Luận án Nghiên cứu giải pháp cải thiện một số tham số của anten mảng trong hệ thống thông tin vô tuyến

Đối với hệ thống điện Việt Nam hiện nay việc nâng cao công suất và ổn

định hệ thống để đáp ứng nhu cầu sử dụng điện đang cần thiết và rất cấp bách.

Để đáp ứng nhu cầu sử dụng điện cho các phụ tải và nâng cao chất lượng điện

năng, Chính phủ cùng các Bộ, ngành, địa phương đã đưa ra rất nhiều chính sách

ưu đãi khuyến khích các tổng công ty, doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp

nước ngoài đầu tư xây dựng nhà máy phát điện để cung cấp cho hệ thống điện

Việt Nam, đặc biệt ưu tiên năng lượng tái tạo nhằm nâng cao chất lượng điện

năng, đảm bảo an toàn, an ninh năng lượng Quốc gia.

Trong hệ thống điện hiện nay bao gồm các nguồn phát điện khác nhau

như: nhiệt điện, thủy điện, năng lượng mặt trời, năng lượng gió v.v., trong

đó năng lượng thủy điện đang chiếm khoảng 23% công suất phát vào lưới điện

Quốc gia.

pdf 114 trang dienloan 7900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu giải pháp cải thiện một số tham số của anten mảng trong hệ thống thông tin vô tuyến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu giải pháp cải thiện một số tham số của anten mảng trong hệ thống thông tin vô tuyến

Luận án Nghiên cứu giải pháp cải thiện một số tham số của anten mảng trong hệ thống thông tin vô tuyến
i 
_______________________________________________________________________________ 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan rằng những kết quả khoa học được trình bày trong luận án này là công 
trình nghiên cứu của riêng tôi. Những kết quả trong luận án là trung thực và chưa được các 
tác giả khác công bố. Các tài liệu tham khảo đều được trích dẫn đầy đủ, rõ ràng và trung 
thực. 
Xác nhận của giáo viên hướng dẫn Hà Nội, ngày tháng năm 2018 
Tác giả luận án 
Nguyễn Ngọc Lan 
ii 
_______________________________________________________________________________ 
LỜI CẢM ƠN 
Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới TS Lâm Hồng Thạch và PGS.TS Bernard Journet 
đã hướng dẫn tôi trong suốt thời gian qua. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS. 
TS Vũ Văn Yêm, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi về mặt khoa học cũng như đóng góp các 
ý kiến quý báu để tôi có thể hoàn thành luận án này. 
Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn Bộ môn Hệ thống viễn thông, Viện Điện tử Viễn thông, 
Viện Đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận 
lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Cảm ơn các thành viên trong RF Lab 
đã đồng hành và hỗ trợ tôi trong suốt thời gian qua. 
Cuối cùng, tôi xin dành những lời yêu thương nhất đến gia đình, những người đã động 
viên, giúp đỡ cũng như tạo mọi điều kiện cho tôi. Đây chính là động lực to lớn giúp tôi vượt 
qua mọi khó khăn để hoàn thành luận án này. 
 Tác giả luận án 
Nguyễn Ngọc Lan 
iii 
_______________________________________________________________________________ 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ I 
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. II 
MỤC LỤC .................................................................................................................... III 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................ V 
DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................................... VII 
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................ XI 
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1 
1. Anten mảng và ứng dụng trong các hệ thống thông tin .................................................. 1 
2. Những vấn đề còn tồn tại ..................................................................................................... 2 
3. Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 4 
4. Ý nghĩa khoa học và những đóng góp của luận án........................................................... 5 
5. Cấu trúc nội dung của luận án ............................................................................................ 6 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ANTEN MẢNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP CẢI 
THIỆN THAM SỐ CHO ANTEN MẢNG ..................................................................... 7 
1.1. Giới thiệu chương ................................................................................................................ 7 
1.2. Giới thiệu về anten vi dải .................................................................................................... 7 
1.3. Các tham số cơ bản của anten ........................................................................................... 8 
1.3.1. Băng thông ................................................................................................... 9 
1.3.2. Hiệu suất ...................................................................................................... 9 
1.3.3. Hệ số định hướng ........................................................................................ 10 
1.3.4. Trở kháng đầu vào ...................................................................................... 10 
1.3.5. Hệ số tăng ích ............................................................................................. 10 
1.3.6. Phân cực ..................................................................................................... 11 
1.4. Lý thuyết anten mảng ....................................................................................................... 13 
1.5. Một số phương pháp cải thiện tham số cho anten mảng ............................................. 15 
1.5.1. Một số phương pháp cải thiện băng thông cho anten mảng ........................... 15 
1.5.2. Một số phương pháp cải thiện hệ số tăng ích cho anten mảng ....................... 27 
1.6. Kết luận chương 1 ............................................................................................................. 34 
CHƯƠNG 2. GIẢI PHÁP CẢI THIỆN BĂNG THÔNG CHO ANTEN MẢNG ....... 36 
2.1. Giới thiệu chương .............................................................................................................. 36 
2.2. Cải thiện băng thông cho anten mảng    sử dụng cấu trúc siêu vật liệu ............. 36 
iv 
_______________________________________________________________________________ 
2.2.1. Cấu trúc siêu vật liệu đề xuất ....................................................................... 36 
2.2.2. Phân tích và thiết kế anten mảng ................................................................. 39 
2.2.3. Các kết quả mô phỏng và đo kiểm ............................................................... 44 
2.3. Cải thiện băng thông cho anten mảng    sử dụng EBG và nhiều tầng điện môi 49 
2.3.1. Cấu trúc EBG đề xuất ................................................................................. 49 
2.3.2. Phân tích thiết kế anten mảng ...................................................................... 50 
2.3.3. Các kết quả mô phỏng và đo kiểm ............................................................... 51 
2.4. Kết luận chương 2 ............................................................................................................. 56 
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HỆ SỐ TĂNG ÍCH CHO ANTEN MẢNG.. 57 
3.1. Giới thiệu chương .............................................................................................................. 57 
3.2. Cải thiện hệ số tăng ích cho anten mảng dựa trên việc phân bố lại dòng .................. 57 
3.2.1. Cấu trúc DSS đề xuất .................................................................................. 57 
3.2.2. Một số tính chất quan trọng của DSS ........................................................... 59 
3.2.3. Cải thiện hệ số tăng ích cho anten mảng 4  4 bằng Defected Substrate Structure ... 61 
3.2.4. Cải thiện hệ số tăng ích cho anten mảng 2  2 bằng cách sử dụng cấu trúc siêu 
vật liệu ................................................................................................................. 75 
3.3. Cải thiện hệ số tăng ích cho anten mảng    sử dụng bề mặt phản xạ .................. 81 
3.3.1. Tính toán các tham số cho FSS .................................................................... 81 
3.3.2. Áp dụng cho anten mảng 4  4 .................................................................... 82 
3.3.3. Các kết quả mô phỏng và đo kiểm ............................................................... 83 
3.4. Kết luận chương 3 ............................................................................................................. 89 
KẾT LUẬN .................................................................................................................... 91 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN .......................... 94 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 95 
v 
_______________________________________________________________________________ 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 
AF Array Factor Hệ số mảng 
AMC Artificial Magnetic Conductor Vật dẫn từ nhân tạo 
AR Axial Ratio Tỉ số trục 
BW Bandwidth Băng thông 
CCW CounterClockwise Ngược chiều kim đồng hồ 
CPW Co-planar Waveguide Ống dẫn sóng đồng phẳng 
CRLH Composite Right/Left Handed Cấu trúc siêu vật liệu điện từ phức hợp 
CW Clockwise Chiều kim đồng hồ 
DGS Defected Ground Structure Mặt phẳng đế không hoàn hảo 
DNG Double Negative Vật liệu có hằng số điện môi và độ từ 
thẩm âm 
DSS Defected Substrate Structure Cấu trúc tầng điện môi không hoàn hảo 
EBG Electromagnetic Band Gap Dải chắn điện từ 
ECC Envelope Correlation Coefficient Hệ số tương quan đường bao 
ENG Epsilon Negative Hằng số điện môi âm 
FSS Frequency Selecting Surface Bề mặt chọn lọc tần số 
HIS High Impedance Surface Bề mặt trở kháng cao 
IEEE Institute of Electrical and 
Electronics Engineers 
Viện các kỹ sư điện và điện tử 
LH Left Handed Vật liệu bàn tay trái 
vi 
_______________________________________________________________________________ 
LHM Left Handed Material Vật liệu theo quy tắc bàn tay trái 
MIMO Multiple Input Multiple Output Đa đầu vào đa đầu ra 
MNG Mu Negative Độ từ thẩm âm 
MRS Metamaterial Reflective Surface Bề mặt phản xạ 
MTM Metamaterial Siêu vật liệu 
NRI Negative Reflective Index Chỉ số khúc xạ âm 
PLH Purely Left Handed Vật liệu thuần LH 
PRH Purely Right Handed Vật liệu thuần RH 
RCS Radar Cross Section Diện tích phản xạ hiệu dụng 
RH Right Handed Vật liệu bàn tay phải 
RHM Right Handed Material Vật liệu theo quy tắc bàn tay phải 
SLL Sidelobe Level Mức búp sóng phụ 
SNG Single Negative Vật liệu một chỉ số âm 
TE Transverse Electric Điện trường ngang 
TEM Transverse Electromagnetic Điện từ trường ngang 
TL Transmission Line Đường truyền 
TM Transverse Magentic Từ trường ngang 
UP-
EBG 
Uni-planar EBG Cấu trúc EBG đồng phẳng 
VSWR Voltage Standing Wave Ratio Tỉ số sóng đứng điện áp 
WLAN Wireless Local Area Network Mạng cục bộ không dây 
vii 
_______________________________________________________________________________ 
DANH MỤC HÌNH VẼ 
Hình 1.1: Mô hình anten vi dải [7] .............................................................................. 7 
Hình 1.2: Phân bố điện tích và dòng điện trên anten vi dải [7] ..................................... 8 
Hình 1.3: Việc quay của vector E (a) và phân cực elip (b)[7] ..................................... 12 
Hình 1.4: Mô hình anten mảng gồm N phần tử đẳng hướng theo trục z [29] .............. 14 
Hình 1.5: Sơ đồ vector Poynting của sóng điện từ (bên trái: vật liệu thông thường 
(RHM), bên phải: siêu vật liệu (LHM)) ........................................................................... 16 
Hình 1.6: Phân loại vật liệu theo ɛ và µ [20] .............................................................. 17 
Hình 1.7: Khúc xạ trong giữa hai môi trường: (a) RHM-RHM; (b) RHM-LHM ........ 19 
Hình 1.8: Cấu trúc EBG ba chiều: (a) cấu trúc điện môi đống gỗ [26]; mảng tấm kim 
loại ba cạnh nhiều tầng [11] ............................................................................................. 21 
Hình 1.9: Cấu trúc EBG hai chiều: (a) cấu trúc hình nấm [62]; (b) cấu trúc đồng phẳng 
(không sử dụng cột nối kim loại) [92] .............................................................................. 21 
Hình 1.10: Mô hình sơ đồ tương đương của một tế bào đường truyền [74] ................ 22 
Hình 1.11: Mô hình hộp cộng hưởng chữ nhật........................................................... 23 
Hình 1.12: Anten đa băng dựa trên cơ sở sử dụng nhiều mode [74] ........................... 25 
Hình 1.13: Mở rộng băng thông bằng cách tạo ra nhiều mode cộng hưởng liên tiếp [83]. 26 
Hình 1.14: Độ rộng chùm Gauss w(z) là một hàm của khoảng cách z [110]............... 29 
Hình 1.15: Phân loại FSS theo đáp ứng tần số: (a) thông thấp, (b) thông cao, (c) thông 
dải, (d) chắn dải [72] ....................................................................................................... 32 
Hình 1.16: Mô hình anten vi dải với FSS dựa trên HIS (a); mô hình của Jerusalem cross 
FSS [72] .......................................................................................................................... 33 
Hình 1.17: Sơ đồ tương đương: anten vi dải (a); Jerusalem cross FSS (b) [72] .......... 33 
Hình 2.1: Mô hình của những cấu trúc siêu vật liệu đề xuất và sơ đồ tương đương (mầu 
tối là lớp đồng, màu sáng là vật liệu điện môi) ................................................................. 37 
Hình 2.2: Mô hình mô phỏng và các tham số S (a) và các kết quả mô phỏng (b) ....... 38 
Hình 2.3: Mô hình anten mảng: mặt trên (a); mặt dưới (b) ......................................... 40 
Hình 2.4: Mô hình của một phần tử anten .................................................................. 41 
Hình 2.5: Mô hình bộ chia công suất (a) và các tham số S của nó (b) ........................ 42 
Hình 2.6: Hệ số phản xạ của anten có và không có cấu trúc siêu vật liệu ................... 44 
Hình 2.7: Sự khác nhau về đồ thị bức xạ của anten: (a) không có siêu vật liệu, (b) có siêu 
vật liệu tại tần số trung tâm 8.15 GHz .............................................................................. 45 
Hình 2.8: Hiệu suất và hệ số tăng ích của anten ......................................................... 45 
viii 
_______________________________________________________________________________ 
Hình 2.9: Đồ thị 2D của anten đề xuất tại tần số trung tâm 8.15 GHz ........................ 46 
Hình 2.10: Phân bố dòng của anten: (a) không có MTM; (b) có MTM tại tần số 8.15 
GHz ................................................................................................................................ 46 
Hình 2.11: Hình ảnh anten được chế tạo với Roger4350B ......................................... 47 
Hình 2.12: Kết quả mô phỏng và đo lường hệ số phản xạ của anten đề xuất .............. 47 
Hình 2.13: Mô hình cấu trúc EBG: (a) Mô hình đề xuất và sơ đồ tương đương; (b) Cấu 
trúc bù của EBG và sơ đồ tương đương ........................................................................... 49 
Hình 2.14: Mô hình của anten sử dụng nhiều tầng điện môi ...................................... 51 
Hình 2.15: Mô hình của anten mảng đề xuất: (a) mặt trên, (b) mặt dưới .................... 51 
Hình 2.16: Mô hình lớp đất của anten với cấu trúc UP-EBG ..................................... 52 
Hình 2.17: So sánh các tham số của anten khi sử dụng cấu trúc EBG đề xuất và UP-
EBG: (a) hệ số phản xạ, (b) hệ số tăng ích, (c) hiệu suất .................................................. 52 
Hình 2.18: So sánh các tham số của anten: (a) S11, (b) hệ số tăng ích, (c) hiệu suất .. 53 
Hình 2.19: Các tham số của anten đề xuất: (a) hệ số phản xạ, (b) hệ số tăng ích và hiệu 
suất.......................................................................... ... Microwave PC Board Design and Layout. . 
[44] Hua Di, Shi Shan Qi,, Wen Wu, et al., (2016), “CPW-Fed Printed Antenna Array 
With Conical Beam.,” IEEE Transactions on Antennas and Propagation, vol. 64, no. 
3, pp. 1096–1100. 
[45] Jackson J. D., (1998), Classical Electrodynamics. New York: Wiley. 
[46] Jeong Keun Ji, Gi Ho Kim, and Won Mo Seong, (2010), “Bandwidth Enhancement 
of Metamaterial Antennas Based on Composite Right/Left-Handed Transmission 
Line.,” IEEE Antennas and Wireless Propagation Letters, vol. 9, pp. 36–39. 
[47] Jiang Hao, Zhenghui Xue, Weiming Li, et al., (2016), “Low-RCS high-gain partially 
reflecting surface antenna with reconfigurable ground plane.,” IEEE Transactions on 
Antennas and Propagation, vol. 64, no. 9, pp. 4127–4132. 
[48] John L. Volakis, Chi-Chili Chen K yohei Fujimoto, (2010), Small Antennas: 
Miniaturization Techniques & Applications. Mc Graw Hill. 
[49] Kanaujia Binod K., and Babau R. Vishvakarma, (2006), “Reactively loaded annular 
ring microstrip antenna for multi-band operation.,” Indian Journal of Radio and Space 
Physics, vol. 35, no. 2, pp. 122–128. 
[50] Khandelwal Mukesh Kumar, Binod Kumar Kanaujia, and Sachin Kumar, (2017), 
“Defected Ground Structure : Fundamentals , Analysis , and Applications in Modern 
Wireless Trends.,” International Journal of Antennas and Propagation, vol. 2017. 
[51] Kim D, M Zhang, J Hirokawa, et al., (2014), “Design and Fabrication of a Dual-
Polarization Waveguide Slot Array Antenna With High Isolation and High Antenna 
Efficiency for the 60 GHz Band.,” Antennas and Propagation, IEEE Transactions on, 
vol. 62, no. 6, pp. 3019–3027. 
[52] Kim Ilkyu, and Yahya Rahmat-samii, (2015), “Electromagnetic band gap-dipole sub-
array antennas creating an enhanced tilted beams for future base station.,” IET 
Microwaves, Antennas & Propagation, vol. 9, no. August 2014, pp. 319–327. 
[53] Kominami, M., H. Wakabayashi, S. Sawa and H. Nakashima, (1994), “Scattering 
from a periodic array of arbitrary shaped elements on a semi infinite substrate.,” 
Electronics and Communications in Japan (Part I: Communications), vol. 77, pp. 85–
94. 
[54] Kong Jin Au, (1986), “Electromagnetic Wave Theory,” , p. 6961986. John Wiley & 
Sons, Canada, , p. 696, 1986. 
[55] Kumar Pramod, Ashutosh Kedar, and Anil Kumar Singh, (2015), “Design and 
Development of Low-Cost Low Sidelobe Level Slotted Waveguide Antenna Array in 
X-Band.,” IEEE Transactions on Antennas and Propagation, vol. 63, no. 11, pp. 
4723–4731. 
99 
_______________________________________________________________________________ 
[56] Kumari R Shantha Selva, and M Krishna Kumar, (2011), “A Realistic Approach for 
Antenna Miniaturization.,” Journational Journal of Applied Computing, vol. 4, no. 2, 
pp. 93–99. 
[57] Langley R.J., and E.a. Parker, (1982), “Equivalent circuit model for arrays of square 
loops.,” Electronics Letters, vol. 18, no. 7, p. 294. 
[58] Lema Gebrehiwet Gebrekrstos, Gebremichael T Tesfamariam, and Mohammed 
Ismail Mohammed, (2016), “A Novel Elliptical-Cylindrical Antenna Array for Radar 
Applications.,” IEEE Transactions on Antennas and Propagation, vol. 64, no. 5, pp. 
1681–1688. 
[59] Li Yue, Student Member, Zhi Ning Chen, et al., (2012), “Axial Ratio Bandwidth 
Enhancement of 60-GHz Substrate Integrated Waveguide-Fed Circularly Polarized 
LTCC Antenna Array.,” IEEE Transactions on Antennas and Propagation, vol. 60, 
no. c, pp. 1–9. 
[60] Li Yujian, and Kwai Man Luk, (2015), “60-GHz substrate integrated waveguide fed 
cavity-backed aperture-coupled microstrip patch antenna arrays.,” IEEE Transactions 
on Antennas and Propagation, vol. 63, no. 3, pp. 1075–1085. 
[61] Li Yujian, and Kwai Man Luk, (2016), “A 60-GHz Wideband Circularly Polarized 
Aperture-Coupled Magneto-Electric Dipole Antenna Array.,” IEEE Transactions on 
Antennas and Propagation, vol. 64, no. 4, pp. 1325–1333. 
[62] Lian Ruina, Zedong Wang, Yingzeng Yin, et al., (2016), “Design of a Low-Profile 
Dual-Polarized Stepped Slot Antenna Array for Base Station.,” IEEE Antennas and 
Wireless Propagation Letters, vol. 15, no. c, pp. 362–365. 
[63] Liang X. Chen; Z. J. Su; L. Li; C. H., (2013), “Radiation pattern improvement in 
closely-packed array antenna by using mushroom-like EBG structure,” in IET 
International Radar Conference, , pp. 5–7, , pp. 5–7. 
[64] Liu Hai Tao, Hai Feng Cheng, Zeng Yong Chu, et al., (2007), “Absorbing properties 
of frequency selective surface absorbers with cross-shaped resistive patches.,” 
Materials and Design, vol. 28, no. 7, pp. 2166–2171. 
[65] M. T. Ali, T. A. Rahman M. R. Kamarudin and M. N. Md Tan, (2009), “A Planar 
Antenna Array with Separated Line for Higher Gain and Sidelobe Reduction.,” 
Progress In Electromagnetics Research C, vol. 8, pp. 69–82. 
[66] Malfajani R Shamsaee, and Zahra Atlasbaf, (2014), “Design and Implementation of 
a Dual-Band Single Layer Re fl ectarray in X and K Bands.,” IEEE Transactions on 
Antennas and Propagation, vol. 62, no. 8, pp. 4425–4431. 
[67] Marotkar Devashree S, (2015), “Design of Micro strip Patch Antenna with Asymetric 
Sai Shape DGS for Bandwidth Enhancement.,” pp. 3–4. 
[68] Mavaddat Ali, Seyyed Hossein Mohseni Armaki, and Ali Reza Erfanian, (2015), 
“Millimeter-Wave Energy Harvesting Using 4x4 Microstrip Patch Antenna Array.,” 
IEEE Antennas and Wireless Propagation Letters, vol. 14, no. c, pp. 515–518. 
100 
_______________________________________________________________________________ 
[69] Mekki Anwer Sabah, Mohd Nizar Hamidon, Alyani Ismail, et al., (2015), “Gain 
Enhancement of a Microstrip Patch Antenna Using a Reflecting Layer.,” 
International Journal of Antennas and Propagation, vol. 2015. 
[70] Mias C,, C Tsakonas, C Oswald, et al.,An Investigation into the Feasibility of 
designing Frequency Selective Windows employing periodic structures ( Ref . AY3922 
). Department of Electrical and Electronic Engineering, The Nottingham Trent 
University. 
[71] Munk Ben A., (2000), Frequency Selective Surfaces: Theory and Design. John Wiley 
& Sons, Inc. 
[72] Munson R., (1974), “Conformal microstrip antennas and microstrip phased arrays.,” 
IEEE Transactions on Antennas and Propagation, vol. 22, pp. 74–78. 
[73] Narayan Shiv, B Sangeetha, and Rakesh Mohan Jha, (2016), Frequency Selective 
Surfaces based High Performance Microstrip Antenna. Springer. 
[74] Nikfalazar Mohammad, Mohsen Sazegar, Arshad Mehmood, et al., (2016), “Two-
Dimensional Beam Steering Phased Array Antenna With Compact Tunable Phase 
Shifter Based on BST Thick-Films.,” IEEE Antennas and Wireless Propagation 
Letters, vol. 4003, no. c, pp. 1–1. 
[75] Niu Bing Jian, Quan Yuan Feng, and Pan Lin Shu, (2013), “Epsilon negative zeroth- 
and first-order resonant antennas with extended bandwidth and high efficiency.,” 
IEEE Transactions on Antennas and Propagation, vol. 61, no. 12, pp. 5878–5884. 
[76] Paul Clayton R., (2010), Inductance: Loop and Partial. John Wiley & Sons, Inc. 
[77] Pavani K Guru, M Raveendra, and N Revanth Teja, (2011), “K15 Liquid Crystal 
Substrate Based 4X4 Array Elliptical Patch Antenna Operating At 36 GHz Band.,” 
International Journal of Recent Trends in Electrical & Electronics Engg, vol. 1, no. 
2, pp. 24–30. 
[78] Pei Jing, An Guo Wang, Shun Gao, et al., (2011), “Miniaturized triple-band antenna 
with a defected ground plane for WLAN/WiMAX applications.,” IEEE Antennas and 
Wireless Propagation Letters, vol. 10, pp. 298–301. 
[79] Peng Lin, and Cheng Li Ruan, (2011), “UWB band-notched monopole antenna design 
using electromagnetic-bandgap structures.,” IEEE Transactions on Microwave 
Theory and Techniques, vol. 59, no. 4 PART 2, pp. 1074–1081. 
[80] Pozar D., (2005), Microwave Engineering Fourth Edition. John Wiley & Sons, Inc. 
[81] Rabbani Muhammad, and Hooshang Ghafouri-Shiraz, (2017), “Liquid Crystalline 
Polymer Substrate Based THz Microstrip Antenna Arrays for Medical Applications.,” 
IEEE Antennas and Wireless Propagation Letters, vol. 1225, no. c, pp. 1–1. 
[82] Rezaeieh Sasan Ahdi, Marco A Antoniades, and Amin M Abbosh, (2016), 
“Bandwidth and Directivity Enhancement of Loop Antenna by Nonperiodic 
Distribution of Mu-Negative Metamaterial Unit Cells.,” IEEE Transactions on 
Antennas and Propagation, vol. 64, no. 8, pp. 3319–3329. 
101 
_______________________________________________________________________________ 
[83] Ricardo Marqués, Ferran Martín Mario Sorolla, (2007), Metamaterials with Negative 
Parameters: Theory, Design, and Microswave Applications. A John Wiley & Sons, 
Inc. 
[84] Bing-jian Niu, et al., (2013), “Bandwidth Enhancement of Asymmetric Coplanar 
Waveguide (ACPW)-Fed Antenna Based on Composite Right/Left-Handed 
Transmission Line.,” IEEE Antennas and Wireless Propagation Letters, vol. 12, no. 
2, pp. 563–566. 
[85] Rosu Iulian, “Microstrip , Stripline , and CPW Design.,” 
[86] Row Jeen-Sheen, and Chih-Wei Tsai, (2016), “Pattern Reconfigurable Antenna Array 
With Circular Polarization.,” IEEE Transactions on Antennas and Propagation, vol. 
64, no. 4, pp. 1525–1530. 
[87] S. Narayan, K. Prasad, R. U. Nair R. M. Jha, (2012), “A novel EM analysis of double- 
layered thick FSS based on MM- GSM technique for radome applications.,” Progress 
In Electromagnetics Research Letters, vol. 28, pp. 53–62. 
[88] Sánchez-Olivares Pablo, Sergio Casas-Olmedo, and Jose Luis Masa-Campos, (2014), 
“Design and characterisation model for a linearly polarised patch array fed by serial 
rectangular waveguide network.,” IET Microwaves, Antennas & Propagation, vol. 8, 
no. 14, pp. 1204–1210. 
[89] Shilpi Pragya, Dharmendra Upadhyay, and Harish Parthasarathy, (2016), “Design of 
dualband antenna with improved gain and bandwidth using defected ground 
structure.,” 3rd International Conference on Signal Processing and Integrated 
Networks, SPIN 2016, , pp. 544–548. 
[90] Shin Dong-Hun, Jae-We Ahn, Seong-Ook Park, et al., (2015), “Design of shorted 
parasitic rhombic array antenna for 24 GHz rear and side detection system.,” IET 
Microwaves, Antennas & Propagation, vol. 9, no. 14, pp. 1581–1586. 
[91] Smith D. R., S. Schultz, P. Markoš, et al., (2002), “Determination of effective 
permittivity and permeability of metamaterials from reflection and transmission 
coefficients.,” Physical Review B, vol. 65, no. 19, p. 195104. 
[92] Su Saou Wen, (2010), “High-gain dual-loop antennas for MIMO access points in the 
2.4/5.2/5.8 GHz bands.,” IEEE Transactions on Antennas and Propagation, vol. 58, 
no. 7, pp. 2412–2419. 
[93] Su Yi, Lei Xing, Zhang Zhao Cheng, et al., (2010), “Mutual coupling reduction in 
microstrip antennas by using dual layer uniplanar compact EBG (UC-EBG) 
structure.,” 2010 International Conference on Microwave and Millimeter Wave 
Technology, ICMMT 2010, , pp. 180–183. 
[94] Susanto Jimmy Hadi, A Dan, High Speed, et al., (2013), “Linearly Distributed 
Antenna Diversity Using Single Frequency Network for High-Speed Railway 
Communications,” in 19th Asia-Pacific Conference on Communications (APCC), , 
pp. 299–303, , pp. 299–303. 
[95] Svelto Orazio, (2010), Principles of laser. Springer. 
102 
_______________________________________________________________________________ 
[96] Tian Yue, Andy Nix, and Mark Beach, (2014), “4G Femtocell Lte Base Station With 
Diversity and Adaptive Antenna Techniques,” in 10th International Conference on 
Wireless Communications, Networking and Mobile Computing (WiCOM 2014), , pp. 
216–221, , pp. 216–221. 
[97] Tofigh Farzad, Javad Nourinia, Mohammadnaghi Azarmanesh, et al., (2014), “Near-
field focused array microstrip planar antenna for medical applications.,” IEEE 
Antennas and Wireless Propagation Letters, vol. 13, pp. 951–954. 
[98] Tsai Chih Hung, Yaochou A. Yang, Shyh Jong Chung, et al., (2002), “A novel 
amplifying antenna array using patch-antenna couplers-design and measurement.,” 
IEEE Transactions on Microwave Theory and Techniques, vol. 50, no. 8, pp. 1919–
1926. 
[99] Tyagi Yogesh, Pratik Mevada, Soumyabrata Chakrabarty, et al., (2017), “High-
efficiency broadband slotted waveguide array antenna.,” IET Microwaves, Antennas 
& Propagation, vol. 11, no. 10, pp. 1401–1408. 
[100] Ushijima Yu, Eisuke Nishiyama, and Masayoshi Aikawa, (2012), “Single layer 
extensible microstrip array antenna integrating SPDT switch circuit for linear 
polarization switching.,” IEEE Transactions on Antennas and Propagation, vol. 60, 
no. 11, pp. 5447–5450. 
[101] Wang Lei, Yu Jian Cheng,, Senior Member, et al., (2014), “Wideband and Dual-Band 
High-Gain SubstrateIntegrated Antenna Array for E-Band Multi-Gigahertz Capacity 
Wireless Communication Systems.,” IEEE Transactions on Antennas and 
Propagation, vol. 62, no. 9, pp. 1–1. 
[102] Wang Ling, Zijian Xing, Kun Wei, et al., (2016), “S-shaped periodic defected ground 
structures to reduce microstrip antenna array mutual coupling.,” Electronics Letters, 
vol. 52, no. 15, pp. 1288–1290. 
[103] Wen Ding-Liang, Dong-Ze Zheng, and Qing-Xin Chu, (2016), “A Dual-polarized 
Planar Antenna Using Four Folded Dipoles and Its Array for Base Stations.,” IEEE 
Transactions on Antennas and Propagation, vol. 64, no. 12, pp. 5536–5542. 
[104] Wu Jie, Yu Jian Cheng, and Yong Fan, (2015), “A wideband high-gain high-
efficiency hybrid integrated plate array antenna for V-band inter-satellite links.,” 
IEEE Transactions on Antennas and Propagation, vol. 63, no. 4, pp. 1225–1233. 
[105] Xing Chen, Kama Huang Xiao-Bang Xu, (2011), “A Novel Planar Slot Array 
AntennaWith Omnidirectional Pattern.,” vol. 59, no. 12, pp. 4853–4857. 
[106] Ye Sheng, Xianling Liang, Wenzhi Wang, et al., (2012), “High Gain Planar Antenna 
Arrays for Mobile Satellite Communications,” in IEEE Asia-Pacific Conference on 
Antennas and Propagation, vol. 54, no. 6, pp. 256–268, , pp. 256–268. 
[107] Zhang Jiejun, Junhong Wang, Meie Chen, et al., (2012), “RCS reduction of patch 
array antenna by electromagnetic band-gap structure.,” IEEE Antennas and Wireless 
Propagation Letters, vol. 11, pp. 1048–1051. 
[108] Zhang Yao, Xiu Yin Zhang, Liang Hua Ye, et al., (2016), “Dual-Band Base Station 
103 
_______________________________________________________________________________ 
Array Using Filtering Antenna Elements for Mutual Coupling Suppression.,” IEEE 
Transactions on Antennas and Propagation, vol. 64, no. 8, pp. 3423–3430. 
[109] Zhang Yue Ping, and Lin Zhang, (2014), “Differential grid array antenna to radiate 
pencil beam at 24 GHz for radar and sensor applications.,” IET Microwaves, Antennas 
& Propagation, vol. 8, no. 10, pp. 765–769. 
[110] Zhao Wu, Long Li, Xi Chen Ke Li, (2016), “Dual-Band Antenna Integrating With 
Rectangular Mushroom-Like Superstrate for WLAN Applications.,” IEEE Antennas 
and Wireless Propagation Letters, vol. 15, no. c, pp. 1269–1272. 
[111] https://en.wikipedia.org/wiki/Gaussian_beam. . 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_giai_phap_cai_thien_mot_so_tham_so_cua_an.pdf
  • docxThông tin - en.docx
  • pdfThong tin - en.pdf
  • docxThông tin - vn.docx
  • pdfThong tin - vn.pdf
  • pdfTom tat luan an_st.pdf
  • docxTRÍCH YẾU LUẬN ÁN.docx
  • pdfTRICH YEU LUAN AN.pdf