Luận án Nghiên cứu nâng cao hiệu quả nghiền bột giấy khi dùng máy nghiền dạng đĩa trong ngành công nghiệp giấy
Trong xã hội hiện đại, mặc dù các phƣơng tiện tin học trong thông tin, lƣu trữ
phát triển mạnh nhƣng giấy vẫn là sản phẩm không thể thiếu trong hoạt động xã hội
của bất kỳ quốc gia nào, đặc biệt trong hoạt động giáo dục, in ấn, báo chí, văn học,
hội hoạ. Ở Việt Nam, ngành công nghiệp giấy là một ngành chiến lƣợc quan trọng
phục vụ trực tiếp sự nghiệp văn hoá, xã hội và phát triển đất nƣớc. Theo số liệu
thống kê cho thấy, năm 2013, Việt Nam tiêu thụ 655.000 tấn giấy in, giấy viết [1].
Tuy nhiên, ngành công nghiệp giấy mới chỉ đáp ứng khoảng 50% nhu cầu tiêu
dùng. Một trong những khó khăn lớn nhất của việc sản xuất giấy in, giấy viết là
đảm bảo chất lƣợng bột giấy dùng cho sản xuất giấy.
Trong thuật ngữ của ngành sản xuất giấy, có hai loại bột nguyên liệu: bột thô
và bột giấy. Bột thô là dạng bột đƣợc tạo thành bởi giai đoạn nghiền sơ bộ, thuật
ngữ ngành giấy gọi là nghiền nồng độ cao, có nhiệm vụ nghiền phôi gỗ dạng dăm,
mảnh thành dạng bột thô. Bột giấy là dạng bột đƣợc tạo thành bởi giai đoạn nghiền
tinh, thuật ngữ ngành giấy gọi là nghiền nồng độ thấp.
Trong giai đoạn nghiền sơ bộ (nghiền nồng độ cao - high consistency),
nguyên liệu đầu vào là dăm, mảnh gỗ có kích thƣớc 25x25x2mm. Dăm, mảnh gỗ
đƣợc chế biến tại các nhà máy, phân xƣởng chuyên dụng, độc lập với nhà máy,
phân xƣởng sản xuất giấy. Sản phẩm của quá trình nghiền sơ bộ là bột thô, bao gồm
các sợi gỗ có kích thƣớc chiều dài từ 1-3mm, đƣờng kính khoảng 10-30μm. Bột thô
tiếp tục đƣợc xử lý để thu hồi dịch đen, tẩy trắng và trở thành nguyên liệu cho giai
đoạn nghiền tinh tiếp theo.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu nâng cao hiệu quả nghiền bột giấy khi dùng máy nghiền dạng đĩa trong ngành công nghiệp giấy
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NguyÔn Qu©n nhu Ư TRƢƠNG THỊ THU HƢƠNG TTTRT TRƢƠNG TTTCUẤN ANH S NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ NGHIỀN BỘT GIẤY KHI DÙNG MÁY NGHIỀN DẠNG ĐĨA TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP GIẤY LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT THÁI NGUYÊN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NguyÔn Qu©n nhu Ư TRƢƠNG THỊ THU HƢƠNG NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ NGHIỀN BỘT GIẤY KHI DÙNG MÁY NGHIỀN DẠNG ĐĨA TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP GIẤY Chuyên ngành: Kỹ thuật cơ khí Mã số: 62.52.01.03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS Nguyễn Đăng Hòe 2. GS.TSKH Phạm Văn Lang THÁI NGUYÊN - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dựa trên những hƣớng dẫn của tập thể hƣớng dẫn khoa học và các tài liệu tham khảo đã trích dẫn. Kết quả nghiên cứu là trung thực và chƣa công bố trên bất cứ một công trình nào khác. Nghiên cứu sinh Trƣơng Thị Thu Hƣơng ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn và giúp đỡ tận tình của tập thể hƣớng dẫn khoa học gồm GS.TSKH Phạm Văn Lang, PGS.TS Nguyễn Đăng Hòe đã tạo mọi điều kiện từ nghiên cứu mô hình, tổ chức thực nghiệm và hƣớng dẫn chi tiết trong quá trình hoàn thành luận án. Đồng thời, tác giả bày tỏ lòng biết ơn đối với các nhà khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Dự, TS. Vũ Quốc Bảo đã tận tình giúp đỡ, đặc biệt là trong quá tình điều tra, khảo sát, tìm hiểu thực tế, thu thập và xử lý số liệu thực nghiệm. Tác giả bày tỏ lòng biết ơn đối với Ban lãnh đạo Trƣờng ĐH Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên, Viện Cơ - Điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch, Trƣờng Đại học Giao thông vận tải Hà Nội, Viện Công nghệ Giấy và Xenlulô Hà Nội đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận án. Tác giả cũng gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, đồng nghiệp và ngƣời thân đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tác giả hoàn thành đƣợc luận án. Do năng lực bản thân còn nhiều hạn chế nên luận án không tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận đƣợc sự góp ý kiến của các thầy cô giáo, các chuyên gia và các bạn đồng nghiệp để luận án đƣợc hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Nghiên cứu sinh Trƣơng Thị Thu Hƣơng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii MỤC LỤC ................................................................................................................. iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT ............................................ vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ............................................................................. ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ..................................................................................... x MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài....................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 3 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 4 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................................ 5 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................... 6 6. Cấu trúc luận án ................................................................................................... 7 Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ NGHIỀN BỘT GIẤY 9 1.1. Giới thiệu .......................................................................................................... 9 1.2. Các thông số đánh giá chất lƣợng bột giấy ...................................................... 9 1.2.1. Chiều dài sợi ............................................................................................ 10 1.2.2. Độ nghiền ................................................................................................. 10 1.2.3. Độ bền mẫu giấy thành phẩm .................................................................. 11 1.3. Khái quát về quá trình nghiền bột giấy .......................................................... 13 1.3.1. Khái quát về các giai đoạn nghiền ........................................................... 13 1.3.2. Thiết bị nghiền bột giấy ........................................................................... 16 1.3.2.1. Các loại thiết bị nghiền ..................................................................... 16 1.3.2.2. Đánh giá các thiết bị nghiền .............................................................. 19 1.4. Tƣơng tác cơ học trong nghiền tinh bằng đĩa nghiền ..................................... 22 1.4.1. Nguyên lý nghiền tinh dùng đĩa nghiền ................................................... 22 1.4.2. Chuyển động của dung dịch bột – gỗ ...................................................... 23 iv 1.4.3. Lực tác dụng trên răng đĩa nghiền ........................................................... 25 1.5. Cấu trúc xơ sợi và chất lƣợng bột giấy ........................................................... 27 1.5.1. Cấu trúc ngang của sợi gỗ ........................................................................ 27 1.5.2. Cấu trúc dọc của sợi gỗ ............................................................................ 29 1.6. Mức độ tiêu thụ năng lƣợng trong quá trình nghiền ...................................... 30 1.7. Ảnh hƣởng của các thông số kết cấu và công nghệ đến chất lƣợng và năng lƣợng nghiền .......................................................................................................... 31 1.7.1. Tốc độ nghiền .......................................................................................... 31 1.7.2. Khe hở đĩa nghiền .................................................................................... 31 1.7.3. Lƣu lƣợng bột .......................................................................................... 31 1.7.4. Nồng độ bột giấy ..................................................................................... 31 1.7.5. Ảnh hƣởng của các thông số kết cấu đĩa ................................................. 32 Chƣơng 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH NGHIỀN ..................................... 36 2.1. Giới thiệu ........................................................................................................ 36 2.2. Chuyển động của sợi gỗ trong dung dịch khi nghiền ..................................... 36 2.2.1. Đặc tính dòng chảy của hỗn hợp bột gỗ .................................................. 37 2.2.2. Tính đồng nhất của dòng dung dịch ........................................................ 37 2.3. Đặc tính cơ học của quá trình nghiền ............................................................. 40 2.3.1. Tƣơng tác lực trong quá trình nghiền ...................................................... 40 2.3.2. Tải trọng riêng trên cạnh răng nghiền...................................................... 42 2.3.3. Tải trọng riêng trên bề mặt răng nghiền .................................................. 43 2.4. Các ảnh hƣởng về kết cấu và vận hành .......................................................... 45 2.5. Cơ sở xây dựng mô hình thực nghiệm ........................................................... 55 2.5.1. Lý thuyết mô hình, đồng dạng và phép phân tích thứ nguyên ................ 55 2.5.1.1. Lý thuyết mô hình ............................................................................. 55 2.5.1.2. Lý thuyết đồng dạng ......................................................................... 56 2.5.1.3. Lý thuyết thứ nguyên ........................................................................ 59 2.5.2. Ứng dụng của lý thuyết mô hình – đồng dạng – thứ nguyên .................. 61 Chƣơng 3. MÔ HÌNH VÀ KẾ HOẠCH THỰC NGHIỆM ..................................... 65 v 3.1. Giới thiệu ........................................................................................................ 65 3.2. Các thông số cơ bản của mô hình thực nghiệm .............................................. 65 3.2.1. Các thông số ảnh hƣởng đến quá trình nghiền ........................................ 65 3.2.2. Chọn lọc các thông số thí nghiệm............................................................ 66 3.3. Thiết lập mô hình thực nghiệm ...................................................................... 69 3.3.1. Thiết bị nghiền ......................................................................................... 69 3.3.1.1. Đĩa nghiền ......................................................................................... 69 3.3.1.2. Máy nghiền thực nghiệm .................................................................. 75 3.3.2. Bột nguyên liệu thí nghiệm ...................................................................... 78 3.3.3. Cách thu thập dữ liệu đầu ra .................................................................... 79 3.3.3.1. Đo công suất tiêu thụ N..................................................................... 79 3.3.3.2. Cách đánh giá chất lƣợng nghiền ...................................................... 81 3.4. Cách vận hành hệ thống ................................................................................. 85 3.5. Xây dựng kế hoạch thực nghiệm .................................................................... 86 3.5.1. Bộ thông số thí nghiệm ............................................................................ 86 3.5.2. Lập ma trận thí nghiệm, chọn phƣơng án quy hoạch thực nghiệm ......... 88 3.6. Nguyên tắc xử lý số liệu ................................................................................. 90 3.6.1. Xác định dạng mô hình hồi quy ............................................................... 90 3.6.2. Kiểm nghiệm mức độ phù hợp của mô hình ........................................... 91 3.6.3. Giải bài toán tối ƣu đa mục tiêu ............................................................... 94 Chƣơng 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................... 97 4.1. Kết quả thực nghiệm ...................................................................................... 97 4.2. Xây dựng mô hình hồi quy của các hàm mục tiêu ....................................... 100 4.3. Tối ƣu hoá đa mục tiêu ................................................................................. 103 4.3.1. Tối ƣu hóa mục tiêu hàm YN: ................................................................ 103 4.3.2. Tối ƣu hóa mục tiêu hàm YK ................................................................. 104 4.3.3. Giải bài toán thƣơng lƣợng giữa hàm chi phí năng lƣợng riêng YN và hàm độ nghiền YK ............................................................................................ 105 4.4. Triển khai kết quả cho dãy máy thực ........................................................... 111 vi 4.4.1. Xác định bộ chỉ số đồng dạng theo công suất nghiền ........................... 111 4.4.2. Xác định bộ chỉ số đồng dạng theo năng suất nghiền ........................... 114 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 121 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN .................. 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 123 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa Đơn vị as Chiều rộng răng đĩa cố định mm ar Chiều rộng răng đĩa quay mm bs Chiều rộng rãnh đĩa cố định mm br Chiều rộng rãnh đĩa quay mm cs Chiều cao răng đĩa cố định mm cr Chiều cao răng đĩa quay mm C Nồng độ bột giấy % IN Số lƣợng các tác động nghiền km/kg Ls Tốc độ nghiền km/s L Chiều dài nghiền km/v IL Chiều dài tiếp xúc của hai răng nghiền đối diện km M Khối lƣợng dòng sợi kg/s N Công suất nghiền kWh Nd Số các răng nghiền giao nhau - n(r) Số lƣợng dao trên đĩa nghiền - r1 (D) Bán kính ngoài của đĩa nghiền mm r2 (d) Bán kính trong của đĩa nghiền mm SEL Tải trọng riêng trên lƣỡi cắt J/m SSL Tải trọng riêng trên bề mặt dao J/m2 Q Năng suất máy nghiền kg/h viii q Lƣu lƣợng huyền phù m3/s ω Vận tốc góc s-1 n Tốc độ quay v/ph θ Góc quạt răng [0] α Góc nghiêng răng nghiền [0] h Khe hở đĩa nghiền mm φ Hệ số điền đầy - K Độ nghiền 0SR ∆ Định thức đặc trƣng của phƣơng trình thứ nguyên - Gi Ký hiệu thay thế cho các đại lƣợng a,b,c - BKHP Bột giấy hóa học tẩy trắng từ gỗ cứng - BKSP Bột giấy hóa học tẩy trắng từ gỗ mềm - YN Hàm biểu diễn năng lƣợng nghiền - YK Hàm biểu diễn độ nghiền - ix DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Kích thƣớc răng nghiền với các loại xơ sợi .............................................. 50 Bảng 3.1. Các thông số của quá trình nghiền ............................................................ 65 Bảng 3.2. Các giá trị số mũ trong công thức thứ nguyên của các thông số .............. 67 Bảng 3.3. Các thông số đĩa nghiền thí nghiệm ......................................................... 70 Bảng 3.4. Các thông số kỹ thuật cơ bản của máy nghiền thực nghiệm .................... 76 Bảng 3.5. Tính chất của bột giấy thực nghiệm ......................................................... 78 Bảng 3.6. Cơ sở xây dựng phần cơ bản của kế hoạch Box - Behnken ..................... 88 Bảng 3.7. Kế hoạch Box - Behnken khi n = 4 .......................................................... 89 Bảng 4.1. Các thông số vào – ra của các thí nghiệm ................................................ 97 Bảng 4.2. Bảng kết quả thí nghiệm ........................................................................... 98 Bảng 4.3. Kết quả phân tích số liệu thực nghiệm ................................................... 101 Bảng 4.4. Bảng thông số tối ƣu trên máy nghiền mô hình ..................................... 106 Bảng 4.5. Thông số lựa chọn tối ƣu cho máy nghiền và đĩa nghiền mô hình ........ 107 Bảng 4.6. Các thông số ảnh hƣởng đến công suất nghiền bột giấy ........................ 112 Bảng 4.7. Các thông số ảnh hƣởng đến năng suất nghiền bột giấy ........................ 114 Bảng 4.8. Dãy máy nghiền ...................................................................................... 118 x DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1. Mối quan hệ giữa độ nghiền và độ bền kéo của bột giấy ..................... 12 Hình 1.2. Mối quan hệ giữa chiều dài sợi - độ bền kéo - độ bền xé của bột giấy 12 Hình 1.3. Một quy trình sản xu ... hờ phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm. Các số liệu đƣợc xử lý bằng công cụ hiện đại, có uy tín, cho độ tin cậy cao. Kết quả của bài toán tối ƣu này đã đƣợc sử dụng để tiếp tục tính toán xác định dãy máy nghiền bột giấy nhờ phƣơng pháp mô hình, đồng dạng (bảng 4.8). 2. Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu ảnh hƣởng của góc quạt răng, góc giao nhau giữa các răng nhằm đảm bảo phản ảnh đầy đủ các thông số kỹ thuật ảnh hƣởng đến quá trình nghiền bột giấy. - Tiếp tục nghiên cứu quá trình nghiền đối với một số loại nguyên liệu khác nhƣ nguyên liệu bột giấy từ gỗ bạch đàn, tre nứa - những loại nguyên liệu phổ biến ở Việt Nam. 122 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 1. Trƣơng Thị Thu Hƣơng, Nguyễn Đăng Hòe (2012), "Nghiên cứu ảnh hƣởng của góc nghiêng răng đĩa nghiền tới tải trọng riêng trên các máy nghiền bột giấy dạng đĩa”, Tạp chí Công nghiệp nông thôn - ISSN 1859 - 4026, số 5/2012. 2. Trƣơng Thị Thu Hƣơng, Đỗ Thị Tám (2013), “Ứng dụng phƣơng pháp mô hình đồng dạng và phép phân tích thứ nguyên trong nghiên cứu nghiền bột giấy trên máy nghiền bột giấy dạng đĩa”, Tạp chí Cơ khí Việt Nam, số Đặc biệt 1/2013. 3. Trƣơng Thị Thu Hƣơng (2013), “Nghiên cứu ảnh hƣởng của cấu tạo đĩa nghiền đến chất lƣợng nghiền bột giấy”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, số 12 (tập 112), năm 2013. 4. Trƣơng Thị Thu Hƣơng, Đỗ Thị Tám (2013), “Application of the modeling, similitude and dimensional analysis to study paper refiner models”, International Workshop on Agricultural Engineering and Post Harvest Technology for Asia Sustainabitlity - AEPAS. 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Bộ công thƣơng (2012), Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp giấy Việt Nam đến năm 2020, có xét đến năm 2025, Hà Nội. 2. Bộ Công nghiệp (2010), Đánh giá trình độ công nghệ ngành giấy Việt Nam, Hà Nội. 3. Nguyễn Thị Ngọc Bích (2003), Kỹ thuật Xenlulô và giấy, NXB ĐH Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh. 4. Nguyễn Văn Dự, Nguyễn Đăng Bình (2001), Quy hoạch thực nghiệm trong kỹ thuật, NXB Khoa học và Kỹ thuật. 5. Phạm Hồng Hà (2005), Thiết kế chế tạo máy nghiền bột giấy dạng đĩa có đường kính đĩa nghiền ф500 đến ф650, Báo cáo tổng kết đề tài KH-CN, Mã số 04 - 34/R-D. 6. Phạm Văn Lang (1996), Đồng dạng, mô hình, phép phân tích thứ nguyên và ứng trong kỹ thuật nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 7. Phạm Văn Lang, Bạch Quốc Khang (1998), Cơ sở lý thuyết quy hoạch thực nghiệm và ứng dụng trong kỹ thuật nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 8. Đào Sỹ Sành (2006), Nghiên cứu sử dụng hợp lý và hiệu quả các nguồn nguyên liệu xơ sợi thực vật ở Việt Nam dùng cho sản xuất bột giấy, Viện Công nghệ giấy và xenlulo, Đề tài Khoa học - Công nghệ cấp Bộ, MS 158RD-06. 9. Nguyễn Xuân Trƣờng, Doãn Thái Hòa (2010), Thiết bị sản xuất giấy - Tập 1, 2, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. Tiếng Anh 10. Adam M. (2009), Modelling of waste paper stock treatment process in disc refiners, Journal of Polish CIMAC, pp. 7-11. 11. Antti L. (2007), Development of a methodology to optimize low consistency refining of mechanical pulp, Doctor thesis of Mechnical Engineering, The University of Bristish Columbia. 124 12. Batchelor W. J., Martinez D. M., Kerekes R. J. and Ouellet D. (1997), “Force on fibres in low consistency refining: Shear force”, Journal of Pulp and Paper Science, Vol. 23 No. 1, pp. 40 - 45. 13. Batchelor W. J. (2001), “Effects of Flocculation and Floc Trapping on Fibre Treatment in Low-Consistency Refining”, Journal of Pulp and Paper Science, Vol. 27 No. 7. 14. Batchelor W. J., Lundin T. and Fardim P. (2006), “A method to estimate fiber trapping in low consistency refining”, TAPPI Journal, Vol. 5 No. 8, pp. 31-36. 15. Bird R. B, Stewart W. E, Lightfoot E. N (1960), Transport Phenomena, John Wiley & Son Inc, NewYork. 16. Christopher J. B. (1996), Handbook of pulping and papermaking, Elsevier Science & Technology Books. 17. Clark J. D. (1969), Fibrillation, free water and fiber bonding, TAPPI Journal, vol. 52(2), pp. 335 - 340. 18. Danforth D. W. (1986), The effect of refining parameter on paper properties, Advances in refining technology, PIRA, England. 19. Dinwoodie J. M (1999), The relationship between fibre morphology and paper properties, Review of literature, TAPPI Journal. pp. 440 - 447. 20. Fahey M. D. (1970), Mechanical treatment of chemical pulps, TAPPI Journal, 53(11), pp. 2050 - 2064. 21. Finlay John (2011), Efficiently Refining the resource, IPPTA J.Vol 23, No1, Jan-March, pp 105 - 107. 22. FineBar (2013), Introduction to Stock Preparation Refining, Training Manual ( 10/01/2013). 23. Fox T. S. (1980), Inside in disc refiner, International Sympoium on the Fundamentals Concepts of Refining, Institute of Paper Chemistry, Appelton, Wisconsin, USA, pp. 281 - 313. 24. Fox T. S., Brodkey R. S, Nissan A. H (1982), Inside a disc refiner, TAPPI Journal, 65(7), pp. 80 - 83. 125 25. Jens Olaf Heymer (2009), Measurement of heterogeneity in low consistency pulp refining by comminution modeling, Doctor of Chemical and Biological Engineering, The University of Bristish Columbia. 26. Juha P. H. (2005), Numerical study on refiner flows: Determination of refining efficiency pulp quality by mixing analogy, Tampere University of Technology, Finland. 27. J.P (2004), Modeling of Fiber Suspension Flow in Refiner and other Papermaking Process by combining Non-Newtonia Fluid Dynamis and Turbulence”, Doctor Thesis, Tanpere University of Technology, Energy and Process Engineer, Tamper. 28. Gohar M. K. (2011), Numerical simulation of the flow in a disc refiner, Thesis Engineering Mechanics Stockholm, Sweden. 29. Gullichsen, Johan (1999), Chemical pulping pulp and paper making technology, Finish Paper Engineering’s Asociation and TAPPI, Book6A, Mc Graw Hill Book Company. 30. Harkonen E. (1995), The influence of production rate on refining in a specific refiner, International Mechanical Pulping Conference, pp. 177 - 182. 31. Helle. T (1998), The fundamental Aspects of Refining of Chemical Pulps, The Norwegian University of science of technology, Trondheim, Norway. 32. Herbert W. and Marsh P.G (1968), Mechanics and fluid dynamics of a disc refiner, TAPPI Journal, vol 51(5), pp. 235 - 239. 33. Hietanen, S. (1991), The role of fiber flocculation in chemical pulp refining, Paperi Puu, 73(3), pp. 249 - 259. 34. Karnis M. (1983), The refining of characteristics of chemi-mechanical pulps, TAPPI Journal, 76(9), pp. 181 - 188. 35. Kerekes R. J. (1990), “Characterization of pulp refiners by a C-factor”, Nordic Pulp and Paper Research Journal (1) pp. 3-8. 36. Kerekes R. J. and Senger J. J. (2006), “Characterizing refining action in low- consistency refining by forces on fibres”, Journal of Pulp and Paper Science, 32(1), pp. 1-8. 126 37. Kerekes R. J. (2010), Energy and Forces in Refining, Journal of Pulp and Paper Science, 36(1-2), pp. 10-15. 38. Khokhar M. (2011), Numerical simulation of the flow in a disc refiner, Master of Science - Thesis Engineering Mechanics Stockholm, Sweden. 39. Koskenhely K., Nieminen K., Hiltunen E. and Paulapuro H. (2005), “Comparison of plate and Conical filling in refining of bleached softwood and hardwood pulps”, Paper and Timber, Vol. 87 No. 7. 40. Kure K. A., Sabourin M. J., Helle T. (2002), Ajusting refining intensity by changing r efiner plate design and rotational speed - effects on structural fibre properties, Journal of Pulp and Paper science, 26(10), pp. 346 - 351. 41. Lars Ake Hammar (2005), Literature survey Measurement techniques suitable for the refining zone of disc and conical LC refiners, According to Innventia Confidentiality Policy, STFI - Packforsk. 42. Lee P. F., Duffy G. C. (1976), Velocity profiles in the drag reducing regime of pulp suspension flows, Appita, Vol 30 (3). 43. Leider P. J., Nissan A. H., Understanding the disc refiner - the mechanical treatment of fibres, TAPPI Journal, Vol 60(10), pp. 85 - 89. 44. Lewis J., Danforth D. W. (1962), Stock preparation analysis, TAPPI Journal 45(3), pp. 185 - 188. 45. Lisa P. W., Magnus B., Gohar K. (2012), Flow condition in grooves of a low consistency refiner, Nordic Pulp and Paper Research Journal, Vol 27 no 2. 46. Lumiainen J. (2000), Refining of chemical pulp, Papermaking Science and Technology, Papermaking Part 1, Stock Preparation and Wet End, Book 8, Fapet Oy, H. Paulapuro, Gummerus Printing, Finland. 47. Lumiainen J. (1990), “A New Approach to the Critical Factors Effecting Refining Intensity and Refining Result in Low-Consistency refining”, TAPPI papermaking Conference Proceedings, TAPPI Press, Atlanta. 48. Luukkonen. A. (2011), “Development of A Methodology to Optimize low consistency refining of mechanical pulp”, Doctor Thesis University of British Columbia. 127 49. Luukkonen A., Olson J. A. and Martinez D. M. (2010), “Low consistency refining of mechanical pulp: A methodology to relate operating conditions to paper properties”, Journal of Pulp and Paper Science, pp. 1-2. 50. Martinez D. M. and Kerekes R. J. (1994), “Forces on fibres in low consistency refining”, TAPPI., 77(12), pp. 119-125. 51. Martinez D. M., Batchelor W. J., Kerekes R. J. and Ouellet D. (1997), “Force on fibres in low consistency refining: Normal force”, Journal of Pulp and Paper Science, 23(1), pp. 11-18. 52. Mohlin U. B. (2007), “Refiner response gap clearance: power relationship and effect of fibre properties”, Refining and Mechanical Pulping, Pira Int., Leatherhead, UK. 53. Page D. H., Grace J. H. (1967), Delamination of fibre walls by beating and refining, TAPPI Journal, 50(10), pp. 489 - 495. 54. Sharpe E. P., Rodarmel J. L. (1988), “Low consistency refiner plate design and selection”, Pulp and Paper Canada, 89(2), pp. 51 - 57. 55. Song Won Park (2012), “Review of physical principles in low consistency refining”, Technical Artide/ Peer-reviewed Article, pp 65 - 72. 56. Stein B. R (1981), The optinum stock preparation system, TAPPI Journal, 64(7), pp. 71 - 75. 57. Stephen J. N. (2001), Preparation and treatment of wood pulp and paper manufacture, Volume 1, Mc Graw Hill Book Company. 58. Stevens W. (1992), Pulp and Paper Manufacture. Stock preparation, Refining, TAPPI/CPPA, 6, pp 187 - 219. 59. Stationwala, M. I., Miles, K. B., Karnis, A. (1994), “Effect of feed rate on refining”, Journal of Pulp and Paper Science, 20(8), pp 236 - 240. 60. Stationwala, M. I., Attack, D., Karnis, A. (1992), “Distribution and motion of pulp fibre on refiner bar surface”, Journal of Pulp and Paper Science, 18(4), pp 131 - 137. 128 PHỤ LỤC 129 Phụ lục 1. Bảng kết quả thí nghiệm TN Mã hóa Số thực YN YK x1( ) x2(h) x3(n) x4(q) x1 ( 0 ) x2 (mm) x3 (v/ph) x4 (l/ph) TN1-1 -1 -1 0 0 12 0.1 1200 12 15413.2 34.7 TN2-1 +1 -1 0 0 24 0.1 1200 12 15106.4 36.2 TN3-1 -1 +1 0 0 12 0.1 1200 12 15574.2 27.5 TN4-1 +1 +1 0 0 24 0.5 1200 12 15094.4 30.2 TN5-1 -1 0 -1 0 12 0.3 800 12 14679.4 30.7 TN6-1 +1 0 -1 0 24 0.3 800 12 15155.2 31.2 TN7-1 -1 0 +1 0 12 0.3 1600 12 14796.8 32.5 TN8-1 +1 0 +1 0 24 0.3 1600 12 15821.4 30.6 TN9-1 0 -1 -1 0 18 0.1 800 12 15042 37.3 TN10-1 0 +1 -1 0 18 0.5 800 12 14673.2 29.8 TN11-1 0 -1 +1 0 18 0.1 1600 12 15522.2 38.2 TN12-1 0 +1 +1 0 18 0.5 1600 12 15082.2 31.5 TN13-1 -1 0 0 -1 12 0.3 1200 4 15083.8 33.1 TN14-1 +1 0 0 -1 24 0.3 1200 4 15139.4 31.8 TN15-1 -1 0 0 +1 12 0.3 1200 20 15865.8 30.8 TN16-1 +1 0 0 +1 24 0.3 1200 20 15965.6 33.6 TN17-1 0 -1 0 -1 18 0.1 1200 4 15340.8 36.6 TN18-1 0 +1 0 -1 18 0.5 1200 4 14890.6 31.5 TN19-1 0 -1 0 +1 18 0.1 1200 20 15942.4 37.1 TN20-1 0 +1 0 +1 18 0.5 1200 20 15661.8 32.5 TN21-1 0 0 -1 -1 18 0.3 800 4 15049.2 29.3 TN22-1 0 0 +1 -1 18 0.3 1600 4 15207 31.8 TN23-1 0 0 -1 +1 18 0.2 800 20 15455.2 35.4 TN24-1 0 0 +1 +1 18 0.3 1600 20 15604.8 38.3 TN25-1 0 0 0 0 18 0.3 1200 12 15088.2 36.1 TN26-1 0 0 0 0 18 0.3 1200 12 15090 35.4 130 TN27-1 0 0 0 0 18 0.3 1200 12 15086.4 36.3 TN1-2 -1 -1 0 0 12 0.1 1200 12 15393.8 34.5 TN2-2 +1 -1 0 0 24 0.1 1200 12 15066.2 36.3 TN3-2 -1 +1 0 0 12 0.1 1200 12 15501.4 27.8 TN4-2 +1 +1 0 0 24 0.5 1200 12 15093.2 30.5 TN5-2 -1 0 -1 0 12 0.3 800 12 14658.4 31.1 TN6-2 +1 0 -1 0 24 0.3 800 12 15148.4 31.3 TN7-2 -1 0 +1 0 12 0.3 1600 12 14764.2 32.7 TN8-2 +1 0 +1 0 24 0.3 1600 12 15805.4 31.2 TN9-2 0 -1 -1 0 18 0.1 800 12 15041.4 37.6 TN10-2 0 +1 -1 0 18 0.5 800 12 14728.6 30.2 TN11-2 0 -1 +1 0 18 0.1 1600 12 15533.4 38.5 TN12-2 0 +1 +1 0 18 0.5 1600 12 15282.2 31.8 TN13-2 -1 0 0 -1 12 0.3 1200 4 15084.8 33.4 TN14-2 +1 0 0 -1 24 0.3 1200 4 15221.8 32.1 TN15-2 -1 0 0 +1 12 0.3 1200 20 15850.4 30.7 TN16-2 +1 0 0 +1 24 0.3 1200 20 15918.2 33.5 TN17-2 0 -1 0 -1 18 0.1 1200 4 15280.8 36.8 TN18-2 0 +1 0 -1 18 0.5 1200 4 14877.6 31.4 TN19-2 0 -1 0 +1 18 0.1 1200 20 15943 37.3 TN20-2 0 +1 0 +1 18 0.5 1200 20 15660.2 32.6 TN21-2 0 0 -1 -1 18 0.3 800 4 15070.2 29.7 TN22-2 0 0 +1 -1 18 0.3 1600 4 15188.6 31.6 TN23-2 0 0 -1 +1 18 0.2 800 20 15436.4 35.8 TN24-2 0 0 +1 +1 18 0.3 1600 20 15517.8 38.7 TN25-2 0 0 0 0 18 0.3 1200 12 15112.8 36.5 TN26-2 0 0 0 0 18 0.3 1200 12 15093.4 35.5 TN27-2 0 0 0 0 18 0.3 1200 12 15135.8 36.6 TN1-3 -1 -1 0 0 12 0.6 800 12 15347.4 34.6 TN2-3 +1 -1 0 0 24 0.6 800 12 15094.6 36.5 131 TN3-3 -1 +1 0 0 12 0.6 1600 12 15543 27.8 TN4-3 +1 +1 0 0 24 0.6 1600 12 15104.4 30.4 TN5-3 -1 0 -1 0 12 0.2 1200 12 14702.4 30.6 TN6-3 +1 0 -1 0 24 0.2 1200 12 15119.4 31.4 TN7-3 -1 0 +1 0 12 1.0 1200 12 14758.8 32.4 TN8-3 +1 0 +1 0 24 1.0 1200 12 15797.2 30.7 TN9-3 0 -1 -1 0 18 0.2 800 12 15054.8 37.4 TN10-3 0 +1 -1 0 18 0.2 1600 12 14663 29.3 TN11-3 0 -1 +1 0 18 1.0 800 12 15480.4 38.3 TN12-3 0 +1 +1 0 18 1.0 1600 12 15016.4 31.6 TN13-3 -1 0 0 -1 12 0.6 1200 4 15142.4 33.5 TN14-3 +1 0 0 -1 24 0.6 1200 4 15152.2 31.5 TN15-3 -1 0 0 +1 12 0.6 1200 20 15798.2 30.6 TN16-3 +1 0 0 +1 24 0.6 1200 20 15913.4 33.9 TN17-3 0 -1 0 -1 18 0.6 800 4 15372.8 36.5 TN18-3 0 +1 0 -1 18 0.6 1600 4 14823 31.7 TN19-3 0 -1 0 +1 18 0.6 800 20 15976.4 37.3 TN20-3 0 +1 0 +1 18 0.6 1600 20 15664.8 32.6 TN21-3 0 0 -1 -1 18 0.2 1200 4 15111.8 29.7 TN22-3 0 0 +1 -1 18 1.0 1200 4 15135.8 31.6 TN23-3 0 0 -1 +1 18 0.2 1200 20 15453.6 35.6 TN24-3 0 0 +1 +1 18 1.0 1200 20 15523.2 38.5 TN25-3 0 0 0 0 18 0.6 1200 12 15147.8 36.4 TN26-3 0 0 0 0 18 0.6 1200 12 15170 35.5 TN27-3 0 0 0 0 18 0.6 1200 12 15143 36.6 Ghi chú ký hiệu: - TN1-1 là thí nghiệm số 1 lần thứ nhất; - x1: Góc nghiêng đĩa nghiền, độ; - x2: Khe hở đĩa nghiền, mm; 132 - x3: Tốc độ quay đĩa nghiền, v/ph; - x4: Lƣu lƣợng bột giấy, l/ph; - YK: Hàm chất lƣợng bột nghiền; - YN: Hàm năng lƣợng tiêu thụ khi nghiền. Phụ lục 2: Bản vẽ đĩa nghiền thí nghiệm và thiết bị thí nghiệm
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_nang_cao_hieu_qua_nghien_bot_giay_khi_dun.pdf
- NCS Truong Thi Thu Huong 07-2014.jpg
- Thong tin LA NCS Truong Thi Thu Huong 07-2014.doc
- Tom tat Tieng Anh NCS Truong Thi Thu Huong 07-2014.pdf
- Tom_tat Tieng VIet NCS Truong_Thi_Thu_Huong 07-2014.pdf