Luận án Nghiên cứu các phương pháp thông minh để phân loại và định vị sự cố trên đường dây truyền tải điện

Hiện nay, cùng với sự phát triển của hệ thống điện đã hình thành những cấu

trúc lưới có qui mô lớn và phức tạp. Phần lớn việc mất điện của khách hàng bắt

nguồn từ các sự cố lưới điện truyền tải do có độ dài lớn, vận hành lâu năm trong

môi trường và vị trí địa lý khác nhau, đặc biệt đối với các khu vực đồi núi hiểm trở

có xác suất sự cố là khá cao. Tất cả những sự cố gây hầu hết đều gây ảnh hưởng đến

các thông số vận hành, có thể làm tan rã hệ thống và gây ra thiệt hại rất lớn về

kinh tế.

Đứng trước thực tế đó, để đạt được hiệu quả trong kinh doanh thì công tác

quản lý vận hành ngành điện luôn hướng vào việc củng cố, duy trì yếu tố ổn định và

tin cậy, cho nên trách nhiệm chỉ huy vận hành, xử lý sự cố, đảm bảo chất lượng điện

năng ngày càng nặng nề và được coi trọng. Trong đó, việc cảnh báo và xử lý sự cố

là một nhiệm vụ còn khó khăn, đòi hỏi đơn vị quản lý phải mất nhiều công sức và

thời gian để phát hiện chính xác dạng sự cố, vị trí điểm chạm chập và có các biện

pháp khắc phục, sửa chữa kịp thời.

Cho đến nay, nhờ sự phát triển mạnh mẽ về công nghệ trong lĩnh vực kỹ thuật

số, các thiết bị RLBV hiện đại nên việc phân loại sự cố đã tương đối tin cậy. Vấn đề

còn lại cần giải quyết là làm sao để định vị sự cố ngày càng tốt hơn. Định vị sự cố

với độ chính xác cao sẽ giúp cho nhân viên vận hành nhanh chóng tìm ra điểm sự cố

để làm các biện pháp sửa chữa, khôi phục lưới kịp thời, giảm thời gian mất điện,

giảm chi phí và phàn nàn của khách hàng.

pdf 186 trang dienloan 5280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu các phương pháp thông minh để phân loại và định vị sự cố trên đường dây truyền tải điện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu các phương pháp thông minh để phân loại và định vị sự cố trên đường dây truyền tải điện

Luận án Nghiên cứu các phương pháp thông minh để phân loại và định vị sự cố trên đường dây truyền tải điện
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 
VŨ PHAN HUẤN 
NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP 
THÔNG MINH ĐỂ PHÂN LOẠI VÀ 
ĐỊNH VỊ SỰ CỐ TRÊN ĐƯỜNG DÂY 
TRUYỀN TẢI ĐIỆN 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT 
Đà Nẵng - Năm 2014 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 
VŨ PHAN HUẤN 
NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP 
THÔNG MINH ĐỂ PHÂN LOẠI VÀ 
ĐỊNH VỊ SỰ CỐ TRÊN ĐƯỜNG DÂY 
TRUYỀN TẢI ĐIỆN 
Chuyên ngành: Mạng và Hệ thống điện 
 Mã số: 62 52 50 05 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT 
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ KIM HÙNG 
Đà Nẵng - Năm 2014 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. 
Những số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa được ai công 
bố trong bất kỳ công trình nào khác. 
Tác giả luận án 
 VŨ PHAN HUẤN 
MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 
1. Đặt vấn đề ..................................................................................................... 1 
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 3 
3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 4 
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 4 
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ................................................... 5 
6. Bố cục của luận án ........................................................................................ 6 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI VÀ ĐỊNH 
VỊ SỰ CỐ ............................................................................................................... 9 
1.1 Mở đầu ................................................................................................................ 9 
1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ....................................................................... 10 
1.2.1 Giải pháp dựa trên kỹ thuật quản lý vận hành ...................................... 12 
1.2.2 Hướng nghiên cứu dựa trên kỹ thuật phân tích tín hiệu ở tần số 
lưới điện ................................................................................................... 14 
1.2.3 Hướng nghiên cứu dựa trên kỹ thuật phân tích tín hiệu cao tần ........... 22 
1.2.4 Hướng nghiên cứu dựa trên kỹ thuật hệ thống thông minh ................... 27 
1.2.5 Hướng nghiên cứu dựa trên phương pháp lai ....................................... 32 
1.3 Kết luận ............................................................................................................. 34 
CHƯƠNG 2: CÁC YẾU TỐ CHÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẶC TÍNH LÀM 
VIỆC VÀ SỰ NHẬN DẠNG SỰ CỐ CỦA BẢO VỆ RƠLE ............................ 36 
2.1 Mở đầu .............................................................................................................. 36 
2.2 Ảnh hưởng sóng hài đến rơle bảo vệ trong hệ thống điện ................................ 37 
2.2.1 Sóng hài trong hệ thống điện ................................................................ 37 
2.2.2 Ảnh hưởng sóng hài đến rơle bảo vệ ..................................................... 39 
2.2.3 Nhận xét và đánh giá ............................................................................. 42 
2.3 Ảnh hưởng điện trở sự cố đến vùng làm việc rơle khoảng cách ....................... 43 
2.3.1 Điện trở sự cố ........................................................................................ 43 
2.3.2 Điện trở sự cố trên đường dây có nguồn cung cấp từ một phía ........... 43 
2.3.3 Điện trở sự cố trên đường dây có nguồn cung cấp từ hai phía ............ 44 
2.3.4 Khắc phục ảnh hưởng điện trở sự cố đến vùng làm việc rơle............... 46 
2.3.5 Nhận xét và đánh giá ............................................................................. 48 
2.4 Ảnh hưởng sai số BI, BU đến thông số đo lường của rơle ............................... 48 
2.4.1 Sai số BI, BU ......................................................................................... 48 
2.4.2 Giải pháp cải thiện sai số BI, BU .......................................................... 50 
2.4.3 Nhận xét và đánh giá ............................................................................. 52 
2.5 Ảnh hưởng của thông số đường dây đến đặc tính làm việc của rơle ................ 52 
2.5.1 Công thức tính hệ số k ........................................................................... 52 
2.5.2 Xác định trở kháng đường dây và hệ số k ............................................. 53 
2.5.3 Nhận xét và đánh giá ............................................................................. 58 
2.6 Kết luận ............................................................................................................. 58 
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH VỊ ĐIỂM 
SỰ CỐ CỦA RƠLE KỸ THUẬT SỐ .................................................................. 59 
3.1 Mở đầu .............................................................................................................. 59 
3.2 Phần mềm phân tích bản ghi sự cố rơle bảo vệ ................................................. 60 
3.2.1 Phần mềm phân tích sự cố Sigra 4 ........................................................ 63 
3.2.2 Nhận xét và đánh giá ............................................................................. 65 
3.3 Phương pháp định vị sự cố sử dụng dữ liệu đo lường dòng điện, điện áp tại 
một đầu đường dây .................................................................................................. 65 
3.3.1 Hãng sản xuất rơle bảo vệ SEL và GE ................................................. 65 
3.3.2 Hãng sản xuất rơle bảo vệ TOSHIBA ................................................... 70 
3.3.3 Hãng sản xuất rơle bảo vệ SIEMENS ................................................... 71 
3.3.4 Hãng sản xuất rơle bảo vệ ABB ............................................................ 76 
3.3.5 Hãng sản xuất rơle bảo vệ AREVA ....................................................... 79 
3.3.6 Nhận xét và đánh giá ............................................................................. 80 
3.4 Định vị sự cố sử dụng dữ liệu đo lường từ hai đầu đường dây ......................... 81 
3.4.1 Hãng sản xuất rơle bảo vệ TOSHIBA .................................................. 81 
3.4.2 Hãng sản xuất rơle bảo vệ SEL ............................................................. 82 
3.4.3 Đánh giá phương pháp định vị sự cố .................................................... 84 
3.4.4 Nhận xét và đánh giá ............................................................................. 86 
3.5 Định vị sự cố sử dụng dữ liệu đo lường từ ba đầu đường dây .......................... 87 
3.5.1 Phương pháp định vị sử dụng dữ liệu đo không đồng bộ của hãng SEL ... 87 
3.5.2 Phương pháp định vị sử dụng dữ liệu đo đồng bộ dòng điện và điện áp của 
hãng sản xuất rơle bảo vệ TOSHIBA .............................................................. 89 
3.5.3 Phương pháp định vị sử dụng biến đổi Clarke mở rộng của hãng sản xuất 
rơle bảo vệ GE ................................................................................................ 90 
3.5.4 Đánh giá phương pháp định vị sự cố .................................................... 93 
3.5.5 Nhận xét và đánh giá ............................................................................. 94 
3.6 Kết luận ............................................................................................................. 94 
CHƯƠNG 4: SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP THÔNG MINH ĐỂ PHÂN 
LOẠI SỰ CỐ ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN ............................................................ 96 
4.1 Mở đầu .............................................................................................................. 96 
4.2 Phân loại sự cố đường dây tải điện bằng hệ mờ ............................................... 97 
4.2.1 Thuật toán phân loại sự cố .................................................................... 97 
4.2.2 Đánh giá phương pháp phân loại sự cố trên cơ sở hệ mờ .................. 101 
4.2.3 Nhận xét và đánh giá ........................................................................... 105 
4.3 Phân loại sự cố đường dây tải điện bằng phân tích wavelet ........................... 105 
4.3.1 Phân tích wavelet rời rạc .................................................................... 106 
4.3.2 Tính toán độ lớn dòng điện ................................................................. 108 
4.3.3 Thuật toán nhận dạng sự cố ................................................................ 108 
4.3.4 Ứng dụng phương pháp phân loại dạng bằng wavelet ....................... 110 
4.3.5 Nhận xét và đánh giá ........................................................................... 110 
4.4 Phân loại sự cố đường dây tải điện bằng ANN ............................................... 111 
4.4.1 Thủ tục xây dựng mô hình ANN để phân loại sự cố ........................... 112 
4.4.2 Mô hình hệ thống điện nghiên cứu ...................................................... 120 
4.4.3 Nhận xét và đánh giá ........................................................................... 123 
4.5 Phân loại sự cố đường dây tải điện bằng ANFIS ............................................ 124 
4.5.1 Thủ tục xây dựng mô hình ANFIS để phân loại sự cố ........................ 124 
4.5.2 Mô hình hệ thống điện nghiên cứu ...................................................... 125 
4.5.3 Nhận xét và đánh giá ........................................................................... 126 
4.6 Kết luận ........................................................................................................... 126 
CHƯƠNG 5: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THÔNG MINH ANN, ANFIS 
ĐỂ ĐỊNH VỊ SỰ CỐ ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN .............................................. 128 
5.1 Mở đầu ............................................................................................................ 128 
5.2 Ứng dụng mạng ANN trong định vị sự cố đường dây truyền tải điện............ 129 
 5.2.1 Xây dựng mô hình mạng ANN ............................................................. 129 
5.2.2 Kết quả thử nghiệm ANN định vị sự cố ............................................... 132 
5.2.3 Nhận xét và đánh giá ........................................................................... 132 
5.3 Ứng dụng mạng ANFIS trong định vị sự cố đường dây truyền tải điện ......... 133 
 5.3.1 Xây dựng mô hình mạng ANFIS .......................................................... 133 
5.3.2 Kết quả thử nghiệm ANFIS định vị sự cố ............................................ 134 
5.3.3 Nhận xét và đánh giá ........................................................................... 135 
5.4 Thí nghiệm kiểm chứng .................................................................................. 135 
5.4.1 Đường dây 110kV Đăk Mil – Đăk Nông .............................................. 137 
 5.4.2 Đường dây 220kV Hoà Khánh - Huế .................................................... 145 
5.5 Kết luận ........................................................................................................... 149 
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TIẾN SĨ (BẢN SAO) 
PHỤ LỤC. 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa 
1 ANFIS Mạng nơ ron thích nghi 
2 ANN Mạng nơ ron nhân tạo 
3 BI Máy biến dòng điện 
4 BU Máy biến điện áp 
5 BVKC Bảo vệ khoảng cách 
6 CWT Phân tích wavelet liên tục 
7 DCL Dao cách ly 
8 DWT Phân tích wavelet rời rạc 
9 DZ Đường dây 
10 EIOCR Rơle quá dòng cơ có đặc tính độc lập 
11 ES Hệ chuyên gia 
12 EVN Tập Đoàn Điện Lực Việt Nam 
13 FL Hệ mờ 
14 FLS Hệ thống định vị sự cố 
15 FLS Bộ định vị sự cố 
16 GPS Hệ thống đồng bộ thời gian 
17 HTĐ Hệ thống điện 
18 IED Thiết bị điện tử thông minh 
19 ITOCR Rơle quá dòng cơ có đặc tính phụ thuộc 
20 MBA Máy biến áp 
21 MC Máy cắt 
22 MSE Sai số quân phương 
23 MU Bộ trộn tín hiệu 
24 NCIT BU, BI không truyền thống 
25 NMĐ Nhà máy điện 
26 PDC Bộ tập hợp dữ liệu 
27 PMU Bộ đo lường đồng bộ góc pha 
28 RLBV Rơle bảo vệ 
29 RMSE Sai số căn quân phương 
30 SCADA 
Hệ thống giám sát, điều khiển và thu thập 
xử lý dữ liệu 
31 TBA Trạm biến áp 
32 THDi Tổng méo dạng sóng hài dòng điện 
33 TTK Thành phần thứ tự không 
34 TTN Thành phần thứ tự nghịch 
35 TTT Thành phần thứ tự thuận 
36 WT Phân tích Wavelet 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Số hiệu Tên bảng Trang 
Bảng 1.1 Công thức tính tổng trở sự cố 16 
Bảng 2.1 
Rơle bảo vệ tích hợp chức năng định vị sự cố được sử dụng 
phổ biến tại các TBA ở Việt Nam 36 
Bảng 2.2 Kết quả dòng điện tác động và THDi 
40 
Bảng 2.3 Kết quả thời gian tác động và THDi 40 
Bảng 2.4 Đo lường dòng điện có chứa thành phần sóng hài 41 
Bảng 2.5 Kết quả đo hiển thị trên hợp bộ CPC 100 55 
Bảng 3.1 Kết quả kiểm tra trên rơle SEL 421 68 
Bảng 3.2 Kết quả thử nghiệm rơle 7SJ622 75 
Bảng 3.3 Công thức tính dòng điện và điện áp sự cố 78 
Bảng 3.4 Kết quả mô phỏng 85 
Bảng 4.1 Kết quả α, β, R21, R02 tương ứng 10 kiểu sự cố
 98 
Bảng 4.2 Quan hệ giữa các biến ngôn ngữ 
99 
Bảng 4.3 Thông số hệ thống mô phỏng ngày 16/07/2012 101 
Bảng 4.4 Đầu ra mong muấn mạng ANN 115 
Bảng 5.1 Thông số cài đặt dữ liệu huấn luyện 130 
Bảng 5.2 Kiến trúc ANN sử dụng trong định vị sự cố 
131 
Bảng 5.3 Kiến trúc mạng ANFIS dùng để định vị sự cố 134 
Bảng 5.4 
Tổng hợp số liệu kết quả kiểm tra định vị sự cố đường dây tại 
TBA 110kV Đăk Nông và TBA 110kV Đăk Mil thu thập từ 
năm 2012 đến 2013 
138 
Bảng 5.5 Thông số cài đặt dữ liệu huấn luyện 140 
Bảng 5.6 Kiến trúc ANFIS dùng để định vị sự cố tại TBA 110kV Đăk Mil 142 
Bảng 5.7 Kết quả kiểm tra sự cố pha AN 142 
Bảng 5.8 Kết quả kiểm tra sự cố pha CN 143 
Bảng 5.9 Kết quả kiểm tra sự cố pha ACN 143 
Bảng 5.10 
So sánh kết quả kiểm tra sự cố bằng ANFIS và P543 tại 
TBA 110kV Đăk Mil 
144 
Bảng 5.11 Tổng hợp số liệu sự cố đường dây 220kV Hoà Khánh – Huế 146 
Bảng 5.12 
So sánh kết quả tính toán và dữ liệu thu được trên rơle REL521 
và ANFIS 
147 
Bảng 5.13 Thông số cài đặt dữ liệu huấn luyện 148 
Bảng 5.14 
Kiến trúc ANFIS dùng để định vị sự cố tại TBA 220kV 
Hòa Khánh 
148 
DANH MỤC CÁC HÌNH 
Số hiệu Tên hình Trang 
Hình 1.1 Sự cố trên đường dây tải điện 9 
Hình 1.2 
Sự cố cháy pha B của MBA AT2 tại TBA 500kV Đà Nẵng, và 
cành cây chạm vào đường dây 
10 
Hình 1.3 Các hướng nghiên cứu kỹ thuật phân loại và định vị sự cố 11 
Hình 1.4 
Cấu trúc hệ thống tự động hoá trạm dựa trên truyền thông IEC 
61850 
13 
 ... ion Technique Based on 
PMU for Transmission Line, 2007 IEEE Power Engineering Society 
General Meeting, page 1-6. 
[48] F. V. Lopes, Y. M. P. Melo, D. Fernandes Jr., W. L. A. Neves (2013), Real-
Time Evaluation of PMU-Based Fault Locators, the International 
Conference on Power Systems Transients (IPST2013) in Vancouver, 
Canada. 
[49] Fernando Calero, Armando Guzmán, and Gabriel Benmouyal (2009), Adaptive 
Phase and Ground Quadrilateral Distance Elements, Schweitzer Engineering 
Laboratories. 
[50] Fluke Ltd (2004), Getting Started Fluke 433/434 Three Phase Power Quality 
Analyzer. 
[51] G.M. Preston (2011), The location and analysis of arcing faults on overhead 
transmission lines using synchronised measurement technology, A thesis 
submitted to The University of Manchester for the degree of Doctor of 
Philosophy in the faculty of Engineering and Physical Sciences. 
[52] GE Multilin (2011), Instruction manual L90 line current differential system. 
[53] Gerhard Ziegler (2008), Numerical Distance Protection: Principles and 
Applications, ISBN: 978-3-89578-381-4. 
[54] H. Khorashadi-Zadeh, M.R. Aghaebrahimi (2008), A Novel Approach to Fault 
Classification and Fault Location for Medium Voltage Cables Based on 
Artificial Neural Network, World Academy of Science, Engineering and 
Technology 18. 
[55] Harjit Singh Birdi (2006), Power quality analysis using relay recorded data, A 
Thesis Submitted to the College of Graduate Studies and Research in Partial 
Fulfillment of the Requirements for the Degree of Master of Science in the 
Department of Electrical Engineering University of Saskatchewan. 
[56] Hong HW, Colwell DH (1997), “Intelligent System Identifies and Locates 
Transmission Faults”, IEEE Computer Applications in Power, Volume 10, Issue 
2, pp. 31-35. 
[57] Hugo E. Prado-Félix and Víctor H. Serna-Reyna (2013), Improve 
Transmission Fault Location and Distance Protection Using Accurate Line 
Parameters, Schweitzer Engineering Laboratories, Inc, 20131021 TP6625-
01. 
[58] Ian Hall, Phil G. Beaumont, Gareth P. Baber, Itsuo Shuto, Masamichi Saga, 
Koichi Okuno, and Hachidai Ito (2003), New Line Current Differential 
Relay using GPS Synchronization, 2003 IEEE Bologna Power Tech 
Conference, June 23th -26th, Bologna, Italy . 
[59] Iebeling Kaastra and Milton Boyd (1996), Designing a neural network for 
forecasting financial and economic time series, Neuron Computing 10, PP 215 
– 263. 
[60] IEEE Press Series on Power Engineering (1999), Power System Protection. 
[61] IEEE Std C37.114 (2004), IEEE Guide for Determining Fault Location on AC 
Transmission and Distribution Lines. 
[62] J. Havelka, R. Malarić, K. Frlan (2012), “Staged-Fault Testing of Distance 
Protection Relay Settings”, Measurement Science Review, Volume 12, 
No. 3. 
[63] J. Izykowski, E. Rosolowski, và M. Mohan Saha (2004), “Locating faults in 
parallel transmission lines under availability of complete measurements at 
one end”, IEE Generation, Transmission and Distribution, Vol. 151, No. 2, 
pp. 268-273. 
[64] Janne Kankaanpää (2005), Novel short circuit fault location method used in 
feeder managers, VAMP 230 and VAMP 255 Feeder Managers. 
[65] K. Kunadumrongrath, and A. Ngaopitakkul (2012), Discrete Wavelet 
Transform and Support Vector Machines Algorithm for Fault Locations on 
Single Circuit Transmission Line, Proceedings of The International 
MultiConference of Engineers and Computer Scientists 2012 , pp1012-
1015. 
[66] K. Lien, C. Liu and others (2006), "Transmission Network Fault Location 
Observability with Minimal PMU Placement", IEEE Transactions on 
Power Delivery, Vol. 21, No. 21, page 1128-1136. 
[67] K. Mazlumi, H. Askarian (2008), "Determination of Optimal PMU Placement 
for Fault- Location Observability", DRPT2008 6-9 April 2008 Nanjing 
China, page 1938-1942. 
[68] K.Burak DALCI (1994), Harmonic effects on electromechanical overcurrent 
relays, Yıldız Technical University, Electrical Engineering Department. 
[69] Karl Zimmerman and David Costello (2004), Impedance-Based Fault 
Locating Experience, Schweitzer Engineering Laboratories. 
[70] Kaveh Razi, M. Tarafdar Hagh, and Gh. Ahrabian (2007), High accurate fault 
classification of power transmission lines using fuzzy logic, the 8'th Intl. 
Power Eng. Conf. (IPEC'07), 3-6, Dec. 2007, Singapore, paper on CD. 
[71] Kezunovic, M. and Y. Liao (2001), “Fault Location Estimation Based On 
Matching The Simulated And Recorded Waveforms Using Genetic 
Algorithms”, Development in Power System Protection, Amsterdam, The 
Netherlands , pp: 399-402. 
[72] Khosravi, A. Llobet, J.A. (2007), A Hybrid Method for Fault Detection and 
Modelling using Modal Intervals and ANFIS, American Control 
Conference. ACC '07, pages 3003 - 3008. 
[73] Kola Venkataramana, Manoj Tripathy, and Asheesh K Singh (2011), “Recent 
techniques used in transmission line protection: a review”, International 
Journal of Engineering, Science and Technology, Vol. 3, No. 3, pp. 1-8. 
[74] Krzysztof Glik, Désiré Dauphin Rasolomampionona, Ryszard Kowalik (2012), 
“Detection, classification and fault location in HV lines using travelling 
waves”, Przegląd Elektrotechniczny, ISSN 0033-2097, R.88 Nr 1a/2012. 
[75] Kulkarnisakekar Sumant Sudhir & R.P.Hasabe, Wavelet-based transmission 
line fault detection and classification, Graduate Research in Engineering 
and Technology (GRET): An International Journal, P.58-P.63. 
[76] L. Eriksson, M.M. Saha and G.D. Rockefeller (1985), “An accurate fault 
locator with compensation for apparent reactance in the fault resistance 
resulting from remote-end infeed”, IEEE Trans. on PAS, vol. PAS-104, pp. 
424-436, No. 2. 
[77] L. Shengfang at el (2004), "A new Phase Measurement Unit (PMU) Based 
Fault Location Algorithm for Double Circuit Lines", 8th IEE International 
Conference on Developments in Power System Protection, Vol. 1, page 
188-191 
[78] M. S. Sachdev và R. Agarwal (1998), “A technique for estimating 
transmission line fault locations from digital impedance relay 
measurements”, IEEE Trans. Power Del, vol. 3, no. 1, pp. 121–129. 
[79] M. Saha, J. Izykowski, E. Rosolowski (2004), A Two-End Method of Fault 
Location Immune to Saturation of Current Transmission, 8th IEE 
Interntional Conference on Developments in Power System Protection, 
2004. Vol.1. 
[80] M.joorabian, M.monadi (2005),”Anfis based fault location for EHV 
transmission lines”, aupec2005 – Australia. 
[81] M.M.Saha, K.Wikström, J.Izykowski, E.Rosolowski, Fault Location 
Techniques, Department TTD ABB Automation Products AB SE-721 59 
Västerås, SWEDEN. 
[82] Maja Knezev (2007), Optimal fault location, Submitted to the Office of 
Graduate Studies of Texas A&M University in partial fulfillment of the 
requirements for the degree of Master of Science. 
[83] Matlab (2012), Build Adaptive Neuro-Fuzzy Inference Systems (ANFIS), train 
Sugeno systems using neuro-adaptive learning. 
[84] Micom (2011), Overcurrent Relays P123 Technical Guide. 
[85] MM Saha, J Izykowski (2010), Fault location on power networks, Springer, 
London 2010, 425 p. 
[86] Mohammad A. Mirzai, Ali A. Afzalian (2010), “A Novel Fault Locator 
System; Algorithm, Principle and Practical Implementation”, IEEE 
transactions on power delivery, Vol. 25, No. 1. 
[87] Mohammed, El Gamal, Implementation of Transformer Static Differential Relay 
with Harmonic Blocking, Dept. Arab Petroleum Pipelines Co. (SUMED) Sidi 
Krir Terminal. 
[88] Mora, J.J. Carrillo, G. ; Perez, L (2006), Fault Location in Power 
Distribution Systems using ANFIS Nets and Current Patterns, Transmission 
& Distribution Conference and Exposition: Latin America, TDC '06. 
IEEE/PES, pages 1-6. 
[89] Nari China (2010), RCS 902 Line Distance Relay. 
[90] Noha Abed Al-bary Al-jawady (2008), Effect of Fault Resistance on The 
Performance of Mho Relays, Publisher: Mosul University, ISSN: 18130526, 
Volume: 16 Issue: 2, Pages: 42-53. 
[91] Omicron (2012), CP CU1 Multifunctional coupling unit for the CPC 100. 
[92] Omicron (2012), Testing Solutions for Protection Systems. 
[93] P. A.Crossley, P.G.McLaren (1983), “Distance protection based on travelling 
waves”, IEEE Trans. on Power Apparatus and Systems, Vol. PAS-102, No. 9, 
pp. 2971-2983. 
[94] P. Venugopal Rao, Shaik Abdul Gafoor and C. Venkatesh (2011), “Detection 
of Transmission Line Faults by Wavelet Based Transient Extraction”, 
ACEEE Int. J. on Electrical and Power Engineering, Vol. 02, No. 02. 
[95] Paulo Koiti Maezono, Enrique Altman and Kennio Brito (2010), “Very high 
resistance fault on a 525 KV transmission line case study”, Journal of 
Reliable Power, Volume 1 Number 1. 
[96] Qin Jian, Chen Xiangxun, Zheng Jianchao (2000), A new double terminal 
method of travelling wave fault location using wavelet transform, 
Proceedings of the CSEE, 8(20):6-10. 
[97] Rachel E.learned and Alan S.Willsky (1995), A wavelet packet approach to 
transient signal classification, Applied and Computation Harmonic Analysis 
2, 265-278. 
[98] Ramadoni Syahputra (2013), “A neuro-fuzzy approach for the fault location 
estimation of unsynchronized two-terminal transmission lines”, 
International Journal of Computer Science & Information Technology 
(IJCSIT), Vol 5, No 1. 
[99] Recep Yumurtaci, Kayhan Gulez, Altug Bozkurt, Celal Kocatepe, Mehmet 
Uzunoglu (2005), “Analysis of Harmonic Effects on Electromechanical 
Instantaneous Overcurrent Relays with Different Neural Networks 
Models”, International Journal of Information Technology, Vol. 11 No. 5 
[100] Richards, G. C, Tan, 0.T (1982), “An accurate fault location estimator for 
transmission lines”, IEEETrans on Power Appar. A. Syst. PAS-101, No. 4, pp. 
945-950. 
[101] S. Ekici, S. Yildirim, M. Poyraz (2008), Energy and Entropy-Based Feature 
Extraction for Locating Fault on Transmission Lines by Using Neural 
Network and Wavelet Packet Decomposition, Expert Systems with 
Applications, Elsevier, Vol:34/4, pp. 2937-2944. 
[102] S. El Safty, M. Abo El Nasr, S. Mekhemer and M. Mansour (2008), "New 
Technique for Fault Location in Interconnected Networks Using Phasor 
Measurement Unit", 2008 IEEE, page 6-10 
[103] S. Geramian, H. Askarian and K. Mazlumi (2008), “Determination of Optimal 
PMU Placement for Fault Location Using Genetic Algorithm”, 2008 IEEE, 
page 1-5 
[104] S. K. Kapuduwage, M. Al-Dabbagh (2002), A new simplified fault location 
algorithm for series compensated transmission lines, Electrical Energy and 
Control Systems School of Electrical and Computer Engineering RMIT 
University – City Campus. 
[105] S. Kaiser (2004), Different Representation of the Earth Impedance Matching 
in Distance Protection Relays, Proceedings OMICRON User Conference in 
Germany 2004, OMICRON electronics GmbH, 11.1-11.5. 
[106] S. Sajedi, F. Khalifeh, Z. Khalifeh, T. karimi (2011), “Application of wavelet 
transform for identification of fault location on transmission lines”, 
Australian Journal of Basic and Applied Sciences, 5(12): 1428-1432, ISSN 
1991-8178. 
[107] S. Vasilic, M. Kezunovic (2002), “An Improved Neural Network Algorithm 
for Classifying the Transmission Line Faults,” IEEE PES Winter Meeting, 
New York. 
[108] Schneider (2012), Non-Conventional Instrument Transformers (IEC 61850-
9.2) - Sensors, Merging Units, Protection Relays and Turnkey Schemes. 
[109] Schweitzer Engineering Laboratories (2011), SEL421 Relay Protection and 
Automation System. 
[110] Siemens (2011), Siprotec fault record analysis Sigra 4, Edition 02.2011. 
[111] SIPROTEC (2003), Distance Protection 7SA6 V4.3 Manual, Siemens AG. 
[112] SIPROTEC (2011), Multi-functional protective relay with local control 
7SJ62/64 V4.81 manual, Siemens. 
[113] Soumyadip Jana, Gaurab Dutta (2012), “Wavelet Entropy and Neural 
Network Based Fault Detection on A Non Radial Power System Network”, 
OSR Journal of Electrical and Electronics Engineering (IOSRJEEE), ISSN: 
2278-1676 Volume 2, Issue 3, PP 26-31. 
[114] Sponsored by Kansas Electric Utilities Research Program (1994), Harmonic 
testing of protective relays, Wichita State University Power Quality Lab. 
[115] Stanley H.Horowitz and Arun G.Phadke (2008), Power System Relaying, Third 
Edition, Wiley, ISBN: 978-0-470-75879-3. 
[116] Suhaas Bhargava Ayyagari (2011), Artificial neurl network based fault 
location for trnsmission lines, University of Kentucky Master's Teses. 
Paper 657. 
[117] T.Takagi, Y.Yamakoshi, M.Yamaura, R.Kondou, and T.Matsushima (1982), 
“Development of a New Type Fault Locator Using the One-Terminal 
Voltage and Current Data”, IEEE Transactions on Power Apparatus and 
Systems, Vol. PAS-101, No. 8, pp. 2892-2898. 
[118] Tahar bouthiba (2004), “Fault location in EHV transmission lines using 
Artificial neural networks”, Int. J. Appl. Math. Comput. Sci., Vol. 14, No.1, 
69–78. 
[119] Tamer S. Kamel M. A. Moustafa Hassan, “Adaptive Neuro Fuzzy Inference 
System (ANFIS) For Fault Classification in the Transmission Lines”, The 
Online Journal on Electronics and Electrical Engineering (OJEEE), Vol. 
(2) – No.(1). 
[120] The Matworks (2012), Fuzzy logic toolbox for use with Matlab. 
[121] TOSHIBA Corporation (2011), Instruction manual line differential relay 
GRL100. 
[122] Toshiba (2006), Introducton manual distance relay GRZ100. 
[123] Turner, Steven P. (2005), “Double-ended distance-to-fault location system 
using time-synchronized positive-or negative-sequence quantities”, Patent 
6879917 Issued on April 12, 2005. 
[124] V.S.Kale, S.R.Bhide, P.P.Bedekar (2011), “Comparison of Wavelet 
Transform and Fourier Transform based methods of Phasor Estimation for 
Numerical Relaying”, International Journal of Advances in Engineering 
Sciences Vol.1, Issue 1. 
[125] VAMP Ltd (2012), Feeder and motor manager VAMP 257. 
[126] Vladimir V. Terzija (2004), “On the Modeling of Long Arc in Still Air and 
Arc Resistance Calculation”, IEEE Transactions on Power Delivery. 2004 
July; 19(3): 1012-1017. eScholarID:41520, DOI:10.1109/TPWRD. 
2004.829912 
[127] Yan F, Chen Z, Liang Z, Kong Y, Li P (2002), Fault Location Using Wavelet 
Packets, Proceedings of the 2002 PowerCon. International Conference on 
Power System Technology, Volume 4, Kunming, China, pp. 2575-2579. 
[128] Z.GAJIĆ, I.BRNČIĆ, F.RIOS (2009), Experience with Multi-terminal Line 
Differential Protection Installed on Series Compensated 400 kV Line with 
Five-Ends, Actual Trends in Development of Power System Protection and 
Automation, 7-10. 
[129] I. Zamora1, A.J. Mazón, V. Valverde, E. Torres, A. Dyśk (2004), Power 
Quality and Digital Protection Relays, Department of Electronic and 
Electrical Engineering - University of Strathclyde. 
[130] Zeng Xiangjun, Yin Xianggen, Lin Fuchang (2002), Study on fault location 
for transmission lines based on the sensor of traveling wave, Proceedings of 
CSEE 2002, 22(8): 31-34. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_cac_phuong_phap_thong_minh_de_phan_loai_v.pdf
  • pdfPhu Luc.pdf
  • pdfThong tin Luan An.pdf
  • pdfTom tat_Tieng Anh.pdf
  • pdfTom tat_Tieng Viet.pdf