Luận án Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano sử dụng cho tấm phủ đa lớp hấp thụ sóng radar băng X

Nghiên cứu về các cuộc chiến tranh công nghệ cao xảy ra trên thế

giới trong những năm gần đây cho thấy, bên cạnh việc sử dụng các vũ khí

có uy lực sát thương mạnh, các cường quốc quân sự không ngừng phát

triển và ứng dụng trên chiến trường các phương tiện trinh sát chỉ thị mục

tiêu hiện đại sử dụng các dải sóng điện từ khác nhau kết hợp với việc sử

dụng các kỹ thuật điều khiển chính xác tiên tiến, đảm bảo khả năng bắn

trúng và tiêu diệt mục tiêu trong mọi điều kiện thời tiết, ban ngày cũng

như ban đêm. Để chống lại các phương tiện trinh sát chỉ thị mục tiêu công

nghệ cao và các vũ khí điều khiển chính xác, giới nghiên cứu trong lĩnh

vực khoa học - kỹ thuật quân sự các nước đã và đang tích cực phát triển

các công nghệ mới để vô hiệu hóa các thiết bị vũ khí công nghệ cao nói

trên, trong đó, đáng chú ý là các kỹ thuật, phương pháp liên quan tới công

nghệ “tàng hình”.

Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các giải pháp “tàng

hình” mới không ngừng xuất hiện. Các cường quốc quân sự trên thế giới

như Nga, Mỹ, Anh, Đức, Ixraen. tập trung nguồn lực nghiên cứu về công

nghệ “tàng hình” và đã đạt được những thành tựu mang tính đột phá. Công

nghệ “tàng hình” đã được ứng dụng vào rất nhiều loại vũ khí trang bị như:

máy bay, tên lửa, tàu chiến, xe tăng.

pdf 164 trang dienloan 6980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano sử dụng cho tấm phủ đa lớp hấp thụ sóng radar băng X", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano sử dụng cho tấm phủ đa lớp hấp thụ sóng radar băng X

Luận án Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano sử dụng cho tấm phủ đa lớp hấp thụ sóng radar băng X
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ 
----------------- 
NGUYỄN TRẦN HÀ 
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU NANO 
SỬ DỤNG CHO TẤM PHỦ ĐA LỚP HẤP 
THỤ SÓNG RADAR BĂNG X 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT 
HÀ NỘI - 2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ 
-------------------- 
NGUYỄN TRẦN HÀ 
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU NANO 
SỬ DỤNG CHO TẤM PHỦ ĐA LỚP HẤP 
THỤ SÓNG RADAR BĂNG X 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT 
 Chuyên ngành : KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 
 Mã số : 62 52 02 03 
 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
 PGS-TS ĐỖ QUỐC HÙNG 
 TS PHAN NHẬT GIANG 
HÀ NỘI - 2016
 LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan các kết quả trình bày trong luận án là công trình 
nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn của các cán bộ hướng dẫn. Các số liệu, 
kết quả trình bày trong luận án là hoàn toàn trung thực và chưa được công bố 
trong bất kỳ công trình nào trước đây. Các kết quả sử dụng tham khảo đều đã 
được trích đầy đủ và theo đúng quy định. 
Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2016 
 Tác giả 
 Nguyễn Trần Hà 
 LỜI CẢM ƠN 
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này, tác giả đã nhận 
được nhiều sự giúp đỡ và đóng góp quý báu. 
Lời đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn tới các thầy PGS.TS. Đỗ Quốc 
Hùng và TS. Phan Nhật Giang đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tác giả trong 
quá trình nghiên cứu. 
Tác giả xin chân thành cảm ơn Phòng Sau đại học, Khoa Vô tuyến điện tử 
- Học viện Kỹ thuật Quân sự đã tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành 
nhiệm vụ. Tác giả cũng xin cảm ơn Bộ môn Vật lý - Học viện Kỹ thuật Quân 
sự, đã tạo điều kiện cho phép tác giả có thể tham gia nghiên cứu trong các năm 
làm nghiên cứu sinh. 
Nhân dịp này tác giả xin dành những tình cảm sâu sắc nhất tới những 
người thân trong gia đình: Bố, Mẹ, anh, chị, em đã chia sẻ những khó khăn, 
thông cảm và động viên, hỗ trợ trong quá trình học tập. 
Cuối cùng tác giả xin dành những tình cảm đặc biệt và biết ơn của mình 
tới vợ và con trai, bằng tình yêu, sự cảm thông, quan tâm và chia sẻ, đã cho tiếp 
thêm nghị lực, tạo động lực cho tôi thực hiện thành công luận án. 
i 
MỤC LỤC 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................... iii 
DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................. v 
DANH MỤC HÌNH VẼ ................................................................................. vi 
DANH MỤC KÝ HIỆU TOÁN HỌC .......................................................... xi 
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU HẤP THỤ SÓNG ĐIỆN TỪ .. 9 
1.1. Tổng quan về sóng điện từ...................................................................... 9 
1.2. Cơ chế hấp thụ sóng radar .................................................................... 13 
1.3. Tán xạ và phản xạ sóng radar trên bề mặt vật liệu ............................... 19 
1.4. Cấu trúc vật liệu hấp thụ sóng radar ..................................................... 21 
1.5. Vật liệu Nano và khả năng hấp thụ sóng điện từ .................................. 36 
1.6. Kết luận chương 1 ................................................................................. 38 
Chương 2: CHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA 
VẬT LIỆU NANO ......................................................................................... 40 
2.1. Một số phương pháp chế tạo vật liệu nano ........................................... 40 
2.2. Phương pháp phun sương đồng kết tủa ................................................ 42 
2.3. Công nghệ chế tạo vật liệu nano Zn0.5Ni0.5Fe2O4 ................................. 44 
2.4. Công nghệ chế tạo vật liệu nano Zn0.5Mn0.5Fe2O4 ................................ 47 
2.5. Chế tạo một số vật liệu nano từ tính khác ............................................ 50 
2.6. Công nghệ chế tạo vật liệu nano C ....................................................... 55 
2.7. Kết luận chương 2 ................................................................................. 61 
ii 
Chương 3: ĐO CÁC THÔNG SỐ ĐIỆN TỪ VÀ XÂY DỰNG NGÂN 
HÀNG DỮ LIỆU VẬT LIỆU ....................................................................... 62 
3.1. Giới thiệu .............................................................................................. 62 
3.2. Phương pháp không gian tự do. ............................................................ 65 
3.3. Phương pháp đường truyền .................................................................. 71 
3.4. Kết quả nghiên cứu ............................................................................... 87 
3.5. Kết luận chương 3 ................................................................................. 97 
Chương 4: TÍNH TOÁN MÔ PHỎNG VÀ CHẾ THỬ TẤM PHỦ ĐA 
LỚP HẤP THỤ SÓNG RADAR BĂNG X ................................................. 99 
4.1. Giới thiệu .............................................................................................. 99 
4.2. Thuật toán di truyền. ........................................................................... 100 
4.3. Sự truyền sóng điện từ qua môi trường phân lớp ............................... 103 
4.4. Mô phỏng tấm phủ đa lớp hấp thụ sóng radar băng X ....................... 111 
4.5. Kết quả tính toán ................................................................................. 117 
4.6. Thử nghiệm chế tạo tấm phủ đa lớp ................................................... 122 
4.7. Kết luận chương 4 ............................................................................... 129 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 130 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ................................. 132 
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 134 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 135 
iii 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 
Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt 
AR Anechoic Room Phòng khử vọng (phòng câm) 
CGM Conjugate Gradient Methods Phương pháp gradient liên hợp 
CP Coaxial Probe Đầu dò đồng trục 
DARAM Dynamic Adaptive Radar 
Absorbing Materials 
Vật liệu hấp thụ sóng radar tự 
ứng biến 
DL Dielectrics Losses Tổn hao điện 
FDTD Finite Difference Time 
Domain 
Phương pháp sai phân hữu hạn 
miền thời gian 
EM Electromagnetic Điện từ 
FSM Free Space Method Phương pháp không gian tự do 
GA Genetic Algorithm Thuật toán di truyền 
ML Magnetic Losses Tổn hao từ 
MoM Method of Moments Phương pháp ước lượng 
mômen 
PP Parallel Plate Bản cực song song 
RAM Radar Absorbent Materials Vật liệu hấp thụ sóng điện từ 
RB Radar Bistatic Radar song địa tĩnh 
RC Resonant Cavity Hộp cộng hưởng 
SA Simulated Annealing Ủ nhiệt mô phỏng 
SC Short Circuit Ngắn mạch 
SCS Scattering Cross-Section Tiết diện tán xạ 
SEM Scanning Electron 
Microscopy 
Ảnh hiển vi điện tử quét 
iv 
TDG Time Domain Gating Ngưỡng miền thời gian 
TEM Transmission Electron 
Microscopy 
Ảnh hiển vi điện tử truyền qua 
TLM Transmission Line Method Phương pháp đường truyền 
VSM Vibrating Sample 
Magnetometer 
Từ kế mẫu rung 
VSWR Voltage Standing Wave Ratio Tỷ số điện áp sóng dừng 
XRD X-ray Diffraction Nhiễu xạ tia X 
v 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 3.1: Hệ số điện môi và độ từ thẩm của các mẫu RAM chứa nano 
Mn0.5Zn0.5Fe2O4 với tỷ phần 60% ................................................................... 88 
Bảng 4.1: Các thông số tối ưu hóa của ba cấu hình CH1, CH2, CH3 121 
Bảng 4.2: Các thông số tối ưu hóa của mẫu tấm phủ M1 123 
Bảng 4.3: Các thông số tối ưu hóa của mẫu tấm phủ M2 125 
Bảng 4.4. Các thông số tối ưu hóa của mẫu tấm phủ M3 126 
Bảng 4.5: Các thông số tối ưu hóa của mẫu tấm phủ M4 127 
Bảng 4.6: Các thông số tối ưu hóa của mẫu tấm phủ M5 128 
vi 
DANH MỤC HÌNH VẼ 
Hình 1.1: Sóng phản xạ và truyền qua tại biên của hai môi trường............... 11 
Hình 1.2: Hằng số điện môi phụ thuộc tần số [87]. ....................................... 14 
Hình 1.3: Cấu trúc triệt tiêu năng lượng sóng. ............................................... 22 
Hình 1.4: Cấu trúc của màn chắn Salisbury [24] ........................................... 24 
Hình 1.5: Cấu trúc của lớp hấp thụ Dallenbach ............................................. 25 
Hình 1.6: Cấu trúc vật liệu hấp thụ radar tự thích nghi (DARAM) ............... 27 
Hình 1.7: Cấu trúc vật liệu hấp thụ đa lớp ..................................................... 32 
Hình 1.8: So sánh hiệu suất và băng thông hấp thụ vật liệu hấp thụ đa lớp [24].
 ......................................................................................................................... 32 
Hình 1.9: Cấu trúc siêu vật liệu ...................................................................... 35 
Hình 2.1: Sơ đồ hệ phun sương đồng kết tủa. ................................................ 43 
Hình 2.2: Thiết bị thủy nhiệt. ......................................................................... 43 
Hình 2.3: Sơ đồ các bước chế tạo vật liệu nano Ni0.5Zn0.5Ni0.5Fe2O4. ........... 44 
Hình 2.4: Ảnh SEM (a) và TEM (b) của vật liệu nano Ni0.5Zn0.5Fe2O4 ........ 45 
Hình 2.5: Giản đồ nhiễu xạ Rơnghen của vật liệu nano Ni0,5Zn0,5Fe2O4. ...... 46 
Hình 2.6: Chu trình từ trễ của nano Ni0.5Zn0.5Fe2O4 trong từ trường nhỏ (a) 
và từ trường lớn (b) ....................................................................................... 46 
Hình 2.7: Sơ đồ các bước chế tạo vật liệu nano Mn0.5Zn0.5Fe2O4. ................. 47 
Hình 2.8: Ảnh SEM của vật liệu nano Mn0.5Zn0.5Fe2O4 ................................ 48 
Hình 2.9: Giản đồ nhiễu xạ Rơnghen của vật liệu nano Mn0.5Zn0.5Fe2O4. .... 49 
Hình 2.10: Chu trình từ hóa của vật liệu Mn0.5Zn0.5Fe2O4 trong vùng từ trường 
từ hóa nhỏ (a) và trong vùng từ trường từ hóa lớn (b). ................................... 50 
vii 
Hình 2.11: Sơ đồ các bước chế tạo vật liệu nano BaCo ferrite. ..................... 51 
Hình 2.12: Phổ nhiễu xạ Rơnghen của vật liệu nano BaCo ferrite chế tạo được . 51 
Hình 2.13: Ảnh TEM của vật liệu nano BaCo ferrite chế tạo được với độ phóng 
đại khác nhau. .................................................................................................. 52 
Hình 2.14: Chu trình từ trễ của vật liệu nano BaCo ferrite ............................ 52 
Hình 2.15: Sơ đồ các bước chế tạo vật liệu nano multiferroic. ..................... 53 
Hình 2.16: Phổ nhiễu xạ Rơnghen của vật liệu multiferroic CoFe2O4 - BiFeO3 
(BCFO) ............................................................................................................ 54 
Hình 2.17: Ảnh TEM của vật liệu multiferroic CoFe2O4 - BiFeO3 (BCFO) với 
độ phóng đại khác nhau. .................................................................................. 54 
Hình 2.18: Chu trình từ trễ của vật liệu multiferroic CoFe2O4 - BiFeO3 ....... 55 
Hình 2.19: Thiết bị lò khuếch tán Samo stel ................................................ 56 
Hình 2.20: Phổ nhiễu xạ Rơnghen của vật liệu nano cácbon ........................ 56 
Hình 2.21: Ảnh TEM của vật liệu nano C ở điều kiện thời gian phân hủy ngắn . 57 
Hình 2.22: Ảnh TEM của các quả cầu cácbon. .................................................. 57 
Hình 2.23: Ảnh SEM của vật liệu nano cácbon ............................................. 58 
Hình 2.24: Ảnh SEM phân giải cao của các quả cầu cácbon. ....................... 58 
Hình 2.25: Ảnh TEM quả cầu cácbon tan trong dung môi. ........................... 59 
Hình 2.26: Ảnh SEM của vật liệu nano cácbon sau khi xử lý. ...................... 60 
Hình 2.27: Đường cong từ trễ của vật liệu nano cácbon chế tạo được. ......... 60 
Hình 3.1: Một số kỹ thuật cơ bản đánh giá thông số điện từ của vật liệu...... 63 
Hình 3.2: Hệ thống dùng cho phương pháp “Vòm NRL” ............................. 66 
Hình 3.3: Sơ đồ khối (a) và hình ảnh thực tế (b) hệ thống thiết bị của phương 
pháp Đo lường không gian tự do .................................................................... 68 
viii 
Hình 3.4: Phổ đường sức điện trường và đường sức từ trường ..................... 72 
Hình 3.5: Sóng lan truyền trong ống dẫn sóng theo đường zigza g ............... 73 
Hình 3.6: Cấu trúc trường trong ống dẫn sóng hình chữ nhật ....................... 74 
Hình 3.7: Các mẫu kiểm tra cho các đường truyền đồng trục và các ống dẫn 
sóng hình chữ nhật .......................................................................................... 77 
Hình 3.8: Hệ thống đường truyền để bàn đơn giản ........................................ 78 
Hình 3.9: Hai sóng truyền theo hướng ngược nhau tạo thành một sóng dừng 
với chu kỳ bằng λ/2 ......................................................................................... 79 
Hình 3.10: Mô tả sơ đồ thiết lập phép đo ....................................................... 81 
Hình 3.11: Bốn tham số phức đặc trưng cho biểu diễn ma trận tán xạ của các 
mạng hai cổng. ................................................................................................ 82 
Hình 3.12: Ba tín hiệu trong hệ thống đo kiểm tra: sóng tới, sóng phản xạ và 
sóng truyền qua. .............................................................................................. 83 
Hình 3.13: Bộ kiểm tra tham số S chứa các bộ ghép có hướng và các mạng 
chuyển mạch trong quá trình đo tán xạ. .......................................................... 84 
Hình 3.14: Sơ đồ hệ đo bằng phương pháp đường truyền ............................. 87 
Hình 3.15: Hệ số điện môi (a) và độ từ thẩm (b) của mẫu RAM chứa 60% 
Mn0.5Zn0.5Fe2O4 ............................................................................................... 88 
Hình 3.16: Tổn hao điện từ (a) và hệ số phản xạ (b) của mẫu RAM chứa 60% 
Mn0.5Zn0.5Fe2O4 ............................................................................................... 91 
Hình 3.17: Phần thực (a) và phần ảo (b) hệ số điện môi của mẫu RAM chứa 
Mn0.5Zn0.5Fe2O4 với các tỷ phần khác nhau .................................................... 92 
Hình 3.18: Phần thực (a) và phần ảo (b) độ từ thẩm của mẫu RAM chứa 
Mn0.5Zn0.5Fe2O4 với các tỷ phần khác nhau .................................................... 92 
ix 
Hình 3.19: Phần thực (a) và phần ảo (b) hệ số điện môi của mẫu RAM chứa 
Ni0.5Zn0.5Fe2O4 với các tỷ phần khác nhau...................................................... 93 
Hình 3.20: Phần thực (a) và phần ảo (b) độ từ thẩm của mẫu RAM chứa 
Ni0.5Zn0.5Fe2O4 với các tỷ phần khác nhau...................................................... 93 
Hình 3.21: Phần thực (a) và phần ảo (b) hệ số điện môi của mẫu RAM chứa 
multiferroic với các tỷ phần khác nhau .......................................... ... iddle, R.T. Johnk, P. Kabos, C. 
Holloway, R.G. Geyer, C.A. Grosvenor, “Measuring the 
Permittivity and Permeability of Lossy Materials: Solids, Liquids, 
Metals, Building Materials, and Negative-Index Materials,” NIST 
Technical Note, 15362005. 
35. J. M. Griffin, J. E. K. Kinnu (2007), “B-2 Systems Engineering Case 
Study, Air Force Center for System Engineering at the Air Force 
Institute of Technology”, USA. 
36. J.I. Glaser (2008), “Stealthy antennas - Minimizing the radar cross 
section of an essential communication system component”, WSTIAC 
Quarterly 8, No. 2, pp. 11-14. 
37. J.T.E. Galindo, A.H. Adair, C.E. Botez, V. Corralflores, D. B. 
Baques, L.F. Cobas, J.A. Matutes-Aquino (2007), “Zn-doping effect 
on the energy barrier to magnetization reversal in nickel ferrite 
nanoparticles”, Appl. Phys. A, 87, pp. 743 - 747. 
38. Jae-Woong Kim, Sung-Soo Kim (2010), “Microwave absorbers of 
two-layer composites laminate for wide oblique incidence angles”, 
Materials and Design, 31, pp. 1547 - 1552. 
39. Jia Huo, Li Wang, Haojie Yu (2009), “Polymeric nanocomposites for 
electromagnetic wave absorption”, J Mater Sci, 44, pp.3917–3927. 
40. Jiang L.Y., Li Xiang Y., Zhang J (2009), “Design of high 
performance multilayer microwave absorbers using fast Pareto 
genetic algorithm”, China Ser E-Tech Sci., 52(9), pp. 2749-2757. 
41. Jie Zhou, Shaowei Bie, Dong Wan, Haibing Xu, Yongshun Xu, 
Jianjun Jiang (2015), “Realization of Thin and Broadband Magnetic 
Radar Absorption Materials with the Help of 
140 
Resistor FSS”, Antennas and Wireless Propagation Letters, IEEE, 
Vol. 14, pp. 24 - 27. 
42. Jiirgen Altmann (2006), Military nanotechnology, Routledge, Taylor 
& Francis Group. 
43. Jin-Bong Kim, Sang-Kwan Lee, Chun-Gon Kim (2008), 
“Comparison study on the effect of carbon nano materials for single-
layer microwave absorbers in X-band”, Composites Science and 
Technology, vol. 68, pp. 2909 – 2916. 
44. Jiu Rong Liu, Masahiro Itoh, Takashi Horikawa, and Ken-ichi 
Machida (2005), “Gigahertz range electromagnetic wave absorbers 
made of amorphous-carbon-based magnetic nanocomposites”, 
Journal of applied physics, 98, 054305. 
45. Jordan R.E. and Balmain K.G. (1968), Electromagnetic Waves and 
Radiating Systems, New York, Prentice Hall. 
46. Jyoti Prasad Gogoi, Nidhi Saxena Bhattacharyya, Satyajib 
Bhattacharyya (2014), “Single layer microwave absorber based on 
expanded graphite - novolac phenolic resin composite for X-band 
applications”, Composites: Part B, 58, pp. 518 - 523. 
47. K.C. Tripathi, S.M. Abbas, P.S. Alegaonkar, R.B. Sharma (2015), 
“Microwave Absorption Properties of Ni-Zn Ferrite 
Nano-Particle based Nano Composite”, International Journal of 
Advanced Research in Science, Engineering and Technology 
Vol. 2, Issue 2, pp. 463 – 468. 
48. K.J. Vinoy and R.M. Jha (1996), Radar Absorbing Materials, From 
Theory to Design and Characterization, Kluwer Academic 
Publischers. 
141 
49. Klement D., Preissner J., and Stein V. (1988), “Special problems in 
applying the physical optics method for backscatter computations of 
complicated objects”, IEEE Trans, Antennas and Propagat, Vol. Ap-
36, pp. 228-237. 
50. Kremer F., Schonhals A., Luck W. (2002), Broadband Dielectric 
Spectroscopy, Springer-Verlag. 
51. Krzysztof C. Kwiatkowski, Charles M Lukehart (2002), 
“Nanocomposites prepared by sol - gel methods: Synthesis and 
characterization”, Nanostructured materials and nanotechnology, 
Acacdemic press, Edited by Hari Sing Nalwa, pp 57 - 91. 
52. L. Tsang, J.A Kong, and K.H Ding (2000), Scattering of 
electromagnetic waves: Theories and applications, John Wiley & 
Sons, New York, Vol.1. 
53. Landy L. Haupt, Douglas H. Wener (2007), Genetic Algorithms in 
Electromagnetics, John Wiley & Sons, New York. 
54. V. D. Lam, N. T. Tung, M. H. Cho, W. H. Jang, and Y. P. Lee (2009), 
“Effect of the dielectric layer thickness on the electromagnetic 
response of cut-wire pair and combined structures”, J. Appl. Phys. D, 
42, 115404. 
55. P.V. Tuong, V.D. Lam, J.W. Park, E.H. Choi, S.A. Nikitov, Y.P. Lee 
(2013), “Perfect-absorber metamaterial based on flower-shaped 
structure”, Photon. Nanostruct.: Fundam. Appl., Vol. 11, Issue 1, pp. 
89-94. 
56. P.V. Tuong, J.W. Park, V.D. Lam, W.H. Jang, S.A. Nikitov, Y.P. Lee 
(2013), “Dielectric and Ohmic losses in perfectly absorbing 
metamaterials”, Optics Comm. 295, pp. 17 - 20 
142 
57. Lederer, P. G. (1986), An Introduction to Radar Absorbent Materials 
(RAM), Royal Signals and Radar Establishment. 
58. M. Najim, P. Smitha, Agarwala, D. Singh (2015), “Design of light 
weight multilayered coating of zinc oxide-iron- 
graphite nano-composites for ultrawide Bandwidth microwave 
absorption”, Journal of Materials Science: Materials in Electronics, 
Vol. 26, Issue 10, pp.7367-7377. 
59. Michielssen E., Sajer J. M., Ranjithan S., and MittraR. (1993), 
“Design of Lightweight, Broad-Band Microwave Absorbers Using 
Genetic Algorithm”, IEEE Trans Microwave Theory and Tech, vol. 
41, pp. 1024 - 1030 
60. Mitchell Melanie (1999), An Introduction to Genetic Algorithms, 
MIT Press. 
61. N. Dib, M. Asi, and A. Sabbah (2010), “On the optimal design of 
multilayer microwave absorber”, Progress In Electromagnetics 
Research C, Vol. 13, pp. 171 - 185. 
62. N. Dib, M. Asi, and A. Sabbah (2010), “On the optimal design of 
multilayer microwave absorbersprogress”, In Electromagnetics 
Research C, Vol. 13, pp. 171 – 185. 
63. Nicolson, A. M. and Ross, G. F. (1970), “Measurement of the 
intrinsic properties of materialsby time domain techniques”, IEEE 
Transactions on Instrumentation and Measurement, 19 (4), pp. 377-
382. 
64. P. V. Wright, B. Chambers, A. Barnes, K. Lees and A. Despotakis 
(2000), “Progress in smart microwave materials and structures”, 
Smart Mater. Struct. 9, pp. 273 - 279. 
143 
65. P. S. Neelakanta (1995), Handbook of Electromagnetic Materials, 
CRC Press, Washington D.C. 
66. Paula Queipo, Albert G. Nasibulin, Sergey D. Shandakov, Hua Jiang, 
David Gonzalez, Esko I. Kauppinen. (2009), “CVD synthesis and 
radial deformations of large diametersingle-walled CNTs”, Current 
Applied Physics, Vol. 9, pp. 301–305. 
67. Pekka Alitalo, Sergei Tretyakov (2009), “Electromagnetic cloaking 
with metamaterials”, Materialstoday, Vol. 12, Issue 3, pp. 22 - 29. 
68. Perkins, Robert W., Durant, Todd J. (1996). Electromagnetic 
radiation absorbing shroud. USPatent No 5525988. 
69. Perkins; Robert W, Amesbury, Durant, Todd J. (1995), 
Electromagnetic radiation absorbing shroud, USPatent No 5438333. 
70. Pesque J.J., Bouche D.P., Mittra R.O. (1992), “Optimization of 
multilayer antireflection coatings using an optimal control method”, 
Microwave Theory and Techniques, IEEE, Vol. 40, Issue 9, pp. 1789 
-1796. 
71. Pitkethly, M. J. (2004), "Nanomaterials – the driving force." 
Nanotoday 7(12): 20. 
72. Plonus M.A. (1978), Applied Electromanetics, New York: McGraw-
Hill. 
73. R. A. Shelby, D. R. Smith, S. Schultz (2001), “Experimental 
Verification of a Negative Index of Refraction”, Science, vol. 292, 
pp. 77 - 79. 
74. R. Bonadiman, M. D. Lima , M. J. de Andrade, C. P. Bergmann 
(2006), “Production of single and multi-walled carbon nanotubes 
using natural gas as a precursor compound”, Journal of Materials 
Science, Vol 41, pp. 7288 - 7295. 
144 
75. R. Marqué, F. Martín, and M. Sorolla. “Metamaterials with Negative 
Parameters. Theory, Design and Microwave Applications”, John 
Wiley & Sons Inc., 2008. 
76. Ramo S., Whinnery J.R., and Van Duzer T. (1994), Fields and Waves 
in Communication Electronics. New York: John Wiley. 
77. Ravi Panwar, Smitha Puthucheri, Dharmendra Singh, Vijaya 
Agarwala (2015), “Design of Ferrite-Graphene Based Thin 
Broadband Radar Wave Absorber for Stealth Application”, 
Magnetics – IEEE, Vol. 51, Issue 11. 
78. Ravi Panwar, Vijaya Agarwala, and Dharmendra Singh (2014), 
“Design and experimental verification of a thin broadband 
nanocomposite multilayer microwave absorber using genetic 
algorithm based approach”, AIP Conf. Proc. 1620, pp. 406 - 415. 
79. Richard Fitzpatrick (2015), Classical Electromagnetism: An 
intermediate level course, 364 pages. 
80. Richard W. Ziolkowski, “Design, Fabrication, and Testing of Double 
Negative Metamaterials”, University of Arizona, Tucson, AZ 85721-
0104. 
81. Ruey-Bin Yang, Wen-Fan Liang (2011), “Microwave properties of 
high-aspect-ratio carbonyl iron/epoxy absorbers”, J. Appl. Phys. 109, 
07A311. 
82. S. A. Ramakrishna, T. M. Grzegorczyk. Physics and Applications of 
Negative Refractive Index Materials”. CRC Press 2009. 
83. S. Celozzi, R. Araneo, G. Lovat (2008), Electromagnetic Shielding, 
John Wiley & Sons, inc., Publication. 
84. Salisbury, W. W. (1952), Absorbent Body for Electromagnetic 
Waves, U.S. Patent No. 2, 599, 944. 
145 
85. Salvatore C., Rodolfo A., Giampiero L. (2008), Electromagnetic 
Shielding, John Wiley & Sons, New York. 
86. Seo I. S., Chin W. S., Lee D. G. (2004), “Characterization of 
electromagnetic properties of polymeric composite materials with 
free space method”, Compos Struct. 66, pp. 533 - 542. 
87. Shelley Begley, Phil Bartle (2004), Microwave Dielectric 
Spectroscopy Workshop “Measure the Difference”, Agilent 
Technologies. 
88. Shelley Begley (2009), Application Development Engineer, Agilent 
Technologies, Electromagnetic Properties of Materials: 
Characterization at Microwave Frequencies and Beyond. 
89. Shelley Blasdel Begley (2010), Application Development Engineer, 
Agilent Technologies. Free Space Materials Characterization. 
90. Shen G. Z., Xu Z., Li Y. (2006), “Absorbing properties and structural 
design of microwave absorbers based on W-type La-doped ferrite 
and carbon fiber composites”, J Magn Magn Mater, 301(2), pp. 325 
-330. 
91. Shuai Gu, Bin Su, Xiaopeng Zhao (2013), “Planar isotropic 
broadband metamaterial absorber”, Journal of applied physics, 114, 
163702. 
92. Skalski Paweł, Krupski Jarosław (2014), “Stealth technology. 
Yesterday, today and tomorrow”, Logistyka, pp. 9554-9561. 
93. Smit J. and Wịjin H.P. (1959) – Ferrites, Philips Technical Library, 
Eindhoven, The Nertherlands, 157. 
94. Somak Bhattacharyya, Saptarshi Ghosh, Kumar Vaibhav Srivastava 
(2013), “Triple band polarization-independent metamaterial 
146 
absorber with bandwidth enhancement at X-band”, Journal of 
applied physics, 114, 094514. 
95. Sotirios K. Goudos (2008), “Design of Microwave Broadband 
Absorbers Using a Self-Adaptive Differential Evolution Algorithm”, 
International Journal of RF and Microwave CAE 19, pp. 364 - 372. 
96. Sukanta Das, G. C. Nayak, S. K. Sahu, P. C. Routray, A. K. Roy, and 
H. Baskey (2014), “Microwave Absorption Properties of Double-
Layer RADAR Absorbing Materials Based on Doped Barium 
Hexaferrite/TiO2/Conducting Carbon Black”, Journal of 
Engineering, Vol. 2014, 468313. 
97. T. J. Mason, J. P. Lorimer (June 2002), Applied Sonochemistry: Uses 
of Power Ultrasound in Chemistry and Processing, Wiley – VCH 
Verlag GmbH & Co. 
98. T. Wu, S.-X. Li, and Y. Liu (2008), “A novel low RCS microstrip 
antenna using aperture coupled microstrip dipoles”, J Electromagn 
Waves Appl., 22, pp. 953-963. 
99. Theerdhala S., Vitta S., Bahadur D. (2008), “Magnetic nanoparticles 
through sonochemistry”, Materials Technology: Advances 
Performance Materials, Vol. 23, No. 2, pp. 88 – 93. 
100. V. G. Veselago (1968), “The electrodynamics of substances with 
simultaneously negative values of ε and µ”, Soviet physics uspekhi, 
vol. 10, num. 4, pp. 509 – 514. 
101. V.K. Saxena (2012), “Stealth and Counter-stealth, Some Emerging 
Thoughts and Continuing Debates”, Journal of Defence Studies, Vol. 
6, No. 3, pp. 19 - 28. 
102. Wait J.R. (1970), Electromagnetic Waves in Stratified Media, 
Oxford: Pergamon Press. 
147 
103. Wang, S. (1966), Solid State Electronics, McGraw-Hill, New York, 
pp. 489 - 494. 
104. Wee F. H., Soh P. J., Suhaizal A. H. M., Nornikman, H. Ezanuddin 
A. A. M. (2009), “Free Space Measurement Technique on Dielectric 
Properties of Agricultural Residues at Microwave Frequencie”, 
Microwave and Optoelectronics Conference (IMOC), SBMO/IEEE 
MTT-S International, p.183 - 187. 
105. Wei Li, Tianlong Wu, Wei Wang, Jianguo Guan, Pengcheng Zhai 
(2014), “Integrating non-planar metamaterials with magnetic 
absorbing materials to yield ultra-broadband microwave hybrid 
absorbers”, Applied physics letters, 104, 022903. 
106. Willard M. A., Kurihara L. K., Carpenter E. E., Calvin S and V. G. 
Harris (2004), “Chemically prepared magnetic nanoparticles”. 
International Materials Review, Vol. 49, pp. 125 - 170. 
107. Woo Seok Chin and Dai Gil Lee (2006), “Binary mixture rule for 
predicting the dielectric properties of unidirectional E-glass/epoxy 
composite”. Composite Structures, Vol. 74, Issue 2, P.153-162. 
108. Woo Seok Chin and Dai Gil Lee (2007), “Development of the 
composite RAS (radar absorbing structure) for the X-band frequency 
range”, Composite Structures, Vol. 77, Issue 4, P.457-465. 
109. Woo Seok Chin and Dai Gil Lee (2007), “Laminating rule for 
predicting the dielectric properties of E-glass/epoxy laminate 
composite”. Composite Structures, Vol. 77, Issue 3, P.373-382. 
110. Y.B. Feng, T. Qiu, C.Y. Shen, and X.Y. Li (2006), “Electromagnetic 
and absorption properties of carbonyl iron/rubber radar absorbing 
materials”, IEEE Trans Magn, 42, pp. 363-368. 
148 
111. Yingying Zhou, Wancheng Zhou, Yuchang Qing, Fa Luo, Dongmei 
Zhu (2015), “Temperature dependence of the electromagnetic 
properties and microwave absorption of carbonyl iron 
particles/silicone resin composites”, Journal of Magnetism and 
Magnetic Materials, 374, pp. 345 - 349. 
112. Yinyun Lü, Yiting Wang, Hongli Li, Yuan Lin, Zhiyuan Jiang, 
Zhaoxiong Xie, Qin Kuang, and Lansun Zheng (2015), “MOF-
Derived Porous Co/C Nanocomposites with Excellent 
Electromagnetic Wave Absorption Properties”, Applied Materials & 
Interfaces. 7 (24), pp. 13604 - 13611. 
113. Yi-Sheng Chang, Hsieh-Ming Kun, Pai-Lu Wang, Jun-Wen Zhang, 
H.-T. Chou (2015), “A novel electromagnetic absorber design based 
on periodic Salisbury screens”, IEEE, 15347522, pp.309 - 312. 
114. Yongqing Yang, Jianning Wang (2014), “Synthesis and 
characterization of a microwave absorbing material 
based on magnetoplumbite ferrite and graphite nanosheet”, Materials 
Letters, 124, pp.151 - 154. 
115. Zhaoming Qu , Qingguo Wang, Siliang Qin, Xiaofeng Hu (2013), 
“Optimization design of electromagnetic shielding composites”, 
Journal of Physics: Conference Series 418, 012009. 
116. Ю. Альтман (2008), Военные нанотехнологии. Возможности 
применения и превентивного контроля вооружений, 
М.: Техносфера, 421 с. 
117. П. Я. Уфимцев (2012), Теория дифракционных краевых волн 
в электродинамике, М. БИНОМ. Лаборатория знаний, 372 с. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_che_tao_vat_lieu_nano_su_dung_cho_tam_phu.pdf