Luận án Nghiên cứu một số giải pháp giảm sự cố do sét cho đường dây truyền tải điện trên không
Yêu cầu về một đường dây truyền tải tin cậy, ổn định và an toàn là mục tiêu hàng
đầu của tất cả các công ty truyền tải điện trong đó chống sét là một trong những vấn đề cần
quan tâm nhất trong công tác vận hành. Thống kê tại Việt Nam cho thấy sự cố do sét chiếm
hơn 70% tổng số sự cố trên đường dây 220 kV và 500 kV [1] và hơn 65% đối với đường dây
110 kV [2]. Đường dây truyền tải hiện đại ngày càng trở nên rộng lớn và phức tạp với cơ
cấu ngày càng nhiều các nguồn năng lượng mới, đường dây truyền tải cũng có xu hướng sử
dụng nhiều các đường dây nhỏ gọn hơn (đường dây compact) hoặc đường dây tải điện một
chiều. Vì thế, tính toán chống sét cũng cần phải phù hợp với những sự thay đổi này. Đặt
trong bối cảnh như vậy, vấn đề chống sét là cấp thiết không chỉ ở Việt Nam mà đối với bất
kỳ quốc gia nào.
Thử nghiệm thành công chống sét van (CSV) sử dụng oxit kim loại ZnO cho đường
dây 138 kV của công ty điện lực Mỹ AEP (American Electric Power) năm 1985 đã mở ra
một giai đoạn hoàn toàn mới cho bảo vệ chống sét cho đường dây truyền tải [3], lĩnh vực mà
trước đó hoàn toàn phụ thuộc vào việc sử dụng dây chống sét (DCS), cột chống sét và hệ
thống tiếp địa. Sử dụng CSV bảo vệ cho đường dây không chỉ giới hạn trong việc tăng độ
tin cậy của đường dây và bảo vệ cách điện đường dây, mà còn giảm biên độ điện áp lan
truyền vào trạm, hạn chế số lần thao tác của máy cắt do tự động đóng lại, dẫn đến tăng tuổi
thọ thiết bị. Từ đó đến nay, CSV đường dây sử dụng ZnO liên tục được hoàn thiện và phát
triển để ứng dụng cho hầu hết các cấp điện áp truyền tải và đã sử dụng đến cả cấp phân phối.
Đối với hệ thống điện Việt Nam, CSV đường dây mới chỉ xuất hiện trên lưới 110 kV của
Việt Nam vào đầu những năm 2000 và đang được mở rộng lên lưới 220 kV và 500 kV.
Do liên quan đến nhiều vấn đề phức tạp của đường dây truyền tải như truyền sóng,
phóng điện, cảm ứng, hiện tượng phi tuyến và phối hợp cách điện, tính toán chống sét sử
dụng CSV là một bài toán lớn và phức tạp và chỉ có thể thực hiện được với phần mềm chuyên
dụng tính toán quá độ điện từ (EMTP/ATP) với nhiều giả thiết đơn giản hóa. Với đặc điểm
như vậy, tính toán chống sét sử dụng cho đường dây truyền tải bằng chương trình tính toán
quá độ điện từ thường phải dựa trên nguyên tắc quá điện áp, nghĩa là CSV sẽ làm việc để tản
dòng điện sét xuống hệ thống nối đất hoặc dây pha khi điện áp đặt lên nó vượt ngưỡng điện
áp an toàn đối với cách điện mà nó bảo vệ. Nguyên tắc bảo vệ này được dựa trên các giả
thiết sau:
1. Vị trí lắp đặt CSV giống nhau trên toàn bộ đường dây và CSV được lắp đặt trên
toàn bộ đường dây.
2. CSV được lắp đặt trên đường dây truyền tải điện áp xoay chiều 3 pha, 1 cấp điện
áp đã trang bị sẵn 1 hoặc 2 DCS.
3. Mọi hiện tượng sau khi CSV làm việc đều không được xét đến, chính vì thế ảnh
hưởng của dòng điện sét chạy trên DCS, trên dây dẫn và dòng điện khép mạch
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu một số giải pháp giảm sự cố do sét cho đường dây truyền tải điện trên không
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ----------------------------------------- NINH VĂN NAM NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM SỰ CỐ DO SÉT CHO ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI ĐIỆN TRÊN KHÔNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN Hà Nội – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ----------------------------------------- NINH VĂN NAM NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM SỰ CỐ DO SÉT CHO ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI ĐIỆN TRÊN KHÔNG Ngành: Kỹ thuật điện Mã số: 9520201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. PHẠM HỒNG THỊNH 2. PGS.TS. TRẦN VĂN TỚP Hà Nội - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi dựa trên hướng dẫn của tập thể hướng dẫn khoa học và những tài liệu tham khảo đã trích dẫn. Các kết quả đạt được trong luận án là chính xác, trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Hà Nội, ngày tháng 6 năm 2020 XÁC NHẬN CỦA TẬP THỂ HƯỚNG DẪN GV. HƯỚNG DẪN 1 GV. HƯỚNG DẪN 2 TÁC GIẢ LUẬN ÁN TS. Phạm Hồng Thịnh PGS.TS. Trần Văn Tớp Ninh Văn Nam ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hai thầy hướng dẫn khoa học trực tiếp, TS. Phạm Hồng Thịnh và PGS.TS. Trần Văn Tớp đã trực tiếp hướng dẫn, định hướng khoa học trong suốt quá trình nghiên cứu. Hai thầy đã dành nhiều thời gian và tâm huyết, hỗ trợ về mọi mặt để tôi hoàn thành luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Phòng đào tạo - Bộ phận đào tạo Sau đại học, Viện Điện và Bộ môn Hệ thống Điện đã luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu sinh trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, các Giảng viên bộ Bộ môn Hệ thống điện trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, đã tận tình hỗ trợ và giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận án. Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Ban Chủ nhiệm khoa Điện đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt thời gian qua. Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ và động viên của các đồng nghiệp tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ tại Công ty truyền tải điện 1, Công ty lưới điện cao thế miền Bắc, các cán bộ tại Viện Năng Lượng và TS. Nguyễn Thái Thành trường Đại học Quốc gia Incheon Hàn Quốc đã giúp đỡ tôi thực hiện luận án. Cuối cùng, tôi thực sự cảm động và biết ơn đến người vợ yêu quý và hai con thân yêu cùng Ông Bà nội ngoại hai bên đã luôn ở bên tác giả những lúc khó khăn, mệt mỏi, để động viên, hỗ trợ về tài chính và tinh thần trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện bản luận án này. Tác giả luận án Ninh Văn Nam iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................... ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .......................................................viii DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................................. x DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THỊ ................................................................... xi MỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................................. 1 2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................................... 3 3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu ............................................................ 3 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. ....................................................................... 3 5. Các đóng góp mới của luận án ....................................................................................... 4 6. Cấu trúc nội dung của luận án ........................................................................................ 5 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CHỐNG SÉT CHO ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI ........ 7 1.1. Tổng quan về sự cố do sét trên đường dây truyền tải ................................................... 7 1.1.1. Quy mô phát triển đường dây truyền tải Việt Nam .............................................. 7 1.1.2. Tình hình giông sét tại Việt Nam ........................................................................ 8 1.1.3. Tình hình sự cố do sét trên đường dây truyền tải Việt Nam ............................... 11 1.1.4. Tình hình sự cố do sét trên đường dây truyền tải trên thế giới ........................... 13 1.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong nước về tính toán chống sét cho đường dây truyền tải .......................................................................................................................... 14 1.3. Tình hình nghiên cứu ngoài nước về các giải pháp chống sét cho đường dây truyền tải 15 1.3.1. Lắp đặt CSV ..................................................................................................... 15 1.3.2. Sử dụng dây nối đất phía dưới .......................................................................... 16 1.3.3. Sử dụng cách điện không đối xứng ................................................................... 16 1.3.4. Bỏ dây chống sét thay bằng CSV ...................................................................... 17 1.4. Những vấn đề còn tồn tại và hướng nghiên cứu ........................................................ 17 1.4.1. Những vấn đề còn tồn tại .................................................................................. 17 1.4.2. Lựa chọn hướng nghiên cứu ............................................................................ 18 1.5. Kết luận .................................................................................................................... 19 CHƯƠNG 2. TÍNH TOÁN QUÁ ĐỘ ĐIỆN TỪ DO SÉT TRÊN ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI 20 iv 2.1. Truyền sóng trên đường dây truyền tải ...................................................................... 20 2.1.1. Cơ sở lý thuyết ................................................................................................. 20 2.1.2. Truyền sóng trong hệ nhiều dây ........................................................................ 21 2.2. Ảnh hưởng của các thông số đường dây đến quá điện áp sét ...................................... 22 2.2.1. Đặt vấn đề ........................................................................................................ 22 2.2.2. Tổng dẫn Y0 của đường dây .............................................................................. 23 2.2.3. Tổng trở dọc đường dây Z0 ............................................................................... 24 2.2.3.1. Ma trận tổng trở ngoài Zext ......................................................................... 24 2.2.3.1.Ma trận tổng trở trong Zint ........................................................................... 25 2.3. Tổng trở sóng trong phương trình truyền sóng sét và hệ số ngẫu hợp ......................... 26 2.3.1. Trường hợp đường dây một dây chống sét ........................................................ 27 2.3.2. Trường hợp đường dây hai dây chống sét ......................................................... 27 2.4. Tính toán điện áp do sét trên cách điện ...................................................................... 28 2.4.1. Khi sét đánh đỉnh cột ........................................................................................ 28 2.4.2. Khi sét đánh vào dây pha .................................................................................. 30 2.5. Mô phỏng quá điện áp sét bằng chương trình tính toán quá độ điện từ EMTP ............ 30 2.5.1. Giải phương trình truyền sóng trong EMTP ...................................................... 31 2.5.1.1. Truyền sóng trong hệ một dây .................................................................... 31 2.5.1.2. Truyền sóng trong hệ nhiều dây .................................................................. 32 2.5.2. Mô hình các phần tử trong EMTP ..................................................................... 33 2.5.2.1. Mô hình nguồn sét ...................................................................................... 33 2.5.2.2.Mô hình cột ................................................................................................. 33 2.5.2.3.Mô hình đường dây ..................................................................................... 35 2.5.2.4.Mô hình điện trở tiếp địa cột........................................................................ 36 2.5.2.5. Mô hình chuỗi cách điện và khe hở phóng điện .......................................... 37 2.5.2.6. Mô hình CSV ............................................................................................. 38 2.6. Áp dụng EMTP tính toán điện áp sét trên đường dây truyền tải ................................. 38 2.6.1. Ảnh hưởng các thông số đến hệ số K giữa DCS và các dây pha ........................ 39 2.6.3. Kết quả mô phỏng QĐA sét trên cách điện của đường dây truyền tải ................ 44 2.7. Kết luận .................................................................................................................... 46 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN SUẤT CẮT CHO ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI 48 3.1. Phương pháp mô hình điện hình học ......................................................................... 48 v 3.1.1. Suất cắt do sét đánh đỉnh cột hoặc khoảng vượt của dây chống sét (BFR) ......... 48 3.1.2. Suất cắt do sét đánh vào dây dẫn (SFFOR) ....................................................... 49 3.2. Phương pháp mô phỏng Monte Carlo ....................................................................... 51 3.2.1. Trình tự tính toán của phương pháp mô phỏng Monte Carlo ........................... 52 3.2.2. Áp dụng tính toán ........................................................................................... 55 3.3. Kết luận ................................................................................................................... 57 CHƯƠNG 4. ỨNG DỤNG CHỐNG SÉT VAN CHO ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI ..... 59 4.1. Giới thiệu về chống sét van ....................................................................................... 59 4.1.1. Quá trình phát triển của chống sét van .............................................................. 59 4.1.2. Cấu tạo của CSV .............................................................................................. 60 4.1.3. Ứng dụng của CSV ........................................................................................... 61 4.2. CSV đường dây ......................................................................................................... 61 4.2.1. Nguyên tắc làm việc của CSV đường dây ......................................................... 61 4.2.2. Đặc tính làm việc của CSV đường dây .............................................................. 62 4.2.3. Điện áp làm việc liên tục .................................................................................. 63 4.2.4. Khả năng hấp thụ năng lượng của CSV đường dây ........................................... 63 4.2.5. Các loại chống sét van đường dây ..................................................................... 64 4.3. Hiệu quả của lắp đặt CSV cho đường dây truyền tải .................................................. 65 4.4. Ảnh hưởng của thông số đường dây tới suất cắt khi lắp đặt chống sét van ................. 66 4.4.1. Ảnh hưởng của chiều cao cột ........................................................................... 66 4.4.2. Ảnh hưởng chiều dài khoảng vượt .................................................................... 67 4.4.3. Ảnh hưởng điện trở tiếp địa cột ........................................................................ 67 4.6. Suất cắt do sét theo số lượng CSV lắp đặt ................................................................. 70 4.7. Lựa chọn vị trí lắp đặt CSV theo cấu hình đường dây ................................................ 71 4.7.1. Đường dây 220 kV ........................................................................................... 71 4.7.1.1. Đường dây 220 kV hai mạch hai DCS ........................................................ 71 4.7.1.2. Đường dây 220 kV một mạch một DCS ..................................................... 73 4.7.2. Đường dây 110 kV ........................................................................................... 74 4.7.2.1. Đường dây 110 kV hai mạch một DCS ...................................................... 74 4.7.2.2. Đường dây 110 kV một mạch một DCS ..................................................... 75 4.8. Năng lượng hấp thụ CSV .......................................................................................... 77 4.8.1. Năng lượng hấp thụ CSV theo cấp điện áp ........................................................ 77 vi 4.8.2. Năng lượng hấp thụ CSV theo điện trở tiếp địa cột ........................................... 77 4.8.3. Năng lượng hấp thụ CSV theo trị số dòng điện sét ............................................ 79 4.8.4. Phân bố năng lượng hấp thụ CSV trên các pha .................................................. 81 4.9. Lắp đặt chống sét van rời rạc trên đường dây ............................................................ 83 4.9.1. Cơ chế phóng điện khi lắp CSV rời rạc ............................................................. 83 4.9.1.1. Khi sét đánh đỉnh cột hoặc DCS ................................................................. 84 4.9.1.2. Khi sét đánh dây pha .................................................................................. 84 4.9.2. Các kết quả mô phỏng ...................................................................................... 85 4.9.2.1. Trường hợp lắp 1 CSV ............................................................................... 85 4.9.2.2. Trường hợp lắp 2 CSV ............................................................................... 87 4.9.2.3. Trường hợp lắp 3 CSV ............................................................................... 88 4.9.2.4. Trường hợp sét đánh dây pha...................................................................... 89 4.9.3. Tổng kết ........................................................................................................... 90 4.10. Kết luận .................................................................................................................. 91 ... cột một mạch và các thông số trong mô hình mô phỏng EMTP 1. Cấu trúc cột hai mạch và một mạch a) b) c) d) Hình PL 5.1. Cấu hình cột 500 kV (hình a), 220 kV (hình a, b) và 110 kV (hình c, d) 2. Số liệu về kích thước cột và dây Bảng PL5.1. Số liệu về dây dẫn, dây chống sét đường dây 500 kV Bán kính trong dây dẫn (mm) Bán kính ngoài dây dẫn (mm) Điện trở một chiều R0 (/km) Dây dẫn 4,6 12,6 0,0869 DCS - 4,7 0,58 D1 D2 D3 D2 D1 D4 D4 h h A1A2 DCS1DCS2 B1B2 C1C2 DCS A BC Sg Sg/2 D2 D1 D4 h DCS A BC D1 D2 D3 D4 h A1A2 DCS B1B2 C1C2 Sg Sg/2 119 Bảng PL 5.2. Số liệu về dây dẫn, dây chống sét đường dây 220 kV Bán kính trong dây dẫn (mm) Bán kính ngoài dây dẫn (mm) Điện trở một chiều R0 (/km) Dây dẫn 4,6 13,75 0,0689 DCS - 5,5 0,77 Bảng PL 5.3. Số liệu về dây dẫn, dây chống sét đường dây 110 kV Bán kính trong dây dẫn (mm) Bán kính ngoài dây dẫn (mm) Điện trở một chiều R0 (/km) Dây dẫn 3,04 7,68 0,17 DCS - 4,0 3,7 Bảng PL 5.4. Số liệu kích thước cột 500 kV, 220 kV và 110 kV Đường dây h(m) D1(m) D2(m) D3(m) D4(m) Sg(m) 500kV Hai mạch 58 7,9 10,5 10,5 29,8 15 220kV Hai mạch 46 5 6 6 29 8,6 Một mạch 46 5 6 - 35 - Một mạch 28 5 6 - 17,5 - 110kV Hai mạch 33 3,5 4 4 21,5 7 Một mạch 30 3,5 4 - 22,5 - a) b) 2x4,3m 4,3m D1 D2 D3 D2 D1 D4 D4 h h A1A2 DCS1DCS2 B1B2 C1C2 DCS A BC 120 c) d) Hình PL 5.2. Cấu hình cột 220 kV (hình a,b) và 110 kV (hình c,d) Hình PL 5.3. Cấu hình cột hai mạch và một mạch khi sử dụng dây UGW D2 D1 D4 h DCS A BC D1 D2 D3 D4 h A1A2 DCS B1B2 C1C2 2x3,5m 2,5m D1 D2 D3 D2 D1 D4 h h A1A2 DCS1DCS2 B1B2 C1C2 DCS A BC Sg Sg/2 D D D4 Dây UGW Dây UGW 121 PL 6. Dòng điện sét lớn nhất đánh vào dây pha theo mô hình điện hình học Loại cột h (m) yA (m) yB (m) yC (m) (độ) Im_A (kA) Im_B (kA) Im_C (kA) 500 kV-2 mạch 58 46,8 36,3 25,8 0 32,07 19,52 11,77 220 kV-2 mạch 46 38,81 32,81 26,81 0 20,07 12,72 9,66 110 kV-2 mạch 33 27,5 23,5 19,5 0 7,61 6,5 5,49 PL 7. Các trị số điện trở và điện cảm của từng tầng trong mô hình cột nhiều tầng trong EMTP/ATP Loại cột R1() L1(mH) R2() L2(mH) R3() L3(mH) R4() L4(m) Cột 500 kV-2 mạch 13,4 5,19 17,8 6,9 17,8 6,9 49,1 19 Cột 220 kV- 2 mạch 14,4 4,43 17,3 5,31 17,3 5,31 49,1 15,06 Cột 220 kV- 1 mạch 22,3 6,84 26,8 8,21 - - 33,5 10,27 Cột 110 kV- 2 mạch 14,9 3,29 17,1 63,7 17,1 3,73 49,1 10,8 Cột 110 kV- 1 mạch 22,9 4,58 26,2 5,24 - - 33,5 6,7 122 PL.8. Mô hình các phần tử trong EMTP/ATP Mô hình đường dây hai mạch hai DCS: Mô hình đường dây hai mạch một DCS: 123 Mô hình đường dây một mạch một DCS: 124 PL.9. Chương trình tính toán suất cắt trong Matlab */ clc %hold off disp('COMPUTE BFR') disp('IEEE1997') % characteristic of tower hG1= 46; h1= 38.81; dA1= 4.3; dG1= 4.3; % TD = 25; Ng = 10; h=hG1; y=h1; a=dA1-dG1; % alpha=atan(a/(h-y))*180/pi; alpha = 0; %for alpha=0 Icr=3; Arc=10; Arg=6.036; bs=0.65; rg=Arg*Icr^bs; rc=Arc*Icr^bs; gama=rc/rg; alpha1=alpha*pi/180; beta=asin((h-y)*sqrt(1+tan(alpha1)^2)/2/rc); theta=asin((rg-y)/rc); Dc=rc*(cos(theta)-cos(alpha1+beta)); Dcc=rc*(1-cos(alpha1+beta)); % Compute the distance Dc which stroke to the phase syms Ic rg=Arg*Ic^bs; rc=Arc*Ic^bs; gama=rc/rg; alpha1=alpha*pi/180; beta=asin((h-y)*sqrt(1+tan(alpha1)^2)/2/rc); theta=asin((rg-y)/rc); SO=y+rc*sin(alpha1+beta); theta2=asin((SO-y)/rc); % compute the maximum current cause flashover 125 rgm=(h+y)/(2*(1-gama*sin(alpha1))); Im=double((rgm/Arg)^(1/bs)); % compute probability according to andrew R.hileman I=double((gama*y/Arc)^(1/bs)); stand=1.33; M=61.1; Z=log(Ic/M)/stand; % Compute the distance Dc which stroke to the phase Dc1=rc*(theta2-theta); Dc2=rc*(theta2); f1=Dc1*1/(sqrt(2*pi)*stand*Ic)*exp(-Z^2/2); f2=Dc2*1/(sqrt(2*pi)*stand*Ic)*exp(-Z^2/2); I=double((gama*y/Arc)^(1/bs)); if Icr<=I Pi=abs(int(f2,Ic,Icr,I)+(int(f1,Ic,I,Im))); else Pi=abs(int(f1,Ic,Icr,Im)); end BFOR=double(0.2*Ng*(Pi)) alpha_perfect=double(asin(1/gama-(h+y)/(2*Arc*Icr^bs))*180/pi) plot (alpha,BFOR,'o') hold on grid on %end disp('FINISHED') */ clc %hold off disp('COMPUTE SFFOR') disp('IEEE1997') % characteristic of tower hG1= 32.81; h1= 26.81; dA1= 4.3; dG1= 4.3; % TD = 25; Ng = 10; h=hG1; y=h1; a=dA1-dG1; % alpha=atan(a/(h-y))*180/pi; 126 alpha = 0; %for alpha=0 Icr=3; Arc=10; Arg=6.036; bs=0.65; rg=Arg*Ic^bs; rc=Arc*Ic^bs; gama=rc/rg; alpha1=alpha*pi/180; beta=asin((h-y)*sqrt(1+tan(alpha1)^2)/2/rc); theta=asin((rg-y)/rc); Dc=rc*(cos(theta)-cos(alpha1+beta)); Dcc=rc*(1-cos(alpha1+beta)); % Compute the distance Dc which stroke to the phase syms Ic rg=Arg*Ic^bs; rc=Arc*Ic^bs; gama=rc/rg; alpha1=alpha*pi/180; beta=asin((h-y)*sqrt(1+tan(alpha1)^2)/2/rc); theta=asin((rg-y)/rc); % SO=y+rc*sin(alpha1+beta); % theta2=asin((SO-y)/rc); % compute the maximum current cause flashover rgm=(h+y)/(2*(1-gama*sin(alpha1))); Im=double((rgm/Arg)^(1/bs)); % compute probability according to andrew R.hileman % I=double((gama*y/Arc)^(1/bs)); stand=1.33; M=61.1; Z=log(Ic/M)/stand; % Compute the distance Dc which stroke to the phase % Dc1=rc*(theta2-theta); % Dc2=rc*(theta2); % f1=Dc1*1/(sqrt(2*pi)*stand*Ic)*exp(-Z^2/2); f1=Dc*1/(sqrt(2*pi)*stand*Ic)*exp(-Z^2/2); % f2=Dc2*1/(sqrt(2*pi)*stand*Ic)*exp(-Z^2/2); % I=double((gama*y/Arc)^(1/bs)); % if Icr<=I % Pi=abs(int(f2,Ic,Icr,I)+(int(f1,Ic,I,Im))); % else 127 Pi=abs(int(f1,Ic,Icr,Im)); %end SFFOR=double(0.2*Ng*(Pi)) alpha_perfect=double(asin(1/gama-(h+y)/(2*Arc*Icr^bs))*180/pi) plot (alpha,SFFOR,'o') hold on grid on %end disp('FINISHED') 128 PL10. Chương trình Matlab tính theo phương pháp Monte Carlo. */ Hướng dẫn Các bước để chạy mô phỏng Bước 1: Xây dựng mô hình đường dây trong EMTP/ATP theo hình PL10.1 và PL10.2. (Đường dây này là đường dây 220 kV treo một dây chống sét) Bước 2: Chạy mô phỏng và lưu file đã chạy với tên “default.atp” như hình PL10.3. (Chạy xong ấn F4 save as) Bước 3: Vào MATLAB và run file “test_220 kV_motmach_Rtd.m” Hình PL10.1. Mô hình đường dây Hình PL10.2. Mô hình thay thế từng phần tử 129 Hình PL10.3. Lưu file đã chạy với tên “default.atp” Một số chú ý: Khi mô phỏng thường gặp lỗi ở timestep, thời gian chưa đủ nhỏ cho nên sẽ báo lỗi. Mô hình MODEL để kiểm tra xem pha đó có phóng điện hay không, và ghi dữ liệu dòng điện và năng lượng qua chống sét van ra file *. lis. Khi phóng điệnt tại bất kỳ pha nào, quá trình chạy mô phỏng sẽ dừng lại. Điều đó có thể rút ngắn thời gian mô phòng, cần thêm dòng lên sau vào file MODEL deposit (tmax, t-timestep) (deposit là lệnh gán giá trị bất kỳ vào các biến mặc định trong atp, trường hợp này gán vào biến tmax). */ Chương trình trong Matlab tính toán theo mô phỏng Monte Carlo clc clear all %% shot = so lan chay Monte Carlo shot = 1000; % Reo bien cuong do dong dien set theo phan bo log chuan peak = random('logn',log(34000),0.74,1,shot); % A1half: 1/2 gia tri cuong do dong set A1half = peak./2; % Reo bien tf: time to crest theo phan bo log chuan t_tf = random('logn',log(2.0000e-006),0.4943,1,shot); % bien t_half: thoi gian duoi song t_th = random('logn',log(0.0000775),0.577,1,shot); % dien tro noi dat duoc reo ngau nhien hoac lay theo du lieu do duoc tu % thuc te %% Reo dien tro ngau nhien theo ham phan bo deu %R = abs(random('norm',2.5,0.5,1,shot)); %% Reo dien tro ngau nhien theo du lieu do dc tu thuc te % Dien tro do duoc dc luu vao file R_vsip.mat % Ri=importdata('R_vsip.mat'); Ri=importdata('td_220kV.mat'); 130 [r,~] = size (Ri); ri = unidrnd(r,1,shot); %% Reo bien goc pha (thoi diem set danh vao duong day) %pha bi su co A,B,C numA = 0;numB = 0;numC = 0; %-- goc pha phaA = unidrnd(361,1,shot)-1; phaB = phaA - 120; phaC = phaA + 120; %% xãc dinh vi tri set dinh cot. vi tri tu 1 den 6 location = ['13top1 ' '13top2 ' '13top3 ' '13top4 ' '13top5 ' ... '13top6 ']; l = unidrnd(6,1,shot); %% Tao size cho cac bien de chuong trinh chay nhanh hon [~, t] = size(peak);fault (1,shot)=0; suscess (1,shot)=0; flash_A (1,shot)=0;flash_B (1,shot)=0;flash_C (1,shot)=0; flash(1,shot)=0; energy(1,shot)=0; current(1,shot)=0; errors = 0;j = 1;i=1; %% Vong lap Monte Carlo % dung vong lap while boi vi khi chay emtp se bao loi, khi phat hien ra % loi can phai chay lai lan mo phong do. (co the dung dc vong for) while j ~= shot+1 j R(j)= Ri(ri(j));% dong lenh nay chi can khi lay R tu du lieu do thuc te fid = fopen('default.atp','r');% open file default.atp de doc du lieu A = fread(fid);% luu du lieu ra bien A duoi dang ma ASCI temp = char(A');% chuyen du lieu ve dang text % su dung bien temp de kiem tra xem du lieu thay the da chinh xac chua fclose(fid);% chu y can phai dong file sau khi mo fid = fopen('default.atp','r'); %% Luu cac bien duoi dang chuoi ky tu de thay the %6 chu so nguyen va 3 chu so thap phan I_peak = num2str(peak(j),'%6.4e\n'); A1 = num2str(A1half(j),'%6.4e\n'); R_f = num2str(R(j),'%3.2f'); tf = num2str(t_tf(j),'%6.4e\n'); th = num2str(t_th(j),'%6.4e\n'); phaseA = num2str(phaA(j),'%6.4e\n'); phaseB = num2str(phaB(j),'%6.4e\n'); phaseC = num2str(phaC(j),'%6.4e\n'); % tim nhanh \BRANCH thay the dien tro chan cot----------------------- - while feof(fid) == 0 tline = fgetl(fid);% lay du lieu theo tung dong trong file default.atp if l(j) == 1 % tim dong tline co ky tu "1foot" matches = strfind(tline, ' 1foot '); elseif l(j)==2 matches = strfind(tline, ' 2foot '); elseif l(j)==3 matches = strfind(tline, ' 3foot '); elseif l(j)==4 matches = strfind(tline, ' 4foot '); elseif l(j)==5 matches = strfind(tline, ' 5foot '); elseif l(j)==6 131 matches = strfind(tline, ' 6foot '); end num = length(matches); % num > 0 khi tim thay 1 trong 6 cot, if num > 0 m = ftell(fid)-56;% m: vi tri con tro fclose(fid); fid = fopen('temp1.atp','w+');% mo file temp1 de ghi du lieu fwrite(fid,temp);% ghi du lieu ra bien fid (file id) fseek(fid, m,'bof');%dua chuyen con tro toi vi tri R can thay the fwrite(fid,R_f,'char'); % endnum = ftell(fid); k = ftell(fid); eofp = m+6; % xoa ki tu Rfoot con lai khi thay the ko het if k <= eofp while k <= eofp fwrite(fid,' ','char'); k = k + 1; end end frewind(fid); ftell(fid); A = fread(fid); temp = char(A'); break end end fclose(fid); %% tim nhanh /SOURCE fid = fopen('temp1.atp','r'); while feof(fid) == 0 tline = fgetl(fid); matches = strfind(tline, '/SOURCE'); num = length(matches); if num > 0 m = ftell(fid)+338; fclose(fid); fid = fopen('temp.atp','w+'); fwrite(fid,temp); % di chuyen con tro toi nhanh Ampl fseek(fid, m,'bof'); % Ghi gia tri cuong do dong set fwrite(fid,I_peak,'char'); k = ftell(fid); eofp = m+20; % di chuyen con tro toi nhanh phase/T0 fseek(fid, eofp,'bof'); % Ghi gia tri time to crest fwrite(fid,tf,'char'); % thay the gia tri A1: 1/2 gia tri cuong do dong set fwrite(fid,A1,'char'); % thay the T1 fwrite(fid,th,'char'); eofth = ftell(fid)-276; %% thay the goc pha A, B, C fseek(fid, eofth,'bof'); fwrite(fid,phaseA,'char'); fseek(fid, eofth+82,'bof'); fwrite(fid,phaseB,'char'); 132 fseek(fid, eofth+164,'bof'); fwrite(fid,phaseC,'char'); %fseek(fid, eofth+328,'bof'); %fwrite(fid,phaseA,'char'); %fseek(fid, eofth+410,'bof'); %fwrite(fid,phaseB,'char'); %fseek(fid, eofth+492,'bof'); %fwrite(fid,phaseC,'char'); %endnum = ftell(fid); frewind(fid); ftell(fid); A = fread(fid); temp = char(A'); %% dung dong lenh nay neu xet den set danh vao day dan % su dung mo hinh dien hinh hoc de xac dinh diem set danh vao dz %if peak <= Im*1000 % temp = strrep(temp,'1328TOP','1328c1A'); %end %% vi tri set danh khoang vuot if l(j) == 1 s = location(1:8); elseif l(j)==2 s = location(9:16); elseif l(j)==3 s = location(17:24); elseif l(j)==4 s = location(25:32); elseif l(j)==5 s = location(33:40); elseif l(j)==6 s = location(41:48); end temp = strrep(temp,'13top4 ',s);% thay the chuoi "13top4" bang chuoi "s" fclose(fid); %% ghi ket qua ra file data. fid = fopen('data.atp','w+'); fwrite(fid,temp); end end fclose(fid); % goi lenh runtp tu trong dos %dos('runtp data.atp'); % sau khi chay mo phong, ket qua duoc luu ra file data.txt bang dong % lenh ">data.txt" !runtp.bat data.atp> data.txt % kiem tra xem file data.txt da co hay chua. neu % chua thi doi den khi nao co file data.txt. % str = which('data.txt'); % while isempty(str); % str = which('data.txt'); % end %% mo file data.txt doc va kiem tra ket qua fid = fopen('data.txt','r'); A = fread(fid); temp2 = char(A'); fclose(fid); fid = fopen('data.txt','r'); matches_error = strfind(temp2, 'error'); matches_Totals = strfind(temp2, 'Totals'); 133 matches_pdA = strfind(temp2, 'FLASH_A'); % dong text "FLASH_A" duoc ghi boi MODEL matches_pdB = strfind(temp2, 'FLASH_B'); matches_pdC = strfind(temp2, 'FLASH_C'); errors = length(matches_error); Totals = length(matches_Totals); pdA = length(matches_pdA); pdB = length(matches_pdB); pdC = length(matches_pdC); fclose(fid); % kiem tra xem co loi trong khi chay emtp % Neu co thi chay mo phong lai if (errors > 0 || Totals ==0) fault(j) = 1; elseif (errors ==0 && Totals >0) suscess(j) = 1; j=j+1; % kiem tra phong dien tai vi tri pha nao. if pdA~=0 flash_A(j-1) = 1; end if pdB~=0 flash_B(j-1) = 1; end if pdC~=0 flash_C(j-1) = 1; end if pdA~=0||pdB~=0||pdC~=0 flash(j-1) = 1; end %%lay dong va nang luong qua CSV (neu duong day lap Chong set van) % Nang luong va dong qua chong set van duoc ghi ra file data.txt boi MODEL % fid = fopen('data.txt','r'); % while feof(fid) == 0 % tline = fgetl(fid); % matches = strfind(tline, 'MAX ENERGY = '); % num = length(matches); % k=length(tline)-12; % if num > 0 % fseek(fid,-k,'cof'); % en(i) = fscanf(fid,'%f'); % fseek(fid,15,'cof'); % cu(i) = fscanf(fid,'%f'); % i=i+1; % fseek(fid,k-25,'cof'); % end % end % fclose(fid); % energy(j-1)=max(en); % current(j-1)=max(abs(cu)); % clear en, clear cu; end end % !del.bat & PI = sum(flash)/shot; Ng = 10; h = 46;b=8.6; N = Ng*(28*h^0.6 +b)/10; Nc = N*PI %save 12014.mat
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_mot_so_giai_phap_giam_su_co_do_set_cho_du.pdf
- Thông tin mới của luận án (bằng tiếng Anh-tiếng Việt)_NCS Ninh Văn Nam.pdf
- Tóm tắt luận án_NCS Ninh Văn Nam.pdf