Luận án Nghiên cứu, khảo sát các đặc tính làm việc của hệ thống chấp hành của robot công nghiệp
Robot công nghiệp từ khi mới ra đời đã được áp dụng trong nhiều lĩnh vực dưới góc
độ thay thế sức người. Mục tiêu ứng dụng robot công nghiệp là nhằm góp phần nâng cao
năng suất, giảm giá thành, tăng chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm đồng thời
cải thiện điều kiện lao động. Đạt được các mục tiêu trên là nhờ vào những khả năng to lớn
của robot như: làm việc không biết mệt mỏi, chịu được phóng xạ và các môi trường làm
việc độc hại, nhiệt độ cao. Trong ngành cơ khí, robot được sử dụng nhiều trong công
nghệ đúc, công nghệ hàn, cắt kim loại, sơn, phun phủ kim loại, tháo lắp vận chuyển phôi,
lắp ráp sản phẩm.
Ngoài các phân xưởng, nhà máy, kỹ thuật robot cũng được sử dụng trong việc khai
thác thềm lục địa, đại dương, y học, quốc phòng, vũ trụ, công nghiệp nguyên tử và các lĩnh
vực xã hội khác. Rõ ràng là khả năng làm việc của robot trong một số điều kiện cụ thể
vượt trội hơn khả năng của con người; do đó nó là phương tiện hữu hiệu để tự động hoá,
nâng cao năng suất lao động, giảm nhẹ cho con người trong những công việc nặng nhọc và
độc hại.
Ngày nay đã xuất hiện nhiều dây chuyền sản xuất sử dụng robot công nghiệp, đạt mức
độ tự động hoá cao.
Để có được sản phẩm robot hoàn thiện đòi hỏi sự kết hợp nghiên cứu của nhiều lĩnh
vực khoa học khác nhau như: cơ khí, điện, điện tử, kỹ thuật điều khiển, công nghệ thông
tin,.Chính vì vậy robot thực sự là kết hợp hoàn hảo của công trình nghiên cứu đa lĩnh vực.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu, khảo sát các đặc tính làm việc của hệ thống chấp hành của robot công nghiệp
1 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU .......................... 4 DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................. 7 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ ..................................................... 8 MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 10 1. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ..............................................................10 2. Tính cấp thiết của đề tài luận án ..............................................................................13 3. Mục tiêu của luận án ................................................................................................14 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án ........................................................14 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ..............................................................14 6. Nội dung của luận án ...............................................................................................14 Chương 1 ........................................................................................................ 17 NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN ROBOT ........................................................................................................... 17 1.1 Mô hình toán học và định hướng trong thiết kế điều khiển cho robot .....................17 1.1.1 Mô hình toán học của robot .............................................................................. 17 1.1.1.1 Động học vị trí ............................................................................................ 17 1.1.1.2 Động học thuận vận tốc .............................................................................. 18 1.1.1.3 Động lực học .............................................................................................. 18 1.1.2 Định hướng trong thiết kế điều khiển cho robot ............................................... 20 1.2 Điều khiển chuyển động tay máy robot .................................................................22 1.2.1 Các thuật toán điều khiển kinh điển .................................................................. 22 1.2.1.1 Điều khiển trong không gian khớp ............................................................. 22 1.2.1.2 Điều khiển trong không gian làm việc ........................................................ 25 1.2.2 Các thuật toán điều khiển nâng cao................................................................... 27 1.2.2.1 Các thuật toán điều khiển thích nghi .......................................................... 27 1.2.2.2 Tuyến tính hóa chính xác ............................................................................ 28 1.2.2.3 Điều khiển bám quỹ đạo cho robot bằng phương pháp Jacobian xấp xỉ thích nghi ................................................................................................................ 35 1.2.2.4 Điều khiển thích nghi bền vững sử dụng kỹ thuật backstepping trong điều khiển chuyển động của robot .................................................................................. 41 1.2.2.5 Điều khiển thích nghi robot trên cơ sở mờ và mạng nơ ron....................... 44 2 1.3 Hướng nghiên cứu của luận án .............................................................................45 1.3.1 Phát biểu bài toán .............................................................................................. 45 1.3.2 Phương pháp luận .............................................................................................. 45 1.4 Kết luận chương 1 .................................................................................................45 Chương 2 ........................................................................................................ 46 ĐIỀU KHIỂN THÍCH NGHI TAY MÁY ROBOT SỬ DỤNG MẠNG NƠ RON TRÊN CƠ SỞ KỸ THUẬT BACKSTEPPING ........................ 46 2.1 Tổng hợp bộ điều khiển thích nghi sử dụng mạng nơ ron ......................................46 2.1.1 Xấp xỉ hàm số bằng mạng nơ ron nhân tạo ....................................................... 46 2.1.2 Tổng hợp bộ điều khiển thích nghi trên cơ sở kỹ thuật backstepping .............. 49 2.1.3 Phân tích tính ổn định của hệ thống .................................................................. 56 2.1.4 Tổng hợp ANNC cho robot 1 bậc tự do ............................................................ 59 2.1.4.1 Biến đổi mô hình về dạng truyền ngược chặt ............................................. 59 2.1.4.2 Tổng hợp ANNC ......................................................................................... 60 2.1.4.3 Kết quả mô phỏng ....................................................................................... 61 2.2 Tổng hợp ANNC cho robot n bậc tự do ..................................................................62 2.2.1 Biến đổi mô hình về dạng truyền ngược chặt ................................................... 62 2.2.2 Tổng hợp ANNC ............................................................................................... 63 2.2.3 Tổng hợp ANNC cho robot 2 bậc tự do ............................................................ 63 2.2.3.1 Biến đổi mô hình về dạng truyền ngược chặt ............................................. 63 2.2.3.2 Tổng hợp ANNC ......................................................................................... 65 2.2.3.3 Kết quả mô phỏng ....................................................................................... 65 2.3 Kết luận chương 2 .................................................................................................67 Chương 3 ........................................................................................................ 69 ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT NƠ RON THÍCH NGHI BỀN VỮNG CHO TAY MÁY ROBOT BẤT ĐỊNH HÀM SỐ .......................................................... 69 3.1 Đặt bài toán tổng hợp bộ điều khiển trượt .............................................................69 3.2 Tổng hợp bộ điều khiển trượt ................................................................................69 3.3 Xấp xỉ hàm bất định bằng mạng nơ ron hướng tâm ...............................................71 3.4 Phân tích tính ổn định của hệ thống.......................................................................74 3.5 Tổng hợp RANNSMC cho robot n bậc tự do ..........................................................75 3.5.1 Biến đổi mô hình về dạng truyền ngược chặt ................................................... 75 3.5.2 Tổng hợp RANNSMC ...................................................................................... 75 3 3.6. Tổng hợp RANNSMC cho robot 3 bậc tự do .........................................................76 3.6.1 Biến đổi mô hình về dạng truyền ngược chặt ................................................... 76 3.6.2 Tổng hợp RANNSMC ...................................................................................... 80 3.6.3 Kết quả mô phỏng ............................................................................................. 80 3.7 Kết luận chương 3 .................................................................................................82 Chương 4 ........................................................................................................ 83 ĐIỀU KHIỂN THÍCH NGHI BỀN VỮNG TAY MÁY ROBOT SỬ DỤNG MẠNG NƠ RON KẾT HỢP ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT .................. 83 4.1 Cơ sở lý thuyết ......................................................................................................83 4.1.1 Điều khiển thích nghi sử dụng mạng nơ ron trên cơ sở kỹ thuật backstepping 84 4.1.2 Điều khiển trượt ................................................................................................ 85 4.1.2.1 Tổng hợp bộ điều khiển trượt cho đối tượng xác định ............................... 85 4.1.2.2 Tổng hợp bộ điều khiển trượt cho đối tượng bất định ................................ 86 4.2 Tổng hợp RAC cho robot n bậc tự do ....................................................................87 4.2.1 Biến đổi mô hình về dạng truyền ngược chặt ................................................... 87 4.2.2 Tổng hợp bộ điều khiển RAC ........................................................................... 88 4.3 Phân tích tính ổn định của hệ thống.......................................................................89 4.4 Tổng hợp ANNC, RANNSMC và RAC cho robot 3 bậc tự do .................................94 4.4.1 Biến đổi mô hình về dạng truyền ngược chặt ................................................... 94 4.4.2 Tổng hợp ANNC, RANNSMC và RAC ........................................................... 94 4.4.3 Kết quả mô phỏng ............................................................................................. 95 4.4.4 Nhận xét ............................................................................................................ 95 4.5 Mô phỏng khiểm chứng RAC với mô hình robot 3 bậc tự do được thiết kế trên phần mềm Solidworks và sử dụng công cụ SimMechanics. .................................................96 4.5.1 Chọn thông số mô phỏng .................................................................................. 96 4.5.2 Kết quả mô phỏng ............................................................................................. 97 4.5.3 Nhận xét ............................................................................................................ 99 4.6 Kết luận chương 4 .................................................................................................99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 100 - Kết luận ................................................................................................................... 100 - Kiến nghị ................................................................................................................. 100 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH Đà CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN .... 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 102 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU Các chữ viết tắt: STT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt 1 ANNC Adaptive Neural Network Control Điều khiển mạng nơ ron thích nghi 2 SMC Sliding Mode Control Điều khiển trượt 3 RANNSMC Robust Adaptive Neural Networks Sliding Mode Control Điều khiển trượt nơ ron thích nghi bền vững 4 RAC Robust Adaptive Control Điều khiển thích nghi bền vững 5 GAS Global Asymptotic Stable Ổn định tiệm cận toàn cục 6 MNN Multiple Layer Neural Networks Mạng nơ ron nhiều lớp 7 NN Neural Network Mạng nơ ron 8 RBF Radial Basis Function Hàm cơ sở xuyên tâm 9 CLF Control Lyapunov Function Hàm điều khiển Lyapunov 10 PD Proportional-Derivative Tỷ lệ – Vi phân 11 PID Proportional-Integral-Derivative Tỷ lệ - Tích phân – Vi phân 12 SISO Single Input – Single Output Hệ một vào – một ra 13 MIMO Multiple Inputs–Multiple Outputs Hệ nhiều vào – nhiều ra 14 EL Euler – Lagrange Euler-Lagrange (tên riêng) 15 DH Denavit – Hartenberg Denavit – Hartenberg (tên riêng) 16 3D 3 Dimensions Không gian 3 chiều 17 DOF Degree - of - Freedom Bậc tự do 18 ĐHT Động học thuận 19 ĐHN Động học ngược 20 ĐLH Động lực học 21 BĐK Bộ điều khiển 22 .tr Vết của ma trận 23 .diag Ma trận đường chéo 24 sgn . Hàm dấu 25 DSP Digital signal Processor Xử lý tín hiệu số 26 IPC Inter-Process Communication Máy tính công nghiệp IPC 5 Các ký hiệu: STT Ký hiệu Ý nghĩa 1 Véc tơ mô men tác dụng lên các khớp quay của robot 2 d Véc tơ nhiễu tác động lên hệ thống 3 F Véc tơ lực tác dụng lên các khớp tịnh tiến của robot 4 H Ma trận quán tính 5 Hˆ Ma trận quán tính ước lượng 6 C Ma trận tương hỗ và ly tâm 7 Cˆ Ma trận tương hỗ và ly tâm ước lượng 8 G Véc tơ lực trọng trường 9 Gˆ Véc tơ lực trọng trường ước lượng 10 N Ma trận đối xứng lệch 11 N Ma trận tương hỗ, ly tâm và trọng trường 12 Nˆ Ma trận ước lượng của N 13 q Véc tơ vị trí góc các khớp robot 14 q Véc tơ tốc độ góc các khớp robot 15 q Véc tơ gia tốc góc các khớp robot 16 dq Véc tơ vị trí góc đặt các khớp robot 17 dq Véc tơ tốc độ góc đặt các khớp robot 18 dq Véc tơ gia tốc góc đặt các khớp robot 19 W Ma trận hồi quy 20 p Véc tơ tham số động lực học robot 21 pˆ Véc tơ ước lượng p 22 V Hàm Lyapunov 23 X Véc tơ quỹ đạo trong không gian làm việc 24 X Véc tơ vận tốc trong không gian làm việc 25 X Véc tơ gia tốc trong không gian làm việc 26 dX Véc tơ quỹ đạo đặt trong không gian làm việc 27 dX Véc tơ vận tốc đặt trong không gian làm việc 28 dX Véc tơ gia tốc đặt trong không gian làm việc 29 J Ma trận Jacobi 30 Jˆ Ma trận Jacobi ước lượng 31 , ,P I DK K K Hệ số tỷ lệ, tích phân, vi phân 32 L Hàm Lagrange 33 K Hàm tổng động năng 34 P Hàm tổng thế năng 6 35 A Hàm năng lượng 36 dF Véc tơ lực ma sát 37 ,u U Tín hiệu điều khiển và véc tơ tín hiệu điều khiển 38 ,e E Sai lệch và véc tơ sai lệch 39 ,e E Đạo hàm sai lệch và véc tơ đạo hàm sai lệch 40 I Mô men quán tính 41 l Chiều dài cánh tay robot 42 m Khối lượng cánh tay robot 43 ,x x Biến trạng thái và véc tơ trạng thái 44 ,x x Đạo hàm biến trạng thái và đạo hàm véc tơ biến trạng thái 45 ,x x Đạo hàm bậc 2 của biến trạng thái và đạo hàm bậc 2 của véc tơ biến trạng thái 46 ˆˆ,x x Biến trạng thái và véc tơ biến trạng thái ước lượng 47 ,d dx x Tín hiệu đặt và véc tơ tín hiệu đặt 48 dx Véc tơ đạo hàm tín hiệu đặt 49 dx Véc tơ đạo hàm bậc 2 của tín hiệu đặt 51 ...fL Đạo hàm Lie 52 r Bậc tương đối của hệ 53 , ,z Z Z Tín hiệu vào, véc tơ tín hiệu vào, véc tơ tín hiệu vào có thành phần đỡ của mạng nơron nhân tạo 54 y Tín hiệu đầu ra 55 dy Tín hiệu ra mong muốn 56 R Bộ điều khiển gán điểm cực 57 ( )W s Hàm truyền đạt 58 S Mặt trượt 59 W,V Ma trận trọng số của mạng nơ ron 60 S Thành phần phi tuyến của mạng nơ ron 61 * *W ,V Ma trận trọng số lý tưởng 62 ˆ ˆW,V Ma trận trọng số ước lượng 63 W,V Ma trận sai số 64 ˆ ˆ,W V Ma trận đạo hàm của ma trận ˆ ˆ,W V 65 W Đạo hàm của ma trận sai số 66 ,w v Ma trận hằng số 67 z Tập compact 68 A Ma trận hệ thống 69 B Ma trận quan sát 7 70 C Ma trận điều khiển 71 mA Ma trận hệ thống mẫu 72 mB Ma trận quan sát mẫu 73 mC Ma trận điều khiển mẫu 74 z Véc tơ trạng thái sau phép đổi trục 75 Số nơ ron trong một lớp 76 T Véc tơ tham số động học 77 Tˆ Véc tơ tham số động học ước lượng 78 Hàm ước lượng sai lệch của mạng nơ ron 79 ( )F x Hàm phi tuyến, bất định 80 ˆ ( )F x Hàm ước lượng ( )F x 81 ( )F x Véc tơ hàm phi tuyến, bất định 82 ˆ ( )F x Véc tơ hàm ước lượng ( ) ... thích nghi sử dụng mạng nơ ron (ANNC) cho cho robot n bậc tự do bất định kiểu hàm số. + Xây dựng bộ điều khiển trượt nơ ron thích nghi bền vững mới (RANNSMC), phát biểu và chứng minh định lý 3.1 (tr.73) về tính ổn định cho hệ kín, mô phỏng kiểm chứng RANNSMC bằng robot 3 bậc tự do bất định kiểu hàm số và có nhiễu tác động. + Tổng hợp bộ điều khiển thích nghi bền vững (RAC) có cấu trúc song song trên cơ sở kết hợp ANNC và SMC, phát biểu và chứng minh định lý 4.1 (tr.88), mô phỏng kiểm chứng bằng robot 3 bậc tự do bất định kiểu hàm số và có nhiễu tác động. Chất lượng điều khiển của bộ RAC được so sánh với bộ ANNC (chương 2) và bộ RANNSMC (chương 3), các kết quả mô phỏng cho thấy hệ thống RAC cho chất lượng điều khiển tốt nhất (từ hình 4.3 đến hình 4.5). - Kiến nghị Phát triển thành bộ điều khiển sản phẩm trên nền DSP, Vi điều khiển hoặc IPC điều khiển cho robot công nghiệp. 101 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH Đà CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 1 Phan Xuân Minh, Thái Hữu Nguyên: Application of the Exact Linearization Method to Robot. The tenth international Conference on control Automation, Robotics and Vision, ICARCV. IEEE Hà nội 12/2008. 2 Thái Hữu Nguyên, Nguyễn Phạm Thục Anh: Thiết kế bộ điều khiển bám quỹ đạo cho robot bằng phương pháp Jacobian xấp xỉ thích nghi. Hội nghị toàn quốc lần thứ 6 về Cơ Điện tử, VCM-2012. 3 Thái Hữu Nguyên, Phan Xuân Minh: Điều khiển thích nghi bằng mạng nơ ron cho hệ chuyển động sử dụng kỹ thuật cuốn chiếu. Tạp chí KH&CN, Đại học công nghiệp Hà Nội. Số 16, 6/2013. 4 Thái Hữu Nguyên, Nguyễn Công Dân, Hồ gia Quyết: Điều khiển thích nghi bằng mạng nơ ron cho đối tượng robot công nghiệp sử dụng kỹ thuật cuốn chiếu. Tạp chí nghiên cứu KH&CN Quân sự, 6/2013. 5 Nguyễn Phạm thục Anh, Thái Hữu Nguyên: Áp dụng phương pháp backstepping trong điều khiển bền vững chuyển động của Robot. Hội nghị toàn quốc lần thứ 2 về Điều khiển và Tự động hoá, VCCA-2013. 6 Thái Hữu Nguyên, Phan Xuân Minh, Hoàng Minh Sơn, Nguyễn Công Dân, Hồ gia Quyết: Robust Adaptive Control of Robots Using Neural Network and Sliding Mode Control. 2013 International Conference on Control, Automation and Information Sciences, ICCAIS-2013. IEEE Nha Trang 11/2013. 7 Thái Hữu Nguyên, Phan Xuân Minh, Nguyễn Công Khoa: Điều khiển trượt nơ ron thích nghi bền vững cho robot ba bậc tự do. Tạp chí Khoa học và Công nghệ (ISSN: 0866-708X), Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, tập 52, số 5, năm 2014. 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt (Sách) [1]. Trịnh Quang Vinh, Nguyễn Đăng Bình, Phan Thành Long (2008): Robot công nghiệp. NXB KH&KT. [2]. Nguyễn Mạnh Tiến (2007): Điều khiển robot công nghiệp. NXB KH&KT. [3]. Đào Văn Hiệp (2006): Kỹ thuật robot. NXB KH&KT. [4]. Nguyễn Thiện Phúc (2011): Robot công nghiệp. NXB KH&KT. [5]. Nguyễn Văn Khang, Chu Anh Mỳ (2011): Cơ sở Robot công nghiệp. NXB Giáo dục Việt Nam. [6]. Lê Quốc Hoài (2005): Robot công nghiệp tập 1. NXB ĐHQG TP.HCM. [7]. Phạm Đăng Phước (2007): Robot công nghiệp. NXB Xây dựng. [8]. Nguyễn Doãn Phước (2009): Lý thuyết điều khiển nâng cao. NXB KH&KT. [9]. Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh, Hán Thành Trung (2006): Lý thuyết điều khiển phi tuyến. NXB KH&KT. [10]. Nguyễn Doãn Phước (2012): Phân tích và điều khiển hệ phi tuyến, NXB KH&KT. [11]. Nguyễn Doãn Phước (2009): Lý thuyết điều khiển tuyến tính. NXB KH&KT. [12]. Bùi Công Cường, Nguyến Doãn Phước (2006): Hệ mờ, mạng nơ ron và ứng dụng. NXB KH&KT. [13]. Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh (2000): Điều khiển tối ưu & Bền vững. NXB KH&KT. [14]. Phạm Hữu Đức Dục (2009): Mạng nơron & Ứng dụng trong điều khiển tự động. NXB KH&KT. [15]. Nguyễn Công Định, Nguyễn Thanh Hải (2012): Điều khiển phi tuyến trên cơ sở mạng ron nhân tạo. NXB KH&KT. Tài liệu Tiếng Việt (Bài báo và luận án) [16]. Nguyễn Doãn Phước (2011): Bàn về khả năng ứng dụng lý thuyết hệ phẳng vào phân tích và điều khiển hệ phi tuyến. VCCA-2011 [17]. Từ Diệp Công Thành (2008): Mô phỏng bộ điều khiển neuron với luật học hệ số học thích nghi và phương pháp xung lượng. Tạp chí phát triển KH&CN, Tập 11, số 03. [18]. Nguyễn Hùng Cường, Chu Xuân Dũng, Nguyễn Phùng Quang (2010): Điều khiển tựa phẳng động cơ không đồng bộ Rotor lồng sóc. Tạp chí KH&CN các trường ĐH KT số 75-2010 trang 31-35. Tài liệu Tiếng nước ngoài (Sách) [19]. Shankar Sastry (1999): Nonlinear Systems (Analyis, Stability and Control). Springer-Verlag, New York. 103 [20]. Alberto Isidori (2001): Nonlinear Control Systems. Springer-verlag, Lodon. Printed in Great Britain. [21]. Hassan K. Khalil (2002): Nonlinear Systems (third edition). Printed in the United States of America. [22]. Miroslav Krstić, Loannis Kanellakopoulos, Petar Kokotović (1995): Nonlinear and adaptive control design. copyright by John Wiley & Sons, canada. Printed USA. [23]. Jeffrey T. Spooner, Manfredi Maggiore, Raúl Ordóñez, Kevin M. Passino (2002): Stable adaptive control and estimation for nonlinear system. copyright by John Wiley & Sons, Inc. [24]. Omid M. Omidvar and David L. Elliott (1997): Neural Systems for Control. Coppy by Academic Prees. ISBN: 0125264305 and is posted with permission from Elsevier. [25]. Richard C.Dorf, Robert H. Bishop (2005): Modern Cotrol Systems. Pearson prentice Hall is a trademark of Pearson Education. Prited USA. [26]. D. K. Anand, R. B. Zmood (1995): Introduction to Control Systems (third edition). Printed in Great Britain by Hartnolls limited, bodmin Cornwall. [27]. Wilfrid Prerruquetti, Jean Pierre Barbot (Eds) (2002): Sliding Mode Control in Engineerring. Copyright by Marcel Dekker, Inc. All Rights Reserved. Printed USA. [28]. Romeo Ortega, Antonio Loría, Per Johan Nicklasson and Hebertt Sira-Ramírez (1998): Passivity-based Control of Euler-Lagrange System. Springer-Verlag London Limited. Printed in Great Britain. [29]. Frank L.Lewis, Darren M.Dawson, Chaouki T.Abdallah (2004): Robot manipulator control (Theory and Practice). Copyright by Marcel Dekker, Inc [30]. Jonh j.Craig (2005): Induction to Robotics (Mechanics and Control). Pearson prentice Hall Pearson Education, Inc. Printed USA. [31]. R. Kelly, V. Santibáñez and A. Loría (2005): Control of Robot Manipulators in Joint Space. Springer-Verlag London Limited. [32]. Bruno Siciliano, Lorenzo Sciavicco, Luigi Villani, Giuseppe Oriolo (2009): Robotics (Modelling, Planning and Cotrol). Springer-Verlag London Limited. [33]. W. Khalil, E.Dombre (2004): Modeling, Identification and Control of Robots. Kogan page Science, London. [34]. Bruno Siciliano, Oussama Khatib (Eds.) (2008): Springer Handbook of Robotics, pringer-Verlag Berlin Heidelberg. [35]. Sao Kawamura, Mikhail Svinin (Eds) (2006): Advances in Robot Control. pringer- Verlag Berlin Heidelberg. [36]. Thomas R. Kurfess (2005): Robotic and Automation Handbook. Copyright by CRC press LLC. Printed USA. 104 Tài liệu Tiếng nước ngoài (Bài báo và luận án) [37]. T. Zhang, S. S. Ge*, C. C. Hang (2000): Adaptive Neural Network Control for Strict-feedback Nonlinear Systems using Backstepping Design. Automatica, vol.36, pp.1835-1846. [38]. Tao Zhang, S.S. Ge, C.C. Hang (1999): Adaptive Neural Network Control for Strict-Feedback Nonlinear System Using Backstepping Design. Proceedings of the American Control Conference. California, June 1999, pp.1062-1066. [39]. Shuzhi Sam Ge, Thanh-Trung Han (2007): Semiglobal ISpS Disturbance Attenuation with Output Tracking via Direct Adaptive Design. IEEE Trans. On NN. Vol. 18. No. 4, pp.1129-1148 [40]. LI Tieshan, ZOU Zaojian and ZHOU Xiaoming (2008): Adaptive NN Control for a Class of Strict-feedback Nonlinear Systems. Washington, American Control Conference. June 11-12, 2008, pp.81-86. [41]. Shuzhi Sam Ge, Jing Wang (2002): Robust Adaptive Neural Network Control for a Class of Pertubed Strict Feedback Nonlinear Systems. IEEE Trans. On NN, vol. 13, No.6, pp. 1409-1419. [42]. J.Q. Gong, Bin Yao (2001): Neural Network Adaptive Robust Control of Nonlinear System in Semi-strict Feedback Form. Proceedings of the American Control Conference. Arlington VA June 25-27, 2001, pp.3533-3538. [43]. Wenjie Dong, Yuanyuan Zhao, Jay A. Farrell (2008): Tracking Control of Nonaffine Systems: A Self-organizing Approximation Approach. American Control Conference. Washington, June 11-13, 2008. [44]. Wenjie Dong, Yuanyuan Zhao, Yiming Chen (2012): Tracking Control for Nonaffine Systems: A Self-organizing Approximation Approach. IEEE Transaction on Neural networks and Learning systems, vol.23, no.2, February 2012. [45]. Withit Chatlatanagulchai, Peter H. Meckl (2004): Model-Free Observer Backstepping Control Design for Nonlinear Systems in Strict Feedback Form. 43rd IEEE Conference on Decision and Control, December 14-17, 2004, Atlantis, Paradise Island, Bahamas. [46]. Shuzhi S. Ge, Cong Wang (2002): Direct Adaptive NN Control of a Class of Nonlinear Systems. IEEE Trans. On NN, vol. 13, No.1, pp. 214-221. [47]. T. C. Kuo, Y. J. Huang (2008): Global Stabilization of Robot Cotrol with Neural Network and Sliding Mode. Engineering Letter, 16:1, EL_16_1_09 (Advance online publication: 19 February 2008). [48]. M. Fallahi, S. Asadi (2009): Adaptive Control of a DC Motor Using Neural Network Sliding Mode Control. IMECS 2009, March 18-20, 2009, Hong Kong. [49]. W. S. Lin, C. S. Chen (2002): Robust adaptive sliding mode control using fuzzy modelling for a class of uncertain MIMO nonlinear systems. IEE Proc-Control Theory Appl, Vol. 149, No.3, May 2002. 105 [50]. Seyed Ehsan Shafiei, Mohammad Reza Soltanpour (2011): Neural Network Sliding-Mode-PID Controller design for Electrically Driver Robot Manipulators. ICIC Internationnal 2011 ISSN 1349-4198, pp.511-524. [51]. Suzana Uran - Riko Šafarič (2012): Neural-Network Estimation of the Variable Plant for Adaptive Sliding-Mode Controller. Strojniški vestnik-Journal of Mechanical Engineering Vol. 58, No.2, pp.93-101. [52]. Wei Sun, Yaonan Wang (2004): A Recurrent Fuzzy NeuralNetwork Based Adaptive Control and Its Application on Robotic Tracking Control. Neural Information Processing-Letters and Reviews, Vol. 5, No. 1, October 2004. [53]. Meng Joo Er, Yang Gao (2003): Robust Adaptive Control of Robot Manipulators Using Generalized Fuzzy Neural Networks. IEEE Trans. On Industrial Electronic, vol. 50, No.3, pp.620-628. [54]. Chiman Kwan, Frank L. Lewis, Darren M. Dawson (1998): Robust Neural-Network Control of Rigid-Link Electrically Driven Robots. IEEE Trans. On NN, vol. 9, No.4, pp. 581-588. [55]. C. Kwan, D.M. Dawson, F.L. Lewis (2001): Robust Adaptive Control of Robots Using Neural Network: Global Stability. Asian Journal of Control, Vol. 3, No.2, pp.111-121. [56]. M.R.Soltanpour, S.E. Shafiei (2009): Robust Backstepping Control of Robot Manipulator in Task Space with Uncertainties in Kinematics and Dynamics. T125 Automation, Robotics No.8(96), pp.75-80 [57]. Chang Boon Low, Khuan Holm Nah, and Meng Joo Er (2004): Real-time implementation of a dynamic fuzzy neural networks controller for a Scara. Journal of The Institution of Engineers, Singapore Vol. 44 Issue 3 2004. [58]. Ai Wu, Peter K. S. Tam (2002): Stable Fuzzy Neural Tracking Control of a Class of Unknown Nonlinear Systems Based on Fuzzy Hierarchy Error Approach. IEEE Transactions on Fuzzy Systems, Vol.10, No.6, December 2002. [59]. Hanlei Wang, Yongchun Xie (2009): Prediction Error Based Adaptive Jacobian Tracking of Robots With Uncertain Kinematics and Dynamics. IEEE Transaction on Automatic Control, vol. 54, no.12 [60]. C. F. N. Cowan, S. Chen, P.M. Grant (1991): Orthogonal least squares learning algorithm for radial basis function networks. IEEE Transaction on Neural Networks, vol.2, no.2. [61]. Chien Chern Cheah, Masanori Hirano, Sadao Kawamura, Suguru Arimoto (2003): Approximate Jacobian Control for Robots with Uncertain Kinematics and Dynamics. IEEE, Transaction on Robotics and Automation, Vol.19, N.4. [62]. H. Yazarel, C. C. Cheah (2002): Task-Space Adaptive Control of Robotic Manipulators with Uncertainties in Gravity Regressor Matrix and Kinematics. IEEE, Transaction on Robotics and Automation, Vol.47, N.9. 106 [63]. LI Tieshan, ZOU Zaojian and ZHOU Xiaoming (2008): Adaptive NN Control for a Class of Strict-feedback Nonlinear Systems. American Control Conference. [64]. Wenjie Dong, Yuanyuan Zhao, Yiming Chen (2012): Tracking Control for Nonaffine Systems: A Self-Organizing Approximation Approach. IEEE Transactinos on Neural Networks. [65]. Salim Ibrir (2009): Algebraic observer design for a class of uniformly-observable nonlinear systems: Application to 2-link robotic manipulator, Proceedings of the 7th Asian Control Conference,Hong Kong, China, August 27-29, 2009. [66]. John M. Daly and Howard M. Schwartz (2005): Non-Linear Adaptive Output Feedback Control of Robot Manipulators, Carleton University. [67]. Alessandro De Luca, Giuseppe Oriolo (2002): Trajectory Planning and Control for Planar Robots with Passive Last Joint, The International Journal of Robotics Research, Vol. 21, No.5, pp.575-590. [68]. Ezio Bassi, Francesco Benzi, Luca Massimiliano Capisani, Davide Cuppone, Antonella Ferrara (2009): Hybrid Position/Force Sliding Mode Control of a Class of Robotic Manipulators. Joint 48th IEEE Conference on Decision and Control and 28th Chinese Control Conference Shanghai, P.R. China, December 16-18, 2009. [69]. Nei E. Cotter: The Stone–Weiestras Theorem and Its Application to Neural Networks, IEEE Transaction on Neural Networks. Vol.1, No.4.1990, PP.290-295. [70]. Hornik. K, Stinchcomble M. & White H.: Multilayer feedforward networks are univesal appoximator. Neural Network, No.2, 1989, PP.359-365. [71]. Gomn J. B., Yu D. L: Selecting radial basis function networks centers with resursive orthogonal least sepuares training. IEEE Transaction on Neural Networks. Vol.11, ISSUE 2, 2000, PP.306-314. [72]. Panchapakesan C., Ralph D. & Palanisami M: Effects of moving the center in an RBF Network. Proceeding of the 1998 IEEE Wold Congress on computational Intelligence Neural Networks. Vol. 2, 1990, PP.1256-1269. [73]. Huang S. N., Tan K. K., Lee T. H: A combined PID/Addaptive controller for a class of nonlinear Systems. Automatica 37(2001), PP.611-618. [74]. Ortega J. M.: Matrix Theory, Plenum Press NewYork, 1987. [75]. Gantmaxer Ph. R.: Matrix Theory. Nauka Moscow 1977. [76]. Christopher E., Sarah K.: Sliding Mode Control: Theory and Applications. Taylor & Francis. UK, 1998. [77]. Trang web của thư viện Quốc gia: [78]. Tuyển tập Hội nghị toàn quốc lần thứ 2 về Điều khiển và Tự động hoá VCCA-2011 [79]. Tuyển tập công trình Hội nghị Cơ điện tử toàn quốc lần thứ 6 VCM-2012 [80]. Tuyển tập Hội nghị toàn quốc lần thứ 2 về Điều khiển và Tự động hoá VCCA-2013
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_khao_sat_cac_dac_tinh_lam_viec_cua_he_tho.pdf
- 1.(Bia LA) Nguyen.pdf
- 2.(Bia tom tat LA) Nguyen.pdf
- 2.(Noi dun tom tat LA) Nguyen.pdf
- 3.Thong tin moi cua LA (Viet Anh) Nguyen.pdf