Luận án Nghiên cứu thiết lập mô hình chẩn đoán để đánh giá trạng thái kỹ thuật của động cơ diesel máy chính tàu cá Việt Nam

Với những ưu điểm về công suất và hiệu suất cao, động cơ (ĐC) diesel đang

chứng tỏ vai trò chưa thể thay thế khi được sử dụng trong nhiều lĩnh vực của nền kinh

tế như: Giao thông vận tải, nông nghiệp, công nghiệp , đặc biệt đây là loại ĐC được

trang bị chủ yếu trong các phương tiện giao thông đường thủy nói chung và trang bị

cho máy chính tàu cá ở Việt Nam nói riêng. Do đó, việc nghiên cứu để đảm bảo chất

lượng, hiệu suất ĐC diesel và nâng cao độ an toàn trong quá trình khai thác, sử dụng là

yêu cầu cần thiết.

Do nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, cộng với sự biến đổi khí hậu nên hàng

năm vùng biển Việt Nam xảy ra 10 ÷ 20 cơn bão và “siêu” bão, chưa kể đến các cơn

lốc xoáy bất ngờ. Việc bảo đảm an toàn cho người và tàu cá hoạt động sản xuất ở

ngoài khơi luôn là mối quan tâm của người dân và là sự trăn trở của các ngành, các cấp

nói chung và của hệ thống đăng kiểm tàu cá nói riêng.

Tính đến năm 2018, cả nước có 96.000 tàu cá trong đó có 46.491 tàu có chiều dài

từ 6 ÷ 12m, 8.914 tàu có chiều dài từ 12 ÷ 15m, 27.484 tàu có chiều dài từ 15 ÷ 24m,

2.958 tàu có chiều dài từ 24m trở lên. Tàu làm bằng gỗ chiếm 98,6%, còn lại là tàu

làm bằng thép hoặc các vật liệu mới. Số tàu này ngoài việc tham gia phát triển kinh tế

biển còn góp phần quan trọng bảo vệ an ninh chủ quyền biển, đảo quốc gia [5]

pdf 139 trang dienloan 8240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu thiết lập mô hình chẩn đoán để đánh giá trạng thái kỹ thuật của động cơ diesel máy chính tàu cá Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu thiết lập mô hình chẩn đoán để đánh giá trạng thái kỹ thuật của động cơ diesel máy chính tàu cá Việt Nam

Luận án Nghiên cứu thiết lập mô hình chẩn đoán để đánh giá trạng thái kỹ thuật của động cơ diesel máy chính tàu cá Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG 
HỒ ĐỨC TUẤN 
NGHIÊN CỨU THIẾT LẬP MÔ HÌNH CHẨN ĐOÁN 
ĐỂ ĐÁNH GIÁ TRẠNG THÁI KỸ THUẬT 
 CỦA ĐỘNG CƠ DIESEL MÁY CHÍNH TÀU CÁ VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
KHÁNH HÒA - 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG 
HỒ ĐỨC TUẤN 
NGHIÊN CỨU THIẾT LẬP MÔ HÌNH CHẨN ĐOÁN 
ĐỂ ĐÁNH GIÁ TRẠNG THÁI KỸ THUẬT 
 CỦA ĐỘNG CƠ DIESEL MÁY CHÍNH TÀU CÁ VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
 Ngành đào tạo: Kỹ thuật Cơ khí động lực 
 Mã số: 9520116 
 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 
 PGS. TS. Trần Thanh Hải Tùng 
 TS. Quách Hoài Nam 
KHÁNH HÒA - 2021 
Công trình đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Nha Trang 
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 
PGS.TS. Trần Thanh Hải Tùng 
TS. Quách Hoài Nam 
Phản biện 1: 
PGS.TS. Phan Văn Quân 
Phản biện 2: 
PGS.TS. Nguyễn Hoàng Vũ 
Phản biện 3: 
PGS.TSKH. Đỗ Đức Lƣu 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan các kết quả nghiên cứu của đề tài: “Nghiên cứu thiết lập mô 
hình chẩn đoán để đánh giá trạng thái kỹ thuật của động cơ diesel máy chính tàu 
cá Việt Nam” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi và chƣa từng đƣợc công bố 
trong bất cứ công trình khoa học nào khác cho tới thời điểm này. 
 Khành Hòa, ngày tháng 01 năm 2021 
Tác giả luận án 
Hồ Đức Tuấn 
i 
LỜI CẢM ƠN 
Trong quá trình thực hiện luận án, tôi luôn nhận đƣợc sự tạo điều kiện của Ban 
Giám hiệu, quý Phòng, Khoa của Trƣờng Đại học Nha Trang. Đặc biệt là sự hƣớng 
dẫn tận tình của PGS. TS. Trần Thanh Hải Tùng – Đại học Đà Nẵng và TS. Quách 
Hoài Nam – Trƣờng Đại học Nha Trang, đã truyền thụ kiến thức và động viên để tôi 
hoàn thành công trình nghiên cứu. Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến sự giúp 
đỡ này. 
Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Khoa Kỹ thuật giao thông - Trƣờng Đại học 
Nha Trang đã giúp đỡ và có những ý kiến đóng góp quý báu cho luận án. 
Xin chân thành cảm ơn cán bộ và nhân viên Trung tâm thí nghiệm thực hành 
Trƣờng Đại học Nha Trang, các đồng nghiệp công tác tại Trung tâm đăng kiểm xe cơ 
giới tỉnh Khánh Hòa, đã hỗ trợ về nhân lực và trang thiết bị để quá trình thực nghiệm 
đƣợc hoàn thành. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, đơn vị và các đồng nghiệp đã giúp đỡ, động 
viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu thực hiện luận án. 
Xin trân trọng cảm ơn! 
 Khành Hòa, ngày tháng 01 năm 2021 
Tác giả luận án 
Hồ Đức Tuấn 
ii 
MỤC LỤC 
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................i 
MỤC LỤC..ii 
DANH MỤC HÌNH VẼ .................................................................................................. v 
DANH MỤC KÝ HIỆU .................................................................................................xi 
TÓM TẮT NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ......................................... xiii 
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 
I. LÝ DO THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ..................................................................................... 1 
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 3 
III. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................................................... 3 
III.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................................. 3 
III.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................ 3 
III.2.1. Về lý thuyết và mô phỏng ................................................................................... 3 
III.2.2. Về thực nghiệm ................................................................................................... 4 
IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 4 
V. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................................. 4 
VI. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ TÍNH THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .......... 4 
VI.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................................... 4 
VI.2. Tính thực tiễn của đề tài ......................................................................................... 4 
VII. KẾT CẤU LUẬN ÁN ............................................................................................. 5 
Chƣơng 1. TỔNG QUAN................................................................................................ 6 
1.1. Xu hƣớng sử dụng và phát triển động cơ diesel ....................................................... 6 
1.2. Đặc điểm cấu tạo và sử dụng động cơ diesel dùng cho tàu cá Việt Nam ................ 8 
1.2.1. Đặc điểm cấu tạo ................................................................................................... 8 
1.2.2. Đặc điểm sử dụng ................................................................................................ 11 
1.3. Khái quát về công tác đăng kiểm của máy chính tàu cá ......................................... 12 
1.4. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về chẩn đoán động cơ diesel ..... 13 
1.4.1. Nghiên cứu trên thế giới ...................................................................................... 13 
1.4.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam ............................................................................... 17 
Kết luận Chƣơng 1: ....................................................................................................... 20 
Chƣơng 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT XÂY DỰNG MÔ HÌNH CHẨN ĐOÁN TRẠNG 
THÁI KỸ THUẬT CỦA ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU CÁ CÔNG SUẤT NHỎ .......... 21 
iii 
2.1. Lý thuyết về chẩn đoán trạng thái kỹ thuật của động cơ diesel ............................. 21 
2.1.1. Trạng thái kỹ thuật và chẩn đoán trạng thái kỹ thuật động cơ diesel .................. 21 
2.1.2. Các thông số đánh giá và chẩn đoán trạng thái kỹ thuật .................................... 22 
2.1.3. Yêu cầu đối với các thông số chẩn đoán ............................................................ 23 
2.1.4. Bộ thông số chẩn đoán ........................................................................................ 24 
2.1.5. Phƣơng pháp xác định bộ thông số chẩn đoán ................................................... 33 
2.2. Quan hệ thông số đánh giá trạng thái kỹ thuật với thông số chẩn đoán ............... 34 
2.2.1. Quan hệ của công suất và suất tiêu hao nhiên liệu với thông số chẩn đoán ....... 34 
2.2.2. Quan hệ phát thải bồ hóng và NOx với thông số chẩn đoán ............................... 38 
2.3. Phƣơng pháp chẩn đoán trạng thái kỹ thuật động cơ diesel hiện nay .................. 41 
2.3.1. Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật bằng mô phỏng quá trình phun nhiên liệu ......... 42 
2.3.2. Phƣơng pháp thực nghiệm .................................................................................. 46 
2.4. Đề xuất mô hình chẩn đoán trạng thái kỹ thuật động cơ diesel máy chính tàu cá47 
Kết luận Chƣơng 2: ....................................................................................................... 52 
Chƣơng 3. ĐÁNH GIÁ ÁNH HƢỞNG CỦA ÁP SUẤT PHUN, ÁP SUẤT CUỐI KỲ 
NÉN ĐẾN QUY LUẬT CUNG CẤP NHIÊN LIỆU, CÔNG SUẤT VÀ MỨC PHÁT 
THẢI Ô NHIỄM CỦA ĐỘNG CƠ YANMAR 4CHE BẰNG MÔ PHỎNG ............. 54 
3.1. Mô phỏng hệ thống phun nhiên liệu động cơ diesel máy chính tàu cá (Yanmar 
4CHE) trên phần mềm AVL Boost/Hydsim ................................................................. 54 
3.1.1. Cơ sở của mô phỏng ........................................................................................... 54 
3.1.2. Xây dựng mô hình mô phỏng hệ thống phun nhiên liệu .................................... 58 
3.1.3. Kết quả nghiên cứu mô phỏng trên phần mềm AVL Boost/Hydsim ................. 63 
3.2. Tính toán công suất và phát thải bằng phần mềm Matlab .................................... 86 
Kết luận Chƣơng 3: ....................................................................................................... 89 
Chƣơng 4. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ............................................................... 90 
4.1. Bố trí thiết bị thực nghiệm .................................................................................... 90 
4.2. Quy hoạch thực nghiệm ........................................................................................ 92 
4.2.1. Điều kiện và môi trƣờng thực nghiệm ................................................................ 92 
4.2.2. Quy trình đo và xử lý số liệu thực nghiệm ......................................................... 93 
4.3. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm .......................................................................... 93 
4.3.1. Trƣờng hợp thực nghiệm với áp suất phun ở tình trạng ban đầu ............................... 93 
4.3.2. Trƣờng hợp thử nghiệm với áp suất phun giảm (điều chỉnh lò xo vòi phun) .... 97 
iv 
4.4. Xây dựng công thức cho mô hình chẩn đoán ..................................................... 103 
Kết luận Chƣơng 4: ..................................................................................................... 109 
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.............................................................................. 111 
KẾT LUẬN ................................................................................................................. 111 
KHUYẾN NGHỊ ......................................................................................................... 112 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN LUẬN ÁN ........ 113 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 114 
PHỤ LỤC...119
v 
DANH MỤC HÌNH VẼ 
Hình 1.1. Thành phần bồ hóng từ khí thải động cơ diesel .............................................. 6 
Hình 1.2. Sự kết hợp các công nghệ mới trong chế tạo động cơ diesel .......................... 7 
Hình 1.3. Chủng loại động cơ sử dụng cho máy chính tàu cá tại Duyên Hải Nam Trung 
Bộ (a) và tại các tỉnh có biển ở khu vực phía nam (b) .................................................. 11 
Hình 1.4. Sự thay đổi nồng độ khói theo tình trạng vòi phun ....................................... 14 
Hình 1.5. Các mức độ hƣ hỏng nhóm bao kín buồng cháy động cơ diesel ................... 16 
Hình 2.1. Thống kê hƣ hỏng thƣờng gặp của ĐC diesel ............................................... 24 
Hình 2.2. Sơ đồ mô tả chu trình công tác của ĐC diesel ............................................. 25 
Hình 2.3. Mối quan hệ giữa đặc tính phun và các đặc tính khác của ĐC diesel ........... 28 
Hình 2.4. Mặt cắt ngang một vòi phun tiêu chuẩn với kim phun .................................. 29 
Hình 2.5. Các đặc tính phun .......................................................................................... 30 
Hình 2.6. Các pha của tiến trình phun ........................................................................... 31 
Hình 2.7. Thống kê hƣ hỏng của các bộ phận HTPNL ĐC thủy .................................. 32 
Hình 2.8. Tần xuất hƣ hỏng các bộ phận của BCA ....................................................... 32 
Hình 2.9. Vị trí lắp đặt các cảm biến ............................................................................. 34 
Hình 2.10. Biến thiên áp suất cháy p, tốc độ phun nhiên liệu mf, tốc độ tỏa nhiệt Qn .. 37 
Hình 2.11. Quá trình nghiên cứu mô phỏng .................................................................. 42 
Hình 2.12. Các trạng thái hình thành tia phun nhiên liệu lỏng...................................... 43 
Hình 2.13. Sự phân bố hạt nhiên liệu trong chùm tia .................................................... 45 
Hình 2.14. Mô hình vật lý tia phun nhiên liệu .............................................................. 45 
Hình 2.15. Mô đun hóa các bộ phận để chẩn đoán hƣ hỏng động cơ ........................... 46 
Hình 2.16. Sơ đồ mô hình chẩn đoán TTKT động cơ diesel máy chính tàu cá ........... 48 
Hình 3.1. Sơ đồ quá trình mô phỏng ............................................................................. 58 
Hình 3.2. Sơ đồ nguyên lý hệ thống phun nhiên liệu động cơ Yanmar 4CHE ............ 59 
Hình 3.3. Mô hình biên dạng cam - bơm cao áp đến đƣờng ống cao áp ...................... 61 
Hình 3.4. Mô hình ống cao áp đến vòi phun ................................................................. 61 
Hình 3.5. Mô hình kết nối chung hệ thống nhiên liệu động cơ Yanmar 4CHE ............ 62 
Hình 3.6. Độ nâng biên dạng cam theo tình trạng ban đầu ........................................... 63 
Hình 3.7. Độ dịch chuyển piston theo phƣơng ngang ................................................... 64 
Hình 3.8. Vận tốc của piston theo phƣơng ngang ......................................................... 64 
vi 
Hình 3.9. Đồ thị so sánh tốc độ phun khi thay đổi tốc độ động cơ ở trƣờng hợp không 
có hƣ hỏng (trạng thái ban đầu) ..................................................................................... 64 
Hình 3.10. Đồ thị so sánh diễn biến áp suất trong ống cao áp khi thay đổi tốc độ động 
cơ ở trƣờng hợp không có hƣ hỏng (trạng thái ban đầu) ............................................... 65 
Hình 3.11. Đồ thị so sánh áp suất phun khi thay đổi tốc độ động cơ ở trƣờng hợp 
không có hƣ hỏng (trạng thái ban đầu) .......................................................................... 65 
Hình 3.12. Đồ thị so sánh hành trình nâng kim phun khi thay đổi tốc độ động cơ ở 
trƣờng hợp không có hƣ hỏng (trạng thái ban đầu) ....................................................... 65 
Hình 3.13. Đồ thị so sánh cấu trúc tia phun khi thay đổi tốc độ động cơ ở trƣờng hợp 
không có hƣ hỏng (trạng thái ban đầu) .......................................................................... 66 
Hình 3.14. Các thông số phun khi hệ thống phun nhiên liệu ở tình trạng ban đầu ....... 66 
Hình 3.15. Hành trình nâng kim và thông số tia phun của hệ thống nhiên liệu ............ 67 
Hình 3.16. So sánh thông số áp suất khi A giảm 4% so với tình trạng ban đầu ........... 68 
Hình 3.17. Diễn biến áp suất trong ống cao áp và áp suất phun tƣơng ứng với các 
trƣờng hợp A hƣ hỏng 6%, 8%, 10% ............................................................................ 69 
Hình 3.18. Hành trình nâng kim tƣơng ứng với các trƣờng hợp A hƣ hỏng 6 ÷ 10% .. 71 
Hình 3.19. Góc nón tia phun với các trƣờng hợp A hƣ hỏng 6%, 8%, 10% (a) và độ 
xuyên sâu tƣơng ứng (b) ................................................................................................ 72 
Hình 3.20. Diễn biến áp suất trong ống cao áp và áp suất phun tƣơng ứng với các 
trƣờng hợp A hƣ hỏng 12%, 14%, 16% ........................................................................ 72 
Hình 3.21. Hành trình nâng kim tƣơng ứng với các trƣờng hợp A hƣ hỏng 12 ... T cho máy chính tàu cá việt nam. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thuỷ sản, 
Trƣờng Đại học Nha Trang. 
2) Hồ Đức Tuấn và cộng sự (2019). Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hƣởng của áp 
suất cuối kỳ nén đến công suất và suất tiêu hao nhiên liệu của ĐC diesel máy 
chính tàu cá. Tạp chí Cơ khí VN. 
3) Hồ Đức Tuấn và cộng sự (2019). Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hƣởng của áp 
suất cuối kỳ nén đến phát thải của ĐC diesel máy chính tàu cá. Tạp chí KHCN 
Đà Nẵng. 
4) Hồ Đức Tuấn và cộng sự (2020). Thiết kế và chế tạo thiết bị đo áp suất trong 
ống cao áp ĐC diesel Máy chính tàu cá. Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy 
sản. Đại học Nha Trang. 
5) Hồ Đức Tuấn và cộng sự (2020). Nghiên cứu mô phỏng ảnh hƣởng của áp suất 
phun nhiên liệu trong ống cao áp đến quá trình hình thành hỗn hợp cháy trong 
ĐC diesel Máy chính tàu cá. Tạp chí Khoa học Giáo dục Kỹ thuật. 
6) Hồ Đức Tuấn và cộng sự (2020). Nghiên cứu mô phỏng ảnh hƣởng của áp suất 
phun nhiên liệu trong ống cao áp đến công suất ĐC diesel Máy chính tàu cá. 
Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản. Đại học Nha Trang. 
7) Tuan Ho Duc et al (2020). A simulation study on effects of basic parts' failure 
of fuel injection system to fuel injection pressure of the 4CHE YANMAR 
diesel engine. 46th International Scientific Conference of the departments of 
transport, handling, construction and agriculture machinery. Terchova, 
September 3 - 4, 2020. Print EDIS-Zilina University pulisher. ISBN: 978-80-
89276-60-8. 
114 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Đặng Quang Huy (2019), Tai nạn tàu cá và giải pháp trƣớc mắt, Thông tin 
KHCN & Kinh tế thủy sản. Viện nghiên cứu hải sản. 
2. Bùi Hải Triều và Đào Chí Cƣờng (2005), "Chẩn đoán động cơ có mô hình trợ 
giúp", Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, kỳ 2 tháng 10/2005. 
3. Bùi Văn Ga, Văn Thị Bông, Phạm Xuân Mai, Trần Văn Nam và Trần Thanh Hải 
Tùng (1999), Ô tô và ô nhiễm môi trƣờng: NXB Giáo dục. 
4. Đào Chí Cƣờng (2006), Xây dựng hệ thống chẩn đoán dã ngoại cho động cơ 
diesel trên các phƣơng tiện giao thông vận tải và máy chuyên dùng, Đề tài 
NCKH cấp bộ, mã số B2006-21-02. 
5. Hiệp hội chế biến và xuất nhập khẩu thủy sản ( 2019), "Tổng quan ngành thủy 
sản việt nam, truy cập ngày 25.04.2020". 
6. Lại Văn Định và Phạm Đức Minh (2002), "Chẩn đoán tình trạng kỹ thuật động 
cơ theo điều kiện dã ngoại", Tuyển tập Hội nghị khoa học VSAE - ICAT. 
7. Lê Văn Điểm (2009), Bài giảng chẩn đoán Kỹ thuật: Đại học Hàng Hải Việt 
Nam. 
8. Ngô Thành Bắc và Nguyễn Đức Phú (1994), Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô: 
NXB Khoa học kỹ thuật. 
9. Nguyễn Khắc Trai (2004), Kỹ thuật chẩn đoán Ôtô, NXB Giao thông vận tải. 
10. Nguyễn Tất Tiến và Nguyễn Xuân Kính (2004), Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ô 
tô, máy nổ. Tái bản lần 2: Nhà Xuất Bản Giáo dục. 
11. Nguyễn Văn Tuấn (2006), Nghiên cứu ảnh hƣởng của hệ thống trao đổi khí đến 
các chỉ tiêu kỹ thuật động cơ Diesel tàu thủy đang khai thác ở Việt Nam, Luận án 
tiến sĩ kỹ thuật, trƣờng Đại học Hàng Hải Việt Nam. 
12. Phan Văn Quân (2005), Ứng dụng thí điểm dầu mỡ cá da trơn cho phƣơng tiện 
thủy nội địa lắp động cơ diesel ở đồng bằng sông Mê Kông, báo cáo tổng kết dự 
án thuộc chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu: Trƣờng 
Đại học Giao thông Vận tải TP Hồ Chí Minh. 
13. Phùng Minh Lộc, Huỳnh Lê Hồng Thái và Hồ Đức Tuấn (2018 ".), "Lựa chọn 
các thông số cảnh báo sự cố hệ động lực tàu cá xa bờ", Tạp chí Khoa học – Công 
nghệ Thủy sản, Đại học Nha Trang. 
115 
14. Tập đoàn xăng dầu Việt Nam (2017), "Tiêu chuẩn cơ sở về Nhiên liệu 
Điêzen,".https://www.petrolimex.com.vn/tn/tulieu/tieu_chuan_co_so_ve_nhien_l
ieu_diezen.html. 
15. TCVN 7111 (2002), Qui phạm phân cấp và đóng tàu cá biển cỡ nhỏ. Tiêu chuẩn 
Việt Nam: Cục đăng kiểm Việt Nam. 
16. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6718:2000 (2000), Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 
6718:2000 về Quy phạm phân cấp và đóng tàu cá biển (tàu có chiều dài trên 20 
m). Cục đăng kiểm Việt Nam 
17. Trần Hồng Hà (2016), Nghiên cứu phƣơng pháp sử dụng hỗn hợp dầu diesel- 
nƣớc để giảm nồng độ NOx trong khí xả của động cơ diesel: Đề tài NCKH cấp 
trƣờng, Đại học hàng hải Việt Nam. 
18. Trần Thanh Hải Tùng và Nguyễn Lê Châu Thành (2004), Chẩn đoán trạng thái 
kỹ thuật ô tô: NXB Khoa học kỹ thuật. 
19. Abraham. J, Bracco. F V và Reitz. R D (1985), "Comparison of Computed and 
Measured Premixed Charged Engine Combustion", Combustion and Flame, 60, 
pp. 309-322. 
20. Antonis K. Antonopoulos và Dimitrios T. Hountalas (2012), "Effect of 
instantaneous rotational speed on the analysis of measured diesel engine cylinder 
pressure data", Energy Conversion and Management. SEA 2012;60:87-95. 
21. Arques P (1989), "Parametrical Assessment of Damage for Diesel fuel Injection 
Systems", Seminar on Diesel Fuel Injection System of Institution of Mechanical 
Engineers. Birmingham Grande Bretagne. 
22. B. F. Magnussen và B. H. Hjertager (1977), "On mathematical modeling of 
turbulent combustion with special emphasis on soot formation and combustion ", 
Symposium (International) on Combustion,, 16, (1,), pp. 719-729. 
23. B.Desantes J M, Payri R và Salvador F J (2003), "Measurements of Spray 
Momentum for the Study of Cavitation in Diesel Injection Nozzles", SAE -01. 
24. B.Dolejsi J.K. (1996), "The diagnostic of a turbocharged diesel engine", 
Conference Diagnostic, Dresden, VDI - MEG. 
25. Battistoni. M và Grimaldi. C. N (2012), "Numerical analysis of injector flow and 
spray characteristics from diesel injectors using fossil and biodiesel fuels", 
Applied Energy, pp. 656–666. 
116 
26. Benson R.S và Whitehouse N.D (1979), Internal combustion engines: Oxford, 
Pergamon Press. 
27. Breda Kegl, Marko Kegl và Stanislav Pehan (2013), Green Diesel Engines, 
Springer. 
28. D. A. Kouremenos và D. T. Hountalas (1997), "Diagnosis and condition 
monitoring of medium -speed marine diesel engines", First published. 
29. Dent JC (1989), "Turbulent Mixing rate - Its Effect on Smoke and Hydrocarbon 
Emissions from Diesel Engines", SAE, (800092). 
30. Desantes and et al (2004), "The modification of the fuel injection rate in heavy-
duty diesel engines. Part 1: Effects on engine performance and emissions", 
Applied Thermal Engineering, 24, 2701–2714. 
31. Elamin. F, Fan. Y, Gu. F và Ball. A (2010), "Detection of Diesel Engine Injector 
Faults Using Acoustic Emission", Advances in Maintenance and Condition 
Diagnosis Technologies towards Sustainable Society: Proceedings of the 23rd. 
32. Fathi Hassen Elamin (2013), Fault Detection and Diagnosis in Heavy Duty 
Diesel Engines Using Acoustic Emission. A thesis submitted to the University of 
Huddersfield in partial fulfilment of the requirements for the degree of Doctor of 
Philosophy: The University of Huddersfield. 
33. Ferguson. C. R (1986), Internal combustion engines John Wiley. New York. 
34. Gill. J, Reuben. R, Steel. J, Scaife. M và Asquith. J (2000), "A Study of Small 
HSDI Diesel Engine Fuel Injection Equipment Faults using Acoustic Emission", 
Journal of Acoustic Emission, 18, pp. 211-216. 
35. H. H. Kohgpatьeb, "Otkaᴈы u geфektы cygovыx дизeлей tpaнспорт". 
36. Heywood. J. B (1988), Internal combustion engine fundamentals: McGraw-Hill, 
New York. 
37. Hiro. H và Masataka. A (1990), "Structures of Fuel Sprays in Diesel Engines", 
SAE International. JOURNAL OF ENGINES, 99, Section 3: , Part 1, pp. 1050-
1061. 
38. Hiroyasu H (1998), "The Structure of Fuel Sprays and the Combustion Processes 
in Diesel Engines, American Society of Mechanical Engineers", Internal 
Combustion Engine Division (Publication) ICE, v 31, n 1. 
117 
39. Hountalas. D. T và Kouremenos. A. D (1999), "Development and application of 
a fully automatic trouble-shooting method for large scale marine diesel engines", 
Appl. Therm.Eng., pp. 299–324. 
40. Hountalas. D. T, Kouremenos. D. A và Sideris. M (2000), "A diagnostic method 
for heavy-duty diesel engines used in stationary applications", J. Engng Gas 
Turbines Power, pp. 886–899. 
41. Hountalas. D. T, Mavropoulos. G. C và Kourbetis. G (2006), "Experimental 
investigation to develop a methodology for estimating the compression condition 
of DI diesel engines", Int. J. Energy Convers. Manage. 
42. Hua Zhao (2010), "Advanced Direct Injection Combustion Engine Technologies 
and Development". 
43. Jian-Da Wu và Chao-Qin Chuang (2005), "Fault diagnosis of internal 
combustion engines using visual dot patterns of acoustic and vibration signals", 
NDT&E International 38. 
44. Jianyuan Zhu (2009), "Marine diesel engine condition monitoring by use of BP 
neural network", Proceedings of the International MultiConference of Engineers 
and Computer Scientists 2009 Vol II IMECS 2009, Hong Kong. 
45. K. Mollenhauer và H. Tschoeke (2010), Handbook of Diesel Engines: Springer - 
Verlag Berlin Heidelberg. 
46. Kamron Saniee (2016), "A Simple Expression for Multivariate Lagrange 
Interpolation", Mathematics. 
47. Kazimierz Lejda và Pawel Woschi (2012), Internal Combustion Engines: 
Publisher: Intech, chapters published November 14, under CC BY 3.0 license. 
48. Kegl. B (1999), "A procedure for upgrading an electronic control diesel fuel 
injection system by considering several engine operating regimes 
simultaneously", Journal of Mechanical Design,121(1), 159–165. 
49. Kegl. B (2006), "Experimental investigation of optimal timing of the diesel 
engine injection pump using biodiesel fuel", Energy Fuels, 20, 1460–1470. 
50. Kegl. B và & Hribernik. A (2006), "Experimental analysis of injection 
characteristics using biodiesel fuel", Energy fuels, 20(5), 2239–2248. 
118 
51. Kimmich. F (2004), "Modellbasierte Fehlerverkennung und Diagnose der 
Einspritzung und Verbrennung von Dieselmotoren", Fortschritt - Berichte VDI, 
Reihe 12 Verkehrstechnik/Fahrzeugtechnik, Nr.569. 
52. Kimmich.F, A.Schwarte và R.Isermann (2001), Modellgestützte Präventive 
Diagnosemethoden Für Dieselmotoren: FVV-Brichte Heft R510 
Forschungsvereinigung Verbrennungskraftmaschinen. e.v...Frankfurt am Maine. 
53. Kouremenos. D. A và Hountalas. D. T (1997), "Diagnosis and condition 
monitoring of medium speed marine diesel engines", TribotestInt.J., pp. 63–91. 
54. Kouremenos. D. A, Hountalas. D.T và Kotsiopoulos. P. N (1995), "Development 
of athermodynamic method for diagnosis and tuning of diesel engines and its 
application on marine engines", Proc. IMechE, Part A: J. Power and Energy, pp. 
125–139. 
55. Kouremenos. D. A, Rakopoulos. C. D và Hountalas. D. T (1995), "Parametric 
study of the variables affecting the compression stroke of reciprocating internal 
combustion engines", In Proceedings of the 1995 American Society of 
Mechanical Engineers, (Winter Annual Meeting, San Francisco, California, 
USA). 
56. Kouremenos. D. A, Rakopoulos. C. D, Hountalas. D. T và Kouremenos. A. D 
(1994), "The maximum compression pressure position relative to top dead centre 
as an indication of engine cylinder condition and blowby", Int. J. Energy 
Convers. Manage., pp. 857–870. 
57. Lakshminarayanan. P. A, Yogesh. V và Aghav (2010), Modelling Diesel 
Combustion: Springer Science + Business Media B.V. 
58. Lee J.H và Iida N (2001), "Combustion of diesel spray injected into reacting 
atmosphere of propane-air homogeneous mixture", International Journal of 
Engine Research. 
59. Lin T, Tan A và Mathew J (2011), "Condition Monitoring and Diagnosis of 
Injector Faults in a Diesel Engine Using In-Cylinder Pressure and Acoustic 
Emission Techniques", Proceedings of 14th Asia Pacific Vibration Conference 
APVC 2011,Hong Kong, pp. 10 p. 
60. Lyn W (1978), "Optimization Of Diesel Combustion Research", SAE Technical 
Paper 780942. 
119 
61. Merker. G P, Schwarz. C, Stiesch. F G và Otto (2006), Simulating Combustion: 
Springer - Verlag Berlin Heidelberg. 
62. Mitchell Lebold et al (2012), "Detecting injector deactivation failure modes in 
diesel engines using time and order domain approaches", Tech. rep. DTIC 
Document. 
63. Oihane C Basurko và ZigorUriondo (2015), "Condition-Based Maintenance for 
medium speed diesel engines used in vessels in operation", In: Applied Thermal 
Engineering 80. 
64. Poorghasemi. K và Ommi. F (2012), "An Investigation on Effect of High 
Pressure Post Injection on Soot and NO Emissions in a DI Diesel Engine", 
Journal of Mechanical Science and Technology 26 (1)269~281. 
65. Prasad. U. S. V, Madhu Murthy. K và Amba Prasad Rao. G (2012), "Influence 
of Fuel Injection Parameters of DI Diesel Engine Fuelled With Biodiesel and 
Diesel Blends", International Conference on Mechanical Automobile and 
Robotics Engineering (ICMAR) Penang, Malaysia. 
66. R.K Rajput (2007), A tex books of automobile enginering: New delhi, India. 
67. Rolf D. Reitz (1996), Spray Technology Short Course: Mechanical Engineering 
DepartmentUniversity of Wisconsin. 
68. Rolf Isermann (2017), "Combustion Engine Diagnosis", Spring Vieweg. 
69. Saiful Bari (2013), Diesel Engine - Combustion, Emissions and Condition 
Monitoring: Intech, Chapters Published. 
70. Siebers D.L (1998), "Liquid-Phase Fuel Penetration in Diesel Sprays", SAE 
Paper 980809. 
71. Sturm/Förter (1990), Maschinen und Anlagendiagnotik für die Zustands- 
besorgene Instandhallung: Verlag Technik. 
72. Thorsten Schulz (1991), Zur Diagnose der Enegieumwandlung in Dieselmotoren 
unter beseondere Einbeziehung der Abgastemparatur, Dissertation, TU “Otto von 
Gruericke’’, Magdeburg. 
73. V T Lamaris và D T Hountalas (2010), "A general purpose diagnostic technique 
for marine diesel engines - Application on the main propulsion and auxiliary 
diesel units of a marine vessel", In: Energy conversion and management. 
120 
74. V. T. Lamaris và D. T. Hountalas (2009), "Possibility to Determine Diesel 
Engine Condition and Tuning from the Application of a Diagnostic Technique at 
a Single Operating Point", SAE. 
75. Vibe. I. I (1970), Combustion Process and Cycle of Internal Combustion 
Engines: VEB Verlag Technik, Berlin. 
76. Vikas Radhakrishna Deulgaonkara and et al (2019), "Failure analysis of fuel 
pumps used for diesel engines in transport utility vehicles", Engineering Failure 
Analysis, 105, pp. 1262-1272. 
77.  truy cập 
ngày 20.02.2020. 
78.  truy cập ngày 
25.12.2019. 
79.  truy cập ngày 
25.12.2019. 
80.  truy cập ngày 17.12.2019. 
81.  truy cập ngày 
15.12.2019. 
82.  truy 
cập ngày 25.12.2019. 
83.  truy cập ngày 20.02.2020. 
84.  truy cập ngày 15.12.2019. 
85. https://www.dieselenginemotor.com/isuzu/j_series/.html truy cập ngày 
25.12.2019. 
86. William. F. A (1985), Combustion Theory, , 2rd, Editor: Benjamin/Cumming, 
Menlo Park, CA. 
87. Witkowski. K (2017), "The Increase of Operational Safety of Ships by 
Improving Diagnostic Methods for Marine Diesel Engine", The International 
Journal on Marine Navigation and Safety of Sea Transportation. 
88. Л. А. Илев, Горивни уредби и аbтоматuчно регулиране На ДВГ теxнѝkа 
София. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_thiet_lap_mo_hinh_chan_doan_de_danh_gia_t.pdf