Lọc dải thông (Band Pass Filter) 
CDMA Đa truy cập phân chia theo mã (Code Division Multiple Access) 
CE Bộ máy nhận thức (Cognitive Engine) 
CIC Bộ lọc răng lược tích phân tầng (Cascade Intergrated-Comb) 
CMOS Bán dẫn oxit kim loại bù (Complementary Metal Oxide Semiconductor) 
CP Bơm điện tích (Charge Pump) 
CR Vô tuyến nhận thức (Cognitive Radio) 
CRN Mạng vô tuyến nhận thức (Cognitive Radio Network) 
CSDL Cơ sở dữ liệu 
CSI Thông tin trạng thái kênh (Channel State Infomation) 
DAC Bộ biến đổi số- tương tự (Digital Analog Converter) 
DDC Bộ biến đổi số tuyến xuống (Digital Down Converter) 
DDS Bộ tổ hợp tần số số trực tiếp (Direct Digital Synthersizer) 
DFH Nhảy tần động (Dynamic Frequency Hoping) 
DSP Xử lý tín hiệu số (Digital Signal Processing) 
DSSS Trải phổ chuỗi trực tiếp (Direct sequence Spread Spectrum) 
DUC Bộ biến đổi số tuyến lên (Digital Up Converter) 
FBSB Bộ cảm nhận toàn dải tần (Full Band Sensing Block) 
FFT Biến đổi Fourier nhanh (Fast Fourier Transform) 
FHSS Trải phổ nhảy tần (Frequency Hopping Spread Spectrum) 
FPGA Mảng cổng khả trình trường (Field Programable Gate Array) 
FSS Kích thước mẫu cố định (Fixed Sample Size) 
x
IF Trung tần (Intermediate Frequency) 
I Thành phần thực của tín hiệu phức (In-phase, Inphase) 
ISE Môi trường phần mềm tích họp (Integrated Software Environment) 
JTRS Hệ thống vô tuyến liên kết chiến thuật (Joint Tactical Radio System) 
LF Bộ lọc vòng (Loop Filter) 
LNA Bộ khuếch đại tạp âm thấp (Low noise Amplifier) 
LLR Tỉ số hợp lý logarith (Log Likelihood Ratio) 
MSPS Triệu mẫu trong 1 giây (Megasample per second) 
NCO Bộ dao động nội (Numerical Control Oscillator) 
PA Bộ khuếch đại công suất (Power Amplifier) 
PLL Vòng khóa pha (Phase-Locked Loop) 
PFD Bộ phát hiện Pha-Tần số (Phase-Frequency Detector) 
PSD Mật độ phổ công suất (Power Spectral Density) 
PU Người dùng đầu tiên (Primary User) 
Q Thành phần ảo của tín hiệu phức (Quadrature) 
RAM Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (Random Access Memory) 
RDR Vô tuyến số có thể cấu hình (Reconfigurabl ... oposed Sensing Schemes”, IEEE 
802.22-06/0032r0. 
18. Chen S.C., Chang C.J., Gau R.H. (2012), “A Two-Phase and Two-Period 
Spectrum Sensing Scheme Using High-Layer Information for Cognitive 
Radio Networks”, 978-1-4577-1719 IEEE. 
19. Cooley J., Tukey J. (1965), “An Algorithm for the machine calculation of 
complex fourier series”, Machine calculation of complex fourier serie. 
20. Cosovic I., Jondral F. K., Buddhikot M., Kohno R. (2008), Cognitive 
136
Radio and Dynamic Spectrum Sharing Systems. EURASIP Journal on 
Wireless Communications and Networking. 
21. Dandawaté A.V., Giannakis G.B. (1994), “Statistical tests for presence of 
cyclostationarity”, IEEE Transactions on Signal Processing, Vol. 42, Issue 
9, pp 2355-2369. 
22. Digham F., Alouini M., Simon M. (2003), “On the Energy Detection of 
Unknown signals over Fadings Channels”, in Proc. IEEE Int. Conf. on 
Commun. (ICC'03). 
23. Dominique Noguet (2009), “Sensing techniques for Cognitive Radio - 
State of the art and trends, - A White Paper”, IEEE SCC 41, France. 
24. Du Xiaoming, Zhang Jun, (2011), “DDS phase-locked swept source 
and study design”, 2011 International Conference on Computer Science 
and Network Technology 
25. El-Laithy Dina M., Zekry Abdelhalim, Abouelatta Mohamed (2013), 
“Speeding-up Phase-Locked Loops based on Adaptive Loop Bandwidth”, 
International Journal of Computer Applications (0975 – 8887), Volume 
61– No.3, January 2013 
26. Ganesan G., Li Y. (2005), “Agility improvement through cooperative 
diversity in cognitive radio”, in Proc. IEEE Global Telecomm. Conf. 
(Globecom), vol. 5, St. Louis, Missouri, USA, pp. 2505–2509. 
27. Ganesan G, (2005), “Cooperative spectrum sensing in cognitive radio 
networks”, in Proc. IEEE Int. Symposium on New Frontiers in Dynamic 
Spectrum Access Networks, Baltimore, Maryland, USA, pp. 137–143. 
28. Gardner W.A, (1988), Statistical Spectral Analysis: A Nonprobabilistic 
Theory, Prentice-Hall, Englewood Cliffs, New Jersey. 
29. Gardner W.A., Zivanovic G. (1991), “Degrees of cyclostationary and their 
application to signal detection and estimation”,Signal Processing, 
137
Vol.22,No3. 
30. Gardner W.A., Spooner M. (1992), "Signal Interception: Performance 
Advantages of Cyclic-Feature Detectors", IEEE Transactions on 
Communications, vol. 40, no. 1, pp. 149-159. 
31. Gardner W.A., (1994), Cyclostationarity in Communications and Signal 
Processing, IEEE Press. 
32. George Thomas (2012), “Situation Awareness Issues in Tactical Cognitive 
Radio”, 2012 IEEE International Multi-Disciplinary Conference on 
Cognitive Methods in Situation Awareness and Decision Support, New 
Orleans, LA. 
33. Ghozzi M., Dohler M., Marx F., Palicot J. (2006), "Cognitive radio: 
methods for the detection of free bands", Comptes Rendus Physique, 
Elsevier, volume 7, pp 794-804. 
34. Gholamipour A. (2011), “Reconfigurable Filter Implementation of a 
Matched-filter Based Spectrum Sensor for Cognitive Radio Systems”, 
978-1-4244-9474-3/11/IEEE 
35. Goertzel Gerald (1958), “An Algorithm for the Evaluation of Finite 
Trigonometric Series”, The American Mathematical Monthly, Vol. 65, No. 
1, pp. 34-35. 
36. Govind Singh Patel1, Sanjay Sharma (2010), “Comparative Study of PLL, 
DDS and DDS-based PLL Synthesis Techniques for Communication 
System”, International Journal of Electronics Engineering, 2(1), pp. 35-40 
37. Han Trong Thanh, Tran Ngoc Ha, Vu Van Yem (2013), “Novel direction 
finding algorithm based on phase locked loop with low computational 
complexity”, Advanced Technologies for Communications (ATC), 2013 
International Conference, Oct. 2013, pp 437 – 442, ISSN:2162-1020, Ho 
Chi Minh City, IEEE 
138
38. Hassani J. Y., Kamarei M. (2001), “A Flexible Method of LUT Indexing 
in Digital Predistortion Linearization of RF Power Amplifiers”, in Proc. 
IEEE International Symposium on Circuits and Systems, vol. 1, Sydney, 
NSW, Australia, pp. 53–56. 
39. Hurd H.L., Gerr N.L. (1991), “Graphical methods for determining the 
presence of periodic correlation”, Journal of Time Series Analysis, Vol. 
12, No. 4, p. 337 – 350. 
40. Hwang I., Song S., Kim S. (2001), “A digitally controlled phase-locked 
loop with a digital phase-frequency detector for fast acquisition”, IEEE J. 
Solid-State Circuits, pp. 1574-1581, Oct. 2001 
41. Jan Doutreloigne (2009), “Power Efficiency Optimization of Fully 
Integrated Dickson Charge Pumps”, Proceedings of the 9th WSEAS 
International Conference on Microelectronics, Nanoelectronics, 
Optoelectronics. 
42. João Gonçalves, Jorge R. Fernandes, Manuel M. Silva (2006), “A 
Reconfigurable Quadrature Oscillator Based on a Direct Digital Synthesis 
System ”, DCIS 2006 
43. Jones S. D., Jung E., Liu X., Merheb N., Wang I. J. (2007), 
“Characterization of spectrum activities in the U.S. public safety band for 
opportunistic spectrum access”, in Proc. IEEE Int. Symposium on New 
Frontiers in Dynamic Spectrum Access Networks, Dublin, Ireland, pp. 
137–146. 
44. Jung Hoiyoon (2011), “Non-uniform spectrum sensing using 
computationally efficient 2-level (FFT-Goertzel) based Energy Detection”, 
978-1-4577-1268-5/11/IEEE. 
45. Jung H., Lim S., Jang J.B. (2011), “Novel Incremental Spectrum Sensing 
Method Based on Sequential Tone Detection”, IEEE 
139
46. Kang Cheng Wei (2013), “Low voltage charge pump circuit using 0.18 µm 
CMOS Technology”, Électronique et transmission de l’information 
47. Keliu Shu, Edgar Sanchez-Sinencio (2005), CMOS PLL Synthesizers: 
Analysis and Design, 2005, Springer Science + Business Media, Inc. 
48. Kolodzy et al P.. (2001), “Next generation communications: Kickoff 
meeting”, in Proc. DARPA. 
49. Koch R. (2001), “Linearization: Reducing distortion in power amplifiers”, 
IEEE Microwave, vol. 2, pp. 37–49. 
50. Kyeong Jin Kim, Trung Q. Duong, Xuan-Nam Tran (2012), “Performance 
Analysis of Cognitive Spectrum-Sharing Single-Carrier Systems With 
Relay Selection”, IEEE Trans On Signal Proc, Vol. 60, No. 12, 2012 
51. Lee J., Kim B. (2000), “A low-noise fast-lock phase-locked loop with 
adaptive bandwidth control”, IEEE J. Solid-State Circuits,vol. 35, pp. 
1137-1145, Aug. 2000 
52. Liesbet Van der Perre, Jan Craninckx, Antoine Dejonghe (2009), Green 
Software Defined Radios - Enabling seamless connectivity while saving on 
hardware and energy, Springer 
53. Lin Min-Chuan, Tsai Guo-Ruey, Tu Yung-Chin, Chang Tai-Hsiung, Lin 
Ching-Hu (2008), “FPGA based spectrum analyzer with high area 
efficiency by Goertzel algorithm”, Congress on Image and Signal 
Processing, IEEE 2008. 
54. Lo C., Luong H. (2002), “A 1.5-V 900-MHz monolithic CMOS fast-
switching frequency synthesizer for wireless applications,” IEEE J. Solid-
State Circuits, Vol. 37, pp. 459-470, Apr.2002 
55. Maletić N., Galić J., Šajić S., Veletić M. (2012), “FH-SS DDS-PLL based 
Frequency Synthesizer”, IX Symposium Industrial Electronics INDEL 
2012, Banja Luka 
140
56. Matheson R. (2003), “The electrospace model as a frequency management 
tool”, in Int. Symposium On Advanced Radio Technologies, Boulder, 
Colorado, USA, pp. 126–132. 
57. McHenry M., Livsics E., Nguyen T., Majumdar N. (2007), “XG dynamic 
spectrum sharing field test results”, in Proc. IEEE Int. Symposium on New 
Frontiers in Dynamic Spectrum Access Networks, Dublin, Ireland, pp. 
676–684. 
58. Mishra S., Sahai A., Brodersen R. (2006), “Cooperative sensing among 
cognitive radios,” in Proc. IEEE Int. Conf. Commun., vol. 2, Istanbul, 
Turkey, pp. 1658–1663. 
59. Mitola .J (2000), Cognitive Radio: An Integrated Agent Architecture for 
Software Defined Radio, Ph.D. dissertation, Royal Inst. of Tech., Sweden. 
60. Mourad Barkat (2005), Signal Detection and Estimation, Artech House 
61. Neihart N.M., Roy S., Allstot D.J. (2007), "A parallel multi-resolution 
sensing technique for multiple antenna cognitive radios", IEEE 
International Symposium on Circuits and Systems, pp. 2530-2533 
62. National Instrument (2006), “Reducing the Effects of Noise in a Data 
Acquisition System by Averaging”, Tutorial. 
63. Norouzi M., Guenther B., Wu Z., Zhou C. (2011), “Hybrid Smoothing 
Method (HSM) in Cyclostationary Signal Detection for Cognitive Radio”, 
978-1-4244-8327-3/11/ IEEE. 
64. Olabiyi O., Annamalai A. (2012), “Extending the Capability of Energy 
Detector for Sensing of Heterogeneous Wideband Spectrum”, 2nd IEEE 
International Workshop on Densely Connected Networks. 
65. Park J., Park S. R., Roh H. J., Koo K. H. (2001), “Power Amplifier Back-
off Analysis with AM-to-PM for Millimeter-wave OFDM Wireless LAN”, 
in Proc. IEEE Radio and Wireless Conference, Waltham, MA, USA, pp. 
141
189–192. 
66. Pham Duy Phong, Dang Trung Chinh, Vu Van Yem, Nguyen Van Khang 
(2010), “A More Practical Spectrum Sensing Technique in Cognitive 
Radio Networks”, The 2010 International Conference on Advanced 
Technologies for Communications, ATC 2010, Ho Chi Minh City, 
Vietnam, October 20-22, 2010. 
67. Pham Duy Phong, Dang Trung Chinh and Vu Van Yem (2010), 
“OR Rule and Parallel Processing Technique in Multiple Antennas 
for Spectrum Sensing,” The third International Conference on 
Communications and Electronics, ICCE 2010, Nha Trang, Vietnam, 
August 13-15, p. 273 - 277. 
68. Poor H. Vincent (1994), An Introduction to Signal Detection and 
Estimation, Springer-Verlag, New York. 
69. Quan Zhi, Cui Shuguang, Poor H. Vincent, Sayed Ali H. (2008), 
“Collaborative Wideband Sensing for Cognitive Radios”, IEEE Signal 
Processing Magazine. 
70. Roh G., Lee Y., Kim B. (1997), “Optimum phase-acquisition technique for 
charge-pump PLL”, IEEE J. Solid-State Circuits,vol. 32, pp. 729-740, 
Sept. 1997 
71. Roland Proesch (2011), Technical Handbook for Radio Monitoring HF, 
Nordersteds, Germany. 
72. Roland Proesch (2011), Technical Handbook for Radio Monitoring 
VHF/UHF, Nordersteds, Germany. 
73. Sahai A., Cabric D. (2005), “spectrum sensing-Fundamental limits and 
practical challenges”, Dyspan 2005 tutorial, University of California, 
Berkeley 
74. Sanket S. Kalamkar, Adrish Banerjee, Abhishek K. Gupta (2012), “SNR 
142
Wall for Generalized Energy Detection Under Noise Uncertainty in 
Cognitive Radio”,  
75. Shankar S., Cordeiro C., Challapali K. (2005), “Spectrum agile radios: 
utilization and sensing architectures”, in Proc. IEEE Int. Symposium on 
New Frontiers in Dynamic Spectrum Access Networks, Baltimore, 
Maryland, USA, pp. 160–169. 
76. Shellhammer S., Tandra R. (2006), “An Evaluation of DTV Pilot Power 
Detection”, IEEE Std. 802.22-06/0188r0, Sep. 2006 
77. Shibing Zhang, Zhihua Bao (2011), “An Adaptive Spectrum Sensing 
Algorithm under Noise Uncertainty”, IEEE ICC 2011 
78. Shirahama H., Taniguchi K., Nakashi K. (1993), “A new very fast pull-in 
PLL system with anti-pseudo-lock function”, in Proc. Symp. VLSI Circuits 
Dig. Tech. Papers, Kyoto, Japan, May 1993, pp. 75-76 
79. Sidiropoulos S., Liu D., Kim J., Wei G., Horowitz M. (2000), “Adaptive 
bandwidth DLLs and PLLs using regulated supply CMOS buffers”, Symp. 
on VLSI Circuits Digest Technical Papers, Honolulu, HI, June 2000, pp. 
124-127 
80. Simon Haykin (2005), “Cognitive Radio:Brain-empowered wireless 
Communication”, IEEE Journal on selected areas in comm,Vol 23. 
81. Srinu S. (2010), “FPGA implementation of Spectrum Sensing based on 
Energy detection for Cognitive Radio”, 978-1-4244-7770-8/10/IEEE. 
82. Tandra Rahul, Sahai Anant (2008), “SNR Walls for Signal Detection”, 
IEEE Journal of selected topics in signal processing, Vol. 2, No. 1, 
February 2008 
83. Tang Y., Zhou Y., Bibyk S., Ismail M. (2001), “A low-noise fast settling 
PLL with extended loop bandwidth enhancement by new adaptation 
technique”, in Proc. IEEE ASIC/Soc Conf.,pp. 93-97, Sept. 2001 
143
84. Tang Y., Ismail M., Bibyk S. (2002), “A new fast-settling gearshift 
adaptive PLL to extend loop bandwidth enhancement in frequency 
synthesizers”, in Proc. ISCAS’02, vol. 4, Phoenix, AZ, pp. 787-790 
85. Thoka Sreenath, Geiger Randall L. (2005), “Fast-Switching Adaptive 
Bandwidth Frequency Synthesizer using a Loop Filter with Switched Zero 
Resistor Array”, 2005 IEEE. 
86. Tran Trung Duy, Tu Lam Thanh, Vo Nguyen Quoc Bao (2014), “A 
Hybrid Spectrum Sharing Approach in Cognitive Radio Networks”, IEEE. 
87. Urkowitz H. (1967), “Energy detection of unknown deterministic signals”, 
Proceeding of the IEEE, Vol. 55, No. 4, pp. 523-531. 
88. Vardoulias G., Faroughi E.J., G Clemo., Haines R. (2001), “Blind radio 
access technology discovery and monitoring for software defined radio 
communication systems: problems and techniques”, in Proc. Int.Conf. 3G 
Mobile Communication Technologies, London, UK, pp. 306–310. 
89. Visotsky E., Kuffner S., Peterson R. (2005), “On collaborative detection of 
TV transmissions in support of dynamic spectrum sharing”, in Proc. IEEE 
Int. Symposium on New Frontiers in Dynamic Spectrum Access Networks, 
Baltimore, Maryland, USA, pp. 338–345. 
90. Vaucher C. (2000), “An adaptive PLL tuning system architecture combing 
high spectral purity and fast settling time”, IEEE J. Solid-State 
Circuits,vol. 35, pp. 490-502, Apr. 2000 
91. Vo Nguyen Quoc Bao, Le Quoc Cuong, Le Quang Phu, Tran Dinh Thuan, 
Nguyen Thien Quy, Lam Minh Trung (2011), “Vietnam Spectrum 
Occupancy Measurements and Analysis for Cognitive Radio 
Applications”, 2011 International Conference on Advanced Technologies 
for Communications (ATC 2011) 
92. Wald Abraham (1947), Sequential Analysis, Wiley, New York. 
144
93. Wang J., Chen T., Huang B. (2006), “Cyclo-period estimation for discrete-
time cyclostationary signals”, IEEE Transaction on Signal Processing, 
Vol. 54, No. 1, p. 83 – 94. 
94. Wei Liu, Opher Yaron, Ingrid Moerman, Stefan Bouckaert, Bart Jooris, 
Piet Demeester (2011), “Real-time Wide-band Spectrum Sensing for 
Cognitive Radio”, Communications and Vehicular Technology in the 
Benelux (SCVT), 18th IEEE Symposium. 
95. Yan Y., Gong Y. (2010), “Energy Detection of Narrowband Signals in 
Cognitive Radio Systems”, 978-1-4244-7555-1/10, IEEE 2010 
96. Yang C., Yuan S. (2000), “Fast-switching frequency synthesizer with a 
discriminator-aided phase detector”, IEEE J. Solid-State Circuits,vol. 35, 
pp. 1445-1452, Oct. 2000 
97. Zamat H., Natarajan B. (2009), “Practical architecture of a broadband 
sensing receiver for use in cognitive radio”, Physical Communication 2, 
pp87-102, 2009 
98. Zhang Xinyi (2010), ”The FPGA Implementation of Modified Goertzel 
Algorithm for DTMF Signal Detection”, International Conference on 
Electrical and Control Engineering, IEEE 2010. 
99. Zhao Z.Y., Li X.Y., Chang W.G., (2013), “LFM-CW signal generator 
based on hybrid DDS-PLL structure”, Electronics Letters 14th March 
2013 Vol. 49 No. 6 
100. “PicoArray Processors”, (2006). Available: www.picochip.com 
101. “Adaptive Computing Machine”, Available: www.qstech.com 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_giai_phap_xu_ly_tin_hieu_cho_bo_cam_nhan_pho_dai_ron.pdf