Luận án Phân tích tác động của quản trị công ty tới hiệu quả tài chính của các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Trong suốt thập kỷ vừa qua, thị trường chứng khoán ở Việt Nam đã có những
bước tiến dài và hoạt động như một kênh huy động vốn tập trung và dài hạn cho sự
phát triển kinh tế của cả nước. Cùng với sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt
Nam cả về quy mô lẫn số lượng các công ty niêm yết, nhận thức về vai trò của quản trị
công ty cũng được nâng cao và thu hút được nhiều sự quan tâm của cộng đồng các
công ty niêm yết, các nhà đầu tư và các nhà xây dựng pháp luật ở Việt Nam.
Sự phát triển quy mô của các công ty kéo theo sự tách biệt giữa quyền sở hữu
và quyền quản lý trong các công ty một mặt tạo ra tác động tích cực trong việc huy
động các nguồn vốn trong xã hội để phát triển hoạt động kinh doanh trong các công ty
này, nhưng mặt khác lại gây ra mâu thuẫn về lợi ích của cổ đông và người quản lý, về
lâu dài những xung đột lợi ích này sẽ gây ảnh hưởng xấu đến kết quả hoạt động kinh
doanh của công ty. Các sáng kiến trong hoạt động quản lý công ty nhằm giảm thiểu
xung đột lợi ích giữa cổ đông và người quản lý, nâng cao hiệu quả tài chính của công
ty đã hình thành nên cơ chế quản trị công ty. Quản trị công ty tốt có ý nghĩa quan trọng
trong việc tạo nên sự hài hòa các mối quan hệ giữa Hội đồng quản trị, Ban giám đốc,
các cổ đông và các bên có quyền lợi liên quan trong công ty, từ đó tạo nên định hướng
và sự kiểm soát quá trình phát triển của công ty. Quản trị công ty tốt sẽ thúc đẩy hoạt
động và tăng cường khả năng tiếp cận của công ty với các nguồn vốn bên ngoài, góp
phần tích cực vào việc tăng cường giá trị công ty, tăng cường đầu tư và phát triển bền
vững cho công ty và nền kinh tế (Nguyễn Trường Sơn, 2010).
Như vậy, quản trị công ty hiệu quả được xem là một trong những biện pháp
nhằm giảm thiểu xung đột lợi ích giữa cổ đông và người quản lý, nâng cao kết quả
hoạt động kinh doanh của công ty nói chung, hiệu quả tài chính của công ty nói riêng.
Chính vì thế, cần thiết phải có một nghiên cứu thực nghiệm về mức độ tác động của
quản trị công ty đến hiệu quả tài chính của công ty, từ đó cung cấp bằng chứng thực
nghiệm về sự ảnh hưởng của quản trị công ty tới hiệu quả tài chính
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Phân tích tác động của quản trị công ty tới hiệu quả tài chính của các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Tr−êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n ------------- ------------- PH¹M THÞ KIÒU TRANG PH¢N TÝCH T¸C §éng cña qu¶n trÞ c«ng ty tíi hiÖu qu¶ tµi chÝnh cña c¸c c«ng ty phi tµi chÝnh niªm yÕt trªn thÞ tr−êng chøng kho¸n viÖt nam CHUY£N NGµNH: kÕ to¸n, kiÓm to¸n vµ ph©n tÝch M· Sè: 62340301 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS. nguyÔn h÷u ¸nh Hµ néi - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật Xác nhận của Giáo viên hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Hữu Ánh Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án Phạm Thị Kiều Trang LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận án “Phân tích tác động quản trị công ty đến hiệu quả tài chính của các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ cả về vật chất lẫn tinh thần và những lời động viên khích lệ từ phía gia đình, cơ quan, bạn bè và đồng nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn, cảm ơn chân thành về sự giúp đỡ, động viên đó. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hữu Ánh, thầy đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này. Đồng thời, tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn các thầy cô Viện Kế toán – Kiểm toán, các cán bộ Viện Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Kinh tế quốc dân đã luôn tận tình hỗ trợ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án này. Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án Phạm Thị Kiều Trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC MÔ HÌNH VÀ SƠ ĐỒ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH............ 1 1.1. Giới thiệu chung về đề tài nghiên cứu ............................................................ 1 1.1.1. Lý do lựa chọn đề tài .................................................................................. 1 1.1.2 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 2 1.1.4. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................. 3 1.1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 4 1.1.6. Khung nghiên cứu ....................................................................................... 6 1.1.7. Kết cấu của luận án ..................................................................................... 8 1.2. Tổng quan các nghiên cứu về sự tác động của quản trị công ty đến hiệu quả tài chính của công ty phi tài chính ......................................................................... 9 1.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước .............................................................. 10 1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước .............................................................. 17 1.2.3. Xác định “khoảng trống” nghiên cứu ........................................................ 24 Tóm tắt chương 1 ..................................................................................................... 25 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP ................................ 27 2.1. Lý luận chung về quản trị công ty ................................................................ 27 2.1.1. Khái niệm quản trị công ty ........................................................................ 27 2.1.2. Các nguyên tắc quản trị công ty ................................................................ 28 2.1.3. Nội dung quản trị công ty.......................................................................... 29 2.1.4. Lý thuyết về quản trị công ty .................................................................... 32 2.1.5. Thước đo quản trị công ty ......................................................................... 39 2.2. Lý luận chung về hiệu quả tài chính của công ty ......................................... 42 2.2.1. Khái niệm hiệu quả tài chính ..................................................................... 42 2.2.2. Các tiêu chí đo lường hiệu quả tài chính ................................................... 43 2.3. Sự tác động của quản trị công ty đến hiệu quả tài chính............................. 45 Tóm tắt chương 2 ..................................................................................................... 48 CHƯƠNG 3: GIẢ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................... 49 3.1. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu ................................................................... 49 3.1.1. Sự kiêm nhiệm vị trí chủ tịch Hội đồng quản trị và tổng giám đốc điều hành ... 49 3.1.2. Quy mô hội đồng quản trị ......................................................................... 50 3.1.3. Thành viên nữ trong Hội đồng quản trị ..................................................... 50 3.1.4. Tính độc lập của Ban kiểm soát ................................................................ 51 3.1.5. Cổ đông lớn .............................................................................................. 52 3.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 54 3.2.1. Thiết kế nghiên cứu .................................................................................. 54 3.2.2. Xây dựng mô hình nghiên cứu .................................................................. 58 3.2.3. Dữ liệu nghiên cứu.................................................................................... 59 3.2.4. Tổng thể và mẫu nghiên cứu ..................................................................... 60 3.2.5. Mô tả biến phụ thuộc, các biến độc lập và các biến kiểm soát ................... 61 3.2.6. Phương pháp phân tích số liệu .................................................................. 63 Tóm tắt chương 3 ..................................................................................................... 67 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM SỰ TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ..................... 68 4.1. Tổng quan về công ty phi tài chính niêm yết và đặc điểm quản trị công ty tại Việt Nam .......................................................................................................... 68 4.1.1 Công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam ....... 68 4.1.2 Đặc điểm quản trị công ty tại Việt Nam ..................................................... 69 4.1.3. Mối quan hệ giữa quản trị công ty và hiệu quả tài chính trong các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam ................................................. 70 4.2. Thống kê mô tả các biến ................................................................................ 71 4.3. Phân tích tương quan .................................................................................... 73 4.4. Kết quả xử lý phương trình hồi quy ............................................................. 73 4.4.1. Ước lượng mô hình hồi quy đo lường sự tác động của quản trị công ty tới hiệu quả tài chính được đo lường bằng chỉ tiêu ROA .......................................... 74 4.4.2. Ước lượng mô hình hồi quy đo lường sự tác động của quản trị công ty tới hiệu quả tài chính được đo lường bằng chỉ tiêu Tobin’s Q .................................. 87 4.5. Kết luận rút ra từ việc phân tích mô hình hồi quy với hai biến phụ thuộc là ROA và Tobin’s Q .............................................................................................. 101 Tóm tắt chương 4 ................................................................................................... 102 CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN .......................................................................................... 103 5.1. Thảo luận kết quả nghiên cứu .................................................................... 103 5.2. Một số khuyến nghị ..................................................................................... 110 5.2.1 Khuyến nghị với công ty .......................................................................... 110 5.2.2. Khuyến nghị với cơ quan quản lý nhà nước ............................................ 113 5.2.3. Khuyến nghị với cổ đông ........................................................................ 115 5.3. Đóng góp của luận án .................................................................................. 116 5.3.1. Đóng góp về mặt lý luận ......................................................................... 116 5.3.2. Đóng góp về mặt thực tiễn ...................................................................... 117 5.4. Hạn chế của luận án .................................................................................... 117 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 118 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ .................. 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 122 PHỤ LỤC ............................................................................................................... 133 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Ý nghĩa 1 BGĐ Ban giám đốc 2 BKS Ban kiểm soát 3 FEM Mô hình tác động cố định 4 GTSS Giá trị sổ sách 5 GTTT Giá trị thị trường 6 HĐQT Hội đồng quản trị 7 HNX Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội 8 HOSE Sở giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh 9 HQTC Hiệu quả tài chính 10 IFC Tổ chức Tài chính Quốc tế tại Việt Nam 11 OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế 12 QTCT Quản trị công ty 13 REM Mô hình tác động ngẫu nhiên 14 ROA Return on assets - Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản 15 ROE Return on equity - Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu 16 VCP Vốn cổ phần DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng quan lý thuyết đại diện của Eisenhard (1989).................................... 33 Bảng 2.2: So sánh sự khác nhau giữa lý thuyết đại diện và lý thuyết quản gia ............ 36 Bảng 2.3: Tổng hợp các thước đo quản trị bên trong công ty ..................................... 40 Bảng 3.1: Bảng mô tả các biến đo lường được sử dụng trong nghiên cứu .................. 62 Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến phụ thuộc, các biến độc lập và các biến kiểm soát ..... 71 Bảng 4.2: Ma trận hệ số tương quan cặp giữa các biến độc lập và các biến kiểm soát được sử dụng trong mô hình hồi quy. ........................................................ 73 Bảng 4.3: Kiểm định sự phù hợp cho mô hình và kiểm định khuyết tật tự tương quan trong hàm hồi quy (Mô hình FEM đo lường sự tác động của QTCT tới HQTC được đo lường bằng chỉ tiêu ROA) ................................................ 74 Bảng 4.4: Ước lượng mô hình hồi quy FEM đo lường sự tác động của QTCT tới HQTC được đo lường bằng chỉ tiêu ROA của các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. ...................................... 75 Bảng 4.5: Kiểm định sự phù hợp cho mô hình và kiểm định khuyết tật tự tương quan trong hàm hồi quy (Mô hình REM đo lường sự tác động của QTCT tới HQTC được đo lường bằng chỉ tiêu ROA) ................................................ 76 Bảng 4.6: Ước lượng mô hình hồi quy REM đo lường sự tác động của QTCT tới HQTC được đo lường bằng chỉ tiêu ROA của các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. ...................................... 77 Bảng 4.7: Kiểm định Hausman Test........................................................................... 78 Bảng 4.8: Kiểm định sự phù hợp cho mô hình và kiểm định khuyết tật tự tương quan trong hàm hồi quy (Mô hình FEM đo lường sự tác động của QTCT tới HQTC được đo lường bằng chỉ tiêu Tobin’s Q) ........................................ 88 Bảng 4.9: Ước lượng mô hình hồi quy FEM đo lường sự tác động của QTCT tới HQTC được đo lường bằng chỉ tiêu Tobin’s Q của các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. ...................................... 89 Bảng 4.10: Kiểm định sự phù hợp cho mô hình và kiểm định khuyết tật tự tương quan trong hàm hồi quy (Mô hình REM đo lường sự tác động của QTCT tới HQTC được đo lường bằng chỉ tiêu Tobin’s Q) ........................................ 90 Bảng 4.11: Ước lượng mô hình hồi quy REM đo lường sự tác động của QTCT tới HQTC được đo lường bằng chỉ tiêu Tobin’s Q của các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. ...................................... 91 Bảng 4.12: Kiểm định Hausman Test ......................................................................... 92 Bảng 4.13: Kiểm định Wald ...................................................................................... 93 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 4.1: Biểu đồ so sánh giá trị bình quân ROA giữa hai nhóm công ty có kiêm nhiệm và không kiêm nhiệm ..................................................................... 80 Hình 4.2: Đồ thị biểu thị tác động của sự kiêm nhiệm tới HQTC được đo lường bằng chỉ tiêu ROA ............................................................................................. 80 Hình 4.3: Đồ thị biểu thị tác động của quy mô HĐQT tới HQTC được đo lường bằng chỉ tiêu ROA ............................................................................................. 81 Hình 4.4: Biểu đồ so sánh giá trị bình quân ROA giữa hai nhóm công ty có thành viên nữ tham gia HĐQT và không có thành viên nữ tham gia HĐQT ............... 82 Hình 4.5: Đồ thị biểu thị tác động của thành viên nữ trong HĐQT tới HQTC được đo lường bằng chỉ tiêu ROA .......................................................................... 82 Hình 4.6: Đồ thị biểu thị tác động của tính độc lập của BKS tới HQTC được đo lường bằng chỉ tiêu ROA .................................................................................... 83 Hình 4.7: Đồ thị biểu thị tác động của tỷ lệ sở hữu cổ phần của cổ đông lớn là nhà nước tới HQTC được đo lường bằng chỉ tiêu ROA ................................... 84 Hình 4.8: Đồ thị biểu thị tác động của tỷ lệ sở hữu cổ phần của cổ đông lớn là nhà đầu tư nước ngoài tới HQTC được đo lường bằng chỉ tiêu ROA ..................... 85 Hình 4.9: Đồ thị biểu thị tác động của tỷ lệ sở hữu cổ phần của cổ đông lớn là tư nhân trong nước tới HQTC được đo lường bằng chỉ tiêu ROA .......................... 86 Hình 4.10: Đồ thị biểu thị tác động của tỷ lệ sở h ... -doi-voi-bao-cao-tai-chinh-cac-cong-ty-niem- yet-53101.html 71. Nguyễn Tuân (2013), Cơ sở lý thuyết về thẻ điểm cân bằng – nguồn gốc và sự phát triển của thẻ điểm cân bằng, Truy cập ngày 28 tháng 12 năm 2015, từ liên kết: va-kpi-co-so-ly-thuyet-ve-the-diem-can-bang-nguon-goc-va-su-phat-trien-cua- the-diem-can-bang 72. Nguyễn Việt Hoà (2013), Mối quan hệ giữa các đặc điểm Hội đồng quản trị và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh. 73. Phạm Hữu Hồng Thái (2013), “Cấu trúc sở hữu và giá trị của các công ty niêm yết tại Việt Nam”, Tạp chí tài chính, Truy cập ngày 1 tháng 12 năm 2016 tại liên kết: truc-so-huu-va-gia-tri-cua-cac-cong-ty-niem-yet-tai-viet-nam-38953.html 74. Phạm Nguyễn Hoàng (2013), “Cấu trúc vốn doanh nghiệp nhìn từ hiệu quả phần vốn nhà nước – Một số kết quả nghiên cứu thực tiễn trên thế giới”, Tạp chí Chứng khoán, Số 3(173), Trang 42-46 75. Phạm Quang Sáng (2008), Hiệu quả tài chính, Thư viện trực tuyến Violet, truy cập ngày 7 tháng 3 năm 2016, từ liên kết: 129 76. Phạm Quốc Việt (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố điều hành công ty đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. 77. Pige B (2002), “Stakeholder theory and corporate governance: the nature of the board information”, Tạp chí Journal of Management, Số 7, Trang 1-17. 78. Porter M.E (2008), “ The five competitive forces that shape strategy”, Harvard Business Review 86, Số 1, Trang 78-93. 79. Pound J (1988), “Proxy contests and the efficiency of shareholder oversight”, Tạp chí Financial Economics, Số 20, Trang 237-265. 80. Raluca Georgiana M. (2013), “Does CEO duality really affect corporate performance”, Tạp chí International Journal of Academic Research in Economics và Management Sciences, Số 2(1). 81. Robert S. Kaplan and David Norton (1992), “The Balanced Scorecard: Measure that drive performance”, Harvard Business Review 70, Số 1, Trang 71-79. 82. Roodposhti F. R. and S. A. Chasmi (2011), “Impact of Corporate governance mechanism on Earnings management”, Tạp chí African Journal of Business Management, Số 5(11),Trang: 4143 – 4151. 83. Seifert B., Gonenc H., and Wright J (2005), “The international evidence on performance and equity ownership by insiders, blockholders, and institutions”, Tạp chí Journal of Multinational Financial Management, Số 15, Trang 171-191. 84. Shankman A. Neil (1999), “Reframing the debate between agency and stakeholder theories of the firm”, Tạp chí Journal of Business Ethics, Số 19(4), Trang: 319-334 85. Shleifer Andrei and Robert W. Vishny (1997), “A survey of Corporate Governance”, Tạp chí The Journal of Finance, Số LII(2),Trang: 737-783. 86. Shleifer V., and Robert W. Vishny (1997), “A survey of Corporate Governance”, Tạp chí The Journal of Finance, Số LII(2),Trang: 737-783. 87. Smallman C (2004), “Exploring theoretical paradigms in corporate governance”, Tạp chí International Journal of Business Governance and Ethics, Số 1(1), Trang 78-94 88. Stulz R.M (2005), “The limits of financial globalization”, Tạp chí The Journal of Finance, Số 60(4), Trang 1595-1638. 130 89. Thân Thị Thu Thủy, Lê Văn Lâm, và Nguyễn Trung Thông (2014), “Nghiên cứu mối tương quan giữa chi phí đại diện và cấu trúc tỷ lệ sở hữu của các công ty cổ phần tại Việt Nam”, Tạp chí Phát triển & Hội nhập UEF, Số 14(24), Trang 71-75. 90. Tô Lan Phương (2015), “Một số vấn đề về sử dụng đòn bẩy tài chính trong doanh nghiệp”, Tạp chí Tài chính,Trang 19-21. 91. Tôn Nữ Thị Ninh (2014), “Nữ CEO xu thế tất yếu?”, Tạp chí Forbes Vietnam, Số 10, Trang 16-22. 92. Tornyeva K., and Wereko T (2012), “Corporate Governance and Firm Performance: Evidence from the Insurance Sector of Ghana”, Tạp chí European Journal of Business và Management, Số 4(13), 95-112. 93. Tran G (2006), The impacts of corporate governance on the performance of privatized firms in Vietnam, Truy cập ngày 22 tháng 9 năm 2015, từ liên kết: àle/123456789/3860/CGinVN_TRANQ G.pdf?sequence=1 94. Trần Minh Trí và Dương Như Hùng (2011), “Ảnh hưởng của tỷ lệ sở hữu quản trị đến hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết trên sàn HOSE”, Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ, Tập 14, Số 2, Trang 116-124. 95. Trần Việt Lâm (2013), “Lý thuyết người đại diện , lý thuyết trò chơi và bài toán người đại diện vốn nhà nước tại doanh nghiệp”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số 198, Trang 52-59. 96. Trương Bá Thanh và Trần Đình Khôi Nguyên (2001), Đổi mới nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội. 97. Ủy ban giám sát tài chính quốc gia (2014), Báo cáo tình hình kinh tế năm 2014 và triển vọng năm 2015, Hà Nội. 98. Venkatraman N. and V. Ramanujam (1986), “Measurement of business performance in strategy research: A comparison of approaches”, Tạp chí Academy of Management Review, Số 11(4), Trang: 801 - 814. 99. Vo H.D., and Nguyen M.T (2014), “The Impact of Corporate Governance on Firm Performance: Empirical Study in Viet Nam”, Tạp chí International Journal of Economics và Finance, Số 6(6). 131 100. Vo H.D., and Phan B.G.T (2013), “Corporate governance and Firm performance: Empirical evidence from Vietnam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Australian Conference of Economists, Pert, Western Australia. 101. Võ Hồng Đức và Phan Bùi Gia Thủy (2013), “Tác động của đặc điểm hội đồng quản trị đến hiệu quả hoạt động công ty: Minh chứng từ Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số 188(II), Trang 68-75. 102. Võ Thị Hồng Diễm (2013), Cấu trúc sở hữu, quản trị công ty và giá trị doanh nghiệp, bằng chứng các công ty niêm yết ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. 103. Võ Xuân Vinh (2014), “Cấu trúc sở hữu, hiệu quả hoạt động và giá trị doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán”, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, Số16(26), Trang 28-32. 104. Wallsten S.J (2000), “Executive compensation and firm performance: Big Carrot, Small Stick”, Stanford Institute for Economic Policy Research, Stanford, CA. 105. Wang D.H-M., and Huynh Q.L (2013), “Complicated relationships among audit committee independence, nonfinancial and financial performance”, Tạp chí Knowledge Management, Economics và Information Technology, Số 3(5). 106. Wang S.F., Jou Y.J., Chang K.C., and Wu K.W (2014), “Industry competition, agency problem, and firm performance”, Tạp chí Romanian Journal of Economic Forecasting, Số 17(4), Trang 76-93. 107. Weir C. and D. Laing (2001), “Governance structures, director independence and corporate performance in the UK”, Tạp chí European Business Review, Số 13(2), Trang: 86 - 94. 108. Yang Tina and Shan Zhao (2014), “CEO duality và Firm performance: Evidence from an Exogenous Shock to the Competitive Environment”, Tạp chí Journal of Banking và Finance, Số Forthcoming. 109. Yasser Q.R., Entebang H., and Mansor S.A (2011), “Corporate governance and firm performance in Pakistan: The case of Karachi stock exchange (KSE)- 30”, Tạp chí Journal of Economics và International Finance, Số 3(8), Trang 482-491. 132 110. Yatim P (2013), Director’s remuneration and corporate governance in Malaysia, Kỷ yếu hội thảo The Seventh Asia Pacific Interdisciplinary Research in Accounting Conference, Kobe University, Nhật Bản. 111. Zabojnikova G (2016), The audit committee characteristics and firm performance: Evidence from the UK, Luận văn thạc sĩ, School of Economics and Management, University of Porto, Bồ Đào Nha. 112. Zingales L (1998), Corporate governance, The New Palgrave Dictionary of Economics and the Law, Truy cập ngày 1 tháng 12 năm 2015 từ liên kết: 113. Zingales L (2000), “In search of new foundations”, Tạp chí Journal of Finance, Số 55(4), Trang 1623-1653. 133 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết quả xử lý mô hình hồi quy đo lường sự tác động của quản trị công ty tới hiệu quả tài chính được đo lường bằng chỉ tiêu ROA A. Mô hình FEM Dependent Variable: ROA Method: Panel Two-Stage Least Squares Date: 10/11/16 Time: 16:13 Sample: 2011 2014 Periods included: 4 Cross-sections included: 187 Total panel (balanced) observations: 748 Instrument specification: C DUAL SIZE GENDER INDEP OWN_GOV__ OWN_INTER__ OWN_MAN__ OWN_PRIVA__ FIRMSIZE LEVER INFLATION Constant added to instrument list Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. DUAL -0.0158 0.0037 -4.2703 0.0029 SIZE -0.0127 0.0039 -3.2564 0.0350 GENDER -0.0046 0.0006 -7.6667 0.0013 INDEP 0.0188 0.0072 2.6111 0.0437 OWN_GOV__ 0.0018 0.0005 3.6000 0.0345 OWN_INTER__ 0.0015 0.0006 2.5000 0.0480 OWN_MAN__ 0.0005 0.0004 1.2500 0.0854 OWN_PRIVA__ 0.0035 0.0003 11.6667 0.0001 FIRMSIZE 0.0211 0.0118 1.7881 0.3099 LEVER 0.0932 0.0377 2.4668 0.0347 134 INFLATION -0.0174 0.0046 -3.7826 0.0032 C -0.4805 0.0311 -15.4502 0.0013 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared 0.743511 Mean dependent var 0.058906 Adjusted R-squared 0.718868 S.D. dependent var 0.087568 S.E. of regression 0.049624 Sum squared resid 1.369153 F-statistic 9.020389 Durbin-Watson stat 2.211722 Prob(F-statistic) 0.000000 Second-Stage SSR 1.369153 Instrument rank 200 B. Mô hình REM Dependent Variable: ROA Method: Panel Two-Stage EGLS (Cross-section random effects) Date: 10/11/16 Time: 16:14 Sample: 2011 2014 Periods included: 4 Cross-sections included: 187 Total panel (balanced) observations: 748 Swamy and Arora estimator of component variances Instrument specification: C DUAL SIZE GENDER INDEP OWN_GOV__ OWN_INTER__ OWN_MAN__ OWN_PRIVA__ FIRMSIZE LEVER INFLATION Constant added to instrument list Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. DUAL -0.0137 0.0062 -2.2097 0.0457 135 SIZE -0.002 0.0004 -5.0000 0.0021 GENDER -0.001 0.0001 -10.0000 0.0027 INDEP 0.0075 0.003 2.5000 0.0269 OWN_GOV__ 0.0006 0.0002 3.0000 0.0215 OWN_INTER__ 0.0015 0.0004 3.7500 0.0102 OWN_MAN__ 0.0004 0.0001 4.0000 0.0014 OWN_PRIVA__ 0.0023 0.0002 11.5000 0.0013 FIRMSIZE 0.0099 0.0034 2.9118 0.0016 LEVER -0.1441 0.0202 -7.1337 0.0011 INFLATION -0.0162 0.0044 -3.6818 0.0022 C -0.1378 0.0558 -2.4695 0.0371 Effects Specification S.D. Rho Cross-section random 0.059761 0.5919 Idiosyncratic random 0.049624 0.4081 Weighted Statistics R-squared 0.788188 Mean dependent var 0.022587 Adjusted R-squared 0.745742 S.D. dependent var 0.053684 S.E. of regression 0.049618 Sum squared resid 1.831717 F-statistic 12.70982 Durbin-Watson stat 1.8723401 Prob(F-statistic) 0.000000 Second-Stage SSR 1.831717 Instrument rank 12 Unweighted Statistics R-squared 0.230162 Mean dependent var 0.058906 Sum squared resid 4.456970 Durbin-Watson stat 0.953273 136 C. Kiểm định Hausman Test Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: EQ_ROA Test cross-section random effects Test Summary Chi-Sq. Statistic Chi-Sq. d.f. Prob. Cross-section random 11.597220 11 0.3947 Phụ lục 2: Kết quả xử lý mô hình hồi quy đo lường sự tác động của quản trị công ty tới hiệu quả tài chính được đo lường bằng chỉ tiêu Tobin’s Q A. Mô hình FEM Dependent Variable: TOBIN_Q Method: Panel Two-Stage Least Squares Date: 10/11/16 Time: 16:07 Sample: 2011 2014 Periods included: 4 Cross-sections included: 187 Total panel (balanced) observations: 748 Instrument specification: C DUAL SIZE GENDER INDEP OWN_GOV__ OWN_INTER__ OWN_MAN__ OWN_PRIVA__ FIRMSIZE LEVER INFLATION Constant added to instrument list Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. DUAL -0.0063 0.0015 -4.2000 0.001545 SIZE -0.0115 0.0021 -5.4762 0.013754 GENDER -0.0065 0.0027 -2.4074 0.045853 INDEP 0.0029 0.0013 2.2308 0.027641 OWN_GOV__ 0.0089 0.0021 4.2381 0.002301 137 OWN_INTER__ 0.001 0.0001 10.0000 0.004383 OWN_MAN__ 0.0025 0.001 2.5000 0.044842 OWN_PRIVA__ 0.02 0.0439 0.4556 0.173587 FIRMSIZE -0.0273 0.0137 -1.9927 0.065791 LEVER -0.0583 0.0169 -3.4497 0.045489 INFLATION -0.2466 0.0315 -7.8286 0.004996 C -0.0063 0.0015 -4.2000 0.006825 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared 0.6769077 Mean dependent var 0.950709 Adjusted R-squared 0.636427 S.D. dependent var 0.321038 S.E. of regression 0.179774 Sum squared resid 17.96914 F-statistic 9.305194 Durbin-Watson stat 2.036066 Prob(F-statistic) 0.000000 Second-Stage SSR 17.96914 Instrument rank 200 B. Mô hình REM Dependent Variable: TOBIN_Q Method: Panel Two-Stage EGLS (Cross-section random effects) Date: 10/11/16 Time: 16:09 Sample: 2011 2014 Periods included: 4 Cross-sections included: 187 Total panel (balanced) observations: 748 Swamy and Arora estimator of component variances Instrument specification: C DUAL SIZE GENDER INDEP OWN_GOV__ 138 OWN_INTER__ OWN_MAN__ OWN_PRIVA__ FIRMSIZE LEVER INFLATION Constant added to instrument list Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. DUAL 0.0155 0.0027 5.7407 0.0027 SIZE -0.0138 0.0011 -12.5455 0.0012 GENDER -0.0048 0.0016 -3.0000 0.0157 INDEP 0.0277 0.0093 2.9785 0.0327 OWN_GOV__ 0.0022 0.0008 2.7500 0.0382 OWN_INTER__ 0.0044 0.0016 2.7500 0.0356 OWN_MAN__ 0.0005 0.0011 0.4545 0.3012 OWN_PRIVA__ 0.0017 0.0008 2.1250 0.0482 FIRMSIZE 0.0366 0.0134 2.7313 0.0334 LEVER -0.0435 0.0178 -2.4438 0.0478 INFLATION -0.0512 0.0161 -3.1801 0.0363 C -0.1131 0.0337 -3.3561 0.0338 Effects Specification S.D. Rho Cross-section random 0.247895 0.6553 Idiosyncratic random 0.179774 0.3447 Weighted Statistics R-squared 0.643051 Mean dependent var 0.324081 Adjusted R-squared 0.628903 S.D. dependent var 0.186266 S.E. of regression 0.183554 Sum squared resid 25.06697 F-statistic 8.042806 Durbin-Watson stat 1.965766 Prob(F-statistic) 0.000539 Second-Stage SSR 25.06697 Instrument rank 12 139 Unweighted Statistics R-squared 0.55045 Mean dependent var 0.950709 Sum squared resid 73.53126 Durbin-Watson stat 0.876146 C. Kiểm định Hausman Test Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: EQ_TOBINQ Test cross-section random effects Test Summary Chi-Sq. Statistic Chi-Sq. d.f. Prob. Cross-section random 33.990937 11 0.0002 D. Kiểm định Wald Test Wald Test: Equation: EQ_TOBINQ Test Statistic Value df Probability F-statistic 12.70714 (11, 744) 0.0000 Chi-square 139.7785 11 0.0000 Null Hypothesis: C(1)=C(2)=C(3)=C(4)=C(5)=C(6)=C(7)=C( 8)=C(9)=C(10)=C(11)=0 Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) Value Std. Err. C(1) -0.003734 0.007365 C(2) 0.003217 0.003212 C(3) -0.004181 0.004060 C(4) -0.013304 0.006185 C(5) 0.000586 0.000198 C(6) 6.83E-05 0.000383 C(7) -0.000103 0.000325 C(8) 0.000247 0.000211 C(9) 3.33E-06 1.63E-06 C(10) -0.171416 0.018299 C(11) 0.024205 0.004335
File đính kèm:
- luan_an_phan_tich_tac_dong_cua_quan_tri_cong_ty_toi_hieu_qua.pdf
- LA_ Pham thi kieu trang_Sum.pdf
- LA_ Pham thi kieu trang_TT.pdf
- LA_PhamThiKieuTrang_E.doc
- LA_PhamThiKieuTrang_V.doc