Luận án Nghiên cứu xác định một số thông số hợp lý của máy sàng rung vô hướng trên tổ hợp nghiền sàng di động
Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay việc xây dựng các
công trình phòng thủ đất nước luôn là nhiệm vụ cấp bách đối với quân đội và
nhân dân ta. Các công trình phòng thủ như đường hầm quân sự, các căn cứ hậu
cần, các hầm pháo mặt đất, sở chỉ huy .v.v. chủ yếu được xây dựng trên các đồi
núi cao và các công trình này thường làm bằng bê tông cốt thép. Việc vận
chuyển các loại vật liệu xây dựng mà đặc biệt là đá dăm từ các trung tâm cung
cấp vật liệu xây dựng (VLXD) từ dưới xuôi lên là rất khó khăn và hiệu quả kinh
tế thấp, ngoài ra sẽ không đảm bảo được tính bí mật quân sự do khối lượng đá
xây dựng công trình quân sự chiếm tỷ lệ cao trong công trình xây dựng. Do vậy
việc sử dụng đá trong quá trình khoan nổ mìn công trình là rất cần thiết và rất
hiệu quả. Hiện nay các đơn vị thi công cũng đã sử dụng các máy nghiền và máy
sàng để sản suất đá dăm từ sản phẩm sau khoan nổ mìn công trình. Các thiết bị
này thường là các thiết bị độc lập được ghép lại nên năng suất và hiệu quả chưa
cao do đó tốn rất nhiều công sức của các chiến sĩ Công binh trong quá trình khai
thác sử dụng.
Năng suất và hiệu quả phân loại vật liệu của tổ hợp nghiền sàng di động
không chỉ phụ thuộc vào máy nghiền mà còn phụ thuộc rất nhiều vào máy sàng.
Cụ thể năng suất và hiệu quả máy sàng phụ thuộc vào các thông số kết cấu và
các thông số động lực học. Đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về động
lực học máy sàng rung liên qua đến năng suất và hiệu quả sàng, song các công
trình này chủ yếu là nghiên cứu khi máy sàng làm việc độc lập. Động lực học
của máy sàng rung khi làm việc trên tổ hợp nghiền sàng di động chịu tác động
rất lớn từ sự rung động của cụm máy nghiền, cụm động cơ dẫn động và tính chất
đàn hồi của nền đặt máy.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu xác định một số thông số hợp lý của máy sàng rung vô hướng trên tổ hợp nghiền sàng di động
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ NGUYỄN MẠNH HÙNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ THÔNG SỐ HỢP LÝ CỦA MÁY SÀNG RUNG VÔ HƯỚNG TRÊN TỔ HỢP NGHIỀN SÀNG DI ĐỘNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ NGUỄN MẠNH HÙNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ THÔNG SỐ HỢP LÝ CỦA MÁY SÀNG RUNG VÔ HƯỚNG TRÊN TỔ HỢP NGHIỀN SÀNG DI ĐỘNG Chuyên ngành: Kỹ thuật cơ khí động lực Mã số: 9 52 01 16 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS,TS Nguyễn Viết Tân 2. TS Bùi Khắc Gầy HÀ NỘI - NĂM 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Mạnh Hùng ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i MỤC LỤC ............................................................................................................ ii LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ...................................... vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ...................................................................... ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ........................................................... xi MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................. 6 1.1. Đặc điểm xây dựng các công trình quốc phòng ở điều kiện địa hình đồi núi phía bắc ................................................................................................. 6 1.2. Tổng quan về vật liệu đá xây dựng phục vụ các công trình quốc phòng ................................................................................................................. 7 1.3. Tổng quan về tổ hợp nghiền sàng di động ............................................ 10 1.3.1. Khái quát chung ................................................................................... 10 1.3.2. Tổ hợp nghiền sàng vật liệu công suất vừa và nhỏ ............................. 11 1.3.3. Tổ hợp nghiền sàng di động công suất nhỏ TNS-05 phục vụ xây dựng các công trình quân sự .......................................................................... 16 1.4. Tổng quan về các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài ........... 19 1.4.1. Các công trình khoa học nghiên cứu nước ngoài ................................ 20 1.4.2. Các công trình khoa học nghiên cứu trong nước ................................ 36 Kết luận chương 1 .......................................................................................... 41 Chương 2 MÔ HÌNH ĐỘNG LỰC HỌC CỦA MÁY SÀNG RUNG TRÊN TỔ HỢP NGHIỀN SÀNG DI ĐỘNG ................................................. 42 2.1. Xây dựng mô hình tính toán động lực học ............................................ 42 2.1.1. Sơ đồ nguyên lý kết cấu ...................................................................... 42 2.1.2. Các giả thiết khi xây dựng mô hình .................................................... 43 2.1.3. Mô hình tính toán động lực học .......................................................... 44 2.1.4. Xác định các thông số của mô hình .................................................... 47 2.2. Phương pháp thiết lập phương trình vi phân chuyển động ................ 58 iii 2.3. Xây dựng sơ đồ thuật toán Matlab – Simulink giải hệ phương trình 72 2.4. Kết quả tính toán động lực học ............................................................. 73 Kết luận chương 2 .......................................................................................... 77 Chương 3 XÁC ĐỊNH MỘT SỐ THÔNG SỐ HỢP LÝ CỦA MÁY SÀNG RUNG VÔ HƯỚNG TRÊN TỔ HỢP NGHIỀN SÀNG DI ĐỘNG . 78 3.1. Cơ sở lý thuyết xác định công suất động cơ, năng suất và hiệu suất của tổ hợp nghiền sàng di động ..................................................................... 78 3.1.1. Xác định công suất động cơ ................................................................ 78 3.1.2. Xác định năng suất sàng ...................................................................... 79 3.1.3. Xác định hiệu quả của máy sàng rung................................................. 81 3.2. Cơ sở lý thuyết xác định kích thước và góc nghiêng hợp lý của lưới sàng..... 82 3.2.1. Xác định kích thước lỗ lưới sàng ....................................................... 82 3.2.2. Xác định kích thước bao của lưới sàng hợp lý ................................... 83 3.2.3. Xác định góc nghiêng hợp lý của mặt sàng ........................................ 87 3.3. Xác định các thông số ĐLH của máy sàng rung vô hướng cho năng suất và hiệu quả sàng tốt nhất ........................................................................................ 87 3.4. Xây dựng bài toán xác định một số thông số hợp lý của máy sàng rung vô hướng trên tổ hợp nghiền sàng di động ......................................... 89 3.5. Xác định một số thông số hợp lý của máy sàng rung vô hướng trên tổ hợp nghiền sàng di động TNS-05 .............................................................. 92 3.5.1. Qui hoạch thực nghiệm để xác định một số thông số hợp lý dựa trên các thông số ĐLH (làm cơ sở) của máy sàng rung vô hướng ....................... 93 3.5.2. Xác định khối lượng khối lệch tâm hợp lý mo .................................... 94 3.5.3. Ảnh hưởng của độ cứng lò xo máy sàng ............................................. 96 3.5.4. Xác định tốc độ vòng quay hợp lý của trục lệch tâm ω ...................... 98 3.5.5. Xác định tốc độ vòng quay hợp lý của trục động cơ ωđc .................. 100 3.5.6. Xác định tốc độ vòng quay hợp lý của trục bánh đà máy nghiền ωbd102 3.6. Xác định ứng suất trong khung máy ................................................... 105 3.6.1. Kết cấu và sơ đồ chịu lực của khung ................................................. 105 3.6.2. Xác định mối quan hệ giữa tọa độ trọng tâm của các cụm trên tổ hợp nghiền sàng di động.............................................................................. 108 Kết luận chương 3 ....................................................................................... 109 iv Chương 4 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ............................................... 110 4.1. Nhiệm vụ và yêu cầu đặt ra của nghiên cứu thực nghiệm ................ 110 4.1.1. Mục đích ............................................................................................ 110 4.1.2. Đối tượng nghiên cứu thực nghiệm ................................................... 110 4.1.3. Địa điểm tiến hành ............................................................................ 110 4.1.4. Yêu cầu khi thực nghiệm: ................................................................. 111 4.2. Các thông số đo ...................................................................................... 111 4.3. Trang thiết bị làm thực nghiệm ........................................................... 111 4.3.1. Máy và thiết bị công tác .................................................................... 111 4.3.2. Các đầu đo vận tốc và gia tốc PVB ................................................... 112 4.3.3. Đầu đo tốc độ vòng quay HHT13 ..................................................... 112 4.3.4. Cảm biến đo khoảng cách H7 ........................................................... 113 4.3.5. Xen xơ đo biến dạng.......................................................................... 115 4.3.6. Cân đồng hồ ....................................................................................... 115 4.3.7. Thiết bị ghi, khuếch đại và xử lý tín hiệu.......................................... 115 4.3.8. Phần mềm xử lý số liệu và máy tính ................................................. 116 4.4. Các bước tổ chức thực nghiệm ............................................................. 117 4.4.1. Chuẩn bị làm thực nghiệm ................................................................ 117 4.4.2. Tiến hành thực nghiệm ...................................................................... 118 4.5. Xử lý kết quả thí nghiệm ...................................................................... 120 4.6. Kết quả đo đạc đánh giá hiệu quả sàng ............................................. 121 4.6.1. Kết quả thí nghiệm đo hiệu quả sàng ở các ω khác nhau ................. 122 4.6.2. Kết quả thí nghiệm đo hiệu quả sàng giữa hai bộ thông số .............. 123 4.7. Kết quả thí nghiệm đo đạc xác định lực rung động do máy nghiền ép đá và động cơ dẫn động tác dụng lên khung máy ................................ 124 4.8. Kết quả đồ thị ĐLH thí nghiệm khi chạy chế độ có tải ..................... 124 Kết luận chương 4 ........................................................................................ 130 KẾT LUẬN ...................................................................................................... 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 134 PHỤ LỤC ......................................................................................................... 139 v LỜI CẢM ƠN Tác giả luận án xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với tập thể cán bộ hướng dẫn đã đưa ý tưởng nghiên cứu và tận tình hướng dẫn tác giả về phương pháp tiếp cận, nội dung nghiên cứu. Tác giả luôn trân trọng sự động viên, khuyến khích và những kiến thức khoa học mà tập thể hướng dẫn đã chia sẻ cho tác giả trong thời gian thực hiện luận án. Tác giả xin trân trọng cảm ơn tập thể bộ môn Xe máy công binh, Khoa Động lực, Phòng Sau đại học, Học viện KTQS đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu. Tác giả xin chân thành cảm ơn Thủ trưởng Bộ Tư lệnh Công binh, Viện Kỹ thuật Công binh đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để tác giả tiến hành nghiên cứu và hoàn thành Luận án. Tác giả xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học cùng bạn bè, đồng nghiệp đã cung cấp cho tác giả những tài liệu, thiết bị và các ý tưởng nghiên cứu bổ ích, có giá trị cao. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ sự biết ơn vô hạn đối với gia đình và những người thân đã luôn thông cảm, sẻ chia những khó khăn để tác giả có một hậu phương vững chắc tạo sự yên tâm trong quá trình thực hiện luận án. Tác giả Nguyễn Mạnh Hùng vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU 1. Chữ viết tắt: BTL ĐLH Bộ tư lệnh Động lực học FEM Phương pháp phần tử hữu hạn (Finite Element Method) Ltd Trách nhiệm hữu hạn NYM PTVP Hỗn hợp vật liệu đầu vào Phương trình vi phân VLXD Vật liệu xây dựng 2. Ký hiệu: Ký hiệu Đơn vị Ý nghĩa M kg Khối lượng toàn bộ tổ hợp máy nghiền sàng m kg Khối lượng sàng cùng vật liệu sàng mbd kg Khối lượng bánh đà máy nghiền mo kg Khối lượng khối lệch tâm của cụm gây rung máy sàng ro m Bán kính khối lệch tâm máy sàng e m Khoảng cách từ trọng tâm máy sàng đến tâm quay máy sàng l1 m Khoảng cách theo phương ngang từ trọng tâm máy sàng đến lò xo trái của máy sàng l2 m Khoảng cách theo phương ngang từ trọng tâm máy sàng đến lò xo phải của máy sàng i1 m Khoảng cách theo phương đứng từ trọng tâm máy sàng đến mặt trên của máy sàng i2 m Khoảng cách theo phương đứng từ trọng tâm máy sàng đến mặt dưới của máy sàng Xos m Khoảng cách từ trọng tâm máy sàng đến gốc tọa độ cố định tâm O theo phương x vii Yos m Khoảng cách từ trọng tâm máy sàng đến gốc tọa độ cố định tâm O theo phương y J Kg×m 2 Là mô men quán tính khối lượng của máy sàng ω rad/s Vận tốc góc khối lệch tâm của máy sàng α0 rad Góc nghiêng ban đầu của máy sàng Cxs N/m Độ cứng lò xo máy sàng theo phương x Cys N/m Độ cứng lò xo máy sàng theo phương y bxs N×s/m Hệ số cản của lò xo máy sàng theo phương x bys N×s/m Hệ số cản của lò xo máy sàng theo phương y Jk Kg×m 2 Là mô men quán tính khối lượng của tổ hợp máy nghiền- sàng ωbd rad/s Vận tốc góc bánh đà máy nghiền L1 m Khoảng cách theo phương ngang từ trọng tâm máy đến chân bên trái của tổ hợp L2 m Khoảng cách theo phương ngang từ trọng tâm máy đến chân bên phải của tổ hợp Lc m Khoảng cách theo phương đứng từ trọng tâm máy đến mặt dưới khung của tổ hợp ax m Khoảng cách từ trong tâm máy sàng đến trọng tâm máy theo phương x ay m Khoảng cách từ trong tâm máy sàng đến trọng tâm máy theo phương y dp m Khoảng cách từ điểm lực Pn tác dụng lên khung đến trọng tâm máy theo phương x Xok m Khoảng cách từ trọng tâm máy đến gốc tọa độ cố định tâm O theo phương x Yok m Khoảng cách từ trọng tâm máy đến gốc tọa độ cố định tâm O theo phương x R m R- Bán kính bánh đà máy nghiền Cxk N/m Độ cứng nền đặt chân khung theo phương x viii Cyk N/m Độ cứng nền đặt chân khung theo phương y bxk N×s/m Hệ số cản của nền đặt chân khung máy theo phương x byk N×s/m Hệ số cản của nền đặt chân khung máy theo phương y Pn N Lực tác dụng máy nghiền ép đá lên khung máy t s thời gian E N/m2 Mô đun đàn hồi của thép G N/m2 Mô đun đàn hồi trượt của thép ix DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2-1. Giá trị hệ số kể đến tải trọng dọc trục ........................................ 48 Bảng 2-2: Trị số ν, β và A của các loại đất ..................................................... 51 Bảng 2-3. Bảng xác định hệ số phụ thuộc α theo loại đất............................... 52 Bảng 2-4. Bảng xác định Eđ theo loại đất ....................................................... 53 Bảng 3-1. Hệ số điều chỉnh dộ bền đá theo kích thước đá nạp ....................... 79 Bảng 3-2. Giá trị các hệ số tính năng suất máy sàng ...................................... 80 Bảng 3-3. Giá trị các hệ số m .......................................................................... 81 Bảng 3-4. Cơ sở lựa chọn kích thước lỗ sàng khi mặt sàng đặt nghiêng ........ 82 Bảng 3-5. Các giá trị hi và ximax tương ứng ..................................................... 85 Bảng 3-6 Thông số ĐLH hợp lý (làm cơ sở) của máy sàng rung vô hướng .. 89 Bảng 3-7. Giá trị thông số ĐLH tương ứng với m0 khác nhau ....................... 95 Bảng 3-8. Giá trị thông số ĐLH tương ứng với C khác nhau ......................... 97 Bảng 3-9. Giá trị thông số ĐLH tương ứng với ω khác nhau ......................... 99 Bảng 3-10. Giá trị thông số ĐLH tương ứng với ωđc khác nhau .................. 101 Bảng 3-11. Giá trị thông số ĐLH tương ứng với ωbd khác nhau .................. 103 Bảng 4-1.Các thông số cơ bản của đầu đo PCB- SN61524 .......................... 112 Bảng 4-2. Thông số cơ bản của ... di động có: Kiểu dáng đồ thị các thông số động lực học của khung tổ hợp nghiền sàng di động nhận thấy có sự tương đồng giữa tính toán lý thuyết và thực tiễn. Các thông số động lực học theo phương x ổn định và nhỏ hơn nhiều so với phương y, các thông số động lực học theo phương y có tính chất tăng giảm theo chu kỳ do trong quá trình làm việc điều này do trong quá trình làm việc phương y bị ảnh hưởng của lực nghiền đá theo chu kỳ. Về giá trị các thông số động lực học của khung tổ hợp máy có sai khác nhất định, giá trị sai khác được thể hiện ở bảng 4-16 dưới đây. Bảng 4-16. So sánh sai khác giá trị thông số động lực học của khung tổ hợp nghiền sàng giữa lý thuyết và thực tế ω [rad/s] Biên độ Vận tốc Gia tốc Ax[10 -3m ] Ay[10 -3m ] vx[m/s] vy[m/s] ax[m/s 2] ay[m/s 2] LT TT LT TT LT TT LT TT LT TT LT TT 129 120 0.8 0.9 1.34 1.5 0,08 0,09 0,15 0,17 6 6.5 10 9 Sai khác (%) 11.1 9.33 11.1 11.7 8.3 10 Sự sai khác của góc lắc khung tổ hợp giữa lý thuyết và thực tế được thể hiện trên bảng 4-17 dưới đây. Bảng 4-17. So sánh sai khác giá trị góc lắc, vận tốc và gia tốc góc lắc của khung tổ hợp nghiền sàng giữa lý thuyết và thực tế ω [rad/s] Góc lắc khung (αk) Vận tốc góc lắc khung Gia tốc góc lắc khung [10-2 rad ] [rad/s] [rad/s2] LT TT LT TT LT TT 120 1.5 1.35 1.3 1.2 15 13.5 Sai khác (%) 10 7.7 10 Nhận xét: Qua kết quả khảo sát cho thấy giá trị các thông số động lực học của máy sàng rung vô hướng trên tổ hợp nghiền sàng di động nằm gần với các giá trị tính toán lý thuyết. Sự sai khác của tính toán lý thuyết và đo đạc thực nghiệm các thông số động lực học của máy sàng rung trên tổ hợp nghiền sàng di động (≤ 11.7% bảng 4-16) nằm trong phạm vi cho phép qua đó cho phép đánh giá mức độ chính xác của mô hình động lực học xây dựng ở chương 2 là có thể chấp nhận được. Mô hình động lực học được xây dựng dùng để tính toán là đáng tin cậy. Việc sử dụng mô hình động lực học đã xây dựng cho phép xử dụng trong các tính toán tiếp theo của máy sàng rung lắp trên tổ hợp nghiền sàng di động như tính toán các thông số hợp lý nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả làm việc của tổ hợp. Đây là cơ sở để xây dựng bài toán tính toán thiết kế hợp lý tổ hợp nghiền sàng di động tại Việt Nam. 130 Kết luận chương 4 Trong chương này Nghiên cứu sinh đã trình bày mục đích của nghiên cứu thực nghiệm, các thông số cần đo đạc khi tiến hành làm thực nghiệm và công tác chuẩn bị thực nghiệm. Đo hiệu quả sàng của máy sàng rung vô hướng trên tổ hợp nghiền sàng di động được thực hiện trên máy thực tế TNS-05 trước và sau khi sử dụng bộ thông số hợp lý nhằm đánh giá tính hiệu quả của bộ thông số hợp lý. Đo đạc các thông số động lực học của máy sàng rung trên tổ hợp nghiền sàng di động được thực hiện trên máy thực tế TNS-05 nhằm: - Đo đạc các lực rung động từ cụm máy nghiền và động cơ dẫn động tác dụng lên khung máy. - So sánh kết quả đo các thông số động lực học của máy sàng rung trên tổ hợp với các tính toán lý thuyết để đánh giá tính đúng đắn của việc xây dựng mô hình động lực học ở chương 2. 131 KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu luận án đã giải quyết các nội dung chính sau: 1. Phân tích tổng quát tính cấp thiết, phạm vi sử dụng của tổ hợp nghiền sàng di động, từ đó xây dựng mục tiêu nghiên cứu. Đồng thời phân tích tổng quan các vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu của luận án làm cơ sở cho việc xác định nội dung và phương pháp nghiên cứu. Qua đó luận án đã đạt được những kết quả có tính mới và thực tiễn là xây dựng được mô hình tính toán động lực học của máy sàng rung vô hướng trên tổ hợp nghiền sàng di động có tính đến yếu tố ảnh hưởng rung động của cụm máy nghiền và động cơ lên khung bệ máy nói chung và lên quá trình làm việc của máy sàng rung trên trên tổ hợp nghiền sàng di động nói riêng. Ngoài ra còn kể đến ảnh hưởng của nền đất đàn hồi nơi tổ hợp đứng làm việc. 2. Đã xác định các thông số kết cấu (hình học) hợp lý ( min max 34.7L d ) của lưới sàng và vùng thông số ĐLH chuẩn (bảng 3-6). Sử dụng phương pháp qui hoạch thực nghiệm xác định các thông số hợp lý của máy sàng rung vô hướng làm thông số đầu vào. Từ đó xác định được một số thông số hợp lý (𝛼o=200, mo=3.6 ÷ 4.2 kg, Cx =44540 ÷ 67640 N/m, ω=115÷125 rad/s, ωđc=125 ÷ 135 rad/s, ωbd= 70 ÷ 80 rad/s) nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả làm việc tổ hợp nghiền sàng di động. Kết quả đo đạc thực nghiệm cho hiệu quả sàng tăng 13.5% (bảng 4-11) ở bộ thông số hợp lý so với bộ thông số máy đang sử dụng. 3. Đã xây dựng được phương pháp đo đạc thực nghiệm trên tổ hợp nghiền sàng di động TNS-05 để xác định một số thông số đầu vào và kiểm chứng lại các kết quả nghiên cứu lý thuyết về ĐLH của máy sàng rung vô hướng trên tổ hợp nghiền sàng di động với kết quả sai số đo được ≤ 11.7% (bảng 4-16). Kết quả này cho phép đánh giá sự đúng đắn của mô hình động lực học đã xây dựng, từ đó làm cơ sở khoa học cho những tính toán tiếp theo. 132 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA LUẬN ÁN Ngoài những vấn đề mà luận án đã làm được, khi nghiên cứu về dao động của máy sàng rung vô hướng lắp trên tổ hợp nghiền sàng di động nói chung và dao động của khung nói riêng, luận án còn có vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu đó là: Bài toán động lực học của máy sàng rung vô hướng lắp trên tổ hợp nghiền sàng di động đang xem xét là bài toán phẳng nên trong tương lai có thể phát triển thành bài toán không gian thì mô hình sẽ sát với thực tế hơn. 133 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ 1. Nguyễn Viết Tân, Bùi Khắc Gầy, Nguyễn Mạnh Hùng “Cơ sở khoa học xác định quan hệ hợp lý giữa khối lượng phần rung với độ cứng lò xo của máy sàng rung có hướng”. Tạp chí Cơ khí Việt Nam – Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp (Thái Nguyên), số tháng 3/2017. Tr 165-169. 2. Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Viết Tân “ Ứng dụng thuật toán tiến hoá vi phân để tối ưu công suất nguồn kích động và độ cứng lò xo của máy sàng rung có hướng”. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Công nghệ Giao Thông Vận Tải , số tháng 5/2018, tr 521-526 3. Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Viết Tân, Bùi Khắc Gầy “Nghiên cứu thực nghiệm xác định các thông số kết cấu hợp lý của máy sàng rung vô hướng”.Tạp chí Khoa Học và Kỹ thuật. Số 197 (4/2019). Học Viện KTQS, tr 61-69. 4. Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Viết Tân, Ngô Quang Tạo “Xây dựng bài toán thực nghiệm xác định kích thước lưới sàng hợp lý để hiệu quả sàng lớn nhất của máy sàng rung vô hướng trên tổ hợp nghiền sàng di động”. Tạp chí Khoa Học Công Nghệ. Trường Đại Học Công Nghiệp (Hà Nội), số 53 (8/2019), tr 65-67 5. Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Viết Tân, Bùi Khắc Gầy “Nghiên cứu động lực học tổ hợp nghiền sàng di động”. Tạp chí Cơ khí Việt Nam – Trường Đại Học Thủy Lợi. Số tháng 10/2019, tr67-72. 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1]. Bùi Minh Trí, Bùi Thế Tâm. Giáo trình tối ưu hóa – Cơ sở lý thuyết, thuật toán, chương trình mẫu Pascan. Nhà xuất bản Giao thông vận tải. Hà nội, 1995. [2]. Cao Văn Chí. Cơ học đất. NXB Xây dựng. Hà nội, 2003. [3]. Đỗ Sanh, “Cơ học T2”. NXB Giáo dục, 2004. [4]. Đỗ Sanh (2003), Động lực học máy. NXB Khoa học và Kỹ thuật. Hà nội. [5]. Lê Tuấn Lộc. Cẩm nang công nghệ và thiết bị mỏ. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. Hà nội, 2006. [6]. Nguyễn Văn Dự, Nguyễn Đăng Bình. Quy hoạch thực nghiệm trong kỹ thuật. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. Hà Nội -2011. [7]. Nguyễn Văn Dự, Nguyễn Đăng Bình. Quy hoạch thực nghiệm trong kỹ thuật. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. Hà Nội -2011. [8]. Nguyễn Văn Vịnh. Động lực học máy xây dựng và xếp dỡ. Trường Đại học Giao thông vận tải - 2006. [9]. Nguyễn Văn Vịnh. Động lực học máy xây dựng. NXB Giao thông vận tải. Hà nội, 2008. [10]. Nguyễn Thiệu Xuân, Trần Văn Tuấn, Nguyễn Thị Thanh Mai, Nguyễn Kiếm Anh. Máy sản xuất vật liệu và cấu kiện xây dựng. Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội - 2000. [11]. Nguyễn Văn Khang. Dao động kỹ thuật. Hà Nội - 2004Hà nội, 2008. [12]. Nguyễn Trọng. Cơ học lý thuyết, tập 2. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Hà nội 2006. [13]. Nguyễn Viết Trung. Thiết kế tối ưu. Nhà xuất bản xây dựng. Hà nội, 2003. 135 [14]. PGS-TS Bùi Minh Trí. PGS-TS Bùi Thế Tâm. Giáo trình tối ưu hóa – Cơ sở lý thuyết, thuật toán, Chương trình mẫu PASCAN. Nhà xuất bản Giao thông vận tải – Hà nội 1995. [15]. Phạm Văn Lang, Bạch Quốc Khang. Cơ sở lý thuyết quy hoạch thực nghiệm và ứng dụng trong kỹ thuật nông nghiệp. Nhà xuất bản nông nghiệp. Hà Nội 1998. [16]. Trần Văn Tuấn. Cơ sở kỹ thuật rung trong xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng. Nhà xuất bản xây dựng - 2005. [17]. Trần Minh Tuấn, Chu Văn Đạt, Bùi Khắc Gầy. Máy sản xuất vật liệu xây dựng. Học viện KTQS - 2013. [18]. Vũ Liêm Chính, Phan Nguyên Di. Động lực học máy. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật - 2002 (Bản dịch). [19]. Võ Trọng Hùng, Phùng Mạnh Đắc, “Cơ học đá ứng dụng trong xây dựng và khai thác mỏ”. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. Hà nội, 2005. Tiếng Anh: [20]. Anil K.Chopra. Dynamic of Structure: Theory and Applications to Ethquake engineering, University of California at Berkeley- Prentice Hall 07458, (1969). [21]. Cheng and N.-D.Hoang. “Risk Score Inference for Bridge Maintenance Project Using Evolutionary Fuzzy Least Squares Support Vector Mechine”, J. Comput. Civ. Eng., ASCE, vol 28, (2014). [22]. K.V.Price, R.M.Storn and J.A. Lampinen. “Differential Evolution: A practical Approach to global optimization”, Springer Science & Business Media, Germany, (2005). [23]. Liu Chu-sheng, Zhang Shi-min, Zhou Hai-pei. Dynamic analysis and simulation of four-axis forced synchronizing banana vibrating screen of variable linear trajectory. School of Mechanical and Electrical Engineering, China University of Mining and Technology, Xuzhou 221008, China 2012. 136 [24]. Eng. Nicusor Dragan Mecmet. The dynamic analysis of the inertial vibrating screens modeled as 3dof elastic systems. The annals of “Dunarea de jos” University of galati fascicle XIV mechanichal engineering, ISSN 1224-5615, 2012. [25]. HE Xiao-mei, LIU Chu-sheng. “Dynamics and screening characteristics of a vibrating screen with variable elliptical trace”. Mining Science and Technology 19(2009)0508-0513. [26]. Nicolas CHARUE. “Loading rate effects on pile loaddisplacement behaviour derived from back-analysis of two load testing procedures”, Thesis presented for the degree of Doctor in Applied Sciences – 2004. [27]. N.-D. Hoang, Q.-L.Nguyen, and Q.-N. Pham. “Optimizing construction project labor utilization using differential evolution: A comparative study of mutation strategies”, Advances in Civil Engineering, Volume 2015, Egypt, pp.1-8, (2015). [28]. N.-D. Hoang. "NIDE: A Novel Improved Differential Evolution for Construction Project Crashing Optimization". Journal of Construction Engineering, Egypt, pp. 1-7, (2014). [29]. Sergio Baragetti - Francesco Villa, · ” A dynamic optimization theoretical method for heavy loaded vibrating screens”, Springer Science + Business Media Dordrecht 2014. [30]. Sergey Rumyantsev, Dmitry Tarasov. “Numerical Simulation of Non-linear Dynamics of Vibration Transport Machines in Case of Three Independently Rotating Vibration Exciters”. Recent Advances in Applied Mathematics, ISSN 1790-2769, 2010. [31]. Sergey Rumyantsev, Dmitry Tarasov. “Numerical Simulation of Non-linear Dynamics of Vibration Transport Machines in Case of Three Independently 137 Rotating Vibration Exciters”, Recent Advances in Applied Mathematics, ISSN 1790-2769, 2010. [32]. The Mathworks Inc.” Using Simulink and Stateflow in Automotive Application”, Version 4, Natick, MA - 2005. [33]. The Mathworks Inc. “The Student Edition of MATLAB User’s Guide”, Version 5, Natick, Massachusetts - 2005. [34]. Tomasz Szymanski, Piotr Wodzinski. “Screening on a screen with a vibrating sieve”, Physicochemical Problems of Mineral Processing, 37 (2003) 27-36. [35]. Tomasz Szymanski, Piotr Wodzinski. “Membrane Screens with vibrating sieves. Physicochemical Problems of Mineral Processing”, 35 (2001), 113-123 Fizykochemiczne Problemy Mineralurgii, 35 (2001) 113-123. [36]. X.-S Yang. “Natural – Inspired optimization Algorithms”, ed Oxford: Elsevier, (2014). [37]. V. Feoktistov. “Differential Evolution - In Search of Solutions”, Springer Science + business Media, LLC, New York, USA, (2006). Tiếng Nga [38]. Антипов В.И., Денцов Н.Н., Кошелев А.В. “Динамика параметрически возбуждаемой вибрационной машины с изотропной упругой системой “, Фундаментальные исследования. 2014. - №8, часть 5. - С.1037-1042. [39]. Антипов В.И. “Динамика вибрационных машин с параметрическим возбуждением “, Автореф. на соиск. уч. ст. д.т. наук. -Нижний Новгород. Изд- во НГТУ, 2001. - 38с. [40]. Андреев Е.Е., Тихонов О.Н. ”Дробление, измельчение и подготовка сырья к обогащению”. - СПб.: С.-Петербург. горный ин-т, 2007. - 439с. [41]. Андреев С.Е., Перов В.А., Зверевич В.В. ”Дробление, измельчение и грохочение полезных ископаемых”. - М.: Недра, 1980. - 113с. 138 [42]. Бауман В. А. и другие.” Вибрационные машины в строительстве и производстве строительных материалов”, Москва - 1970. [43]. Бауман В. А. и И. И. Быховский. “Вибрационные машины и процессы в строительстве”, Москва - 1977. [44]. Букин С. Л. , кан. Тех. Наук, доц., Маслов С. Г., соискатель. “Динамическая модель бигармонического виброгрохота нового типа”, Випуск 16(142) Науковi працi ДонНТУ - 2011. [45]. Сапожников М. Я. “Механическое оборудование предприятий строительных материалов, изделий и конструкций”, Москва - 1970. [46]. Delxov Nicolaievich (2015), “Динамика вибрационного проxoта на комбинационном параметрическом реэонансе”, ижний Новгород. [47]. Вибрация в технике: Справ. -М.: Машиностроение, 1981. -Т.4. “Вибрационные процессы и машины” / под ред. Лавендела Э.Э. - 509с. [48]. Вибрация в технике: Справ. -М.: Машиностроение, 1978. -Т.1. “Колебания линейных систем” / под ред. Болотина В.В. - 352с. [49]. Левенсон Л.Б. “Машины для обогащения полезных ископаемых. Плоские подвижные грохота, их теория, расчет и проектирование “/ «Механобр». Л., 1924. 240 с. [50]. Kroosh Technologies Ltd многочастотные вибромашины [Электронный ресурс]/ Kroosh Technologies Ltd. - Режим доступа: . - Загл. с экрана. [51]. Skripilov Anatoli Petrovich. “Методика опредения эффектиных параметов виъроударого грохта для фракционированиястроительных песков”. PhD Thesis, Санкт- Петербург, (2013). [52]. Потураев В. Н., Надутый В. П., Юрченко А. В., Блюсс Б. А. “Механика вибрационных машин с эластичными рабочими органами”. - Киев : Наук. думка, 1991. - 152с. 139 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phương pháp qui hoạch thực nghiệm tính toán hợp lý máy sàng rung vô hướng, ghi kết quả tính hiệu quả sàng. Phụ lục 2: Chương trình tính toán, số liệu đầu vào hệ PTVP, xác định trọng tâm các cum trên tổ hợp nghiền sàng di động. Phụ lục 3: Bảng số liệu thực nghiệm
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_xac_dinh_mot_so_thong_so_hop_ly_cua_may_s.pdf
- TOM TAT LATS Hùng.pdf