Luận án Nghiên cứu tiện thép hợp kim 9XC sau tôi có gia nhiệt bằng laser

Vật liệu cứng là những vật liệu có độ cứng lớn hơn 45HRC, vật liệu cứng có

đặc điểm chống mài mòn tốt, cơ tính ít thay đổi khi làm việc ở nhiệt độ cao [4]. Do

đó vật liệu cứng ngày càng được sử dụng phổ biến để làm các chi tiết trong ngành

khuôn mẫu, các chi tiết trong động cơ đốt trong của ô tô, xe máy, hàng không, vũ

trụ,

Chế tạo những chi tiết làm bằng vật liệu cứng, thông thường sử dụng phương

pháp mài. Phương pháp mài cho chất lượng bề mặt tốt; tuy nhiên khối lượng cắt bỏ

vật liệu thấp, thiếu linh hoạt trong chế tạo các chi tiết có hình dáng phức tạp, quá

trình mài tốn kém, không hiệu quả và gây ô nhiễm môi trường. Mặt khác vật liệu

lớp bề mặt chi tiết sau khi mài chịu ứng suất kéo làm giảm độ bền mỏi của chi tiết.

Cùng với sự ra đời và phát triển không ngừng của các loại dụng cụ cắt siêu cứng

(kim cương, nitrit bo lập phương đa tinh thể, nitrit bo lập phương), công nghệ tiện

vật liệu cứng sử dụng các dụng cụ này cũng được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi

với các ưu điểm nổi bật như quá trình gia công linh hoạt, ít tác động đến môi trường

do ít phải dùng dung dịch trơn nguội. Bên cạnh những ưu điểm, tiện vật liệu cứng

cũng còn có nhược điểm là dụng cụ cắt bị mài mòn nhiều, vật liệu của dụng cụ cắt

có độ giòn cao, độ dai va đập thấp nên đòi hỏi hệ thống công nghệ có độ cứng vững

và độ chính xác cao, chi phí dụng cụ cắt đắt, năng suất gia công thấp, giá thành sản

phẩm cao.

pdf 145 trang dienloan 16260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu tiện thép hợp kim 9XC sau tôi có gia nhiệt bằng laser", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu tiện thép hợp kim 9XC sau tôi có gia nhiệt bằng laser

Luận án Nghiên cứu tiện thép hợp kim 9XC sau tôi có gia nhiệt bằng laser
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
-------------------------------- 
NGUYỄN THÀNH HUÂN 
NGHIÊN CỨU TIỆN THÉP HỢP KIM 9XC SAU TÔI 
CÓ GIA NHIỆT BẰNG LASER 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ 
Hà Nội – 2018 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
-------------------------------- 
NGUYỄN THÀNH HUÂN 
NGHIÊN CỨU TIỆN THÉP HỢP KIM 9XC SAU TÔI 
CÓ GIA NHIỆT BẰNG LASER 
Ngành: Kỹ thuật cơ khí 
Mã số: 9520103 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. TS. Trần Xuân Thái 
2. PGS.TS. Nguyễn Đức Toàn 
Hà Nội - 2018 
1 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, thực hiện dưới sự 
hướng dẫn của tập thể cán bộ hướng dẫn: TS. Trần Xuân Thái và PGS.TS. Nguyễn 
Đức Toàn. Các số liệu, kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, 
trích dẫn đầy đủ và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. 
Hà Nội, ngày 03 tháng 10 năm 2018 
Tập thể hướng dẫn 
TS. Trần Xuân Thái PGS.TS. Nguyễn Đức Toàn 
Tác giả luận án 
 Nguyễn Thành Huân 
2 
LỜI CẢM ƠN 
Việc hoàn thành luận án tiến sĩ là một công trình rất lớn và có nghĩa, NCS sẽ 
không thể hoàn thành luận án này nếu không có sự trợ giúp của rất nhiều người 
trong thời gian qua. 
Trước tiên NCS xin gửi lời cảm ơn chân thành và biết ơn sâu sắc tới hai thầy 
hướng dẫn TS. Trần Xuân Thái và PGS.TS. Nguyễn Đức Toàn; những người thầy 
đã định hướng, giám sát, chỉ bảo, khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi trong 
suốt quá trình học tập và nghiên cứu. 
NCS xin bày tỏ sự biết ơn chân thành đến GS.TSKH. Bành Tiến Long, Ban 
lãnh đạo và tập thể giảng viên Bộ môn Gia công vật liệu và dụng cụ công nghiệp - 
những người thầy, người cô luôn quan tâm, động viên và đóng góp các ý kiến quý 
báu, góp phần để có kết quả ngày hôm nay. 
NCS xin cảm ơn Ban giám hiệu, Viện Đào tạo sau đại học, Viện Cơ khí 
trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ trên chặng 
đường nghiên cứu. 
NCS xin cảm ơn sự hỗ trợ cả về tinh thần và vật chất của Ban giám hiệu, 
phòng Tổ chức cán bộ, phòng Hành chính, phòng Tài chính kế toán - Trường Đại 
học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp. 
NCS xin cảm ơn sự hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện về thời gian và có những 
góp ý, trao đổi chuyên môn của ban lãnh đạo, tập thể giảng viên khoa Cơ khí - 
Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp. 
Nhân dịp này, NCS xin cảm ơn và giành những tình cảm chân thành sâu sắc 
nhất đến bố, mẹ, vợ, các con, anh chị em và bạn bè đã luôn ở bên để chia sẻ, động 
viên, giúp đỡ trong những lúc gặp khó khăn. 
NCS cũng xin gửi lời cảm ơn tới công ty LASINCOM, phòng thí nghiệm đo 
lường bay của Viện tên lửa đã hỗ trợ rất nhiều trong quá trình làm thực nghiệm. 
Tác giả 
 Nguyễn Thành Huân 
3 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... 1 
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. 2 
DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .......................................................... 9 
DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................... 11 
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ............................................................................ 12 
MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 15 
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án ....................................................................... 15 
2. Mục đích, đối tượng, phạm vi và nội dung nghiên cứu .................................... 16 
2.1 Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 16 
2.2. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 16 
2.3. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 16 
2.4. Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 17 
3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 17 
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ....................................................... 18 
5. Bố cục của luận án ............................................................................................ 18 
6. Những đóng góp mới của luận án ..................................................................... 19 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TIỆN VẬT LIỆU CỨNG CÓ GIA NHIỆT BẰNG 
LASER ...................................................................................................................... 20 
1.1. Đặc điểm gia công vật liệu cứng .................................................................... 20 
1.2. Vật liệu dụng cụ cắt sử dụng để gia công vật liệu cứng ................................ 21 
1.3. Nghiên cứu của nước ngoài về phương pháp gia công cắt gọt có gia nhiệt 
bằng laser .............................................................................................................. 22 
1.3.1. Gia công vật liệu gốm sứ có gia nhiệt bằng laser ................................... 23 
1.3.2. Gia công vật liệu Inconel 718 có gia nhiệt bằng laser............................ 24 
1.3.3. Gia công thép hợp kim có gia nhiệt bằng laser ...................................... 27 
4 
1.4. Nghiên cứu trong nước về phương pháp gia công cắt gọt vật liệu cứng và sử 
dụng laser để gia công vật liệu .............................................................................. 30 
1.4.1. Gia công cắt gọt vật liệu cứng ................................................................ 31 
1.4.2. Gia công vật liệu bằng laser ................................................................... 32 
Kết luận chương 1 ................................................................................................. 32 
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TIỆN VẬT LIỆU CỨNG CÓ GIA NHIỆT 
BẰNG LASER ......................................................................................................... 34 
2.1. Cơ sở lý thuyết của laser ................................................................................ 34 
2.1.1. Bản chất của laser ................................................................................... 34 
2.1.2. Cấu tạo cơ bản nguồn phát laser. ............................................................ 34 
2.1.2.1. Môi chất laser .................................................................................. 34 
2.1.2.2. Buồng cộng hưởng .......................................................................... 35 
2.1.2.3. Nguồn nuôi ...................................................................................... 35 
2.1.3. Sự tương tác của laser với vật liệu ......................................................... 35 
2.1.4. Khả năng hấp thụ laser của vật liệu ........................................................ 37 
2.1.4.1. Ảnh hưởng của bước sóng ............................................................... 37 
2.1.4.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ .................................................................. 38 
2.1.4.3. Ảnh hưởng của lớp ôxit bề mặt vật liệu .......................................... 38 
2.1.4.4. Ảnh hưởng của độ nhám bề mặt ...................................................... 39 
2.2. Tiện vật liệu cứng có gia nhiệt bằng laser ..................................................... 40 
2.2.1. Khái niệm tiện vật liệu cứng có gia nhiệt bằng laser ............................. 40 
2.2.2. Đặc điểm ................................................................................................. 40 
2.2.3. Độ nhám bề mặt khi tiện có gia nhiệt bằng laser ................................... 41 
2.2.4. Lực cắt khi tiện có gia nhiệt bằng laser .................................................. 42 
2.2.5. Mài mòn dụng cụ trong tiện có gia nhiệt bằng laser .............................. 43 
Kết luận chương 2 ................................................................................................. 45 
5 
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP, MÔ HÌNH, TRANG THIẾT BỊ, VẬT LIỆU 
THỰC NGHIỆM TIỆN THÉP HỢP KIM 9XC SAU TÔI CÓ GIA NHIỆT BẰNG 
LASER ...................................................................................................................... 46 
3.1. Những khái niệm cơ bản của thiết kế thực nghiệm [9] .................................. 46 
3.1.1. Định nghĩa quy hoạch thực nghiệm........................................................ 46 
3.1.2. Các bước thiết kế thực nghiệm cực trị ................................................... 46 
3.1.2.1. Chọn thông số nghiên cứu ............................................................... 46 
3.1.2.2. Thiết kế thực nghiệm ....................................................................... 47 
3.1.2.3. Tiến hành thí nghiệm nhận thông tin ............................................... 47 
3.1.2.4. Xây dựng và kiểm tra mô hình thực nghiệm ................................... 47 
3.1.3. Quy hoạch thực nghiệm trực giao tuyến tính ......................................... 47 
3.1.4. Quy hoạch thực nghiệm trực giao cấp II ................................................ 48 
3.2. Xây dựng mô hình thực nghiệm ..................................................................... 49 
3.2.1 Sơ đồ thí nghiệm ...................................................................................... 49 
3.2.2. Các điều kiện đầu vào............................................................................. 50 
3.2.3. Các đại lượng đầu ra ............................................................................... 51 
3.2.4. Các đại lượng cố định ............................................................................. 51 
3.2.5. Các đại lượng không điều khiển được (các đại lượng nhiễu) ................ 51 
3.2.6. Thiết lập hệ thống thí nghiệm ................................................................. 52 
3.2.6.1. Phân tích hệ thống thí nghiệm ......................................................... 52 
3.2.6.2. Sơ đồ hướng chùm laser vào phôi ................................................... 52 
3.3. Điều kiện thực nghiệm ................................................................................... 55 
3.3.1. Máy tiện T6M16 ..................................................................................... 55 
3.3.2. Máy phát laser Nd:YAG ......................................................................... 55 
3.3.3. Dao tiện .................................................................................................. 58 
3.3.4. Phôi tiện .................................................................................................. 58 
6 
3.3.5. Các thiết bị đo dùng cho thực nghiệm tiện vật liệu cứng có gia nhiệt 
bằng laser .......................................................................................................... 59 
3.3.5.1. Thiết bị đo công suất laser ............................................................... 59 
3.3.5.2. Thiết bị đo lực và thiết kế bộ gá thiết bị đo lực cắt ......................... 60 
3.3.5.3. Thiết bị đo nhiệt độ.......................................................................... 61 
3.3.5.4. Thiết bị đo mòn dao ......................................................................... 62 
3.3.5.5. Thiết bị kiểm tra tổ chức tế vi ......................................................... 63 
3.3.5.6. Thiết bị đo nhám bề mặt .................................................................. 64 
3.4. Thiết kế thực nghiệm khi tiện vật liệu cứng có gia nhiệt bằng laser ............. 65 
3.4.1. Thiết kế thực nghiệm xác định nhiệt độ bề mặt phôi khi có gia nhiệt 
bằng laser .......................................................................................................... 65 
3.4.2. Thiết kế thực nghiệm xác định chiều sâu thấm nhiệt khi có gia nhiệt 
bằng laser .......................................................................................................... 66 
3.4.3. Thiết kế thực nghiệm xác định nhám bề mặt, lực cắt và chiều cao mòn 
dao khi tiện vật liệu 9XC sau tôi có gia nhiệt bằng laser ................................. 67 
Kết luận chương 3 ................................................................................................. 69 
CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TIỆN THÉP HỢP KIM 9XC SAU 
TÔI CÓ GIA NHIỆT BẰNG LASER ...................................................................... 70 
4.1. Đánh giá ảnh hưởng của các thông số công nghệ đến quá trình tiện vật liệu 
cứng có gia nhiệt bằng laser .................................................................................. 70 
4.1.1. Chọn khí bảo vệ ...................................................................................... 70 
4.1.2. Ảnh hưởng của một số thông số công nghệ đốt nóng đến nhiệt độ bề mặt 
phôi ................................................................................................................... 70 
4.1.2.1. Ảnh hưởng của công suất laser đến nhiệt độ bề mặt phôi ............... 70 
4.1.2.2. Ảnh hưởng của thời gian nung nóng ban đầu đến nhiệt độ bề mặt 
phôi ............................................................................................................... 71 
7 
4.1.2.3. Ảnh hưởng của khoảng cách từ đầu laser tới bề mặt phôi đến nhiệt 
độ bề mặt phôi .............................................................................................. 72 
4.1.2.4. Ảnh hưởng của điểm đặt laser đến nhiệt độ bề mặt phôi ................ 73 
4.1.2.5. Ảnh hưởng của tốc độ dịch chuyển vết laser tới nhiệt độ bề mặt phôi
 ...................................................................................................................... 74 
4.1.2.6. Ảnh hưởng của bước tiến vết laser tới nhiệt độ bề mặt phôi .......... 74 
4.1.3. Ảnh hưởng của thông số công nghệ đốt nóng đến chiều sâu thấm nhiệt 
và độ cứng tế vi khi gia nhiệt bằng laser. ......................................................... 75 
4.1.3.1. Ảnh hưởng của công suất laser đến chiều sâu thấm nhiệt ............... 76 
4.1.3.2. Ảnh hưởng của tốc độ dịch chuyển vết laser đến chiều sâu thấm 
nhiệt .............................................................................................................. 77 
4.1.3.3. Ảnh hưởng của bước tiến vết laser đến chiều sâu thấm nhiệt ......... 79 
4.1.4. Ảnh hưởng của các thông số công nghệ cắt đến độ cứng bề mặt, chiều 
sâu thấm nhiệt và độ cứng tế vi của chi tiết sau khi tiện có gia nhiệt bằng laser
 .......................................................................................................................... 81 
4.1.4.1. Ảnh hưởng của chiều sâu cắt đến độ cứng bề mặt, chiều sâu thấm 
nhiệt và độ cứng tế vi ........ ...  203,7 5,317 
3 270 100 0,06 5,598 4,605 -2,813 223,3 5,408 
4 330 100 0,06 5,799 4,605 -2,813 182,6 5,207 
5 270 25 0,18 5,598 3,219 -1,715 310,2 5,737 
6 330 25 0,18 5,799 3,219 -1,715 270,3 5,599 
7 270 100 0,18 5,598 4,605 -1,715 299,8 5,703 
8 330 100 0,18 5,799 4,605 -1,715 248,9 5,517 
Các hệ số b là nghiệm của hệ phương trình 
[B]=[M]-1*XT*F 
 Ứng dụng phần mềm Matlab để giải phương trình ta được : 
Các hệ số b được kiểm tra và các hệ số b đều có nghĩa, do đó mô hình thực 
nghiệm lực cắt F có dạng: 
 (II.9) 
So sánh các giá trị F thực nghiệm và F theo công thức (II.9) trên: 
Vậy mô hình thực nghiệm lực cắt tổng hợp (II.9) có ý nghĩa thống kê. 
II.4. Mô hình thực nghiệm mòn dao. 
II.4.1. Kiểm tra tính đồng nhất của các thí nghiệm 
Tb FF 
254,0
059,0
892,0
11,387
 F*XT*[M]=[B] -1
321 ***F 0
FFF bbb
F svPb 
254,0059,0892,03 ***10.064,88F svP 
137 
Bảng II.12 Các thí nghiệm để kiểm tra tính đồng nhất của thí nghiệm 
TT P v s lnhs1 lnhs2 lnhs3 lnhsTB 
2
iS 
1 270 25 0,06 -1,085 -1,106 -1,091 -1,094 0,234.10-3 
2 300 62,5 0,12 -0,944 -0,952 -0,921 -0,939 0,518.10-3 
3 330 100 0,06 -1,231 -1,201 -1,221 -1,217 0,468.10-3 
Để kiểm tra tính đồng nhất ta xác định tỷ số sau: 
Số thí nghiệm N=3, bậc tự do m=k-1=3-1=2. Tra bảng phụ lục 22[2] ta có 
GT=0,883 với xác suất tin cập P=0,99. Vậy GP<GT, nên các thí nghiệm được xem là 
đồng nhất. 
II.4.2. Xây dựng mô hình toán học lượng mòn dao mặt sau bằng QHTN trực 
giao 
Mô hình lượng mòn dao mặt sau được viết 
Bảng II.13 Ma trận quy hoạch thực nghiệm 
TT 
Các yếu tố ảnh hưởng 
hs lnhs 
P v s lnP lnv lns 
1 270 25 0,06 5,598 3,219 -2,813 0,335 -1,094 
2 330 25 0,06 5,799 3,219 -2,813 0,203 -1,595 
3 270 100 0,06 5,598 4,605 -2,813 0,602 -0,507 
4 330 100 0,06 5,799 4,605 -2,813 0,296 -1,217 
5 270 25 0,18 5,598 3,219 -1,715 0,412 -0,887 
6 330 25 0,18 5,799 3,219 -1,715 0,245 -1,406 
7 270 100 0,18 5,598 4,605 -1,715 0,721 -0,327 
8 330 100 0,18 5,799 4,605 -1,715 0,382 -0,962 
Các hệ số b là nghiệm của hệ phương trình 
[B]=[M]1*XT*Hs 
 Ứng dụng phần mềm Matlab để giải phương trình, ta có: 
425,0
10.468,0518,0234,0
10.518,0max
3
3
1
2
2

i
i
i
i
p
s
s
G
189,0
355,0
941,2
14,802
 hs*XT*[M]=[B] -
321 ...0
HHH bbb
Hs svPbh 
138 
Các hệ số b được kiểm tra và các hệ số b đều có nghĩa, do đó mô hình thực 
nghiệm mòn dao hs có dạng: 
 (II.10) 
So sánh các giá trị hs thực nghiệm và hs theo công thức (II.10) trên: 
Vậy mô hình thực nghiệm mòn dao (II.10) có ý nghĩa thống kê. 
Tb FF 
189,0355,0941,23
s ***10.690,2677h svP
139 
PHỤ LỤC III. HÌNH ẢNH KẾT QUẢ ĐO LỰC CẮT 
III.1 Thí nghiệm 1: 
III.2 Thí nghiệm 2: 
PHßNG 
TN §L§HB
CH¦¥NG TR×NH §O LùC THEO 3 PH¦¥NG
N
4 0 0 , 0 0
3 0 0 , 0 0
2 0 0 , 0 0
1 0 0 , 0 0
 , 0 0
s
0 1 0 2 0
Y 1 : Y 2 :
t 1 : t 2 :
d t : f :
d Y : d Y / d t :
M i n : M a x :
I n t : R M S :
C h a n n e l : R e c o r d e r 0
1 5 : 2 3 : 1 3 , 7 5
7 7 , 9 6 N
1 5 : 2 3 : 2 2 , 2 2
9 1 , 8 0 N
8 , 4 7 s , 1 2 H z
1 3 , 8 4 1 , 6 3
7 7 , 9 6 9 1 , 8 0
7 4 3 , 4 9 8 7 , 8 2
§ å T H Þ L ù C T H E O P H ¦ ¥ N G X
R e c o r d e r 0
N
4 0 0 , 0 0
3 0 0 , 0 0
2 0 0 , 0 0
1 0 0 , 0 0
 , 0 0
s
0 1 0 2 0
Y 1 : Y 2 :
t 1 : t 2 :
d t : f :
d Y : d Y / d t :
M i n : M a x :
I n t : R M S :
C h a n n e l : R e c o r d e r 0
1 5 : 2 3 : 1 4 , 4 6
1 9 5 , 4 1 N
1 5 : 2 3 : 2 2 , 4 1
2 0 7 , 1 6 N
7 , 9 6 s , 1 3 H z
1 1 , 7 4 1 , 4 8
1 9 5 , 4 1 2 0 7 , 5 0
1 6 1 7 , 0 5 2 0 3 , 2 0
§ å T H Þ L ù C T H E O P H ¦ ¥ N G Z
R e c o r d e r 0
N
4 0 0 , 0 0
3 0 0 , 0 0
2 0 0 , 0 0
1 0 0 , 0 0
 , 0 0
s
0 1 0 2 0
Y 1 : Y 2 :
t 1 : t 2 :
d t : f :
d Y : d Y / d t :
M i n : M a x :
I n t : R M S :
C h a n n e l : R e c o r d e r 0
1 5 : 2 3 : 1 3 , 8 4
1 0 3 , 9 9 N
1 5 : 2 3 : 2 2 , 3 5
1 1 7 , 0 0 N
8 , 5 0 s , 1 2 H z
1 3 , 0 1 1 , 5 3
1 0 3 , 9 9 1 1 7 , 0 0
9 6 2 , 5 9 1 1 3 , 2 4
§ å T H Þ L ù C T H E O P H ¦ ¥ N G Y
R e c o r d e r 0
START STOPTONG HOP
PHßNG 
TN §L§HB
CH¦¥NG TR×NH §O LùC THEO 3 PH¦¥NG
N
4 0 0 , 0 0
3 0 0 , 0 0
2 0 0 , 0 0
1 0 0 , 0 0
 , 0 0
s
1 0 2 0 3 0
Y 1 : Y 2 :
t 1 : t 2 :
d t : f :
d Y : d Y / d t :
M i n : M a x :
I n t : R M S :
C h a n n e l : R e c o r d e r 0
1 5 : 4 4 : 1 3 , 0 8
7 3 , 3 8 N
1 5 : 4 4 : 2 0 , 2 7
7 0 , 0 7 N
7 , 1 9 s , 1 4 H z
- 3 , 3 1 - , 4 6
6 9 , 5 0 7 3 , 3 8
5 1 1 , 1 7 7 1 , 1 1
§ å T H Þ L ù C T H E O P H ¦ ¥ N G X
R e c o r d e r 0
N
4 0 0 , 0 0
3 0 0 , 0 0
2 0 0 , 0 0
1 0 0 , 0 0
 , 0 0
s
1 0 2 0 3 0
Y 1 : Y 2 :
t 1 : t 2 :
d t : f :
d Y : d Y / d t :
M i n : M a x :
I n t : R M S :
C h a n n e l : R e c o r d e r 0
1 5 : 4 4 : 1 2 , 8 7
1 6 7 , 6 3 N
1 5 : 4 4 : 2 0 , 2 9
1 6 3 , 8 9 N
7 , 4 1 s , 1 3 H z
- 3 , 7 4 - , 5 0
1 6 0 , 5 4 1 6 7 , 8 0
1 2 2 3 , 0 8 1 6 4 , 9 5
§ å T H Þ L ù C T H E O P H ¦ ¥ N G Z
R e c o r d e r 0
N
4 0 0 , 0 0
3 0 0 , 0 0
2 0 0 , 0 0
1 0 0 , 0 0
 , 0 0
s
1 0 2 0 3 0
Y 1 : Y 2 :
t 1 : t 2 :
d t : f :
d Y : d Y / d t :
M i n : M a x :
I n t : R M S :
C h a n n e l : R e c o r d e r 0
1 5 : 4 4 : 1 2 , 9 4
9 5 , 6 8 N
1 5 : 4 4 : 2 0 , 1 5
9 2 , 4 0 N
7 , 2 1 s , 1 4 H z
- 3 , 2 8 - , 4 6
9 1 , 3 0 9 6 , 2 0
6 7 2 , 5 8 9 3 , 2 8
§ å T H Þ L ù C T H E O P H ¦ ¥ N G Y
R e c o r d e r 0
START STOPTONG HOP
140 
III.3 Thí nghiệm 3: 
III.4 Thí nghiệm 4: 
PHßNG 
TN §L§HB
CH¦¥NG TR×NH §O LùC THEO 3 PH¦¥NG
N
4 0 0 , 0 0
3 0 0 , 0 0
2 0 0 , 0 0
1 0 0 , 0 0
 , 0 0
s
1 0 2 0 3 0
Y 1 : Y 2 :
t 1 : t 2 :
d t : f :
d Y : d Y / d t :
M i n : M a x :
I n t : R M S :
C h a n n e l : R e c o r d e r 0
2 0 : 2 8 : 5 3 , 0 1
8 9 , 6 9 N
2 0 : 2 9 : 0 0 , 2 7
8 2 , 4 1 N
7 , 2 6 s , 1 4 H z
- 7 , 2 7 - 1 , 0 0
8 1 , 6 8 8 9 , 7 5
6 1 5 , 2 4 8 4 , 7 6
§ å T H Þ L ù C T H E O P H ¦ ¥ N G X
R e c o r d e r 0
N
4 0 0 , 0 0
3 0 0 , 0 0
2 0 0 , 0 0
1 0 0 , 0 0
 , 0 0
s
1 0 2 0 3 0
Y 1 : Y 2 :
t 1 : t 2 :
d t : f :
d Y : d Y / d t :
M i n : M a x :
I n t : R M S :
C h a n n e l : R e c o r d e r 0
2 0 : 2 8 : 5 3 , 0 1
1 8 4 , 6 7 N
2 0 : 2 9 : 0 0 , 3 5
1 7 6 , 1 0 N
7 , 3 5 s , 1 4 H z
- 8 , 5 6 - 1 , 1 7
1 7 2 , 6 0 1 8 4 , 6 7
1 3 1 5 , 7 3 1 7 9 , 1 0
§ å T H Þ L ù C T H E O P H ¦ ¥ N G Z
R e c o r d e r 0
N
4 0 0 , 0 0
3 0 0 , 0 0
2 0 0 , 0 0
1 0 0 , 0 0
 , 0 0
s
1 0 2 0 3 0
Y 1 : Y 2 :
t 1 : t 2 :
d t : f :
d Y : d Y / d t :
M i n : M a x :
I n t : R M S :
C h a n n e l : R e c o r d e r 0
2 0 : 2 8 : 5 2 , 9 4
1 0 2 , 7 4 N
2 0 : 2 9 : 0 0 , 3 5
1 0 0 , 6 4 N
7 , 4 1 s , 1 3 H z
- 2 , 1 0 - , 2 8
9 9 , 6 6 1 0 3 , 0 6
7 5 0 , 6 5 1 0 1 , 2 4
§ å T H Þ L ù C T H E O P H ¦ ¥ N G Y
R e c o r d e r 0
START STOPTONG HOP
PHßNG 
TN §L§HB
CH¦¥NG TR×NH §O LùC THEO 3 PH¦¥NG
N
4 0 0 , 0 0
3 0 0 , 0 0
2 0 0 , 0 0
1 0 0 , 0 0
 , 0 0
s
0 1 0 2 0
Y 1 : Y 2 :
t 1 : t 2 :
d t : f :
d Y : d Y / d t :
M i n : M a x :
I n t : R M S :
C h a n n e l : R e c o r d e r 0
2 0 : 3 6 : 5 8 , 1 1
6 6 , 3 2 N
2 0 : 3 7 : 0 5 , 3 0
6 7 , 8 6 N
7 , 1 9 s , 1 4 H z
1 , 5 4 , 2 1
6 5 , 2 0 6 7 , 8 8
4 7 9 , 9 1 6 6 , 7 7
§ å T H Þ L ù C T H E O P H ¦ ¥ N G X
R e c o r d e r 0
N
4 0 0 , 0 0
3 0 0 , 0 0
2 0 0 , 0 0
1 0 0 , 0 0
 , 0 0
s
0 1 0 2 0
Y 1 : Y 2 :
t 1 : t 2 :
d t : f :
d Y : d Y / d t :
M i n : M a x :
I n t : R M S :
C h a n n e l : R e c o r d e r 0
2 0 : 3 6 : 5 7 , 8 4
1 5 3 , 7 0 N
2 0 : 3 7 : 0 5 , 3 3
1 5 1 , 5 3 N
7 , 4 8 s , 1 3 H z
- 2 , 1 7 - , 2 9
1 4 1 , 2 7 1 5 3 , 7 0
1 1 1 5 , 7 4 1 4 9 , 1 4
§ å T H Þ L ù C T H E O P H ¦ ¥ N G Z
R e c o r d e r 0
N
4 0 0 , 0 0
3 0 0 , 0 0
2 0 0 , 0 0
1 0 0 , 0 0
 , 0 0
s
0 1 0 2 0
Y 1 : Y 2 :
t 1 : t 2 :
d t : f :
d Y : d Y / d t :
M i n : M a x :
I n t : R M S :
C h a n n e l : R e c o r d e r 0
2 0 : 3 6 : 5 7 , 9 8
8 1 , 3 0 N
2 0 : 3 7 : 0 5 , 3 3
8 1 , 4 0 N
7 , 3 5 s , 1 4 H z
 , 1 0 , 0 1
7 7 , 8 7 8 1 , 4 0
5 8 8 , 0 1 8 0 , 0 4
§ å T H Þ L ù C T H E O P H ¦ ¥ N G Y
R e c o r d e r 0
START STOPTONG HOP
141 
III.5 Thí nghiệm 5: 
III.6 Thí nghiệm 6: 
PHßNG 
TN §L§HB
CH¦¥NG TR×NH §O LùC THEO 3 PH¦¥NG
N
4 0 0 , 0 0
3 0 0 , 0 0
2 0 0 , 0 0
1 0 0 , 0 0
 , 0 0
s
1 0 2 0 3 0
Y 1 : Y 2 :
t 1 : t 2 :
d t : f :
d Y : d Y / d t :
M i n : M a x :
I n t : R M S :
C h a n n e l : R e c o r d e r 0
1 6 : 4 2 : 5 1 , 4 4
1 3 0 , 5 0 N
1 6 : 4 2 : 5 9 , 9 8
1 2 7 , 3 2 N
8 , 5 4 s , 1 2 H z
- 3 , 1 8 - , 3 7
1 2 3 , 5 0 1 3 0 , 5 0
1 0 7 5 , 0 4 1 2 5 , 8 8
§ å T H Þ L ù C T H E O P H ¦ ¥ N G X
R e c o r d e r 0
N
4 0 0 , 0 0
3 0 0 , 0 0
2 0 0 , 0 0
1 0 0 , 0 0
 , 0 0
s
1 0 2 0 3 0
Y 1 : Y 2 :
t 1 : t 2 :
d t : f :
d Y : d Y / d t :
M i n : M a x :
I n t : R M S :
C h a n n e l : R e c o r d e r 0
1 6 : 4 2 : 5 1 , 1 2
2 5 1 , 1 9 N
1 6 : 4 3 : 0 0 , 0 3
2 4 8 , 1 4 N
8 , 9 1 s , 1 1 H z
- 3 , 0 5 - , 3 4
2 4 0 , 3 4 2 5 3 , 9 0
2 1 8 3 , 3 6 2 4 5 , 0 0
§ å T H Þ L ù C T H E O P H ¦ ¥ N G Z
R e c o r d e r 0
N
4 0 0 , 0 0
3 0 0 , 0 0
2 0 0 , 0 0
1 0 0 , 0 0
 , 0 0
s
1 0 2 0 3 0
Y 1 : Y 2 :
t 1 : t 2 :
d t : f :
d Y : d Y / d t :
M i n : M a x :
I n t : R M S :
C h a n n e l : R e c o r d e r 0
1 6 : 4 2 : 5 1 , 2 6
1 4 2 , 2 3 N
1 6 : 4 2 : 5 9 , 9 6
1 4 4 , 0 2 N
8 , 7 1 s , 1 1 H z
1 , 7 9 , 2 1
1 3 6 , 3 9 1 4 4 , 5 0
1 2 2 2 , 0 1 1 4 0 , 3 6
§ å T H Þ L ù C T H E O P H ¦ ¥ N G Y
R e c o r d e r 0
START STOPTONG HOP
PHßNG 
TN §L§HB
CH¦¥NG TR×NH §O LùC THEO 3 PH¦¥NG
N
4 0 0 , 0 0
3 0 0 , 0 0
2 0 0 , 0 0
1 0 0 , 0 0
 , 0 0
s
0 1 0 2 0
Y 1 : Y 2 :
t 1 : t 2 :
d t : f :
d Y : d Y / d t :
M i n : M a x :
I n t : R M S :
C h a n n e l : R e c o r d e r 0
2 0 : 5 0 : 0 8 , 1 1
1 0 0 , 3 2 N
2 0 : 5 0 : 1 5 , 3 0
1 0 6 , 4 4 N
7 , 1 9 s , 1 4 H z
6 , 1 2 , 8 5
9 8 , 6 2 1 0 6 , 6 7
7 3 2 , 1 0 1 0 1 , 8 8
§ å T H Þ L ù C T H E O P H ¦ ¥ N G X
R e c o r d e r 0
N
4 0 0 , 0 0
3 0 0 , 0 0
2 0 0 , 0 0
1 0 0 , 0 0
 , 0 0
s
0 1 0 2 0
Y 1 : Y 2 :
t 1 : t 2 :
d t : f :
d Y : d Y / d t :
M i n : M a x :
I n t : R M S :
C h a n n e l : R e c o r d e r 0
2 0 : 5 0 : 0 7 , 8 4
2 2 0 , 5 0 N
2 0 : 5 0 : 1 5 , 3 3
2 2 3 , 7 8 N
7 , 4 8 s , 1 3 H z
3 , 2 8 , 4 4
2 0 8 , 6 3 2 2 5 , 5 0
1 6 4 1 , 7 4 2 1 9 , 4 4
§ å T H Þ L ù C T H E O P H ¦ ¥ N G Z
R e c o r d e r 0
N
4 0 0 , 0 0
3 0 0 , 0 0
2 0 0 , 0 0
1 0 0 , 0 0
 , 0 0
s
0 1 0 2 0
Y 1 : Y 2 :
t 1 : t 2 :
d t : f :
d Y : d Y / d t :
M i n : M a x :
I n t : R M S :
C h a n n e l : R e c o r d e r 0
2 0 : 5 0 : 0 7 , 9 8
1 2 0 , 1 5 N
2 0 : 5 0 : 1 5 , 3 3
1 2 0 , 3 3 N
7 , 3 5 s , 1 4 H z
 , 1 8 , 0 2
1 1 5 , 0 8 1 2 7 , 3 0
8 7 2 , 2 1 1 1 8 , 7 4
§ å T H Þ L ù C T H E O P H ¦ ¥ N G Y
R e c o r d e r 0
START STOPTONG HOP
142 
III.7 Thí nghiệm 7: 
III. 8 Thí nghiệm 8: 
PHßNG 
TN §L§HB
CH¦¥NG TR×NH §O LùC THEO 3 PH¦¥NG
N
4 0 0 , 0 0
3 0 0 , 0 0
2 0 0 , 0 0
1 0 0 , 0 0
 , 0 0
s
0 1 0 2 0
Y 1 : Y 2 :
t 1 : t 2 :
d t : f :
d Y : d Y / d t :
M i n : M a x :
I n t : R M S :
C h a n n e l : R e c o r d e r 0
1 8 : 1 2 : 4 1 , 9 7
1 0 4 , 0 6 N
1 8 : 1 2 : 5 0 , 5 1
1 2 4 , 4 3 N
8 , 5 4 s , 1 2 H z
2 0 , 3 7 2 , 3 8
1 0 4 , 0 6 1 2 4 , 5 0
1 0 0 1 , 0 1 1 1 7 , 3 1
§ å T H Þ L ù C T H E O P H ¦ ¥ N G X
R e c o r d e r 0
N
4 0 0 , 0 0
3 0 0 , 0 0
2 0 0 , 0 0
1 0 0 , 0 0
 , 0 0
s
0 1 0 2 0
Y 1 : Y 2 :
t 1 : t 2 :
d t : f :
d Y : d Y / d t :
M i n : M a x :
I n t : R M S :
C h a n n e l : R e c o r d e r 0
1 8 : 1 2 : 4 2 , 8 0
2 4 0 , 2 5 N
1 8 : 1 2 : 5 0 , 4 1
2 4 9 , 3 8 N
7 , 6 2 s , 1 3 H z
9 , 1 3 1 , 2 0
2 3 0 , 7 5 2 5 0 , 3 0
1 8 3 7 , 0 5 2 4 1 , 1 8
§ å T H Þ L ù C T H E O P H ¦ ¥ N G Z
R e c o r d e r 0
N
4 0 0 , 0 0
3 0 0 , 0 0
2 0 0 , 0 0
1 0 0 , 0 0
 , 0 0
s
0 1 0 2 0
Y 1 : Y 2 :
t 1 : t 2 :
d t : f :
d Y : d Y / d t :
M i n : M a x :
I n t : R M S :
C h a n n e l : R e c o r d e r 0
1 8 : 1 2 : 4 2 , 6 6
1 2 3 , 1 7 N
1 8 : 1 2 : 5 0 , 3 5
1 4 2 , 8 0 N
7 , 6 9 s , 1 3 H z
1 9 , 6 3 2 , 5 5
1 2 1 , 1 0 1 4 2 , 8 0
1 0 1 1 , 2 9 1 3 1 , 7 6
§ å T H Þ L ù C T H E O P H ¦ ¥ N G Y
R e c o r d e r 0
START STOPTONG HOP
PHßNG 
TN §L§HB
CH¦¥NG TR×NH §O LùC THEO 3 PH¦¥NG
N
4 0 0 , 0 0
3 0 0 , 0 0
2 0 0 , 0 0
1 0 0 , 0 0
 , 0 0
s
2 0 3 0 4 0
Y 1 : Y 2 :
t 1 : t 2 :
d t : f :
d Y : d Y / d t :
M i n : M a x :
I n t : R M S :
C h a n n e l : R e c o r d e r 0
2 0 : 1 4 : 2 1 , 7 7
8 1 , 5 4 N
2 0 : 1 4 : 3 2 , 1 6
8 9 , 4 0 N
1 0 , 3 9 s , 1 0 H z
7 , 8 6 , 7 6
8 1 , 5 4 8 9 , 4 0
9 2 4 , 9 1 8 9 , 0 2
§ å T H Þ L ù C T H E O P H ¦ ¥ N G X
R e c o r d e r 0
N
4 0 0 , 0 0
3 0 0 , 0 0
2 0 0 , 0 0
1 0 0 , 0 0
 , 0 0
s
2 0 3 0 4 0
Y 1 : Y 2 :
t 1 : t 2 :
d t : f :
d Y : d Y / d t :
M i n : M a x :
I n t : R M S :
C h a n n e l : R e c o r d e r 0
2 0 : 1 4 : 2 1 , 8 3
2 0 8 , 3 2 N
2 0 : 1 4 : 3 2 , 2 4
2 0 4 , 9 5 N
1 0 , 4 1 s , 1 0 H z
- 3 , 3 7 - , 3 2
1 9 8 , 6 7 2 0 8 , 5 0
2 1 4 4 , 7 1 2 0 6 , 0 6
§ å T H Þ L ù C T H E O P H ¦ ¥ N G Z
R e c o r d e r 0
N
4 0 0 , 0 0
3 0 0 , 0 0
2 0 0 , 0 0
1 0 0 , 0 0
 , 0 0
s
2 0 3 0 4 0
Y 1 : Y 2 :
t 1 : t 2 :
d t : f :
d Y : d Y / d t :
M i n : M a x :
I n t : R M S :
C h a n n e l : R e c o r d e r 0
2 0 : 1 4 : 2 1 , 6 9
1 0 1 , 5 9 N
2 0 : 1 4 : 3 2 , 1 0
1 0 5 , 6 8 N
1 0 , 4 1 s , 1 0 H z
4 , 0 9 , 3 9
1 0 1 , 5 9 1 0 7 , 0 0
1 1 0 6 , 0 4 1 0 6 , 2 7
§ å T H Þ L ù C T H E O P H ¦ ¥ N G Y
R e c o r d e r 0
START STOPTONG HOP
143 
III.9 Thí nghiệm 9 (thí nghiệm tại tâm quy hoạch thực nghiệm): 
PHßNG 
TN §L§HB
CH¦¥NG TR×NH §O LùC THEO 3 PH¦¥NG
N
4 0 0 , 0 0
3 0 0 , 0 0
2 0 0 , 0 0
1 0 0 , 0 0
 , 0 0
s
1 0 2 0 3 0
Y 1 : Y 2 :
t 1 : t 2 :
d t : f :
d Y : d Y / d t :
M i n : M a x :
I n t : R M S :
C h a n n e l : R e c o r d e r 0
1 3 : 4 3 : 1 9 , 1 5
9 2 , 7 6 N
1 3 : 4 3 : 2 7 , 2 6
9 3 , 5 0 N
8 , 1 1 s , 1 2 H z
 , 7 4 , 0 9
8 8 , 8 3 9 3 , 5 0
7 4 9 , 0 2 9 2 , 3 2
§ å T H Þ L ù C T H E O P H ¦ ¥ N G X
R e c o r d e r 0
N
4 0 0 , 0 0
3 0 0 , 0 0
2 0 0 , 0 0
1 0 0 , 0 0
 , 0 0
s
1 0 2 0 3 0
Y 1 : Y 2 :
t 1 : t 2 :
d t : f :
d Y : d Y / d t :
M i n : M a x :
I n t : R M S :
C h a n n e l : R e c o r d e r 0
1 3 : 4 3 : 1 9 , 1 8
2 0 4 , 8 0 N
1 3 : 4 3 : 2 7 , 2 1
2 0 4 , 8 0 N
8 , 0 3 s , 1 2 H z
 , 0 0 , 0 0
1 9 6 , 1 7 2 0 4 , 8 0
1 6 3 1 , 2 8 2 0 3 , 2 4
§ å T H Þ L ù C T H E O P H ¦ ¥ N G Z
R e c o r d e r 0
N
4 0 0 , 0 0
3 0 0 , 0 0
2 0 0 , 0 0
1 0 0 , 0 0
 , 0 0
s
1 0 2 0 3 0
Y 1 : Y 2 :
t 1 : t 2 :
d t : f :
d Y : d Y / d t :
M i n : M a x :
I n t : R M S :
C h a n n e l : R e c o r d e r 0
1 3 : 4 3 : 1 9 , 3 9
1 0 7 , 7 3 N
1 3 : 4 3 : 2 7 , 2 1
1 0 9 , 0 2 N
7 , 8 2 s , 1 3 H z
1 , 2 9 , 1 6
1 0 5 , 6 0 1 0 9 , 0 2
8 4 5 , 6 6 1 0 8 , 1 0
§ å T H Þ L ù C T H E O P H ¦ ¥ N G Y
R e c o r d e r 0
START STOPTONG HOP

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_tien_thep_hop_kim_9xc_sau_toi_co_gia_nhie.pdf