Luận án Nghiên cứu ổn định và tối ưu hệ thống phức hợp nhiều thành phần ứng dụng cho hệ thống điện

Một trong những thách thức đầu tiên của lý thuyết hệ thống phải đối mặt khi

nghiên cứu các hệ thống lớn (large-scale system) là các hệ thống này có mô hình toán

học ngày càng phức tạp và cồng kềnh. Điều này được lý giải là do bản thân các hệ

thống lớn ngày nay luôn chịu sự ảnh hưởng tương hỗ của nhiều quá trình công nghệ,

môi trường và xã hội phức tạp. Có thể lấy một vài ví dụ về các hệ thống lớn chịu tác

động của nhiều quá trình phức tạp như mạng lưới sinh thái, hệ thống giao thông, mạng

máy tính toàn cầu, hệ thống điện diện rộng Ngoài ra, khối lượng tính toán cho mỗi

hệ thống lớn này lại thường phát triển nhanh hơn nhiều so với sự gia tăng về kích

thước của bản thân hệ thống nên các vấn đề phát sinh của mỗi hệ thống lớn phức tạp

như vậy hoặc là không thể giải quyết được, hoặc là không kinh tế, cho dù khoa học

tính toán ngày nay đã tương đối phát triển. Một hướng giải quyết khả thi cho các bài

toán điều khiển, ổn định, tối ưu của hệ thống lớn trong trường hợp này là ta tiến hành

phân rã hệ thống lớn phức tạp đó thành nhiều hệ thống con đơn giản hơn được kết nối

một cách chặt chẽ (simple interconnected subsystems)

pdf 107 trang dienloan 6960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu ổn định và tối ưu hệ thống phức hợp nhiều thành phần ứng dụng cho hệ thống điện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ổn định và tối ưu hệ thống phức hợp nhiều thành phần ứng dụng cho hệ thống điện

Luận án Nghiên cứu ổn định và tối ưu hệ thống phức hợp nhiều thành phần ứng dụng cho hệ thống điện
1 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC 
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
----------------------------- 
VŨ DUY THUẬN 
Nghiên cứu ổn định và tối ưu hệ thống phức hợp 
nhiều thành phần ứng dụng cho hệ thống điện 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT 
HÀ NỘI – 2017 
2 
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
...*** 
VŨ DUY THUẬN 
Nghiên cứu ổn định và tối ưu hệ thống phức hợp 
nhiều thành phần ứng dụng cho hệ thống điện 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT 
Chuyên ngành: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa 
Mã số: 62 52 02 16 
 Người hướng dẫn khoa học: 
 1. PGS. TS Thái Quang Vinh 
 2. TS Hoàng Ngọc Nhân 
Hà Nội – 2017 
3 
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu khoa học của tôi 
và không trùng lặp với bất kỳ công trình khoa học nào khác. Các số liệu trình 
bày trong luận án đã được kiểm tra kỹ và phản ánh hoàn toàn trung thực. Các 
kết quả nghiên cứu do tác giả đề xuất chưa từng được công bố trên bất kỳ tạp 
chí nào đến thời điểm này ngoài những công trình của tác giả. 
 Tác giả luận án 
 NCS VŨ DUY THUẬN 
4 
LỜI CẢM ƠN 
Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn và lòng kính trọng đối với hai người thầy 
hướng dẫn: PGS. TS Thái Quang Vinh và TS Hoàng Ngọc Nhân bởi những 
chỉ dẫn quý báu về định hướng nghiên cứu và phương pháp luận để luận án 
này được hoàn thành. 
Tác giả cũng cảm ơn Viện Công nghệ thông tin, Học viện Khoa học và 
công nghệ, Viện Hàn lâm và khoa học công nghệ Việt Nam đã tạo điều kiện 
về cơ sở vật chất và thời gian để tác giả hoàn thành luận án. 
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học, các đồng nghiệp đã 
phản biện, đóng góp các ý kiến lý luận để xây dựng và trao đổi về các vấn đề 
lý thuyết cũng như thực tiễn cho luận án được hoàn thiện. 
Cuối cùng tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất đến gia đình đã 
luôn chia sẻ, gánh đỡ những khó khăn và là nguồn cổ vũ, động viên tinh thần 
không thể thiếu đối với tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận án này. 
5 
MỤC LỤC 
MỤC LỤC .................................................................................................................. 5 
DANH MỤC HÌNH VẼ ..................................................................................................... 8 
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................................ 10 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT ...................................................... 11 
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................ 13 
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................. 13 
2. Mục tiêu, phạm vi, đối tượng và phương pháp nghiên cứu ........................... 13 
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ........................................................................ 15 
4. Cấu trúc luận án .............................................................................................. 15 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ........................................................................................... 17 
1.1 Đặc điểm của hệ thống phức hợp nhiều thành phần ....................................... 17 
1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước về tối ưu hóa các mô hình của hệ tương tác
 ............................................................................................................................... 18 
1.1.1. Các nghiên cứu trong nước ..................................................................... 18 
1.1.2. Nghiên cứu nước ngoài về sự ổn định và hệ thống phức hợp nhiều thành 
phần ................................................................................................................... 20 
1.3. Kết luận sơ bộ về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ......................... 26 
1.4. Kết luận chương I .......................................................................................... 28 
CHƯƠNG 2: HỆ PHÂN TÁN VÀ ĐIỀU KHIỂN PHI TẬP TRUNG CHO HỆ 
THỐNG ĐIỆN LỚN ......................................................................................................... 29 
2.1. Giới thiệu ....................................................................................................... 29 
2.2. Mô hình tổng quát hệ thống điện đa máy phát .............................................. 31 
2.2.2. Phân tích các hệ thống con ...................................................................... 35 
2.2.3. Vùng ổn định ........................................................................................... 39 
6 
2.3. Các chiến lược điều khiển ổn định chất lượng hệ thống điện lớn ................. 45 
2.3.1. Giới thiệu ................................................................................................. 45 
2.3.2. Bài toán ổn định quá trình quá độ ........................................................... 46 
2.3.3. Điều khiển mờ áp dụng cho bài toán kiểm soát tần số - phụ tải ............. 47 
2.3.4. Các bộ điều khiển mờ ............................................................................. 55 
2.4. Kết luận chương 2 .......................................................................................... 58 
CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC ĐIỀU KHIỂN PHI TẬP TRUNG ỔN ĐỊNH HỆ 
THỐNG ĐIỆN ................................................................................................................... 60 
3.1. Giới thiệu ....................................................................................................... 60 
3.2. Cấu trúc chung của các hệ thống điện đa máy phát ....................................... 61 
3.3. Mô hình toán học của hệ thống điện đa máy ................................................. 62 
3.4. Giải pháp điều khiển ổn định hệ thống điện đa máy phát ............................. 66 
3.5. Mô phỏng và đánh giá ................................................................................... 68 
3.6. Kết luận chương 3 .......................................................................................... 75 
CHƯƠNG 4: KIỂM SOÁT TẦN SỐ - PHỤ TẢI LƯỚI ĐIỆN LỚN ....................... 77 
4.1. Giới thiệu ....................................................................................................... 77 
4.2. Mô hình hóa hệ thống điện diện rộng trong bài toán kiểm soát tần số - phụ tải
 ............................................................................................................................... 79 
4.2.1. Khái quát về hệ thống điện diện rộng ..................................................... 79 
4.2.2. Mô hình toán học của hệ thống điện diện rộng ....................................... 80 
4.2.3. Mô hình thiết bị lưu trữ từ trường siêu dẫn - SMES ............................... 81 
4.3. Các bộ điều khiển kiểm soát tần số - phụ tải ................................................. 85 
4.3.1 Các bộ điều khiển kinh điển ..................................................................... 85 
4.3.2. Các bộ điều khiển logic mờ kiểu PD ...................................................... 86 
4.4. Mô phỏng và kết quả ..................................................................................... 90 
4.4.1. Hiệu quả của các bộ điều khiển mờ kiểu PD .......................................... 91 
4.4.2. Tác dụng của các bộ SMES .................................................................... 95 
7 
4.5. Kết luận chương 4 .......................................................................................... 96 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................................... 97 
1. Đánh giá kết quả nghiên cứu ............................................................................ 97 
2. Hướng phát triển của nghiên cứu ...................................................................... 97 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ.................................. 100 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 101 
8 
DANH MỤC HÌNH VẼ 
Hình 2.1: Một hệ thống lớn gồm N hệ thống con liên kết chặt chẽ với nhau ..................... 30 
Hình 2.2: Sơ đồ cấu trúc ba máy phát đồng bộ liên kết từng đôi một ................................ 33 
Hình 2.3. Sơ đồ cấu trúc hệ thống ba máy phát .................................................................. 34 
(a) Sơ đồ phân tích (b) Sơ đồ thu gọn ................................................................................ 34 
Hình 2.4. Cấu trúc điều khiển điển hình cho một vùng điều khiển của hệ thống điện lớn . 34 
Hình 2.5. Sơ đồ khối hệ thống điều khiển mờ .................................................................... 48 
Hình 2.6. Sơ đồ khối tổng quát hệ thống điều khiển mờ logic ........................................... 52 
Hình 2.7. Sơ đồ hiểu biết của con người và đối tượng ....................................................... 53 
Hình 2.8. Quan hệ truyền đạt bộ điều khiển mờ theo luật tỉ lệ ........................................... 56 
Hình 2.9. Bộ điều khiển mờ theo luật PID dùng thuật toán chỉnh định PID mờ ................ 57 
Hình 2.10. Bộ điều khiển mờ theo luật PID dùng thuật toán PID tốc độ ........................... 57 
Hình 2.11. Hệ thống điều khiển mờ theo luật PD ............................................................... 58 
Hình 2.12. Hệ thống điều khiển theo luật PI....................................................................... 58 
Hình 3.1. Cấu trúc của một hệ thống điện đa máy phát kết nối .......................................... 62 
(a) Hệ thống điện với N vùng kết nối .................................................................................. 62 
(b) Ba thành phần cơ bản của một vùng phát điện .............................................................. 62 
Hình 3.2. Mô hình hệ thống điện ba máy phát kết nối ....................................................... 64 
Hình 3.3. Mô hình điều khiển phản hồi trạng thái áp dụng cho hệ thống điện thứ i .......... 67 
Hình 3.4. Đáp ứng động học của các máy phát thứ nhất và thứ hai trong trường hợp mô 
phỏng thứ nhất ..................................................................................................................... 72 
Hình 3.5. Đáp ứng động học của các máy phát thứ nhất và thứ hai trong trường hợp mô 
phỏng thứ hai ....................................................................................................................... 72 
Hình 3.6. So sánh thời gian xác lập cho cả hai trường hợp mô phỏng ............................... 73 
Hình 3.7: Đáp ứng động học của các máy phát thứ nhất và thứ hai trong trường hợp mô 
phỏng thứ ba ........................................................................................................................ 74 
9 
Hình 3.8: Thời gian xác lập cho các thông số của hai máy phát với sai số 2% ở trường hợp 
mô phỏng thứ ba .................................................................................................................. 75 
Hình 4.1: Một số mô hình hệ thống điện diện rộng gồm 5 vùng ........................................ 79 
Hình 4.2: Cấu trúc chung của một vùng điều khiển (vùng phát điện) ................................ 80 
Hình 4.3: Mô hình nguyên lý thiết bị SMES ...................................................................... 82 
Hình 4.4: Mô hình một thiết bị SMES sử dụng các bộ biến đổi Thyristor ......................... 83 
Hình 4.5: Mô hình bộ SMES trong bài toán kiểm soát tần số - phụ tải .............................. 84 
(a) Mô hình SMES xây dựng trên MATLAB/Simulink ...................................................... 84 
(b) (c) Mô hình SMES trong hệ thống điện có kiểm soát tần số - phụ tải ........................... 84 
Hình 4.6. Cấu trúc điều khiển kiểm soát tần số - phụ tải một vùng sử dụng bộ điều khiển 
mờ PD .................................................................................................................................. 87 
Hình 4.7. Các hàm liên thuộc cho các đầu vào và đầu ra của mô hình điều khiển mờ đã đề 
xuất ...................................................................................................................................... 88 
Hình 4.8. Mô hình mô phỏng xây dựng trên nền Simulink sử dụng các bộ điều khiển LFC 
khác nhau ............................................................................................................................. 92 
(a) Mô hình mô phỏng dạng khối con ................................................................................. 92 
(b) Cấu trúc chi tiết bộ điều khiển “PD-FL controller” ....................................................... 92 
Hình 4.9. Hai trường hợp thay đổi của phụ tải được sử dụng cho mô phỏng ..................... 93 
Hình 4.10. Đáp ứng sai lệch tần số trong các vùng điều khiển #1, #4 và #5 trong trường 
hợp mô phỏng thứ nhất ........................................................................................................ 93 
Hình 4.11. So sánh độ quá điều chỉnh (giá trị tuyệt đối) và thời gian xác lập cho tất cả các 
vùng trong trường hợp mô phỏng thứ nhất .......................................................................... 94 
Hình 4.12. So sánh độ quá điều chỉnh (giá trị tuyệt đối) và thời gian xác lập cho tất cả các 
vùng trong trường hợp mô phỏng thứ hai ............................................................................ 94 
Hình 4.13. Đáp ứng tần số thay đổi cho các vùng điều khiển 2, 3 và 5 trong trường hợp mô 
phỏng thứ hai ....................................................................................................................... 95 
10 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 3.1. Bộ thông số mô phỏng sử dụng cho mô hình hệ thống điện ba máy phát kết nối 
[41] ...................................................................................................................................... 68 
Bảng 3.2. Điều kiện đầu cho ba trường hợp mô phỏng ...................................................... 71 
Bảng 4.1. Luật mờ sử dụng cho bộ điều khiển mờ kiểu PD ............................................... 89 
Bảng 4.2. So sánh độ vọt lố của đáp ứng thay đổi công suất đường dây cho các vùng điều 
khiển .................................................................................................................................... 95 
11 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT 
i chỉ số của máy phát thứ i hay vùng phát điện thứ i 
δi góc công suất của máy phát thứ i, rad 
ωi tốc độ của máy phát thứ i, rad/s 
Pmi công suất cơ đầu vào tương ứng với máy phát thứ i, p.u. 
Pei công suất điện, p.u. 
ω0 tốc độ góc của máy phát điện, rad/s 
Di hệ số tắt dần trong đơn vị tương đối 
Hi hằng số quán tính, s 
E’qi sức điện động tức thời ngang trục trong hệ tọa độ dq ...  truyền tải và phân phối. 
100 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 
1. Thai Quang Vinh, Vu Duy Thuan, Mai Ngoc Thang, Maxim Shcherbakov, Nataliya 
Shcherbakova, Valeriy Kamaev, Hybrid renewable energy systems control based 
onpredictive models and genetic algorithms, Processding of scientific workshop 
on “progress and trends in science and technology, 2016. Pp 27-38, Hanoi. 
2. Vu Duy Thuan, Nguyen Ngoc Khoat, Thai Quang Vinh, Modeling and control 
of a large-scale systems – A typical application for interconnected Multi-
machine power systems, International conference on information and 
convergence technology for smart society, 2016, Vol.2 No.1 pp 61-65, Ho Chi 
Minh. 
3. Vu Duy Thuan, Thai Quang Vinh, Nguyen Ngoc Khoat, An Efficient 
Decentralized Control Strategy Applied to an Interconnected Multi-Machine 
Electric Power Grid, Indian Journal of Science & Technology, 2016, Volume 9, 
Issue 22. 
4. Vu Duy Thuan, Thai Quang Vinh, Hoang Ngoc Nhan, Nguyen Ngoc Khoat, 
Ngo Si Tan, A Novel Integration of PD-Type Fuzzy Logic Controllers and 
SMES Devices to Maintain Network Frequency of a Large-Scale Power 
System, Journal of Computer Science and Cybernetics, 2016, Vol 32, No 3, pp 
225-241. 
101 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Tiếng Việt 
1. Nguyễn Văn Chí, Điều khiển thích nghi đối tượng phi tuyến bằng phản hồi đầu 
ra, LATS, ĐH Bách Khoa Hà Nội, 2012. 
2. Nguyễn Duy Cương, Đào Bá Phong, Phan Xuân Minh: Hệ thống điều khiển 
thích nghi tham chiếu theo mô hình mẫu MRAS, Hội nghị Cơ điện tử toàn quốc 
lần 3, 2006. 
3. Nguyễn Văn Minh Trí, Thiết kế bộ điều khiển PID bền vững cho hệ thống phi 
tuyến bậc hai nhiều đầu vào - Nhiều đầu ra và ứng dụng trong điều khiển tay 
máy công nghiệp. Tạp chí khoa học và công nghệ, đại học Đà nẵng - số 4(39), 
2010. 
4. Nguyễn Doãn Phước, Một phương pháp thiết kế bộ điều khiển thích nghi ổn 
định tiệm cận toàn cục cho bài toán điều khiển thích nghi kháng nhiễu. Tuyển 
tập các báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc lần thứ VI về Tự động hóa, tr. 
414–419, 2005. 
5. Nguyễn Doãn Phước, Thiết kế bộ điều khiển tuyến tính hóa chính xác bằng 
phương pháp cuốn chiếu (backstepping). Tuyển tập các báo cáo khoa học Hội 
nghị toàn quốc lần thứ VI về Tự động hóa, tr. 420–425, 2005. 
6. Thái Quang Vinh, Điều khiển bền vững theo chế độ trượt mờ cho các hệ phức 
hợp nhiều thành phần. Tuyển tập các báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc lần 
thứ V về Tự động hóa, tr. 456–461, 2002. 
7. Lê Hùng Lân, Xác định mô hình bất định đối tượng nhận dạng trong điều khiển 
robust. Tuyển tập các báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc lần thứ II về Tự 
động hóa, tr. 314–322, 1996. 
8. Trần Quang Tấn, Về một phương pháp điều khiển dự báo thích nghi mờ cho đối 
tượng phi tuyến bất định, LATS, ĐH Bách Khoa HN, 2012. 
9. Vũ Như Lân, Vũ Chấn Hưng, Đặng Thành Phu: Phương pháp mới mô hình hóa 
mờ hệ động học chứa bất định. Tạp chí khoa học và công nghệ, Tập 40, số ĐB, 
2002 Tr. 115- 119. 
10. Huỳnh Thái Hoàng, Nguyễn Thị Phương Hà, Nguyễn Thúc Loan: Nhận dạng 
hệ phi tuyến dùng logic mờ. Tuyển tập các báo cáo khoa học Hội nghị toàn 
102 
quốc lần thứ V về Tự động hóa, tr. 137–143, 2002. 
11. Huỳnh Thái Hoàng, Nguyễn Thúc Loan, Nguyễn Phương Hà: Điều khiển mờ 
thích nghi trực tiếp hệ phi tuyến MIMO có đặc tính động học không. Tuyển tập 
các báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc lần thứ VI về Tự động hóa, tr. 239–
244, 2005. 
12. Cao Tiến Huỳnh: Tổng hợp hệ điều khiển trượt thích nghi cho các đối tượng có 
trễ. Tuyển tập các báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc lần thứ VI về Tự động 
hóa, tr. 288–293, 2005 
13. Phan Xuân Minh, Nguyễn Tiến Hiếu: Điều khiển thích nghi tay máy trên cơ sở 
hệ mờ. Tuyển tập các báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc lần thứ VI về Tự 
động hóa, tr. 370–375, 2005. 
14. Trần Quang Oánh, Nguyễn Văn Tiềm, Lê Hùng Lân: Điều khiển thích nghi 
gián tiếp chuyển động trên cơ sở các bộ xấp xỉ mờ: Tuyển tập các báo cáo khoa 
học Hội nghị toàn quốc lần thứ V về Tự động hóa, tr. 289–294, 2002. 
15. Vũ Ngọc Phàn: Điều khiển và nhận dạng các hệ thống phi tuyến có đặc tính hỗn 
loạn. Tạp chí khoa học và công nghệ - Tập 40, số ĐB, 2002 -Tr. 75-85, 2002. 
16. Nguyễn Thị Phương Hà, Lê Cao Khoa: The adaptive fuzzy controller for a 
rotary crane model, Báo cáo Khoa học Hội nghị Khoa Điện Điện Tử, Trường 
ĐH Bách Khoa Tp.HCM, 2011 
Tiếng nước ngoài 
17. Antonio G E., Antonio J C and Claudio C: Energy system analysis and 
operation. CRC Press, Taylor and Francis, 2008. 
18. Mohammadpour J, Grigoriadis KM. New York: Springer: Efficient modeling 
and control of large-scale Systems. 2001. 
19. Sandell N, Varaiya P, Athans M, Safonnov M: Survey of decentralized control 
methods for large scale systems. IEEE Transactions on Automatic Control, 
1978 April; 23(2), pp.108-128. 
20. Dragoslay D. S.: Large-scale dynamic systems stability and structure. Dover 
Publications, INC, New York, 2007, pp.63-103. 
21. Anderson PM, Fouad AA. New York: Wiley-IEEE Press, 2nd edition: Power 
system control and stability. 2002. 
22. Tirtashi MRS, Rouhani A, Naghibi E. Coordinated design of output feedback 
103 
PSS and UPFC controllers for enhancing dynamic stability of power system. 
Indian Journal of Science and Technology, 2014; 7(11), pp. 1805-1812. 
23. Jalili S, Effatnejad R. Simultaneous coordinated design of power system 
stabilizer 3 band (PSS3B) and SVC by using hybrid big bang big crunch 
algorithm in multi-machine power system. Indian Journal of Science and 
Technology, 2015; 8(3), pp. 62-71. 
24. Murty PSR. India: BS Publications: Operation and control in power systems. 
2008. 
25. Zhang G. USA: EPRI Palo Alto: EPRI power systems dynamics tutorial. 2009. 
26. Ernst D, Glavic M, Wehenkel L. Power systems stability control: reinforcement 
learning framework. IEEE Transactions on Power Systems, 2004; 19(1), pp. 
427-435. 
27. Richard GF. Boca Raton: CRC Press LLC: Power system dynamics and 
stability.2001. 
28. K. Mizukami, S. Y. Zhang, H. S. Wu: Sufficient Conditions for Robust 
Stability of Large-Scale Dynamical Systems Including Delayed States and 
Parameter Perturbations in Interconnections. Journal of optimization theory and 
applacations. Vol. 85, No. 3, pp. 727-739, 6/1995 
29. Ligang WU, Changhong WANG, Huijun GAO, Qingshuang ZENG: Sliding 
mode control of uncertain systems with distributed time-delay: parameter-
dependent Lyapunov functional approach. Journal of Control Theory and 
Applications 2, 2006 pp.159–167. 
30. X. G. Yan, J. Lam, H. S. Li, and I. M. Chen: Decentralized Control of 
Nonlinear Large-Scale Systems Using Dynamic Output Feedback. Journal of 
optimization theory and application. Vol. 104, No. 2, pp. 459–475, 2/2000. 
31. B. R. Barmish, M. Corless and G. Leitmann: A new class of stabilizing 
controllers for uncertain dynamical systems. Slam J. Control and optimization, 
Vol. 21, No. 2, March 1983 
32. Rasmus Halgaard, B. Jorgensen, K. Poulsen: Decentralized large-scale power 
balancing, Innovative Smart Grid Technologies Europe (ISGT EUROPE), 4th 
IEEE/PES:. 06 January 2014. 
33. Ernst D, Glavic M, Wehenkel L. Power systems stability control: reinforcement 
104 
learning framework. IEEE Transactions on Power Systems, 2004; 19(1), pp. 
427-435. 
34. Richard GF. Boca Raton: CRC Press LLC: Power system dynamics and 
stability. 2001. 
35. Ngoc-Khoat N, Qi H, Thi-Mai-Phuong D. An Evaluation of Different 
Controllers Based on the Network Frequency Maintenance Strategy for a Large 
and Multi-Control-Area Interconnected Power System. Electric Power 
Components and Systems, 2015; 43(11), pp. 1257-1267. 
36. Zecevic AI, Neskovic G, Siljak DD. Robust decentralized exciter control with 
linear feedback. IEEE Transactions on Power Systems, 2004; 19(2), pp. 1096-
1103. 
37. Tyagi B, Srivastava SC. A decentralized automatic generation control scheme 
for competitive electricity markets. IEEE Transactions on Power Systems, 2006 
February; 21(1), pp. 312-320. 
38. Vinh TQ, Dao HM, Bang HS. Decentralized stabilization of complex systems 
by combination of conventional and fuzzy controls, International Journal of 
Uncertainty, Fuzziness and Knowledge-Based Systems, 1999; 7(4), pp. 423-
427. 
39. Vinh TQ. Stability of interconnected systems under two-layer Hiearchical 
Control. Proc. 3
rd
 VICA, Hanoi, Vietnam, 1998. 
40. Kalsi K, Lian J, 0Zak SH. Decentralized control of nonlinear interconnected 
systems. Proc. 16
th
 Mediterranean Conference on Control and Automation, 
Corsica, France, 2008, pp. 952-957. 
41. Wang Y, Hill DJ, Guo G. Robust decentralized control for multi-machine 
power systems. IEEE Transactions on Circuits and Systems, 1998; 45(3), pp. 
271-279. 
42. Jung K, Kim KY, Yoon TW, Jang G. Decentralized control for multi-machine 
power systems with nonlinear interconnections and disturbances. Conference 
ICCAS’02, Korea, 2002, pp. 16-19. 
43. Zhang GH, Wang Y, Hill DJ. Global control of multi-machine power systems 
for transient stability enhancement. IEEE International Conference on Control 
Applications, CCA 2007, Singapore, 2007, pp. 934-939. 
105 
44. H. Bevrani and T. Hiyama, Intelligent Automatic Generation Control, CRC 
Press, 2016. 
45. E.Damien, G.Mevludin and Wehendel, Power Systems Stability Control: 
Reinforcement Learning Framework, IEEE Trans. on Power Systems, vol. 19, 
no. 1, pp. 427-435, Feb, 2004. 
46. T. Q. Vinh and K. Hirota, Decentralized Robust Fuzzy Sliding Mode Control 
Design of Interconnected Uncertain System, Joumal of Advanced 
Computational lntelligence, vol.6, no.1, pp. 56-61, 2002 
47. T. Q. Vinh, H. M. Dao and H. S. Bang, Decentralized Stabilization of Complex 
Systems by Combination of Conventional and Fuzzy Controls, International 
Journal of Uncertainty, Fuzziness and Knowledge-Based Systems, vol. 7, no. 4, 
pp. 423-427, 1999. 
48. R. C. Dorf and R. H. Bishop, Modern Control Systems, Pearson Prentice Hall, 
2008. 
49. M. J. Chandrashekar and R. Jayapal, Design and Comparison of I, PI, PID and 
Fuzzy logic controller on AGC deregulated power system with HVDC link, in 
2013 International conference on Circuits, Controls and Communications 
(CCUBE), pp. 1-6, 27-28 Dec. 2013. 
50. K. T. Ateeth, N. Harikrishna and P. Vigneesh, Decentralized Control of Multi-
Area Power System Restructuring for LFC Optimization, In: 2012 IEEE 
International Conference on Power Electronics, Drives and Energy Systems, 
pp. 106-112, Dec. 2012. 
51. P. Subbaraj, and K. Manickavasagam, Generation Control of Interconnected 
Power Systems Using Computational Intelligence Techniques, IET Gener. 
Trans. Distrib, vol. 1, no. 4, pp. 557-563, 2007. 
52. D. Devaraj and B. Selvabala, Real-coded genetic algorithm and fuzzy logic 
approach for real-time tuning of proportional-integral - derivative controller in 
automatic voltage regulator system, Generation, Transmission & Distribution, 
IET , vol.3, no.7, pp.641-649, July 2009. 
53. T-M-P Dao, Y.N Wang and N-K Nguyen, Novel Hybrid Load-frequency 
Controller Applying Artificial Intelligence Techniques Integrated With 
Superconducting Magnetic Energy Storage Devices for An Interconnected 
106 
Electric Power Grid, Arabian Journal for Science and Engineering, vol. 41, iss. 
9, pp. 3309-3320, Sep. 2016. 
54. N-K Nguyen, Q. Huang and T-M-P Dao, An Evaluation of Different 
Controllers Based on the Network Frequency Maintenance Strategy for a Large 
and Multi-control-area Interconnected Power System, Electric Power 
Components and Systems, vol. 43, no.11, pp. 1257 – 1267, July 2015. 
55. C-H. Lee, F-Y. Chang and C-M. Lin, An Efficient Interval Type-2 Fuzzy 
CMAC for Chaos Time-Series Prediction and Synchronization, IEEE Trans. on 
Cybernetic, vol. 44, no. 3, pp.329-341, March 2014. 
56. R. Verma, S. Pal and S. Sathans, Intelligent Automatic Generation Control of 
Two-Area Hydrothermal Power System Using ANN and Fuzzy Logic, In: 2013 
International Conference on Communication Systems and Network 
Technologies (CSNT), pp. 552-556, 6-8 April 2013. 
57. Y. M. Li, S. C. Tong, Y. J. Liu and T. S. Li, Adaptive Fuzzy Robust Output 
Feedback Control of Nonlinear Systems With Unknown Dead Zones Based on 
a Small-Gain Approach, IEEE Trans. on Fuzzy Systems , vol. 22, no. 1, pp. 164-
176, Feb. 2014. 
58. M. Y. Ali and A. A. Ayman, Non-linearities in Fuzzy Approach for Control A 
Two-Area Interconnected Power System, in Proc. IEEE International 
Conference on Mechatronics and Automation, pp. 706-711, Aug. 2010. 
59. J. R. Timothy, Fuzzy Logic with Engineering Application, Willey, 3rd edition, 
2010. 
60. A. M. S. Yunus, A. Abu-Siada and M. A. S. Masoum, Application of SMES 
unit to improve DFIG dispatch and dynamic performance during intermittent 
misfire and fire-through faults, IEEE Trans. on Applied Superconductivity, vol. 
23, no. 4, pp. 1-12, 2013. 
61. I. Ngamroo, Y. Mitani and K. Tsuji, Application of SMES Coordinated with 
Solid-State Phase Shifter to Load Frequency Control, IEEE Transactions on 
Applied Superconductivity, vol. 9, No. 2, 1999. 
62. I. Ngamroo, An optimization technique of robust load frequency stabilizer for 
superconducting magnetic energy storage, Energy Conversion and 
Management, vol. 46, issues 18–19, pp. 3060-3090, 2005. 
107 
63. I. Ngamroo and S. Vachirasricirikul, Coordinated Control of Optimized SFCL 
and SMES for Improvement of Power System Transient Stability, IEEE 
Transaction on Applied Superconductivity, vol. 22, no. 3, 2012. 
64. S. Siddharth and G. Manimaran, Model-Based Attack Detection and Mitigation 
for Automatic Generation Control, IEEE Trans. on Smart Grid, vol. 5, no. 2, 
pp. 580-591, 2014. 
65. K. Pardis and O. Umit, Decentralized Control of Large-Scale Storage-Based 
Renewable Energy Systems, IEEE Trans. on Smart Grid, vol. 5, no. 3, pp. 
1300-1307, 2014. 
66. Z. Kun, M. Chengxiong Mao, J. M. Lu, D. Wang, X. Chen and J. F. Zhang, 
Optimal control of state-of-charge of superconducting magnetic energy storage 
for wind power system, Renewable Power Generation, IET , vol. 8, no. 1, pp. 
58-66, January 2014. 
67. J. Raja, C. Christober and A. Rajan, Improved Power System Dynamic 
Performance Using SMES for Frequency Excursion, J. Electrical Systems, vol. 
7, no. 2, pp. 193-205, 2011. 
68. Y. Wan and J. Zhao, Hα control of single-machine infinite bus power systems 
with superconducting magnetic energy storage based on energy-shaping and 
backstepping, Control Theory & Applications, IET , vol. 7, no. 5, pp. 757-764, 
March, 2013. 
69. Lofi A. Zedeh: Fuzzy sets. Information and Control. 1965; 8: 338–353; và 
Fuzzy sets and systems. - Fox J, editor. System Theory. Brooklyn, NY: 
Polytechnic Press, 1965: 29–39. 
70. Beard: Failure accommodation in linear systems through self-reorganization; 
Massachusetts Institute of Technology 1971. 
71. Mariton: Jump Linear Systems in Automatic Control; Taylor & Francis, 1990. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_on_dinh_va_toi_uu_he_thong_phuc_hop_nhieu.pdf