Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công nghệ cơ bản đến quá trình tạo hình chi tiết phức tạp bằng phương pháp ép chảy ngang

Cùng với sự tiến bộ của con người, khoa học kỹ thuật cũng không ngừng phát

triển, các công nghệ mới luôn được nghiên cứu và hoàn thiện để mang lại năng suất

cao hơn. Ngành công nghiệp tạo hình vật liệu cũng không phải ngoại lệ, với những

ưu điểm như năng suất cao, tạo được các sản phẩm đa dạng về hình học, chất lượng

và cơ tính của sản phẩm cao. Chính vì vậy mà ngành này rất được quan tâm tại hầu

hết các nước trên thế giới.

Gia công kim loại bằng áp lực là dựa vào tính dẻo của kim loại, dùng ngoại lực

tác động làm cho kim loại bị biến dạng theo hình dạng yêu cầu. Với những ưu điểm

nổi bật về cơ tính sản phẩm, chất lượng bề mặt, độ chính xác về kích thước, khả năng

tự động hoá, năng suất cao và chi phí hợp lý nên gia công kim loại bằng áp lực được

sử dụng phổ biến trong hầu hết các lĩnh vực: công nghiệp chế tạo máy, công nghiệp

ô tô, tàu thuỷ. cũng như trong nghiên cứu và phát triển.

Để chế tạo các chi tiết dạng khối (ví dụ trục truyền động, bánh răng, khớp nối,

tay biên, trục khuỷu ), hiện nay thường sử dụng công nghệ dập khối. Với công nghệ

dập khối đáp ứng được nhiều tiêu chí của nhà kỹ thuật như sản xuất hàng loạt, đạt

được độ chính xác cần thiết, tiết kiệm nguyên vật liệu, năng lượng và hơn nữa là các

chi tiết có được tổ chức tế vi, cơ tính đáp ứng được khả năng làm việc dưới các điều

kiện tải trọng khắc nghiệt.

Trong thời gian gần đây, do yêu cầu tiết kiệm nguyên, vật liệu, năng lượng, giảm

chi phí sản xuất, nên các nhà nghiên cứu rất quan tâm giải quyết các vấn đề công nghệ

sao cho:

- Rút ngắn quá trình công nghệ;

- Giảm thiểu các nguyên công chuẩn bị và nguyên công xử lý sau dập;

- Tạo hình chính xác, không có vật liệu thừa, tiết kiệm triệt để vật liệu;

- Nâng cao cơ tính của sản phẩm.

pdf 114 trang dienloan 18280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công nghệ cơ bản đến quá trình tạo hình chi tiết phức tạp bằng phương pháp ép chảy ngang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công nghệ cơ bản đến quá trình tạo hình chi tiết phức tạp bằng phương pháp ép chảy ngang

Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công nghệ cơ bản đến quá trình tạo hình chi tiết phức tạp bằng phương pháp ép chảy ngang
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan bản luận án này là công trình nghiên cứu khoa học của tôi 
và không trùng lặp với bất kỳ công trình khoa học nào khác. Các kết quả và số liệu 
trình bày trong luận án hoàn toàn trung thực và kết quả nghiên cứu trong luận án chưa 
từng được công bố trên bất kỳ công trình nào khác ngoài công trình của tác giả. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2020 
T/M tập thể hướng dẫn khoa học 
PGS. TS Lê Thái Hùng 
Nghiên cứu sinh 
Đỗ Quang Long 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Tác giả luận án xin chân thành cảm ơn trường Đại học Bách khoa Hà Nội, 
Phòng Đào tạo, Viện Khoa học và Kỹ thuật Vật liệu và Bộ môn Cơ học vật liệu và 
Cán kim loại đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, động viên khích lệ tôi trong quá trình 
học tập cũng như thực hiện đề tài nghiên cứu này. 
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Lê Thái Hùng và PGS.TS Đinh Văn Hải 
đã tận tình hướng dẫn và đóng góp những ý kiến quí giá trong quá trình tôi thực hiện 
luận án. 
Những kết quả nghiên cứu đạt được là nhờ sự giúp đỡ tận tình của các Thầy 
cô giáo Viện Khoa học và Kỹ thuật Vật liệu, Bộ môn Cơ học vật liệu và Cán kim 
loại, Bộ môn Gia công áp lực – Viện Cơ khí, Viện tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam, 
Viện tên lửa, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân, bạn bè và đồng 
nghiệp đã giúp đỡ, động viên tinh thần trong suốt quá trình thực hiện luận án này. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2020 
Tác giả luận án 
 Đỗ Quang Long 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. i 
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. ii 
MỤC LỤC....................................................................................................................... iii 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ..................................................... vi 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ....................................................................... viii 
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................ xiv 
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1 ..................................................................................................................... 5 
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................................................ 5 
1.1. Giới thiệu chung về ép chảy ..................................................................................... 5 
1.2. Công nghệ ép chảy ngang ......................................................................................... 6 
1.2.1. Nguyên lý của quá trình công nghệ ép chảy ngang ............................................... 7 
1.2.2. Sản phẩm ép chảy ngang ...................................................................................... 8 
1.3. Các công trình nghiên cứu về ép chảy ngang .......................................................... 8 
1.3.1. Các nghiên cứu về công nghệ ép chảy ngang vật liệu đồng chất............................ 8 
1.3.2. Các nghiên cứu về công nghệ ép chảy ngang vật liệu nhiều lớp .......................... 15 
1.4. Kết luận chương 1 ................................................................................................... 20 
CHƯƠNG 2 ................................................................................................................... 22 
CƠ SỞ LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH ÉP CHẢY ........................................................... 22 
2.1. Trường vận tốc khi ép chảy ngang ......................................................................... 22 
2.2. Lực ép ...................................................................................................................... 24 
2.3. Các thông số công nghệ chính ảnh hưởng đến quá trình ép chảy ......................... 28 
2.3.1. Ma sát trong quá trình ép chảy ............................................................................ 28 
2.3.2. Nhiệt độ ép chảy ................................................................................................ 33 
2.3.3. Hệ số ép chảy ..................................................................................................... 34 
2.3.4. Ứng suất chảy dẻo của vật liệu ........................................................................... 35 
2.3.5. Vận tốc ép chảy .................................................................................................. 35 
2.4. Ảnh hưởng của dòng chảy vật liệu ......................................................................... 36 
2.5. Các dạng khuyết tật, phá hủy trong quá trình ép chảy ......................................... 38 
iv 
2.5.1. Nứt bề mặt sản phẩm .......................................................................................... 38 
2.5.2. Nứt ở tâm ........................................................................................................... 39 
2.5.3. Hiện tượng giòn nóng ......................................................................................... 40 
2.6. Kết luận chương 2 ................................................................................................... 40 
CHƯƠNG 3 ................................................................................................................... 41 
NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH ÉP CHẢY NGANG TRỤC CHỮ THẬP BẰNG MÔ 
PHỎNG SỐ .................................................................................................................... 41 
3.1. Giới thiệu khớp chữ thập ....................................................................................... 41 
3.2. Mô phỏng quá trình ép chảy ngang sản phẩm trục chữ thập bằng vật liệu đồng 
chất ................................................................................................................................. 42 
3.2.1. Mô hình hình học ............................................................................................... 42 
3.2.2. Mô hình phần tử hữu hạn.................................................................................... 44 
3.2.3. Mô hình hành vi cơ – nhiệt của vật liệu .............................................................. 44 
3.2.4. Điều kiện biên .................................................................................................... 45 
3.2.5. Kết quả mô phỏng quá trình ép trục chữ thập bằng vật liệu đồng chất ................. 45 
3.3. Mô phỏng số quá trình ép chảy ngang trục chữ thập từ vật liệu hai lớp .............. 53 
3.3.1. Mô hình hình học ............................................................................................... 53 
3.3.2. Mô hình phần tử hữu hạn.................................................................................... 53 
3.3.3. Mô hình vật liệu ................................................................................................. 53 
3.3.4. Điều kiện mô phỏng ........................................................................................... 55 
3.3.5. Kết quả mô phỏng quá trình ép trục chữ thập từ phôi 02 lớp ............................... 55 
3.4. Nghiên cứu cơ chế phá hủy khi ép chảy ngang trục chữ thập từ vật liệu hai lớp 
nhôm - chì ở trạng thái nguội ........................................................................................ 65 
3.4.1. Thiết lập bài toán ................................................................................................ 65 
3.4.2. Mô hình vật liệu nhôm Al-5052 .......................................................................... 66 
3.4.3. Kết quả mô phỏng cơ chế phá hủy khi ép chảy ngang vật liệu nhiều lớp ............. 72 
3.5. Nghiên cứu bài toán ép chảy đối xứng hai chiều trục chữ thập ............................ 77 
3.6. Kết luận chương 3 ................................................................................................... 80 
CHƯƠNG 4 ................................................................................................................... 81 
THỰC NGHIỆM KIỂM CHỨNG ÉP CHẢY NGANG TRỤC CHỮ THẬP ............. 81 
4.1. Ép chảy ngang trục chữ thập từ phôi thép ............................................................ 81 
4.1.1. Vật liệu thí nghiệm ............................................................................................. 81 
4.1.2. Thiết bị thí nghiệm ............................................................................................. 82 
4.1.3. Khuôn – hệ thống gia nhiệt khuôn và chày ép ..................................................... 83 
v 
4.1.4. Trình tự thí nghiệm và điều kiện công nghệ ép ................................................... 84 
4.1.5. Kết quả thực nghiệm .......................................................................................... 86 
4.2. Ép chảy nguội trục chữ thập từ phôi hai lớp nhôm – chì ...................................... 89 
4.2.1. Điều kiện thí nghiệm .......................................................................................... 89 
4.2.2. Kết quả thực nghiệm .......................................................................................... 90 
4.2.3. So sánh kết quả mô phỏng và thực nghiệm ......................................................... 90 
4.3. Kết luận chương 4 ................................................................................................... 91 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 92 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 94 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN ........................ 100 
vi 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT 
Ký hiệu Tên gọi Thứ nguyên 
Ff Lực ma sát N 
P Lực ép Tấn 
T Nhiệt độ ép chảy oC 
T0 Nhiệt độ của phôi ép oC 
T1 Nhiệt độ của khuôn oC 
ER Hệ số ép chảy 𝝉 Ứng suất trượt MPa 
f Hệ số ma sát 
m* Hệ số nhạy cảm với tốc độ biến dạng 
VR Vận tốc chày ép mm/s 
VE Vận tốc ép chảy mm/s 
s Hành trình chày ép mm 
f Hệ số ma sát 
N Lực pháp tuyến N 
n Số lỗ thoát phôi đối xứng 
K Độ bền cắt của vật liệu MPa 
AR Diện tích tiếp xúc thực mm2 
AC Diện tích mặt cắt ngang của phôi mm2 
AE Diện tích mặt cắt ngang của sản phẩm mm2 
PD Áp lực yêu cầu cho quá trình biến dạng dẻo N 
PF Áp lực yêu cầu vượt qua ma sát giữa phôi và buồng ép N 
pr Áp lực hướng kính N 
Pr Áp lực để vượt qua ứng suất dư N 
eeq Biến dạng tương đương von-Mises 
seq Ứng suất tương đương von-Mises MPa 
s0 Ứng suất chảy MPa 
sp Ứng suất chảy dẻo MPa 𝜺#̇ Tốc độ biến dạng tương đương s-1 𝜺#�̇� Tốc độ biến dạng tham chiếu s-1 
e f Biến dạng phá hủy 
vii 
ep Biến dạng dẻo 𝜺# Biến dạng tương đương 
D Đường kính phôi ban đầu mm 
L(H) Chiều dài (chiều cao) phôi mm 
L’ Chiều dài vùng thoát phôi mm 
a Góc ép chảy o 
Fp Lực của máy ép N 
Fr Lực yêu cầu cho quá trình ép chảy N 
p Áp suất thủy tĩnh MPa 
Ps Áp suất riêng MPa 
A1 Diện tích mặt cắt xi lanh chính mm2 
A2 Diện tích mặt cắt mỗi xi lanh bên mm2 
R Bán kính góc lượng khuôn mm 
A, B, n Các hệ số của mô hình chảy dẻo Johnson-cook 
D1, D2, D3, 
D4, D5 
Các hệ số của mô hình phá hủy Johnson - Cook 
𝝈∗ = 𝝈𝒎𝝈𝒆𝒒 Chỉ số ba chiều của ứng suất 
sm, seq Ứng suất thủy tĩnh và ứng suất tương đương von-Mises MPa 
sxx, syy, szz Các thành phần ứng suất pháp MPa 
txy, tyz, tzx Các thành phần ứng suất tiếp MPa 
R, R1 Bán kính mẫu trước và sau khi kéo mm 
a, a1 Đường kính phần thắt mẫu ban đầu và sau khi đứt mm 
JCCRT (D) Chỉ số phá hủy vô hướng Johnson-Cook 
d Chiều dày lớp vỏ của phôi hai lớp mm 
l Hệ số truyền nhiệt W/m.K 
t Thời gian s 
Ux Chuyển vị theo phương x mm 
Uy Chuyển vị theo phương y mm 
vx,nh; vx,ch Vận tốc của nhôm và chì theo hướng x mm/s 
vy,nh; vy,ch Vận tốc của nhôm và chì theo hướng y mm/s 
viii 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 
Hình 1.1. Sơ đồ phân loại quá trình công nghệ ép chảy ...................................................... 5 
Hình 1.2. Sơ đồ nguyên lý ép chảy nghịch (a), ép chảy thuận – thủy tĩnh (b) và ép chảy ngang 
(c)...................................................................................................................................... 5 
Hình 1.3. Mặt cắt dọc chi tiết trục bậc rỗng chế tạo bằng phương pháp ép chảy ................. 6 
Hình 1.4. Hướng tác dụng của lực và hướng chảy của vật liệu trong ép chảy ngang ........... 7 
Hình 1.5. Nguyên lý ép chảy ngang, [4] ............................................................................. 7 
Hình 1.6. Một số sản phẩm của công nghệ ép chảy ngang .................................................. 8 
Hình 1.7. So sánh lực ép giữa thực nghiệm và lý thuyết với hai loại thanh chốt 2 và 4 nhánh 
khi ép chảy ngang, [5]. ...................................................................................................... 9 
Hình 1.8. Hiện tượng hư hại khi ép chảy ngang khớp chữ thập rỗng, [6-7] ......................... 9 
Hình 1.9. So sánh mô phỏng và thực nghiệm chi tiết rãnh then, [8] .................................. 10 
Hình 1.10. Ảnh hưởng của số rãnh và đường kính phôi đến lực ép lớn nhất, [8]............... 10 
Hình 1.11. Sản phẩm bánh răng trụ răng thẳng, [10] ........................................................ 11 
Hình 1.12. a) Đồ thị lực-hành trình ép giữa mô phỏng và thực nghiệm với ma sát 0.04 và 
đường kính phôi 20mm. b) Phân bố biến dạng trong ba trường hợp khe hở kênh khác nhau, 
[11] ................................................................................................................................. 11 
Hình 1.13. Các dạng sản phẩm ép chảy ngang đã được nghiên cứu [12]........................... 12 
Hình 1.14. Thông số hình học cho hai sản phẩm ép chảy ngang, [16] .............................. 13 
Hình 1.15. Đồ thị lực ép – mức độ điền đầy khuôn trong hai trường hợp hình dạng rãnh nhọn 
và rãnh tù, [16] ................................................................................................................ 13 
Hình 1.16. Sản phẩm ép chảy nhận được trong 2 trường hợp HD A và HD B, [16] .......... 14 
Hình 1.17. So sánh giữa mô phỏng và thực nghiệm trong 02 trường hợp HD A và HD B, 
[16] ................................................................................................................................. 14 
Hình 1.18. Khuôn chế tạo chi tiết bánh răng trụ răng thẳng 2 nhánh và 4 nhánh a) khuôn dập 
khối, b) khuôn ép chảy ngang, [17] .................................................................................. 14 
Hình 1.19. Sơ đồ phát triển vi mô liên kết tại ranh giới sau khi ép chảy và ủ khuếch tán giữa 
thép AISI1020 và thép SUS304. P- peclite, A- austenite, F- ferrite, MxCy -  ... of Materials Processing Technology 
166, pp.28–134. 
[5] T. Altinbalik and Y. Can, (2006) An experimental study of lateral extrusion of 
splines, J. Mat. Des., 27, p.727 -734. 
[6] T. Ohashi, H. Ito, K. Shinozaki, S. Ito, H. Watari, (2006), Analytical and 
experimental study on lateral extrusion of cross fittings with a lost core, Journal 
of Achievements in Materials and Manufacturing Engineering, Vol. 18, p.399-
402. 
[7] T. Ohashi, H. Ito, K. Shinozaki, S. Ito, H. Watari, (2007), Lateral extrusion of a 
cross fitting with a lost core, Journal of Achievements in Materials and 
Manufacturing Engineering, Vol.24, p.413-420. 
[8] M.Zadshakoyan, H. Jafarzadeh, E. Abdi Sobbouhi, (2009) “Injection Forging of 
Splines Using Numerical and Experimental Study”, World Academy of Science, 
Engineering and Technology International Journal of Mechanical, Aerospace, 
Industrial, Mechatronic and Manufacturing Engineering Vol.3, No.4, p442-427. 
[9] M. Zadshakoyan and H. Jafarzadeh (2009), “Numerical Study of the Die Geometry 
and Friction Effect on the Forming Load and Material Flow in Injection Forging 
Process”, Journal of Applied Science 9(11), p.2174-2179. 
[10] M.Zadshakouyan, E. Abdi Sobbouhi, H. Jafarzadeh, A Study on the Heading of 
Spur Gears: Numerical Analysis and Experiments, World Academy of Science, 
Engineering and Technology, Vol.28, p.254-258 
[11] H. Jafarzadeh, G. Faraji and A. F. Dizaji (2012), “Analysis of lateral extrusion of 
gear-like form part”, Journal of Mechanical Science and Technology 26 (10), 
p.3243~3252. 
[12] U. C. Paltasingh, S. K. Sahoo, P.R. Dash, K.C. Nayak, S. Potnuru, (2013) “Lateral 
Extrusion for Round to Triangular Head: Experimental Studies and Three 
Dimensional Analyses”, International Jounal of Research in Aeronautical and 
Mechanical Engineering, ISSN (Online): 2321-3051, Vol.1 Issue.2. 
[13] U. C. Paltasingh, S. K. Sahoo, P.R. Dash, K.C. Nayak, (2013) “Simulation and 
Experimental Studies for Lateral Extrusion of Square and Pentagonal Head from 
95 
Round Shaft”, International Journal of Research in Engineering and Technology, 
ISSN: 2319-1163, Volume: 02 Issue. 
[14] U. C. Paltasingh, S. K. Sahoo, P.R. Dash, K.C. Nayak and S. Potnuru, (2013) 
“FEM Analysis and Experimental Investigation For Lateral Extrusion Of 
Hexagonal Head”, International Journal of Engineering Research and 
Applications, Vol. 3, Issue 4, p.1265-1271. 
[15] U. C. Paltasingh, S. K. Sahoo, P.R. Dash, K.C. Nayak and S. Potnuru, (2013) 
“Lateral Extrusion of Spur gears with Involute Profile: Finite Element Analysis 
and Experimental Investigation”, IOSR Journal of Engineering, Vol. 3, p.20-30. 
[16] Miroslav Plancak, Malgorzata Rosochowska, Plavka Skakun, (2013) “Radial 
Extrusion of Gear Like Components – Numerical Analysis and Experiment”, ISSN 
1330-3651 (Print), ISSN 1848-6339 (Online), UDC/UDK 621.7.01:539.37. 
[17] Y. Can and C. Misirli (2008), Analysis of spur gear forms with tapered tooth 
profile, Materials and Design vol.29, p.829-838. 
[18] Y. Yang and K. J. Kim, (2007) Design of processes and products through 
simulation of three-dimensional extrusion, J Mater Process Technol 191. 
[19] A. Buschhausen, K. Weinmann, Y. J. Lee and T. Altan, (1992) evaluating of 
lubrication and friction in cold forging using a double backward extrusion 
process, J Mater Process Tech-nol33, p.95-108. 
[20] H. -J. Choi and Hwachoi, (2001) The forming characteristics of radial-backward 
extrusion, J. Mater. Process, 113, p.141-147. 
[21] R. Ebrahimi, M. Reihanian and M. M. Moshksar (2008, An analytical approach 
for raial-forward extrusion process, Matre Des29) p.1694-700. 
[22] A. Farhoumand and R. Ebrahimi, (2009) Analysis of forward-backward-radial 
extrusion process, Matre Des30, p.2152-2157. 
[23] Y. S. Lee, S. K Hwang, Y. S. Chang and B. B. Hwang, (2001) The forming 
characteristics of radial-forward extrusion, J Mater Process Technol, 113, p.136-
140. 
[24] S. K. Hwang, D. H. Jang, B. D. Ko and B. B. Hwang, (2005) The forming 
characteristics of simultaneous radial- forward extrusion processes, Mater Sci 
Forum 4, 475 479:4171. 
[25] R. Balendra, Yi. Qin and R. Balendra, (1998) Computer-aided design of Nett-
forming by injection forging of engineering components, J. Mater. Process. (76), 
p.62-68. 
[26] R. Balendra and Y. Qin, (2000) Identification and classification of flow–
dependent defects in the injection forging of solid billets, J. Mater. Process. 106, 
p.199-203. 
[27] Z. Peng and T. Sheppard, (2014), Study of surface cracking during extrusion of 
aluminium alloy AA, 2014, Materials Science and Technology, vol20, p.1179-
1191. 
96 
[28] S. Berski, G. Banaszek, H. Dyja (2001), “Analysis of computer simulation of 
bimetallic rod extrusion process”, 10th Jubilee International Scientific 
Conference, Conference Procedding “Achievements in Mechanical & Materials 
Enginerring” p. 43-48. 
[29] Nguyễn Thị Thu, Nghiên cứu công nghệ ép chảy thuận nghịch micro để chế tạo 
các chi tiết tiếp điểm trong công nghiệp điện tử, Luận văn thạc sỹ khoa học, 2011. 
[30] Tạ Văn Thu, Nghiên cứu công nghệ ép chảy thuận thanh nhôm định hình, Luận 
văn Thạc sỹ khoa học, 2012. 
[31] Bùi Khắc Khánh, Nghiên cứu công nghệ ép chảy ngược thép hợp kim thấp độ bền 
cao để chế tạo ống chịu áp lực, Luận án tiến sỹ kỹ thuật cơ khí, 2019. 
[32] Nguyễn Đắc Trung, Lý Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Sinh, (2013), Nghiên cứu 
ảnh hưởng của nhiệt độ trong dập khối chính xác sản phẩm khớp nối chữ thập, 
Hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí lần thứ III, tháng 4/2013. 
ISBN 978-604-67-0061-6, trang 576-582 
[33] Lý Thị Thanh Huyền, Nghiên cứu công nghệ tạo hình chính xác ở trạng thái nửa 
nóng, Luận văn thạc sỹ, 2012. 
[34] Phạm Văn Nghệ, Đinh Văn Phong, Nguyễn Mậu Đằng, Trần Văn Cứu, Nguyễn 
Trung Kiên, Công nghệ dập tạo hình khối, Nhà xuất bản Bách khoa, Hà Nội, 2008. 
[35] Đề tài cấp Bộ, "Nghiên cứu thiết kế, chế tạo khớp nối chữ thập bằng công nghệ ép 
chảy ngang nhằm nội địa hóa các chi tiết ứng dụng trong các cơ cấu tay quay 
thanh truyền ô tô", Cơ quan chủ quản: Bộ Công thương, thời gian thực hiện 
01/2013-12/2013. 
[36] Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, "Nghiên cứu biến dạng tạo hình khớp nối chữ thập 
bằng công nghệ ép chảy ngang", học viên: Nguyễn Tuấn Anh, Đại học Bách khoa 
Hà Nội, 2013. 
[37] S. Berski, G. Banaszek, H. Dyja, (2011) “Analysis of die shape influence on Al-
Cu Bimetal charge yield during extrusion process”, Metalluagical and Minning 
Industry, vol3, No7. 
[38] M. Plancak, D. Movrin, Z. Car, D. Vilotic, I. Kacmarcik, M. Kršulja, (2012) 
“Bimetallic cold backwward extrusion numerical simulation with experimental 
verification”, International Conference on Innovative Technologies - IN-TECH, 
p. 417-420. 
[39] M. Plancak, D. Vilotic, Z. Car, D. Movrin, I. Kacmarcik, M. Krsulja (2012), 
Forward Extrusion of Bi-metallic Components, 4th International Scientific and 
Expert Conference TEAM 2012 Technique, p. 125-128. 
[40] Wojciech Z. Misiolek and Vinod K. Sikka, (2006) “Physical and Numerical 
Analysis of Extrusion process for prudcution of bimetallic tubes”, Final technical 
report. 
97 
[41] H. Haghighat, MM. Mandavi, (2013) “Analysis and FEM simulation of extrusion 
process of Bimetal tubes through rotating dies”, Transactions of nonferrous 
metals Society of China, p.3392-3399, vol23. 
[42] H. Haghighat, MM. Mandavi, (2013) “Upper bound analysis of bimetallic rod 
extrusion process through rotating conical dies”, J. Theoretical and applied 
mechanics, vol51, p.627-637. 
[43] I. Kačmarčik, M. Plančak, D. Vilotić, M. Tolnai, D. Movrin, A. Ivanišević, 
(2013), “Numerical analysis of bi-metallic extrusion of gear-like components”, 
University of Novi Sad, Faculty of Technical Sciences, Novi Sad, Serbia; 
Technical University Bratislava, Slovakia. 
[44] O. Golovko, S.M. Bieliaiev, F. Nurnberger, V.M. Danchenko, (2015) “Extrusion 
of the bimetallic aluminum-magnesium rods and tubes”, Springer, DOI 
10.1007/s10010-015-0184-3. 
[45] Cenk Misirli, Isik Cetintav, Yılmaz Can, (2016) “Experimental and fem study of 
open die forging for bimetallic cylindrical parts produced using different 
materials” International Journal of Modern Manufacturing Technologies, ISSN 
2067–3604, Vol. VIII, No. 1, p.69-74. 
[46] Anna Chugreeva, Maximilian Mildebrath, Julian Diefenbach, Alexander Barroi, 
Marius Lammers, Jörg Hermsdorf, Thomas Hassel, Ludger Overmeyer, and 
Bernd-Arno Behrens (2018), Manufacturing of High-Performance Bi-Metal Bevel 
Gears by Combined Deposition Welding and Forging, Metals, vol.8, 898. 
[47] Denis J Politis, Nicholas J Politis, Jianguo Lin, Trevor A Dean and Daniel S Balint 
(2018), An analysis of the tooth stress distribution of forged bi-metallic gears, J 
Mechanical Engineering Science, Vol. 232(1) p.124–139. 
[48] Wolfgang Förster, Carolin Binotsch and Birgit Awiszus (2018), Process Chain 
for the Production of a Bimetal Component from Mg with a Complete Al Cladding, 
Metals, vol.8, 97. 
[49] Phạm Văn Quế, Hà Minh Hùng (2014), Nghiên cứu tính chất đặc trưng biên giới 
hai lớp vật liệu bimetal thép C.45- thép III15 dạng hình trụ sau hàn nổ, ép chảy 
nóng, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, số 20, p.44-48 
[50] G.E. Dieter (1961), Mechanical Metallurgy, McGraw-Hill, Inc. 
[51] F.P. Bowden and D. Tabor (1964), “The Friction and Lubrication of Solids, 
Part II,” Oxford University Press, 1964. 
[52] J.A. Schey, Tribology in Metalworking, American Society for Metals, 1983. 
[53] S. Abtahi (1996), Interface Mechanisms on the Bearing Surface in Extrusion, 
Proc. Sixth International Aluminum Extrusion Technology Seminar. 
[54] DEFORM-3D software user Manual, (2005) Scientific Forming technologies 
Corporation, V5.0, Scientific Forming Tech-nologies Corporation, Columbus, 
OH. 
98 
[55] Nguyễn Đắc Trung, Lê Thái Hùng, Nguyễn Như Huynh, Nguyễn Trung Kiên 
(2011), Mô phỏng số quá trình biến dạng, Nhà Xuất bản Bách khoa, Hà Nội. 
[56] A.F. Castle and T. Sheppard (1976), Hot Working Theory Applied to Extrusion of 
Some Aluminum Alloys, Met Technol., Vol 3 (No. 10). 
[57] A.F. Castle (1992), Temperature Control in Aluminum Extrusion, Proc. Fifth 
International Aluminum Extrusion Technology Seminar, Aluminum Extruders 
Council and the Aluminum Associations, Inc. 
[58] T. Altan and S. Kobayashi (1968), A Numerical Method for Estimating the 
Temperature Distribution in Extrusion Through Conical Dies, J.Eng. Ind. (Trans. 
ASME). 
[59] Y. Tashiro, H. Yamasaki, and N. Ohneda (1992), Extrusion Conditions and 
Metal Flow to Minimize Both Distortion and Variance of Cross Sectional Shape, 
Proc. Fifth International Aluminum Extrusion Technology Seminar. 
[60] P.K. Saha (1977), Temperature Distribution in Extrusion, M.S. thesis, University 
of Calcutta, India. 
[61] P.K. Saha, and R.K. Ghosh (1979), Temperature Distribution During Hot 
Extrusion of Aluminum—Theoretical Evaluation, Indian J.Technol., Vol 17. 
[62] P.K. Saha (1966), Influence of Plastic Strain and Strain Rate on Temperature Rise 
in Aluminum Extrusion, Proc. Sixth International Aluminum Extrusion 
Technology Seminar, Vol 2, Aluminum Extruders Council and the Aluminum 
Associations, Inc. 
[63] H. Zhang, X. Li, W. Tang, X. Deng, A.P. Reynolds, M.A. Sutton (2015), Heat 
Transfer Modeling of the Friction Extrusion Process, Journal of Materials 
Processing Technology, vol.221, p.21–30. 
[64] K. Laue, and H. Stenger (1981), Extrusion, American Society for Metals. 
[65] P.K. Saha (1997), Factors Affecting Speed and Pressure in 6063 Aluminum 
Extrusion, Proc. Aluminum 2000—3rd World Congress on Aluminum, (Cyprus), 
Interall Publications. 
[66] Pearson, c.E. and Parkins, R.N. (1961) The Extrusion of Metals, Chapman & Hall, 
London. 
[67] ABAQUS software 7.0, Build ID: 2016_09_28_04.54.59.126836 
[68] Đặng Thị Hồng Huế (2014), Nghiên cứu cơ chế phá hủy phôi trong quá trình cán 
nêm ngang, Luận án tiến sỹ kỹ thuật. 
[69] C.Lakshmana Rao, V.Narayanamurthy, K.R.Y. Simha (2016), Applied Impact 
Mechanics, ISBN978-11-1924-180-5, John Wiley & Sons Ltd. 
[70] Phạm Văn Nghệ, Nguyễn Như Huynh (2005), Ma sát và bôi trơn trong gia công 
áp lực, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội. 
[71] Mohanraj Murugesan and Dong Won Jung (2019), Johnson Cook Material and 
Failure Model Parameters Estimation of AISI-1045 Medium Carbon Steel for 
Metal Forming Applications, Materials, 12, 609. 
99 
[72] Bridgman, P. W., (1944), ‘‘The Stress Distribution at the Neck of a Tension 
Specimen,’’ Trans. ASME, 32, p. 553–574. 
[73] Bridgman, P. W., (1964), Studies in Large Plastic Flow and Fracture, Harvard 
University Press, Cambridge, MA. 
[74] A. Valiente (2001) On Bridgman’s Stress Solution for a Tensile Neck Applied to 
Axisymmetrical Blunt Notched Tension Bars, Journal of Applied Mechanics Vol. 
68. p.412-419. 
[75] Yingbin Bao, Tomasz Wierzbicki, (2004), On fracture locus in the equivalent 
strain and stress triaxiality space, International Journal of Mechanical Sciences 
Vol.46, p.81–98. 
[76] V Zichil et al (2017), Considerations on stress triaxiality variation for 2P armor 
steel, IOP Conf. Series: Materials Science and Engineering 200, 
doi:10.1088/1757-899X/200/1/012066. 
100 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 
1. Nguyễn Tuấn Anh, Đỗ Quang Long, Lê Thái Hùng, 2013, Phân tích các yếu tố 
công nghệ trong quá trình ép chảy ngang khớp nối chữ thập, Hội nghị Khoa học 
toàn quốc Cơ học vật rắn biến dạng lần thứ XI, Đại học Tôn Đức Thắng, p487-
493, ISBN 978-604-913-212-4. 
2. Đỗ Quang Long, Nguyễn Tuấn Anh, Đinh Văn Hải, Lê Thái Hùng, 2015, Mô 
phỏng và phân tích thực nghiệm dòng chảy kim loại trong quá trình ép chảy ngang 
khớp nối chữ thập, Tạp chí Khoa học và công nghệ, Viện Hàn lâm khoa học và 
công nghệ Việt Nam, Tập 53-số 2B, pp21-27. 
3. Đỗ Quang Long, Nguyễn Xuân Hoàng, Lê Anh Quang, Đinh Văn Hải, Lê Thái 
Hùng, 2015, Ảnh hưởng của các thông số công nghệ đến chế tạo bánh răng liền 
trục trong quá trình ép chảy ngang, Tuyển tập hội nghị Cơ học vật rắn biến dạng 
toàn quốc, ĐH Duy Tân, pp869-875, ISBN.978-604-913-459-3. 
4. Đỗ Quang Long, Lê Anh Quang, Lê Thái Hùng, 2016, Mô phỏng quá trình ép 
chảy ngang ống thành mỏng chữ T từ vật liệu kim loại nhiều lớp, Tuyển tập hội 
nghị KH&CN toàn quốc về Cơ khí - Động lực, Đai học Bách Khoa Hà Nội, pp446-
450, ISBN. 978-604-95-0040-4. 
5. Le Thai Hung, Do Quang Long, Le Trung Kien, Vu Xuan Hung, Pham Quang, 
2018, Experimental and FEM Simulation Analysis of Lateral Extrusion Process 
on Bimetal Cross Fitting, Journal of Advances in Materials, Volume 7, Issue 3, 
pp67-72. 
6. Đỗ Quang Long, Đinh Văn Hải, Lê Thái Hùng, 2020, Nghiên cứu ảnh hưởng của 
nhiệt độ và chiều dày lớp vỏ đến quá trình ép chảy ngang khớp nối chữ thập cho 
vật liệu kim loại hai lớp bằng mô phỏng số, Tạp chí Cơ khí Việt Nam, số 4, pp.38-
44, ISSN 0866-7056 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_anh_huong_cua_mot_so_thong_so_cong_nghe_c.pdf
  • docxThông tin đưa lên trang web-in.docx
  • pdfTóm tắt luận án_Đỗ Quang Long-14-11-2020-in.pdf
  • pdfTRÍCH YẾU LUẬN ÁN.pdf