Luận án Nghiên cứu đặc tính bôi trơn nhiệt thủy động của ổ có dạng đầu to thanh truyền

Từ khi nhà phát minh vĩ đại James Watt phát minh ra đầu máy hơi nƣớc đã thay đổi

nền công nghiệp thế giới cho thấy hiệu suất làm việc của động cơ quyết định lớn thế

nào đến năng suất làm việc cũng nhƣ sự phát triển nền công nghiệp. Chính vì tầm quan

trọng của việc nâng cao hiệu suất và tuổi thọ của động cơ mà các nhà khoa học luôn đề

cao chú trọng nghiên cứu bôi trơn. Đặc biệt, bôi trơn ổ đầu to thanh truyền có vai trò

đặc biệt quan trọng vì quyết định hiệu suất làm việc và tuổi thọ của ổ. Tuổi thọ của ổ

đầu to thanh truyền phụ thuộc vào rất nhiều thông số, nhƣ các thông số hình học (kích

thƣớc và hình dạng của ổ), động học và động lực học (tốc độ quay và tải tác dụng), các

đặc tính bôi trơn (độ nhớt, khối lƣợng riêng) và vật liệu của ổ. Nghiên cứu điều kiện

làm việc khắc nghiệt cho ổ là rất quan trọng. vì vậy vấn đề này luôn đƣợc các nhà khoa

học học quan tâm, cả tính toán lý thuyết và thực nghiệm. Các nghiên cứu tính toán theo

hƣớng nghiên cứu bôi trơn thủy động có thêm hiệu ứng đàn hồi (EHD-Elasto Hydro

Dynamic), thủy động đàn hồi (THD-Thermal Hydro Dynamic), nhiệt thủy động đàn hồi

(TEHD-Thermo Elasto Hydro Dynamic) hoặc thêm hiệu ứng quán tính. Các nghiên cứu

thực nghiệm gồm nghiên cứu với thiết bị sử dụng thanh truyền thật hoặc thanh truyền

mô hình. Ở Việt Nam, chƣa có nhiều nghiên cứu về bôi trơn ổ đầu to thanh truyền cả về

mô phỏng số và thực nghiệm. Hơn nữa, các nghiên cứu đều chƣa tính tới hiệu ứng nhiệt

của ổ. Vì vậy mà em lựa chọn đề tài ‘‘Nghiên cứu đặc tính bôi trơn nhiệt thủy động

của ổ có dạng đầu to thanh truyền’’.

pdf 124 trang dienloan 14740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu đặc tính bôi trơn nhiệt thủy động của ổ có dạng đầu to thanh truyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đặc tính bôi trơn nhiệt thủy động của ổ có dạng đầu to thanh truyền

Luận án Nghiên cứu đặc tính bôi trơn nhiệt thủy động của ổ có dạng đầu to thanh truyền
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
Phạm Trung Thiên 
NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH BÔI TRƠN NHIỆT THỦY ĐỘNG 
CỦA Ổ CÓ DẠNG ĐẦU TO THANH TRUYỀN 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ 
Hà Nội – 2020 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
Phạm Trung Thiên 
NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH BÔI TRƠN NHIỆT THỦY ĐỘNG 
CỦA Ổ CÓ DẠNG ĐẦU TO THANH TRUYỀN 
Ngành : Kỹ thuật cơ khí 
Mã số : 9520103 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 
 1. TS. TRẦN THỊ THANH HẢI 
 2. TS. PHẠM MINH HẢI 
Hà Nội – 2020 
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Công trình 
đƣợc thực hiện tại Bộ môn Máy và Ma sát học - Viện Cơ khí, Trƣờng Đại học 
Bách khoa Hà Nội dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Trần Thị Thanh Hải và TS. Phạm 
Minh Hải. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chƣa 
từng đƣợc ai công bố trong bất kì công trình nào khác. 
Hà Nội, ngày tháng năm 
THAY MẶT TẬP THỂ HƢỚNG DẪN 
TS. Trần Thị Thanh Hải 
Ngƣời cam đoan 
Phạm Trung Thiên 
 ii 
LỜI CẢM ƠN 
Để hoàn thiện Luận án Tiến sĩ này, bên cạnh sự cố gắng của bản thân, Tôi đã 
nhận đƣợc sự động viên và giúp đỡ của rất nhiều Thầy Cô giáo, các nhà Khoa học, 
các đồng nghiệp và bạn bè. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Trần Thị Thanh Hải và TS. Phạm 
Minh Hải và Th.S Lƣu Trọng Thuận là những ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, định 
hƣớng, đào tạo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận 
án. 
Xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo ở Bộ môn Máy và Ma sát học 
Trƣờng ĐHBKHN đã giảng dạy, chỉ bảo và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian 
làm nghiên cứu và hoàn thành luận án. 
Xin cảm ơn các đồng nghiệp trong Khoa Cơ khí, lãnh đạo trƣờng Đại học 
Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ về thời gian và ủng hộ 
để tôi hoàn thành luận án này. 
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ sự kính trọng, biết ơn và lòng yêu thƣơng tới 
đại gia đình, bạn bè đã thực sự động viên, giúp đỡ trong suốt thời gian tôi học 
tập tại Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội. 
 Hà Nội, ngày tháng năm 
 Nghiên cứu sinh 
 Phạm Trung Thiên 
iii 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT 
TT 
Ký hiệu, viết 
tắt 
Ý nghĩa 
1 C Khe hở bán kính 
2 DAQ Bộ xử lý tín hiệu 
3 ĐCT Điểm chết trên 
4 ĐCD Điểm chết dƣới 
5 d2 đƣờng kính ngoài đầu nhỏ 
6 d1 đƣờng kính trong đầu nhỏ 
7 e Độ lệch tâm 
8 n Số khoảng chia theo chiều dài. 
9 ⃗ Vector pháp tuyến của bề mặt ổ 
10 m Số khoảng chia theo chu vi 
11 lđt Chiều dài đầu to thanh truyền 
12 p Áp suất thủy động 
13 PLC Bộ lập trình khả dĩ (Program logic control) 
14 Rb Bán kính bạc 
15 Rt Bán kính trục 
16 R Bán kính vòng quay trục khuỷu 
17 S Tỉ số nén 
18 s chiều dài hành trình pít-tông 
19 Tải trọng 
20 x, z Tọa độ theo phƣơng chu vi và chiểu dài 
21  Góc chất tải 
22  Toạ độ trụ trong hệ Oxyz 
23 t, b Vận tốc góc của trục và bạc 
W
 iv 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ...............................................................................................................I 
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................... II 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ...............................................III 
MỤC LỤC ......................................................................................................................... IV 
DANH MỤC BẢNG BIỂU .......................................................................................... VII 
DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ ......................................................................... VIII 
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .................................................................................. 1 
2. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 1 
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................................................ 1 
4. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .......................................................................................... 2 
5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .......................................................................................... 2 
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................................... 2 
7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ...................................................................... 2 
8. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................... 3 
9. CẤU TRÚC LUẬN ÁN................................................................................................ 3 
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ BÔI TRƠN THỦY ĐỘNG CỦA Ổ CÓ DẠNG 
ĐẦU TO THANH TRUYỀN .......................................................................................... 4 
1.1. Ổ ĐẦU TO THANH TRUYỀN ...................................................................................... 4 
1.1.1. Khái niệm.......................................................................................................... 4 
1.1.2. Các Hiện tƣợng, nguyên nhân hƣ hỏng ........................................................ 4 
1.2. ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG .............................................................................................. 5 
1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI................................... 7 
1.3.1.Tình hình nghiên cứu trên thế giới. ................................................................ 7 
1.3.1.1. Nghiên cứu lý thuyết bôi trơn ổ đầu to thanh truyền. .......................... 8 
1.3.1.2. Nghiên cứu thực nghiệm bôi trơn ổ đầu to thanh truyền. .................14 
1.3.2.Tình hình nghiên cứu trong nƣớc .................................................................18 
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1. ...................................................................................................20 
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT BÔI TRƠN THỦY ĐỘNG Ổ ĐẦU TO 
THANH TRUYỀN VÀ MÔ PHỎNG SỐ NHIỆT ĐỘ MÀNG DẦU Ổ ĐẦU TO 
THANH TRUYỀN TRONG THIẾT BỊ THỰC NGHIỆM ...................................22 
 v 
2.1. LÝ THUYẾT BÔI TRƠN THỦY ĐỘNG .......................................................................22 
2.1.1. Phƣơng trình Reynolds .................................................................................22 
2.1.2. Phƣơng trình chiều dày màng dầu ...............................................................23 
2.1.3. Phƣơng trình Reynolds cho ổ đỡ thủy động ...............................................24 
2.1.4. Phƣơng trình cân bằng tải .............................................................................26 
2.1.5. Phƣơng trình năng lƣợng ..............................................................................27 
2.2. MÔ PHỎNG NHIỆT ĐỘ MÀNG DẦU TRONG Ổ ĐẦU TO THANH TRUYỀN ..............28 
2.2.1. Điều kiện biên. ...............................................................................................28 
2.2.2. Mô hình phần tử hữu hạn cho nhiệt độ màng dầu .....................................30 
2.2.3. Mô phỏng trƣờng nhiệt độ màng dầu bôi trơn ổ đầu to thanh truyền .....32 
2.2.4. Kết quả mô phỏng trƣờng nhiệt độ của ổ ...................................................35 
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2. ...................................................................................................39 
CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ HỆ THỐNG THIẾT BỊ 
THỰC NGHIỆM .............................................................................................................40 
3.1. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. ................................................................................40 
3.2. THIẾT BỊ THỰC NGHIỆM ........................................................................................41 
3.2.1. Nguyên lý hoạt động. ....................................................................................41 
3.2.2. Các cụm chi tiết điển hình. ...........................................................................44 
3.2.2.1. Thanh truyền ...........................................................................................44 
3.2.2.2 Cụm pít-tông và thanh truyền dẫn.........................................................46 
3.2.2.3. Cơ cấu tạo tải. .........................................................................................48 
3.2.2.4. Hệ thống thủy lực. ..................................................................................50 
3.3. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN VÀ HỆ THỐNG ĐO. ..........................................................51 
3.3.1. Hệ thống điều khiển.......................................................................................51 
3.3.1.1. Biến Tần ..................................................................................................51 
3.3.1.2. Động cơ ...................................................................................................53 
3.3.1.3. Tủ điều khiển ..........................................................................................53 
3.3.2. Hệ thống đo ....................................................................................................55 
3.3.2.1. Hệ thống đo lực. .....................................................................................55 
3.3.2.2. Hệ thống đo áp suất................................................................................58 
3.3.2.3. Hệ thống đo nhiệt độ màng dầu............................................................64 
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3. ...................................................................................................69 
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................................70 
4.1. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM. .......................................................................................70 
4.1.1. Xử lý số liệu thực nghiệm.............................................................................70 
 vi 
4.1.2. Kết quả đo tải tác dụng lên thanh truyền ....................................................72 
4.1.3. Kết quả đo áp suất màng dầu ổ đầu to thanh truyền..................................75 
4.1.4. Kết quả đo nhiệt độ màng dầu ổ đầu to thanh truyền...............................78 
4.2. KẾT QUẢ MÔ PHỎNG SỐ NHIỆT ĐỘ MÀNG DẦU Ổ ĐẦU TO THANH TRUYỀN .....84 
4.2.1. Kết quả mô phỏng độ chênh nhiệt độ trong ổ với dầu Besil F100. .........84 
4.2.2. Kết quả mô phỏng độ chênh nhiệt độ màng dầu trong ổ với dầu Atox 
320 ..............................................................................................................................86 
4.3. SO SÁNH NHIỆT ĐỘ MÀNG DẦU MÔ PHỎNG VÀ THỰC NGHIỆM ..........................89 
4.3.1. So sánh kết quả thực nghiệm với kết quả mô phỏng nhiệt độ màng dầu 
với dầu Besil F100....................................................................................................89 
4.3.2. So sánh kết quả thực nghiệm với kết quả mô phỏng dầu Atox 320 ........91 
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4. ...................................................................................................93 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................................95 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN ............................97 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................98 
PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 105 
Phụ lục 1: Quy trình đo tải tác dụng lên thanh truyền ...................................... 105 
Phụ lục 2: Quy trình đo áp suất màng dầu ổ đầu to thanh truyền.................... 107 
Phụ lục 3: Quy trình đo nhiệt độ màng dầu ổ đầu to thanh truyền.................. 109 
 vii 
DANH MỤC BẢNG BIỂU 
Bảng 1. 1: Thống kê phƣơng pháp thực hiện trên thế giới trong khoảng 20 năm gần 
đây ......................................................................................................................................... 7 
Bảng 2. 1: Thông số ổ đỡ .................................................................................................32 
Bảng 2. 2: Thông số dầu...................................................................................................33 
Bảng 3. 1: Các thông số kỹ thuật yêu cầu của thiết bị thực nghiệm ......................43 
Bảng 3. 2: Thông số kỹ thuật cảm biếp áp suất XCQ-062.......................................60 
 viii 
DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ 
Hình 1.1: Các bộ phận của thanh truyền .......................................................................... 4 
Hình 1.2: Một số hƣ hỏng thƣờng gặp của ổ đầu to thanh truyền................................. 5 
Hình 1.3: Cấu tạo động cơ đốt trong[1]............................................................................ 6 
Hình 1.4: Mô hình rời rạc ổ đầu to thanh truyền [34] ..................................................11 
Hình 1.5: Ứng suất trong thanh truyền chịu tác dụng của lực siết bu-lông [35] .......11 
Hình 1.6: Biến dạng của ổ đầu to thanh truyền chịu tác dụng của lực siết bu-lông 
[36] ......................................................................................................................................11 
Hình 1.7: Hình dạng ban đầu của các bạc lót do lực xiết bu lông [37] ......................12 
Hình 1.8: Hình dạng của bạc lót trong một chu kỳ của hoạt động [35] .....................12 
Hình 1.9: Mô hình ổ đầu to thanh truyền 2D [41] ........................................................13 
Hình 1.10: Sự dịch chuyển của bạc lót trong ổ đầu to thanh truyền [43]...................13 
Hình 1.11: (a) Tiếp xúc tròn xoay và (b) Mô hình ổ đầu to thanh truyền [44]..........14 
Hình 1.12: ổ đầu to thanh truyền của Pierre-Eugene[49].............................................15 
Hình 1.13: Thiết bị nghiên cứu bôi trơn[50]..................................................................16 
Hình 1.14: Thanh truyền và hệ thống đo đặc tính bôi trơn ô đầu to [59]...................17 
Hình 1.15: Băng thử để khảo sát bôi trơn ổ đầu đo thanh truyền[40] ........................17 
Hình 1.16: Sơ đồ lực tác dụng lên ổ đầu to thanh truyền [62].....................................18 
Hình 1.17: Ứng suất trong thanh truyền [63].................................................................18 
Hình 1.18: Trƣợt tƣơng đối của bạc lót trong ổ [63] ....................................................18 
Hình 2.1: Hệ trục tọa độ ...................................................................................................22 
Hình 2.2: Mặt cắt ổ đỡ ......................................................................................................24 
Hình 2.3: Miền khai triển ổ . ... cation to real engines", Transaction of the 
ASME, Journal of Tribology , Vol. 119, p. 568-578. 
[27] Okamoto Y., Hanahashi M., Kagiri T.(1999) "Theoretical analysis of bearing 
considering elastic deformation – effects of the housing stiffness and bearing 
length on bearing performance", JSAE Review, Vo. 20, p. 203–209. 
[28] Okamoto Y., Hanahashi M., Kagiri T.(2000), "Effects of housing stiffness and 
bearing dimension on engine bearing p formance by elastohydrodynamic 
lubrication analysis", Transaction of the ASME, Journal of Tribology , Vol. 122, pp 
697-704. 
[29] Cho M. R., Han D.-C., Choi J.-K.(1999), "Oil film thickness in engine 
connecting- rod bearing with consideration of thermal effects: comparison 
between theory and experiment", Transaction of the ASME, Journal of Tribology , vol. 
121, p. 901-907. 
[30] Piffeteau S.(1999), "Modélisation du comportement 
thermoélastohydrodynamique d'un palier de tête de bielle soumis à un 
chargement dynamique", Thèse de doctorat de l'Université de Poitiers. 
[31] Piffeteau S., Souchet D., Bonneau D.(2000), " Influence of thermal and elastic 
deformations on connecting-rod big end bearing lubrication under dynamic 
loading", Transaction of the ASME, Journal of Tribology , vol. 122, p. 181-191. 
[32] Souchet D., Piffeteau S.(2001), " Approche par la MEF de la lubrification 
thermoélastohydrodynamique des paliers de tête de bielle, Revue Européenne des 
Eléments Finis", Vol. 10, p. 815-847. 
[33] Bonneau D., Hajjam M.(2001), "Modélisation de la rupture et de la 
réformation des films lubrifiants dans les contacts élastohydrodynamiques, Revue 
Européenne des Eléments Finis", Vol. 10, p. 679-704. 
[34] Rebora A., Stefani F.(2001), "Elastohydrodynamic Analysis of a Connecting 
Rod Bearing for High Performance Engines", 2nd World Tribology Congress, 
Vienna, 3-7 Sept. 
[35] Stefani F (2003), " FEM analysis of the lubrication in connecting rod engine 
bearing: the influence of structural behavior on EHD performance", Thèse de doctorat 
de l‟Université de Genoa. 
[36] Stefani F., Rebora A.(2004), "A nonlinear structure based elastohydrodynamic 
 101 
analysis method for connecting rod big end bearings of high performance engines ", 
Transaction of the ASME, Journal of Tribology , vol. 126, p. 664-671. 
[37] Wang D., Keith G., Yang Q.(2004), " Lubrication analysis of a connecting-rod 
bearing in a high-speed engine". Part I: Rod and bearing deformation, STLE 
Tribology Transaction, Vol. 47, p. 280-289. 
[38] Wang D., Keith G., Yang Q.(2004), "Lubrication analysis of a connecting-rod 
bearing in a high-speed engine". Part II: Lubrication performance evaluation for 
non-circular bearings, STLE Tribology Transaction, Vol. 47, p. 290-298. 
[39] Michaud P.(2004), "Modélisation thermoélastohydrodynamique tridimensionnelle 
des paliers de moteurs. Mise en place d'un banc d'essais pour paliers sous conditions 
sévères", Thèse de Doctorat à Université de Poitiers. 
[40] Fatu A.(2005), “Modélisation numérique et expérimentale de la lubrification de 
palier de moteur soumis à des conditions sévères de fonctionnement ”, Thèse de 
doctorat de l'Université de Poitiers. 
[41] Ligier J.-L., Antoni N.(2006), "Cumulative microslip in conrod big end 
bearing system", ASME 2006 Internal Combustion Engine Division Spring Technical 
Conference (ICES2006), p. 559-567. 
[42] Tran T. T. H.(2006), "Etude expérimentale et modélisation des interactions 
lubrifiée ou non entre les différents corps d‟un palier de tête de bielle ", Thèse 
de doctorat de l'Université de Poitiers. 
[43] Antoni N., Nguyen Q.-S., Ligier J.-L., Safre‟ P., Pastor J.(2007), "On the 
cumulative microslip phenomenon", European Journal of Mechanics, part A/Solids, vol. 
26, p. 626–646. 
[44] Antoni N., Nguyen Q.-S., RAGOT P.(2008), "Slip-shakedown analysis of a 
system of circular beams in frictional contact", International journal of solids and 
[45] Lavie T.(2012), "Optimisation de la lubrification des paliers de bielle : 
démarche méthodologique", Thèse de doctorat de l‟Université de Poitiers. 
[46] Nguyen T L.(2013), "Modelisation de l‟interaction enter le coussinet et le cóp de 
bielle" , Thèse de doctorat de l‟Université de Poitiers. 
[47] H. Chamania, H. Karimaeia, M. Bahramib and S. M. Agha Mirsalim.(2016), 
"Thermo-elasto-hydrodynamic (TEHD) analysis of oil film lubrication in big end 
bearing of a diesel engine" , Thèse de doctorat de l‟Université de Poitiers. 
[48] Norbert Lorenz, Gu¨nter Offner and Oliver Knaus.(2017), "Thermal analysis of 
hydrodynamic lubricated journal bearings in internal combustion engines " , 
journals.sagepub.com/home/pik 
 102 
 [49] Piere-Eugene J.(1983), “Contribution à l’Etude de la Déformation Elastique d’un 
Coussinet de Tête de Bielle en Fonctionnement Hydrodynamique Permanent”, Thèse de 
Doctorat de l‟Université de Poitiers. 
[50] Optasanu V.(2000), “Modélisation Expérimentale et Numérique de la Lubrification 
des Paliers Compliants sous Chargement Dynamique”, Thèse de Doctorat de 
l‟Université de Poitiers. 
[51] Hoang L.V.,(2002), “Modélisation Expérimentale de la Lubrification 
Thermoélastohydrodynamique des Paliers de Tête de Bielle. Comparaison entre les 
Résultats Théoriques et Expérimentaux”, Thèse de Doctorat de l‟Université de Poitiers. 
[52] Hoang L. V., Souchet D., Bonneau D.(2002), "Connecting-rod big end bearing 
thermoelastohydrodynamic lubrication (TEHD) - Comparison between theory and 
experiment", Int. Journal of Applied Mech. and Eng., vol. 7, p. 231-236. 
[53] M‟hammed El Gadari ,n, Aurelian Fatu ,, Mohamed Hajjam.(2016), " Shaft 
roughness effect on elasto-hydrodynamic lubrication of rotary lip seals: 
Experimentation and numerical simulation", journal homepage: 
www.elsevier.com/locate/triboint 
[54] Cooke W.L., (1965-1966), “Dynamic Displacement in a Diesel Engine Main 
Bearing”, Proceeding. Lubrication and Wear Second Convention, Instn. Mech. Engrs., 
Vol. 23. 
[55] Rosenberg R.C., (1973), “A Method for Determining the Influence of Multigrade 
oils on Journal Bearing Performance”, SEA TRANS. Paper 730483, Vol. 82. 
[56] Goodwin G., Holmes R., (1975), “Determination of the Oil Film Thickness in a 
Crankshaft Main Bearing”, The Journal of Automotive Engineering, Instn, Mech, 
Engrs., 1975. 
[57] Bates T.W., Evans P.G., (1985), “Effect of Oil Rheology on Journal Bearing 
Performance: Part 1 Instrumentation of the Big-End Bearing of a Fired Engine”, Proc. 
Of the JSLE International Tribology Conference, 8-10 juillet, Tokyo, Japon, 1985. 
[58] Bates s T.W., Benwell S., Evans P.G.(1987), “Effect of Oil Rheology on Journal 
Bearing Performance : Part 2 - Oil Film Thickness in the Big-End Bearing of an 
Operating Engine”, Proc. 4th SAE Int. Pacific Conference on Automotive Engineering, 
Melbourne, Australia, Paper No. 871272. 
[59] Bates T.W., Benwell S.(1988),“Effect of Oil Rheology on Journal Bearing 
Performance : Part 3 - Newtonian Oils in the Connecting-Rod Bearing of an Operating 
Engine”, SAE Paper No. 880679. 
[60] Dutfoy L., Ligier J.-L.(2011), "Wear prediction of connecting rod bearing " 
 103 
(Prédiction de l‟usure d‟un coussinet de tête de bielle), 10th EDF/Pprime Workshop, 
Futuroscope, October 6 & 7. 
[61] Moreau H.(2001), “Mesures des Epaisseurs du Film d’Huile dans les Paliers de 
Moteur Automobile et Comparaisons avec les Résultats Théoriques”, Thèse de Doctorat 
de Université de Poitiers. 
[62] Ligier J.-L., Dutfoy L.(2010), "Modeling and prediction of a simplified seizure 
mechanism occurring in conrod bearing " (Modélisation et prévision d‟un 
mécanisme simplifié de grippage de palier de tête de bielle), 9th EDF/Pprime 
Workshop, Futuroscope, October 7 & 8. 
[63] Ligier J.-L., Dutfoy L.(2011), "Fatigue prediction for engine bearing" 
(Prévision de la tenue mécanique d‟un coussinet), 10th EDF/Pprime Workshop, 
Futuroscope, October 6 & 7. 
[64] Nguyễn Phƣơng (1990), "Nghiên cứu thiết kế, tính toán và thực nghiệm ổ chặn", 
Luận án phó tiến sĩ, trƣờng ĐH Bách khoa Hà Nội. 
[65] Trần Thị Thanh Hải (1999), "Nghiên cứu tính toán ổ đỡ thuỷ động và xây dựng 
thiết bị khảo sát đặc tính bôi trơn của ổ", luận văn thạc sĩ, trƣờng ĐH Bách khoa Hà 
Nội. 
[66] Phan Thạch Hổ, Nguyễn Anh Tuấn, Phạm Văn Hùng (2001), " Một vài phương 
pháp tính toán ổ trục chịu tải trọng động", Hội nghị khoa học lần thứ 19, Đại học Bách 
Khoa Hà Nội. 
[67] Nguyễn Xuân Toàn, Trần Thị Thanh Hải, Dƣơng Minh Tuấn (2001), "Thiết lập 
chương trình tính toán bôi trơn thủy động (ổ đỡ, ổ chặn) có tính đến các sai số hình 
học, hình dạng", Hội nghị khoa học lần thứ 19, Đại học Bách Khoa Hà Nội. 
[68] Phan Thạch Hổ (2002), "Nghiên cứu thiết kế, tính toán ổ trục khuỷu động cơ 
NT855", Luận án tiến sĩ, trƣờng ĐH Bách khoa Hà Nội. 
[69] PGS.TS Phạm Văn Hùng (2005), "Nghiên cứu thiết kế và chế tạo thiết bị đo áp 
suất ổ thủy động dùng các phương pháp biểu thị và đánh giá hiện đại". Đề tài cấp bộ 
giáo dục & đào tạo. 
[70] TS.Trần Thị Thanh Hải (2014), "Mô hình hóa bôi trơn ổ đầu to thanh truyền của 
động cơ nhiệt". Đề tài cấp trƣờng, Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội 
[71] TS Trần Thị Thanh Hải và các cộng sự (2016), "Nghiên cứu thiết kế và chế tạo 
thiết bị thực nghiệm bôi trơn ổ đầu to thanh truyền". Đề tài cấp bộ, Bộ Khoa học công 
nghệ. 
[72] Nguyễn Đình Tân (2018) “Nghiên cứu mô phỏng số bôi trơn thủy động ổ đầu to 
 104 
thanh truyền của động đốt trong”, Luận án tiến sĩ, trƣờng ĐH Bách khoa Hà Nội.. 
[73] Holmberga K., Andersson A P., Erdemirb A (2012), "Global energy consumption 
due to friction in passenger cars" , Tribology International, vol. 47, p. 221-234. 
[74] Kragelsky, Alisin August (1968), "Cativation in lubricating films" , Tribology, 
Volume 1, Issue 3, , Page 153-156. 
[75] Nguyễn Xuân Toàn (2007), Công nghệ bôi trơn. NXB Bách khoa – Hà Nội, trang 
180-182. 
[76] ThS. Nguyễn Đình Tân, Lƣu Trọng Thuận, TS. Trần Thị Thanh Hải (2014), „’Xây 
dựng chương trình tự động tính toán bôi trơn ổ đỡ có tính đến hiện tượng gián đoạn 
màng dầu‟‟ Tạp chí cơ khí Việt Nam, số 3 năm 2014, Trang 54 – 60. 
[77] Đinh Tan Nguyen, Thi Thanh Hai Tran, Aurelian FATU (2016) ‟‟Effect of the 
Bolt Preload on Elastohydrodynamic Lubrication Analysis of a Connecting Rod Big – 
End Bering’’ Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí – động lực 
2016 tập 2, CK6. 305, Trang 462- 467. 
[78] Nguyễn Đình Tân, Trần Thị Thanh Hải, Lƣu Trọng Thuận (2018), „‟Ảnh hưởng 
của khe hở bán kính tới quỹ đạo tâm trục ổ đầu to thanh truyền của động cơ 5S-FE.‟‟ 
Tạp chí Khoa học & Công nghệ các trƣờng đại học kỹ thuật. 
[79] Trần Thị Thanh Hải, Nguyễn Đình Tân, Lƣu Trọng Thuận (2018), „‟Ảnh hưởng 
của khe hở bán kính tới phân bố áp suất ổ đầu to thanh truyền của động cơ 5S-FE’’. 
Tạp chí Khoa học & Công nghệ các trƣờng đại học kỹ thuật. 
[80] Michael M. Khonsari, E. Richard Booserauth.(2008), M. J. Neale, M. Priest, G. 
Stachowiakeds. "Applied Tribology Bearing Design and Lubrication", Second Edition. 
[81] T.zeghloul, T.T.H.Tran, D.Bonneau (2002), "Modelisation numerique des 
interaction entre les differents coprs d’un palier de tete de bielle", Journal of Tribology. 
[82] G. Knoll, J. Lang, A. Rieacker (1996), "Transient EHD connecting rod analysis: 
Full dynamic versus quái-static deformation", Journal of Tribology, Vol. 118, pp 349- 
355. 
[83] T.T.H.Tran, T.Zeghloul, D.Bonneau (2007), "Experimental study of the interaction 
between the diferent bodies of a connecting rod big end bearing ", 12
th
 IFToMM world 
congress, Besancon, June 18-21, 2007. 
[84] T.T.H.Tran (2018), "A solution for creating the simulating load on connecting-rod 
in the experimental device for lubrication condiction of the connecting -rod big end 
bearing ", journal of science and technology, september, 2018 . 
 105 
PHỤ LỤC 
Phụ lục 1: Quy trình đo tải tác dụng lên thanh truyền 
Bƣớc thao tác Nội dung Hình ảnh minh họa 
Bƣớc 1 
Cấp nguồn cho module NI-9219 và 
máy tính 
Kiểm tra kết nối thiết bị - module – 
máy tính, xác nhận kết nối qua cổng 
USB 2.0. 
Bƣớc 2 
Khởi động chƣơng trình đã lập trình 
đo tải trên phần mềm LabView 
Bƣớc 3 
Cấu hình thiết bị đo, số mẫu, thời 
gian lấy mẫu, calib thiết bị đo 
Bƣớc 4 
Điều chỉnh các thông số hoạt động 
cả thiết bị: 
+ Chế độ chạy (vô cấp/cố định) 
+ Tốc độ quay trục khủy 
+ ... 
 106 
Bƣớc 5 
Đo dữ liệu tải 
+ Trên giao diện LabView, click 
biểu tƣớng Start. 
+ Quan sát đồ thị hiển thị kết quả các 
thông số tải 
Bƣớc 6 
Kết thúc quá trình đo 
+ Nhấn nút Stop trên giao diện 
LabView 
+ Điều chỉnh tốc độ động cơ về “0”. 
Tắt nguồn điện cho thiết bị. 
Bƣớc 7 
Lƣu dữ liệu 
Click chuột phải vào vị trí đồ thị, 
chọn Export => Data to Excel để lƣu 
kết quả đo dƣới dạng file Excel và 
xử lý số liệu. 
 107 
Phụ lục 2: Quy trình đo áp suất màng dầu ổ đầu to thanh truyền 
Bƣớc thao tác Nội dung Hình ảnh minh họa 
Bƣớc 1 
Khởi động bộ phát tín hiệu 
+ Bật nút nguồn trên bộ phát 
+ Quan sát đèn tín hiệu (màu đỏ) trên 
bộ phát, xác nhận thiết bị đã đƣợc 
cấp đủ nguồn, hoạt động bình 
thƣờng. 
Bƣớc 2 
Kết nối bộ thu tín hiệu với máy tính 
qua cổng USB 
+ Cắm cáp kết nối 
+ Quan sát đèn tín hiệu (màu đỏ) trên 
bộ thu sáng, xác nhận thiết bị hoạt 
động bình thƣờng. 
Bƣớc 3 
Kiểm tra kết nối của bộ thu và máy 
tính. 
Bƣớc 4 
Khởi động chƣơng trình đã lập trình 
đo áp suất trên LabView 
Cài đặt các thông số đầu vào (địa chỉ 
cổng COM) cho bộ thu 
 108 
Bƣớc 5 
Điều chỉnh các thông số hoạt động 
của thiết bị: 
+ Chế độ chạy (vô cấp/cố định) 
+ Tốc độ quay trục khủy 
+ ... 
Bƣớc 6 
Đo dữ liệu áp suất 
+ Trên giao diện LabView, click biểu 
tƣợng Start. 
+ Nhấn chuột trái vào nút Read để 
bắt đầu nhận giá trị áp suất mà bộ thu 
thu đƣợc 
Bƣớc 7 
Kết thúc quá trình đo 
+ Nhấn nút Stop trên giao diện 
LabView 
+ Điều chỉnh tốc độ động cơ về “0”. 
Tắt nguồn điện cho thiết bị 
 109 
Phụ lục 3: Quy trình đo nhiệt độ màng dầu ổ đầu to thanh truyền 
Bƣớc thao tác Nội dung Hình ảnh minh họa 
Bƣớc 1 
Cấp nguồn cho module NI-9213 và 
máy tính 
Kiểm tra kết nối thiết bị - module – 
máy tính, xác nhận kết nối qua cổng 
USB 2.0. 
Bƣớc 2 
Khởi động chƣơng trình đã lập trình 
đo tải trên LabView 
Bƣớc 3 
Cấu hình thiết bị đo, điều chỉnh 
thông số thời gian lấy mẫu, số mẫu 
và calib thiết bị đo. 
Bƣớc 4 
Điều chỉnh các thông số hoạt động 
cả thiết bị: 
+ Chế độ chạy (vô cấp/cố đính) 
+ Tốc độ quay trục khủy 
+ ... 
 110 
Bƣớc 5 
Thực hiện đo nhiệt độ 
+ Trên giao diện LabView, click 
biểu tƣợng Start. 
+ Quan sát đồ thị hiển thị kết quả các 
thông số nhiệt độ 
Bƣớc 6 
Kết thúc quá trình đo 
+ Nhấn nút Stop trên giao diện 
LabView 
+ Điều chỉnh tốc độ động cơ về “0”. 
Tắt nguồn điện cho thiết bị 
Bƣớc 7 
Lƣu dữ liệu 
Click chuột phải vào vị trí đồ thị, 
chọn Export => Data to Excel để lƣu 
kết quả đo dƣới dạng file Excel và 
xử lý số liệu. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dac_tinh_boi_tron_nhiet_thuy_dong_cua_o_c.pdf
  • pdfthông tin đưa lên mạng tiếng anh.pdf
  • pdfThông tin mới luận án tv.pdf
  • pdfTóm tắt LATS-Phạm Trung Thiên.pdf