Luận án Nghiên cứu phát triển hệ thống truyền thông hỗn loạn sử dụng đa sóng mang

Truyền thông sử dụng hỗn loạn (Chaos-based Communications) đã nhận được sự quan

tâm nghiên cứu mạnh mẽ của các nhà khoa học trên toàn thế giới trong vài thập kỷ vừa qua

[1, 2]. Hỗn loạn trong truyền thông được đề cập lần đầu tiên trong công trình nghiên cứu

của Shannon vào năm 1947 [97]. Nghiên cứu này sau đó được xác nhận bởi thực nghiệm

của Chua vào năm 1980 thông qua các mạch điện tử hỗn loạn thực tế [12]. Về lý thuyết,

các hàm hỗn loạn với sự nhạy cảm đặc biệt vào điều kiện khởi động có khả năng phát ra

chuỗi các tín hiệu trạng thái có độ tương quan rất thấp. Bên cạnh đó, với đặc tính phổ băng

rộng, các tín hiệu hỗn loạn đã chứng tỏ là phù hợp với truyền thông số đa truy nhập dựa

trên kỹ thuật trải phổ chuỗi trực tiếp [8, 58, 59, 96, 107, 108]. Tiềm năng của ứng dụng hỗn

loạn trong truyền thông đã được khẳng định trong nghiên cứu [28, 42, 59], theo đó các hệ

thống truyền thông hỗn loạn đã thể hiện những ưu điểm so với các hệ thống sử dụng sóng

mang điều hòa truyền thống, đó là hạn chế fading biến đổi thời gian của kênh truyền [115],

chống lại jamming với xác suất bị chặn thấp (LPI) [120], và đặc biệt tăng cường bảo mật

lớp vật lý [68]. Nhiều nghiên cứu về giảm thiểu nhiễu giao thoa đa truy nhập (MAI) và tỷ

lệ công suất đỉnh-trên-trung bình (PAPR) đã chỉ ra rằng các chuỗi trải phổ hỗn loạn có hiệu

năng tốt hơn chuỗi Gold truyền thống trong các hệ thống thông tin trải phổ đa người sử

dụng [71, 111].

Cho đến nay, nghiên cứu về các truyền thông sử dụng kỹ thuật hỗn loạn tập trung vào

hai hướng chính sau:

(i) Các hệ thống thông tin hỗn loạn đồng bộ (Coherent systems), trong đó các tín hiệu

hỗn loạn được phát lại và đồng bộ chính xác với tín hiệu đến ở bên máy thu. Các

chuỗi đồng bộ này sau đó được sử dụng cho quá trình giải điều chế với các phương

pháp khác nhau để khôi phục thông tin [16, 53, 79].

(ii) Các hệ thống thông tin hỗn loạn không đồng bộ (Non-coherent systems), trong đó

máy thu thực hiện giải điều chế dựa trên các đặc điểm của tín hiệu đến mà không

cần thông tin về trạng thái kênh hay yêu cầu phát lại và đồng bộ chuỗi hỗn loạn [49,

50].

pdf 91 trang dienloan 3820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu phát triển hệ thống truyền thông hỗn loạn sử dụng đa sóng mang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu phát triển hệ thống truyền thông hỗn loạn sử dụng đa sóng mang

Luận án Nghiên cứu phát triển hệ thống truyền thông hỗn loạn sử dụng đa sóng mang
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
NGUYỄN HỮU LONG 
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG HỖN 
LOẠN SỬ DỤNG ĐA SÓNG MANG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT VIỄN THÔNG 
HÀ NỘI - 2017 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
NGUYỄN HỮU LONG 
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG HỖN 
LOẠN SỬ DỤNG ĐA SÓNG MANG 
Chuyên ngành: Kỹ thuật viễn thông 
Mã số: 62520208 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT VIỄN THÔNG 
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Vũ Văn Yêm 
HÀ NỘI - 2017 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan rằng các nội dung được trình bày trong luận án này là thành quả 
nghiên cứu của bản thân tôi trong suốt thời gian làm nghiên cứu sinh dưới sự chỉ bảo của 
người hướng dẫn khoa học. Các kết quả đạt được là không trùng lặp và chưa từng xuất 
hiện trong công bố của các tác giả khác trước đây. Các kết quả số liệu đạt được là chính 
xác và trung thực. Mọi thông tin trích dẫn đều được liệt kê rõ ràng đầy đủ trong các tài liệu 
tham khảo. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung cũng như các kết quả luận án. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2017 
 Nghiên cứu sinh 
 Nguyễn Hữu Long 
LỜI CẢM ƠN 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học, PGS. TS. Vũ Văn 
Yêm, đã tận tình chỉ bảo về mặt chuyên môn, đồng thời giúp đỡ động viên tôi rất nhiều để 
tôi có thể hoàn thành bản luận án. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. Nguyễn 
Xuân Quyền, người đã hỗ trợ tôi về nghiên cứu trong suốt thời gian làm nghiên cứu sinh. 
Tôi cũng xin cảm ơn các thầy cô và các bạn nghiên cứu sinh đã giúp đỡ và tạo mọi điều 
kiện thuận cho tôi trong quá trình học tập nghiên cứu tại Viện Điện tử-Viễn thông và Viện 
Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Sự dạy bảo, động viên và khích 
lệ của họ là động lực mạnh mẽ giúp tôi vượt qua khó khăn thử thách để hoàn thành các nội 
dung nghiên cứu. 
Cuối cùng nhưng cũng là nguồn động lực to lớn nhất, đó là sự yêu thương, quan tâm 
chia sẻ của bố mẹ, anh chị và đặc biệt là vợ và hai con của tôi. Gia đình chính là chỗ dựa 
vững chắc cho tôi trong suốt quá trình làm nghiên cứu và hoàn thành luận án này. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2017 
Nghiên cứu sinh 
 Nguyễn Hữu Long 
MỤC LỤC 
1 
MỤC LỤC 
MỤC LỤC ........................................................................................................ 1 
Danh mục các thuật ngữ viết tắt .................................................................... 4 
Danh mục các hình .......................................................................................... 7 
Danh mục các bảng ......................................................................................... 9 
Mở đầu ............................................................................................................ 10 
Truyền thông sử dụng hỗn loạn ................................................................................... 10 
Điều chế đa sóng mang và ứng dụng trong truyền thông hỗn loạn .......................... 11 
Động lực, mục tiêu, đối tƣợng, giới hạn và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án . 12 
Động lực nghiên cứu ................................................................................................... 12 
Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................... 13 
Đối tượng nghiên cứu .................................................................................................. 13 
Giới hạn nghiên cứu .................................................................................................... 13 
Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 14 
Tổ chức nội dung của luận án ...................................................................................... 14 
Chƣơng 1 ........................................................................................................ 16 
Tổng quan về truyền thông sử dụng hỗn loạn ............................................ 16 
1.1. Giới thiệu ............................................................................................................ 16 
1.2. Hỗn loạn và các đặc điểm.................................................................................. 16 
1.3. Phát tín hiệu hỗn loạn và lọc nhiễu .................................................................. 19 
1.3.1. Thực thi các hàm hỗn loạn .......................................................................... 19 
1.3.2. Lọc nhiễu cho tín hiệu hỗn loạn .................................................................. 21 
1.4. Đồng bộ tín hiệu hỗn loạn ................................................................................. 22 
1.4.1. Đồng bộ đặc tính động hỗn loạn .................................................................. 22 
1.4.2. Đồng bộ hỗn loạn ứng dụng trong truyền thông ......................................... 23 
1.5. Các hệ thống thông tin hỗn loạn đồng bộ ........................................................ 23 
1.5.1. Các hệ thống tương tự ................................................................................. 24 
1.5.2. Các hệ thống số ........................................................................................... 24 
1.6. Các hệ thống thông tin hỗn loạn không đồng bộ ............................................ 27 
1.6.1. Các hệ thống tương tự ................................................................................. 28 
1.6.2. Các hệ thống số ........................................................................................... 28 
1.7. Các hệ thống thông tin hỗn loạn đa sóng mang .............................................. 31 
1.7.1. DCSK đa sóng mang (MC-DCSK) ............................................................. 31 
MỤC LỤC 
2 
1.7.2. DCSK ghép kênh phân chia tần số trực giao (OFDM-DCSK) .................... 33 
1.8. Kết luận .............................................................................................................. 35 
Chƣơng 2 ........................................................................................................ 36 
Hệ thống khóa dịch hỗn loạn vi sai - đa sóng mang với chuỗi trải phổ lặp
 ......................................................................................................................... 36 
2.1. Giới thiệu ............................................................................................................ 36 
2.2. Hạn chế của hệ thống truyền thống và ý tƣởng đề xuất ................................ 36 
2.3. Thiết kế hệ thống RSS-MC-DCSK .................................................................. 37 
2.3.1. Máy phát ...................................................................................................... 37 
2.3.2. Máy thu ........................................................................................................ 40 
2.4. Phân tích hiệu năng tỷ lệ lỗi bit ........................................................................ 42 
2.4.1. Năng lượng bit trung bình ........................................................................... 42 
2.4.2. Biểu thức BER ............................................................................................. 43 
2.4.3. Tích phân số ................................................................................................ 45 
2.5. Hiệu suất năng lƣợng và băng thông ............................................................... 48 
2.6. Mô phỏng số và so sánh hiệu năng ................................................................... 50 
2.7. Kết luận .............................................................................................................. 54 
Chƣơng 3 ........................................................................................................ 55 
Hệ thống đa sóng mang trực giao sử dụng hỗn loạn.................................. 55 
3.1. Giới thiệu ............................................................................................................ 55 
3.2. Hệ thống OFDM xáo trộn sóng mang con hỗn loạn ....................................... 56 
3.2.1. Ánh xạ Baker ............................................................................................... 56 
3.2.2. Sơ đồ hệ thống đề xuất ................................................................................ 58 
3.2.3. Hiệu năng lỗi bit của hệ thống ........................................................................... 59 
3.2.4. Phân tích hệ số tương quan ................................................................................ 63 
3.3. ệ thống M-PSK/OFDM sử dụng trải phổ trực tiếp hỗn loạn ..................... 64 
3.3.1. Máy phát và máy thu ................................................................................... 64 
3.3.2. Kết quả mô phỏng ....................................................................................... 67 
3.3.3. Đặc điểm bảo mật ........................................................................................ 72 
3.4. Kết luận .............................................................................................................. 74 
Kết luận và hƣớng phát triển ....................................................................... 76 
Nội dung và các kết quả đạt đƣợc ................................................................................ 76 
Đóng góp mới ................................................................................................................. 77 
MỤC LỤC 
3 
 ƣớng phát triển ........................................................................................................... 78 
Danh mục các công trình đã công bố của luận án ..................................... 79 
Bài báo tạp chí và hội nghị............................................................................................ 79 
Đề tài nghiên cứu tham gia ........................................................................................... 80 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 81 
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT .............................................................................. 81 
TÀI LIỆU TIẾNG ANH ............................................................................... 81 
Danh mục các thuật ngữ viết tắt 
4 
Danh mục các thuật ngữ viết tắt 
Từ viết tắt Cụm từ tiếng Anh Cụm từ tiếng Việt 
4G Fourth Generation Mạng di động thế hệ thứ tư 
AWGN Additive White Gaussian Noise Nhiễu Gausian trắng cộng 
BE Bandwidth Efficiency Hiệu suất băng thông 
BER Bit Error Rate Tỷ lệ lỗi bit 
BPSK Binary Phase Shift Keying Khóa dịch pha nhị phân 
BW Bandwidth Băng thông 
CDS-
CDMA 
Chaotic Direct Sequence-Code 
Division Multiple Access 
Đa truy nhập phân chia theo mã 
hỗn loạn trực tiếp 
CDSK Correlation Delay Shift Keying Khóa dịch trễ tương quan 
CDSSS Chaotic Direct-Sequence/Spread \ 
Spectrum 
Trải phổ chuỗi trực tiếp sử dụng 
chuỗi hỗn loạn 
CEF Complementary Error Function Hàm lỗi bù 
CM-DCSK Continuous Mobility DCSK Khóa dịch hỗn loạn vi sai động liên 
tục 
COOK Chaotic On/Off Keying Khóa tắt/mở hỗn loạn 
CPF Chebyshev Polynomial Function Hàm đa thức Chebyshev 
CPF Chebyshev Polynomial Function Hàm đa thức Chebyshev 
CPM Chaotic Parameter Modulation Điều chế thông số hỗn loạn 
CPPG Chaotic Pulse Position Generator Khối phát vị trí xung hỗn loạn 
CPPM Chaotic Pulse Position Modulation Điều chế vị trí xung hỗn loạn 
CPWPM Chaotic Pulse Width-Position 
Modulation 
Điều chế vị trí-độ rộng xung hỗn 
loạn 
CSD Chaotic Symbolic Dynamics Động kí tự hỗn loạn 
CSK Chaos Shift Keying Khóa dịch hỗn loạn 
DBM Discretized Baker Map Ánh xạ Baker rời rạc 
DCSK Differential Chaos Shift Keying Khóa dịch hỗn loạn vi sai 
DCSK/S Simplest Version of Enhanced DCSK DCSK tăng cường phiên bản đơn 
giản nhất 
DCSK-WC Differential Chaos 
Shift Keying-Walsh Codes 
Khóa dịch hỗn loạn vi sai-mã 
Walsh 
DDCSK-
WC 
Differentially DCSK-Walsh Codes Khóa dịch hỗn loạn vi sai mã 
Walsh 
DSP Digital Signal Processing Xử lý tín hiệu số 
DSSS Direct-Sequence Spread-Spectrum Trải phổ chuỗi trực tiếp 
DVB-T Digital Video Broadcasting- Truyền hình số quảng bá mặt đất 
Danh mục các thuật ngữ viết tắt 
5 
Terrestrial 
DWSCS Discrete Wheel-Switching Chaotic 
System 
Hệ thống hỗn loạn chuyển mạch-
vòng rời rạc 
EE Energy Efficiency Hiệu suất năng lượng 
FM-DCSK Frequency Modulated-Differential 
Chaos Shift Keying 
Khóa dịch hỗn loạn vi sai điều tần 
FPGAs Field Programmable Gate Arrays Mảng cổng logic khả trình trường 
FSK Frequency Shift Keying Khóa dịch tần số 
HE-DCSK High Efficiency-Differential Chaos 
Shift Keying 
Khóa dịch hỗn loạn vi sai-hiệu 
năng cao 
I-DCSK Improved-Differential Chaos Shift 
Keying 
Khóa dịch hỗn loạn vi sai cải tiến 
ISI Intersymbol Interference Nhiễu liên kí tự 
LPI Low Probability of Intercept Xác suất bị chặn thấp 
MA Multiple Access Đa truy nhập 
MC-DCSK 
Multi Carrier-Differential Chaos 
Shift Keying 
Khóa dịch hỗn loạn vi sai đa sóng 
mang 
MCM Multi-carrier Modulation Điều chế đa sóng mang 
NR-DCSK Noise reduction DCSK Khóa dịch hỗn loạn vi sai giảm 
nhiễu 
NRZ Non Return to Zero Không trở về không 
OFDM-
DCSK 
Orthogonal Frequency Division 
Multiplex- Differential Chaos 
Shift Keying 
Khóa dịch hỗn loạn vi sai ghép 
kênh phân chia theo tần số trực 
giao 
PAPR Peak-to-Average Power Ratio Tỷ số công suất đỉnh trên trung 
bình 
P/S Parallel/Series Song song/nối tiếp 
PDF Probability Density Function Hàm mật độ xác suất 
PG Processing Gain Độ lợi xử lý 
PN Pseudo-random Noise Nhiễu giả ngẫu nhiên 
PRBS Pilot Random Binary Sequence Chuỗi nhị phân ngẫu nhiên hoa tiêu 
PS-DCSK Phase Separated Differential 
Chaos Shift Keying 
Khóa dịch hỗn loạn vi sai chia pha 
PTM Pulse Time Modulation Điều chế thời gian xung 
PWL Piece Wise Linear Tuyến tính từng đoạn 
RBE Ration of Bandwidth Efficiency Tỷ lệ hiệu suất băng thông 
RBF Radial Basis Function Hàm cơ bản xuyên tâm 
REE Ratio of Energy Efficiency Tỷ lệ hiệu suất năng lượng 
6 
RF Radio Frequency Tần số vô tuyến 
RM-DCSK Reference Modulated-Differential 
Chaos Shift Keying 
Khóa dịch hỗn loạn vi sai điều chế 
tham chiếu 
RSS Repeated Spreading Sequence Chuỗi trải phổ lặp 
RSS-MC-
DCSK 
Repeated Spreading Sequence-
Multicarrier-DCSK 
DCSK đa sóng mang với chuỗi trải 
phổ lặp 
S/P Series/Parallel Nối tiếp/Song song 
SF Spreading Factor Hệ số trải phổ 
SNR Signal Noise Rate Tỷ số tín hiệu trên tạp âm 
SR-DCSK Short Reference DCSK Khóa dịch hỗn loạn vi sai tham 
chiếu ngắn 
SRRS Square-Root-Raised Cosine Cosin nâng căn bậc hai 
WLAN Wireless Local Access Network Mạng truy nhập nôi bộ không dây 
WPAN Wireless Personal Access Network Mạng truy nhập cá nhân không dây 
Danh mục các hình 
7 
Danh mục các hình  ... Communications, vol. 64, pp. 425-
437. 
[48] Kaddoum G., Soujeri E., Arcila C., and Eshteiwi K. (2015), "I-DCSK: an improved 
noncoherent communication system architecture," IEEE Transactions on Circuits 
and Systems II: Express Briefs, vol. 62, pp. 901-905. 
[49] Kennedy M., Rovatti R., and Setti G. (2000), Chaotic electronics in 
telecommunications: CRC press. 
[50] Kennedy M. P., Kolumbán G., Kis G., and Jákó Z. (2000), "Performance evaluation 
of FM-DCSK modulation in multipath environments." 
[51] Kolumban G., Kennedy M., and Kis G. (1997), "Performance improvement of 
chaotic communications systems," in Proc. ECCTD, pp. 284-289. 
[52] Kolumbán G., Kennedy M. P., and Chua L. O. (1997), "The role of synchronization 
in digital communications using chaos. I. Fundamentals of digital 
communications," IEEE Transactions on circuits and systems I: Fundamental 
theory and applications, vol. 44, pp. 927-936. 
[53] Kolumbán G., Kennedy M. P., and Chua L. O. (1998), "The role of synchronization 
in digital communications using chaos. II. Chaotic modulation and chaotic 
synchronization," IEEE Transactions on Circuits and Systems I: Fundamental 
Theory and Applications, vol. 45, pp. 1129-1140. 
TÀI LIỆU TIẾNG ANH 
84 
[54] Kolumbán G., Vizvári B., Schwarz W., and Abel A. (1996), "Differential chaos 
shift keying: A robust coding for chaos communication," in Proc. NDES’96, pp. 
87-92. 
[55] Kolumbán G., Kis G., Kennedy M., and Jáko Z. (1997), "FM-DCSK: A new and 
robust solution to chaos communications," in Proc. Int. Symp. Nonlinear Theory 
Appl, pp. 117-120. 
[56] Kolumbán G., Kennedy M. P., Jákó Z., and Kis G. (2002), "Chaotic 
communications with correlator receivers: theory and performance limits." 
[57] Kondo S. and Milstein B. (1996), "Performance of multicarrier DS CDMA 
systems," IEEE Transactions on communications, vol. 44, pp. 238-246. 
[58] Kurian A. P., Puthusserypady S., and Htut S. M. (2005), "Performance 
enhancement of DS/CDMA system using chaotic complex spreading sequence," 
IEEE Transactions on wireless communications, vol. 4, pp. 984-989. 
[59] Lau F. C. and Tse C. K. (2003), Chaos-based digital communication systems: 
operating principles, analysis methods, and performance evaluation: Springer. 
[60] Lau Y.-S. and Hussain Z. M. (2005), "Chaos shift keying spread spectrum with 
multicarrier modulation for secure digital communication," WSEAS Transactions 
on Communications, vol. 4. 
[61] Lee C. and Williams D. B. (1997), "Generalized iterative methods for enhancing 
contaminated chaotic signals," IEEE Transactions on Circuits and Systems I: 
Fundamental Theory and Applications, vol. 44, pp. 501-512. 
[62] Leung H., Yu H., and Murali K. (2002), "Ergodic chaos-based communication 
schemes," Physical Review E, vol. 66, p. 036203. 
[63] Li S., Alvarez G., Li Z., and Halang W. A. (2007), "Analog chaos-based secure 
communications and cryptanalysis: A brief survey," arXiv preprint 
arXiv:0710.5455. 
[64] Lorenz E. N. (1963), "Deterministic nonperiodic flow," Journal of the atmospheric 
sciences, vol. 20, pp. 130-141. 
[65] Lu J., Ho D. W., Cao J., and Kurths J. (2011), "Exponential synchronization of 
linearly coupled neural networks with impulsive disturbances," IEEE Transactions 
on Neural Networks, vol. 22, pp. 329-336. 
[66] Luca M. B., Azou S., Burel G., and Serbanescu A. (2006), "On exact Kalman 
filtering of polynomial systems," IEEE Transactions on Circuits and Systems I: 
Regular Papers, vol. 53, pp. 1329-1340. 
[67] Luengo D. and Santamaria I. (2005), "Secure communications using OFDM with 
chaotic modulation in the subcarriers," in 2005 IEEE 61st Vehicular Technology 
Conference, pp. 1022-1026. 
[68] Lynnyk V. and Čelikovský S. (2010), "On the anti–synchronization detection for 
the generalized Lorenz system and its applications to secure encryption," 
Kybernetika, vol. 46, pp. 1-18. 
[69] Mao Y., Chen G., and Lian S. (2004), "A novel fast image encryption scheme 
based on 3D chaotic baker maps," International Journal of Bifurcation and Chaos, 
vol. 14, pp. 3613-3624. 
[70] Mata-Machuca J. L., Martínez-Guerra R., Aguilar-López R., and Aguilar-Ibañez C. 
(2012), "A chaotic system in synchronization and secure communications," 
Communications in Nonlinear Science and Numerical Simulation, vol. 17, pp. 
1706-1713. 
[71] Mazzini G., Setti G., and Rovatti R. (1997), "Chaotic complex spreading sequences 
for asynchronous DS-CDMA. I. System modeling and results," IEEE Transactions 
on Circuits and Systems I: Fundamental Theory and Applications, vol. 44, pp. 937-
947. 
TÀI LIỆU TIẾNG ANH 
85 
[72] Mazzini G., Rovatti R., and Setti G. (1998), "Sequence synchronization in chaos-
based DS-CDMA systems," in Proceedings of the 1998 IEEE International 
Symposium on Circuits and Systems (ISCAS'98), pp. 485-488. 
[73] Mazzini G., Rovatti R., and Setti G. (1999), "Interference minimisation by 
autocorrelation shaping in asynchronous DS-CDMA systems: chaos-based 
spreading is nearly optimal," Electronics Letters, vol. 35, pp. 1054-1055. 
[74] Milanovic V. and Zaghloul M. (1996), "Improved masking algorithm for chaotic 
communications systems," Electronics Letters, vol. 32, pp. 11-12. 
[75] Muñoz-Pacheco J. M., et al. (2012), "Synchronization of PWL function-based 2D 
and 3D multi-scroll chaotic systems," Nonlinear Dynamics, vol. 70, pp. 1633-1643. 
[76] Nee R. v. and Prasad R. (2000), OFDM for wireless multimedia communications: 
Artech House, Inc. 
[77] Nejati H., Beirami A., and Ali W. H. (2012), "Discrete-time chaotic-map truly 
random number generators: design, implementation, and variability analysis of the 
zigzag map," Analog Integrated Circuits and Signal Processing, vol. 73, pp. 363-
374. 
[78] Pareschi F., Setti G., and Rovatti R. (2010), "Implementation and testing of high-
speed CMOS true random number generators based on chaotic systems," IEEE 
Transactions on Circuits and Systems I: Regular Papers, vol. 57, pp. 3124-3137. 
[79] Parlitz U., et al. (1992), "Transmission of digital signals by chaotic 
synchronization," International Journal of Bifurcation and Chaos, vol. 2, pp. 973-
977. 
[80] Pecora L. M. and Carroll T. L. (1990), "Synchronization in chaotic systems," 
Physical review letters, vol. 64, p. 821. 
[81] Peterson R. L., Ziemer R. E., and Borth D. E. (1995), Introduction to spread-
spectrum communications vol. 995: Prentice Hall New Jersey. 
[82] Proakis J. (2000), Digital Communications: 4th ed. New York, USA: McGraw-Hill. 
[83] Pursley M. B. (1977), "Performance evaluation for phase-coded spread-spectrum 
multiple-access communication. i-system analysis," IEEE Transactions on 
communications, vol. 25, pp. 795-799. 
[84] Quyen N. X., Yem V. V., and Hoang T. M. (2012), "A chaotic pulse-time 
modulation method for digital communication," in Abstract and Applied Analysis. 
[85] Quyen N. X., Duong T. Q., and Nallanathan A. (2016), "Modeling, Analysis and 
Performance Comparison of Two Direct Sampling DCSK Receivers under 
Frequency Nonselective Fading Channels," IET Communications. 
[86] Quyen N. X., Quyet B. T., Dzung N. T., and Hoang T. M. (2010), "Simulation and 
implementation of improved chaotic Colpitts circuit for UWB communications," in 
2010 Third International Conference on Communications and Electronics 
(ICCE'10) pp. 307-312. 
[87] Quyen N. X., Yem V. V., Hoang T. M., and Kyamakya K. (2013), "M× N-ary 
chaotic pulse-width-position modulation: An effective combination method for 
improving bit rate," The international journal for computation and mathematics in 
electrical and electronic engineering (COMPEL), vol. 32, pp. 776-793. 
[88] Quyen N. X., et al. (2016), "Chaotic direct-sequence spread-spectrum with variable 
symbol period: A technique for enhancing physical layer security," Computer 
Networks. 
[89] Rovatti R., Setti G., and Mazzini G. (1998), "Chaotic complex spreading sequences 
for asynchronous DS-CDMA. Part II. Some theoretical performance bounds," IEEE 
Transactions on Circuits and Systems I: Fundamental Theory and Applications, 
vol. 45, pp. 496-506. 
TÀI LIỆU TIẾNG ANH 
86 
[90] Rovatti R., Mazzini G., and Setti G. (2000), "Interference bounds for DS-CDMA 
systems based on chaotic piecewise-affine Markov maps," IEEE Transactions on 
Circuits and Systems I: Fundamental Theory and Applications, vol. 47, pp. 885-
896. 
[91] Rovatti R., Mazzini G., and Setti G. (2001), "Enhanced rake receivers for chaos-
based DS-CDMA," IEEE Transactions on Circuits and Systems I: Fundamental 
Theory and Applications, vol. 48, pp. 818-829. 
[92] Rulkov N. F. and Tsimring L. S. (1999), "Synchronization methods for 
communication with chaos over band-limited channels," Int. J. Circuit Theory 
Appl., vol. 27, No 6, pp. 555-567. 
[93] Rulkov N. F., Sushchik M. M., Tsimring L. S., and Volkovskii A. R. (2001), 
"Digital communication using chaotic-pulse-position modulation," IEEE 
Transactions on Circuits and Systems I: Fundamental Theory and Applications, 
vol. 48, pp. 1436-1444. 
[94] S. K. Kadari B. S. B. R., and N. X. Quyen (2012), "Digital image encryption based 
on chaotic behavior of a modified tent map," ISAST transactions on computer and 
intelligent system, vol. 1, No 4, pp. 52-57. 
[95] Schoolcraft R. (1991), "Low probability of detection communications-LPD 
waveform design and detection techniques," in 1991 IEEE Military 
Communications Conference (MILCOM'91), pp. 832-840. 
[96] Schweizer J. and Schimming T. (2001), "Symbolic dynamics for processing chaotic 
signal. ii. communication and coding," IEEE Transactions on Circuits and Systems 
I: Fundamental Theory and Applications, vol. 48, pp. 1283-1295. 
[97] Shannon C. E. (1984), "Communication in the presence of noise," Proceedings of 
the IEEE, vol. 72, pp. 1192-1201. 
[98] Silva C. P. and Young A. M. (2000), "Introduction to chaos-based communications 
and signal processing," in 2000 IEEE Aerospace Conference Proceedings, pp. 279-
299. 
[99] Soliman N. F., Shaalan A. A., El-Rabaie S., and El-samie F. E. A. (2009), "Peak 
power reduction of OFDM signals using chaotic baker maps," in International 
Conference on Computer Engineering & Systems (ICCES 2009) pp. 593-598. 
[100] Soriano D. C., et al. (2011), "Denoising chaotic time series using an evolutionary 
state estimation approach," in Computational Intelligence in Control and 
Automation (CICA), pp. 116-122. 
[101] Stavroulakis P. (2005), Chaos applications in telecommunications: CRC press. 
[102] Sushchik M., Tsimring L. S., and Volkovskii A. R. (2000), "Performance analysis 
of correlation-based communication schemes utilizing chaos," IEEE Transactions 
on Circuits and Systems I: Fundamental Theory and Applications, vol. 47, pp. 
1684-1691. 
[103] Sushchik M., et al. (2000), "Chaotic pulse position modulation: A robust method of 
communicating with chaos," IEEE Communications Letters, vol. 4, pp. 128-130. 
[104] Suykens J., Curran P., and Chua L. (1997), "Master-slave synchronization using 
dynamic output feedback," International Journal of Bifurcation and Chaos, vol. 7, 
pp. 671-679. 
[105] Tam W. M., Lau F. C., Tse C., and Lawrance A. J. (2004), "Exact analytical bit 
error rates for multiple access chaos-based communication systems," IEEE 
Transactions on Circuits and Systems II: Express Briefs, vol. 51, pp. 473-481. 
[106] Vali R., Berber S. M., and Nguang S. K. (2010), "Effect of Rayleigh fading on non-
coherent sequence synchronization for multi-user chaos based DS-CDMA," Signal 
Processing, vol. 90, pp. 1924-1939. 
TÀI LIỆU TIẾNG ANH 
87 
[107] Vali R., Berber S. M., and Nguang S. K. (2012), "Analysis of chaos-based code 
tracking using chaotic correlation statistics," IEEE Transactions on Circuits and 
Systems I: Regular Papers, vol. 59, pp. 796-805. 
[108] Vali R., Berber S., and Nguang S. K. (2012), "Accurate derivation of chaos-based 
acquisition performance in a fading channel," IEEE Transactions on wireless 
communications, vol. 11, pp. 722-731. 
[109] Vincent U. E., Saseyi A., and McClintock P. V. (2015), "Multi-switching 
combination synchronization of chaotic systems," Nonlinear Dynamics, vol. 80, pp. 
845-854. 
[110] Vitali S., Rovatti R., and Setti G. (2005), "On the performance of chaos-based 
multicode DS-CDMA systems," Circuits, Systems and Signal Processing, vol. 24, 
pp. 475-495. 
[111] Vitali S., Rovatti R., and Setti G. (2006), "Improving PA efficiency by chaos-based 
spreading in multicarrier DS-CDMA systems," in 2006 IEEE International 
Symposium on Circuits and Systems, pp. 4 pp.-1198. 
[112] Wang S., Long Z., Wang J., and Guo J. (2011), "A noise reduction method for 
discrete chaotic signals and its application in communication," in 4th International 
Congress on Image and Signal Processing (CISP2011), , pp. 2303-2307. 
[113] Wang Z., Saraf N., Bazargan K., and Scheel A. (2015), "Randomness meets 
feedback: stochastic implementation of logistic map dynamical system," in 
Proceedings of the 52nd Annual Design Automation Conference, p. 132. 
[114] Wu Y., Zhou Y., and Bao L. (2014), "Discrete wheel-switching chaotic system and 
applications," IEEE Transactions on Circuits and Systems I: Regular Papers, vol. 
61, pp. 3469-3477. 
[115] Xia Y., Tse C., and Lau F. C. (2004), "Performance of differential chaos-shift-
keying digital communication systems over a multipath fading channel with delay 
spread," IEEE Transactions on Circuits and Systems II: Express Briefs, vol. 51, pp. 
680-684. 
[116] Xu W., Wang L., and Chen G. (2011), "Performance of DCSK cooperative 
communication systems over multipath fading channels," IEEE Transactions on 
Circuits and Systems I: Regular Papers, vol. 58, pp. 196-204. 
[117] Yalcin M. E., Suykens J. A., and Vandewalle J. (2001), "Master–slave 
synchronization of Lur'e systems with time-delay," International Journal of 
Bifurcation and Chaos, vol. 11, pp. 1707-1722. 
[118] Yang H. and Jiang G.-P. (2012), "High-efficiency differential-chaos-shift-keying 
scheme for chaos-based noncoherent communication," IEEE Transactions on 
Circuits and Systems II: Express Briefs, vol. 59, pp. 312-316. 
[119] Yang X., Cao J., and Lu J. (2012), "Stochastic synchronization of complex 
networks with nonidentical nodes via hybrid adaptive and impulsive control," IEEE 
Transactions on Circuits and Systems I: Regular Papers, vol. 59, pp. 371-384. 
[120] Yu J. and Yao Y.-D. (2005), "Detection performance of chaotic spreading LPI 
waveforms," IEEE Transactions on wireless communications, vol. 4, pp. 390-396. 
[121] Yu W. and Cioffi J. M. (2002), "FDMA capacity of Gaussian multiple-access 
channels with ISI," IEEE Transactions on communications, vol. 50, pp. 102-111. 
[122] Zhou Y., Hua Z., Pun C.-M., and Chen C. P. (2015), "Cascade chaotic system with 
applications," IEEE transactions on cybernetics, vol. 45, pp. 2001-2012. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_phat_trien_he_thong_truyen_thong_hon_loan.pdf
  • pdfThong tin moi cua luan an.pdf
  • pdfTomtatLA_Long_2017_CapTruong.pdf