Luận án Phân tích tĩnh và động tấm, vỏ thoải hai độ cong composite nano carbon - Áp điện
Dựa trên ý tưởng về sự phân bố cơ tính của vật liệu FGM (Functionally Graded
Material) và những tính chất cơ lý đặc biệt của ống nano carbon, Shen đã đề xuất vật
liệu composite có cơ tính biến thiên với cốt sợi là các ống nano carbon (functionally
graded carbon nanotube-reinforced composite – FG-CNTRC), trong đó các ống nano
carbon được sắp xếp, phân bố theo một quy luật nào đó trên nền là vật liệu polyme
hoặc kim loại. Hiện nay, vật liệu FG-CNTRC đã được cộng đồng các nhà khoa học
và công nghệ trên thế giới công nhận là loại vật liệu composite thế hệ mới, thu hút sự
quan tâm nghiên cứu và áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
Vật liệu áp điện (piezoelectric material) là loại vật liệu có khả năng thay đổi
hình dạng, kích thước khi được đặt dưới tác động của điện trường. Ngược lại, khi bị
biến dạng vật liệu áp điện sẽ sinh ra điện trường. Kết cấu composite có gắn các miếng
hay các lớp áp điện, được gọi tắt là kết cấu composite áp điện, cũng đã được nghiên
cứu và ứng dụng trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau. Tuy nhiên, các nghiên
cứu về ứng xử cơ học của các kết cấu làm bằng vật liệu composite nano carbon – áp
điện (PFG-CNTRC) nói chung và kết cấu dạng vỏ composite PFG-CNTRC nói riêng
vẫn còn rất hạn chế về số lượng công bố.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Phân tích tĩnh và động tấm, vỏ thoải hai độ cong composite nano carbon - Áp điện
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG Vũ Văn Thẩm PHÂN TÍCH TĨNH VÀ ĐỘNG TẤM, VỎ THOẢI HAI ĐỘ CONG COMPOSITE NANO CARBON - ÁP ĐIỆN Chuyên ngành: Cơ kỹ thuật Mã số: 9520101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội - Năm 2021 V Ũ V Ă N T H Ẩ M * L U Ậ N Á N T IẾ N S Ĩ * M Ã S Ố 9 5 2 0 1 0 1 * N Ă M 2 0 2 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG Vũ Văn Thẩm PHÂN TÍCH TĨNH VÀ ĐỘNG TẤM, VỎ THOẢI HAI ĐỘ CONG COMPOSITE NANO CARBON - ÁP ĐIỆN Chuyên ngành: Cơ kỹ thuật Mã số: 9520101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS. TS Trần Hữu Quốc 2. GS. TS Trần Minh Tú Hà Nội - Năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là: Vũ Văn Thẩm Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi. Các số liệu và kết quả được trình bày trong luận án là trung thực, đáng tin cậy và không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã thực hiện. Hà Nội, ngày 05 tháng 06 năm 2020 Tác giả Vũ Văn Thẩm ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hai thầy giáo hướng dẫn là PGS. TS Trần Hữu Quốc và GS. TS Trần Minh Tú đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tác giả chân thành cảm ơn tập thể các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp Bộ môn Sức bền Vật liệu, Trường Đại học Xây dựng - Nơi tác giả đang công tác đã luôn quan tâm, giúp đỡ và tạo các điều kiện thuận lợi nhất để tác giả có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận án. Tác giả xin cảm ơn tập thể các thầy cô giáo, cán bộ Khoa Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Xây dựng đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận án. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn các bạn bè, đồng nghiệp đã tận tình giúp đỡ và động viên tác giả học tập, nghiên cứu làm luận án. Cuối cùng tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thành viên trong gia đình đã luôn tạo điều kiện, chia sẻ những khó khăn trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tác giả: Vũ Văn Thẩm iii MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii MỤC LỤC ........................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU.................................................................................. vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... ix DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................ x DANH MỤC HÌNH VẼ ........................................................................................... xii MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1 1. Lý do lựa chọn đề tài ........................................................................................ 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 2 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 3 4. Cơ sở khoa học của luận án .............................................................................. 3 5. Nội dung nghiên cứu của luận án ..................................................................... 3 6. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 4 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ....................................................... 4 8. Những đóng góp mới của luận án..................................................................... 5 9. Cấu trúc của luận án ......................................................................................... 5 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................... 6 1.1. Vật liệu composite ....................................................................................... 6 1.2. Ống nano carbon .......................................................................................... 8 1.3. Vật liệu áp điện ............................................................................................ 9 1.4. Vật liệu composite nano carbon - áp điện ................................................. 10 1.5. Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến nội dung đề tài luận án ............. 11 1.5.1. Các nghiên cứu về kết cấu tấm, vỏ composite nano carbon .............. 11 iv tấm, vỏ composite nano carbon – áp điện ................................................... 16 1.5.3 Các mô hình tính toán kết cấu tấm, vỏ composite áp điện ................. 16 1.5.4 Các nghiên cứu về tấm, vỏ composite áp điện ở Việt Nam ................ 20 1.6. Nhận xét chương 1 ..................................................................................... 21 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH TĨNH VÀ ĐỘNG TẤM, VỎ THOẢI HAI ĐỘ CONG COMPOSITE NANO CARBON – ÁP ĐIỆN THEO TIẾP CẬN GIẢI TÍCH ........ 22 2.1 Mở đầu ....................................................................................................... 22 2.2 Mô hình vỏ thoải hai độ cong composite nano carbon – áp điện .............. 22 2.2.1. Dạng hình học của vỏ thoải hai độ cong PFG-CNTRC .................... 22 2.2.2. Cơ học vật liệu PFG-CNTRC ........................................................... 23 2.3 Phân tích vỏ thoải hai độ cong PFG-CNTRC theo HSDST-4 ................... 25 2.3.1 Các giả thiết....................................................................................... 25 2.3.2 Các thành phần chuyển vị cơ học ..................................................... 26 2.3.3 Các thành phần biến dạng cơ học ..................................................... 27 2.3.4 Chuyển dịch điện tích trong lớp áp điện ........................................... 30 2.3.5 Trường ứng suất ................................................................................ 32 2.3.6 Phương trình chuyển động ................................................................ 34 2.3.7 Điều kiện biên ................................................................................... 42 2.4 Lời giải giải tích ......................................................................................... 43 2.5 Nhận xét chương 2 ..................................................................................... 48 CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH TĨNH VÀ ĐỘNG TẤM, VỎ THOẢI HAI ĐỘ CONG COMPOSITE NANO CARBON – ÁP ĐIỆN BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN ............................................................................................................. 50 3.1 Mở đầu ....................................................................................................... 50 3.2 Lựa chọn mô hình phần tử ......................................................................... 50 3.3 Các phương trình cơ bản ............................................................................ 52 3.3.1. Trường chuyển vị .............................................................................. 52 v 3.3.2. Trường biến dạng .............................................................................. 53 3.3.3. Trường ứng suất ................................................................................ 54 3.4 Mô hình phần tử hữu hạn ........................................................................... 55 3.4.1. Các hàm nội suy ................................................................................ 55 3.4.2. Các liên hệ tọa độ .............................................................................. 59 3.4.3. Phương trình chuyển động ................................................................ 63 3.5 Nhận xét chương 3 ..................................................................................... 70 CHƯƠNG 4 KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN ĐẶC TRƯNG TĨNH VÀ ĐỘNG CỦA TẤM, VỎ THOẢI HAI ĐỘ CONG COMPOSITE NANO CARBON – ÁP ĐIỆN .................................................................................. 72 4.1 Mở đầu ....................................................................................................... 72 4.2 Các ví dụ kiểm chứng mô hình HSDST-4 ................................................. 73 4.2.1. Kiểm chứng bài toán dao động riêng ................................................ 73 4.2.2. Kiểm chứng bài toán uốn .................................................................. 80 4.2.3. Nhận xét các ví dụ kiểm chứng ......................................................... 81 4.3 Khảo sát bài toán uốn ................................................................................. 82 4.3.1 Độ võng và ứng suất của kết cấu tấm, vỏ thoải composite PFG- CNTRC. ......................................................................................................... 83 4.3.2 Ảnh hưởng của điện thế áp đặt đến độ võng ..................................... 92 4.3.3 Ảnh hưởng của điện thế áp đặt đến sự phân bố ứng suất ................. 93 4.3.4 Ảnh hưởng của điều kiện biên .......................................................... 96 4.4 Khảo sát bài toán dao động riêng............................................................. 100 4.4.1 Tần số dao động riêng của vỏ thoải composite PFG-CNTRC ........ 100 4.4.2 Ảnh hưởng của kiểu phân bố CNT ................................................. 107 4.4.3 Ảnh hưởng của trạng thái mạch ...................................................... 107 4.4.4 Ảnh hưởng của độ thoải vỏ PFG-CNTRC ...................................... 108 4.4.5 Ảnh hưởng của số lớp vật liệu FG-CNTRC ................................... 109 vi 4.4.6 Ảnh hưởng của chiều dày lớp áp điện ............................................. 109 4.4.7 Ảnh hưởng của điều kiện biên ........................................................ 110 4.5 Bài toán đáp ứng chuyển vị theo thời gian của vỏ thoải composite PFG- CNTRC ............................................................................................................. 113 4.5.1. Ảnh hưởng của dạng tải trọng cưỡng bức tác dụng theo thời gian . 113 4.5.2. Ảnh hưởng của V*CNT ...................................................................... 115 4.5.3. Ảnh hưởng của kiểu phân bố CNT ................................................. 116 4.6 Nhận xét chương 4 ................................................................................... 118 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 119 KIẾN NGHỊ ......................................................................................................... 120 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ............................................... 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 122 PHỤ LỤC ........................................................................................................ PL1 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU a, b Kích thước các cạnh hình chiếu bằng của vỏ lần lượt theo các phương x, y hc Chiều dày của lớp lõi composite hp Chiều dày của lớp áp điện Rx, Ry Bán kính cong theo các phương trục x, y của vỏ k Số thứ tự lớp hk Chiều dày lớp thứ k 1,2,3 Hệ toạ độ vật liệu , ,x y z Hệ toạ độ toàn cục , ,l l lx y z Hệ toạ độ phần tử ,zq x y Tải trọng cơ học phân bố tác dụng lên mặt trên của vỏ , ; ,t bq x y q x y Tải trọng điện phân bố tác dụng lên mặt trên của vỏ , , , b su v w w Chuyển vị theo các phương x, y, z Véc tơ các thành phần biến dạng Véc tơ các thành phần ứng suất [ ]ijQ Ma trận độ cứng vật liệu composite trong hệ (1,2,3) [ ]ijQ Ma trận độ cứng vật liệu composite trong hệ (x,y,z) [ ]ijC Ma trận độ cứng vật liệu áp điện trong hệ (1,2,3) [ ]ijC Ma trận độ cứng vật liệu áp điện trong hệ (x,y,z) kD Véc tơ chuyển dịch điện tích trong lớp áp điện thứ k viii kE Véc tơ cường độ điện trường của lớp áp điện thứ k [ ]ije Ma trận các hệ số ứng suất áp điện [ ]ijp Ma trận các hệ số điện môi (x, y,z)k Điện thế tại điểm bất kỳ trong lớp áp điện thứ k (x, y,z)k Điện thế tại mặt trung bình của lớp áp điện thứ k Biến phân của các đại lượng ; ; M N Q Véc tơ các thành phần nội lực màng, mô men, lực cắt U; W; T Thế năng biến dạng đàn hồi; Công của ngoại lực; Động năng [ ]uuK Ma trận độ cứng cơ học của vỏ [ ]uK Ma trận độ cứng tương tác cơ – điện [ ]uK Ma trận độ cứng tương tác điện – cơ [ ]K Ma trận độ cứng điện [ ]M Ma trận khối lượng F Véc tơ lực nút d Véc tơ các thành phần chuyển vị Véc tơ các chuyển dịch điện tích ; Gd vG Hệ số hồi tiếp chuyển vị và hệ số hồi tiếp vận tốc ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNT Carbon nanotube (ống nano carbon) FG-CNTRC Functionally graded carbon nanotube reinforced composite (vật liệu composite có cơ tính biến thiên được gia cường bởi ống nano carbon) PFG-CNTRC Vật liệu composite áp điện được gia cường bởi ống nano carbon FGM Functionally Graded Material (vật liệu có cơ tính biến thiên hay vật liệu biến đổi chức năng) 3D Three-dimensional elasticity theory (lý thuyết đàn hồi ba chiều) CST Classical shell theory (lý thuyết vỏ cổ điển) ESL Lý thuyết đơn lớp tương đương FSDT First-order shear deformation theory (lý thuyết biến dạng cắt bậc nhất) HSDT Higher-order shear deformation theory (lý thuyết biến dạng cắt bậc cao) TSDT Third-order shear deformation theory (lý thuyết biến dạng cắt bậc ba của Reddy) HSDST-4 Lý thuyết vỏ bậc cao bốn ẩn chuyển vị GT Giải tích PTHH Phần tử hữu hạn SSSS Điều kiện biên bốn cạnh liên kết khớp SCSC Điều kiện biên: Khớp – Ngàm – Khớp – Ngàm CCCC Điều kiện biên bốn cạnh liên kết ngàm CFFF Điều kiện biên ngàm một cạnh (con-xon) CYL Vỏ trụ SPH Vỏ cầu HPR Vỏ yên ngựa PLA Tấm x DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1. Tần số dao động tự do không thứ nguyên thứ nhất (m=1, n=1) của mảnh vỏ trụ thoải composite [90/0] (a=b, Rx/a= ) ............................................................ 73 Bảng 4.2. Tần số dao động tự do không thứ nguyên mn mnh G của tấm vuông đẳng hướng bốn biên tựa khớp (a=b, a/h=10) .......................................................... 75 Bảng 4.3. Tần số dao động riêng thứ nhất (m=1, n=1) (Hz) của vỏ thoải đẳng hướng áp điện khi mạch kín (a/b=1, Ry/a=5) ....................................................................... 77 Bảng 4.4. Tần số dao động riêng thứ nhất (m=1,n=1) (Hz) của vỏ thoải đẳng hướng áp điện khi mạch hở (a/b=1, Ry/a=5) ................................................................. ... % 2 - FG-V % 3 - FG-A % 4 - FG-X % 5 - FG-O %------------------------------------------------------------------------ CNTP=[E11_cnt,E22_cnt,G12_cnt,nuy12_cnt,ro_cnt,V_cnts,nheta1,nheta2,nheta 3]; %------------------------------------------------------------------------ nuym=0.34; % He so Poisson-metal rom=1150; % kg/m3 Em=(3.52-0.0034*300)*1e9; % Pa METP=[Em,nuym,rom]; %------------------------------------------------------------------------ PL23 % Piezoelectric %------------------------------------------------------------------------ E_pie=63e9; % E-piezo nuy_pie=0.35; G12_pie=23.2e9; ro_pie=7750; e31e=-7.209; e33e=15.12; e15e=12.322; p11=1.53e-8; p33=1.5e-8; p22=p11; PIEP=[E_pie,nuy_pie,G12_pie,ro_pie]; %------------------------------------------------------------------------ Zpt=[2*z-hp 0 0; 0 2*z-hp 0; 0 0 1/hp]; Zpb=[2*z+hp 0 0; 0 2*z+hp 0; 0 0 1/hp]; %------------------------------------------------------------------------ fz=z*(-1/8+3/2*(z/(h+2*hp))^2); gz=1-diff(fz,z); Nlayer=length(Angleply); hz=linspace(-h/2,h/2,Nlayer+1); %------------------------------------------------------------------------ % Piezo Delta=(1-3*nuy_pie^2-2*nuy_pie^3)/E_pie^3; c11e=(1-nuy_pie^2)/(E_pie^2*Delta); c12e=(nuy_pie+nuy_pie^2)/(E_pie^2*Delta); c13e=c12e; c33e=(1-nuy_pie^2)/(E_pie^2*Delta); c55e=c33e; %------------------------------------------------------------------------ % Cac he so dan hoi 2 lop ap dien %------------------------------------------------------------------------ C11_ng=c11e-c13e^2/c33e; C12_ng=c12e-c13e^2/c33e; e31_ng=e31e-c13e/c33e*e33e; p33_ng=p33+e33e^2/c33e; mt_e=[0 0 e31_ng; 0 0 e31_ng; 0 0 0]; mt_es=[-e15e 0 0; 0 -e15e 0]; mt_p=[p11 0 0; 0 p22 0; 0 0 p33_ng]; %------------------------------------------------------------------------ Apt=double(int(mt_e*Zpt,z,h/2,h/2+hp)); Apb=double(int(mt_e*Zpb,z,-h/2-hp,-h/2)); Bpt=double(int(mt_e*Zpt*z,z,h/2,h/2+hp)); Bpb=double(int(mt_e*Zpb*z,z,-h/2-hp,-h/2)); Cpt=double(int(mt_e*Zpt*fz,z,h/2,h/2+hp)); Cpb=double(int(mt_e*Zpb*fz,z,-h/2-hp,-h/2)); %------------------------------------------------------------------------ mt_Dpb=zeros(9,6); mt_Dpb(1:3,1:3)=Apt; mt_Dpb(1:3,4:6)=Apb; mt_Dpb(4:6,1:3)=Bpt; mt_Dpb(4:6,4:6)=Bpb; mt_Dpb(7:9,1:3)=Cpt; mt_Dpb(7:9,4:6)=Cpb; PL24 %------------------------------------------------------------------------ DDpt=double(int(mt_es*Zpt*gz,z,h/2,h/2+hp)); DDpb=double(int(mt_es*Zpb*gz,z,-h/2-hp,-h/2)); mt_Dps=zeros(2,6); mt_Dps(1:2,1:3)=DDpt; mt_Dps(1:2,4:6)=DDpb; %------------------------------------------------------------------------ ADpt=double(int(Zpt*mt_p*Zpt,z,h/2,h/2+hp)); ADpb=double(int(Zpb*mt_p*Zpb,z,-h/2-hp,-h/2)); mt_Dpp=zeros(6,6); mt_Dpp(1:3,1:3)=ADpt; mt_Dpp(4:6,4:6)=ADpb; %------------------------------------------------------------------------ NodeDof=8; % So bac tu do tren 1 nut nnel=4; %So nut cua phan tu %------------------------------------------------------------------------ Me=zeros(NodeDof*nnel,NodeDof*nnel); %Ma tran khoi luong phan tu Ke=zeros(NodeDof*nnel,NodeDof*nnel); %Ma tran do cung phan tu 1 %------------------------------------------------------------------------ fxy=-(1/(2*Rxs)*(Xs-as/2)^2+1/(2*Rys)*(Ys-bs/2)^2); %------------------------------------------------------------------------ Xnodes = Xelement+1; % Number of nodes at X direction Ynodes = Yelement+1; % Number of nodes at Y direction nH = linspace(0,a,Xnodes); nT = linspace(0,b,Xnodes); [XX YY] = meshgrid(nH,nT); [m,n]=size(XX); for i=1:m for j=1:n ZZ(i,j)=double(subs(fxy,{as,bs,Xs,Ys,Rxs,Rys},{a,b,XX(i,j),YY(i,j),Rx,Ry} )); end end %------------------------------------------------------------------------ [Ex,Ey,Ez,Node_number,Element_number,Edof,Dof,Coord,Tson]=Meshing4NodeShe llFxy(XX,YY,ZZ,NodeDof); %------------------------------------------------------------------------ [AA,BB,DD,BBs,DDs,HHs,QQs,mm]=StressResultantFGCNT(CNTP,METP,TYPE,Anglepl y,fz,hz); [Apie,Bpie,Dpie,Bspie,Dspie,Hspie,Qspie,mpie]=StressResultantPIEZO(PIEP,f z,h,hp); AA=AA+Apie; BB=BB+Bpie; DD=DD+Dpie; BBs=BBs+Bspie; DDs=DDs+Dspie; HHs=HHs+Hspie; QQs=QQs+Qspie; Db=[AA BB BBs; BB DD DDs; BBs DDs HHs]; Ds=[QQs]; mm=mm+mpie; %------------------------------------------------------------------------ Kg=zeros(Node_number*NodeDof,Node_number*NodeDof); % MT do cung tong the Kpg=zeros(Node_number*NodeDof,Node_number*NodeDof); % MT do cung tong the Mg=zeros(Node_number*NodeDof,Node_number*NodeDof); % MT KL tong the %------------------------------------------------------------------------ % DIEU KIEN BIEN %------------------------------------------------------------------------ % Bc=SSSS(a,b,Coord); % Dieu kien bien Bc=CCCC(a,b,Coord); % Dieu kien bien PL25 Bcc=Bc(:,1); %------------------------------------------------------------------------ ir=2; irs=2; ExLocal=zeros(Element_number,4); EyLocal=zeros(Element_number,4); for i=1:Element_number dai=sqrt((Ex(i,2)-Ex(i,1))^2+(Ey(i,2)-Ey(i,1))^2+(Ez(i,2)- Ez(i,1))^2); ExLocal(i,:)=[0 dai dai 0]; rong=sqrt((Ex(i,4)-Ex(i,1))^2+(Ey(i,4)-Ey(i,1))^2+(Ez(i,4)- Ez(i,1))^2); EyLocal(i,:)=[0 0 rong rong]; end %------------------------------------------------------------------------ for iel=1:Element_number [Ke,Me]=Stiffness_Mass4(ExLocal(iel,:),EyLocal(iel,:),Db,Ds,ir,irs,mm); Ke=Tson(:,:,iel)'*Ke*Tson(:,:,iel); Me=Tson(:,:,iel)'*Me*Tson(:,:,iel); [Ke_uphi,Ke_phiphi]=StiffnessPie4(ExLocal(iel,:),EyLocal(iel,:),mt_Dpb,mt _Dps,mt_Dpp,ir,irs); Kepie=Ke_uphi*inv(Ke_phiphi)*Ke_uphi'; Kepie=Tson(:,:,iel)'*Kepie*Tson(:,:,iel); [Kg]=assem(Edof(iel,:),Kg,Ke); [Kpg]=assem(Edof(iel,:),Kpg,Kepie); [Mg]=assem(Edof(iel,:),Mg,Me); end %------------------------------------------------------------------------ Kg=Kg+Kpg; Kg=sparse(Kg); Mg=sparse(Mg); %------------------------------------------------------------------------ Sotanso=1; [La,Egv]=eigen(Kg,Mg,Bcc,Sotanso); %------------------------------------------------------------------------ % Ket qua tan so goc dao dong rieng %------------------------------------------------------------------------ Omega =sqrt(La)/2/pi %------------------------------------------------------------------------ Phụ lục B5: Chương trình tính để giải bài toán đáp ứng chuyển vị theo thời gian bằng phương pháp PTHH VibControl_FE_DCurvedShell_PFG_CNTRC % Problem: Dieu khien dao dong vo thoai hai do cong composite PFG-CNTRC % PTHH % Clear memory close all; clear all; format long; clc; %------------------------------------------------------------------------ syms z Xs Ys Zs fxy Rxs Rys as bs %------------------------------------------------------------------------ tt=1e-3; hc=3*tt; %Chieu day tong cac lop CNT PL26 hp=250e-6; %Chieu day lop Peizo ha=20; % Ty so a/h ba=1; h_tam=hc+2*hp; a=hc*ha; % Canh a b=a*ba; % Canh b Rxa=10; Ryb=10; Angleply=[-45 45 -45]*pi/180; %Goc soi fz=z*(-1/8+3/2*(z/h_tam)^2); %------------------------------------------------------------------------ Xelement=20; Yelement=20; %------------------------------------------------------------------------ Rx=Rxa*a; Ry=Ryb*b; %------------------------------------------------------------------------ % Co tinh CNT %------------------------------------------------------------------------ TYPE=5; % Kieu phan bo CNT % 1 - UD % 2 - FG-V % 3 - FG-A % 4 - FG-X % 5 - FG-O %------------------------------------------------------------------------ nuy12_cnt=0.175; % Table 1 ro_cnt=1400; % BB Piezo CNT Reddy E11_cnt=5.64e12; E22_cnt=7.0800e12; G12_cnt=1.9455e12; %------------------------------------------------------------------------ V_cnts=0.12; nheta1=0.137; nheta2=1.022; nheta3=0.7*nheta2; %V_cnts=0.17; nheta1=0.142; nheta2=1.626; nheta3=0.7*nheta2; %V_cnts=0.28; nheta1=0.141; nheta2=1.585; nheta3=0.7*nheta2; %------------------------------------------------------------------------ CNTP=[E11_cnt,E22_cnt,G12_cnt,nuy12_cnt,ro_cnt,V_cnts,nheta1,nheta2,nheta 3]; %------------------------------------------------------------------------ nuym=0.34; % He so Poisson-metal rom=1150; % kg/m3 Em=(3.52-0.0034*300)*1e9; % Pa METP=[Em,nuym,rom]; %------------------------------------------------------------------------ % Vat lieu Piezoelectric E_pie=63e9; % E-piezo nuy_pie=0.35; G12_pie=23.2e9; ro_pie=7750; e31e=-7.209; e33e=15.12; e15e=12.322; p11=1.53e-8; p33=1.5e-8; p22=p11; PIEP=[E_pie,nuy_pie,G12_pie,ro_pie]; %------------------------------------------------------------------------ Zpt=[2*z-hp 0 0; 0 2*z-hp 0; 0 0 1/hp]; Zpb=[2*z+hp 0 0; 0 2*z+hp 0; 0 0 1/hp]; %------------------------------------------------------------------------ fz=z*(-1/8+3/2*(z/(h+2*hp))^2); PL27 gz=1-diff(fz,z); Nlayer=length(Angleply); hz=linspace(-h/2,h/2,Nlayer+1); %------------------------------------------------------------------------ % Piezo Delta=(1-3*nuy_pie^2-2*nuy_pie^3)/E_pie^3; c11e=(1-nuy_pie^2)/(E_pie^2*Delta); c12e=(nuy_pie+nuy_pie^2)/(E_pie^2*Delta); c13e=c12e; c33e=(1-nuy_pie^2)/(E_pie^2*Delta); c55e=c33e; %------------------------------------------------------------------------ % Cac he so dan hoi 2 lop ap dien %------------------------------------------------------------------------ C11_ng=c11e-c13e^2/c33e; C12_ng=c12e-c13e^2/c33e; e31_ng=e31e-c13e/c33e*e33e; p33_ng=p33+e33e^2/c33e; mt_e=[0 0 e31_ng; 0 0 e31_ng; 0 0 0]; mt_es=[-e15e 0 0; 0 -e15e 0]; mt_p=[p11 0 0; 0 p22 0; 0 0 p33_ng]; %------------------------------------------------------------------------ Apt=double(int(mt_e*Zpt,z,h/2,h/2+hp)); Apb=double(int(mt_e*Zpb,z,-h/2-hp,-h/2)); Bpt=double(int(mt_e*Zpt*z,z,h/2,h/2+hp)); Bpb=double(int(mt_e*Zpb*z,z,-h/2-hp,-h/2)); Cpt=double(int(mt_e*Zpt*fz,z,h/2,h/2+hp)); Cpb=double(int(mt_e*Zpb*fz,z,-h/2-hp,-h/2)); %------------------------------------------------------------------------ mt_Dpb=zeros(9,6); mt_Dpb(1:3,1:3)=Apt; mt_Dpb(1:3,4:6)=Apb; mt_Dpb(4:6,1:3)=Bpt; mt_Dpb(4:6,4:6)=Bpb; mt_Dpb(7:9,1:3)=Cpt; mt_Dpb(7:9,4:6)=Cpb; %------------------------------------------------------------------------ DDpt=double(int(mt_es*Zpt*gz,z,h/2,h/2+hp)); DDpb=double(int(mt_es*Zpb*gz,z,-h/2-hp,-h/2)); mt_Dps=zeros(2,6); mt_Dps(1:2,1:3)=DDpt; mt_Dps(1:2,4:6)=DDpb; %------------------------------------------------------------------------ ADpt=double(int(Zpt*mt_p*Zpt,z,h/2,h/2+hp)); ADpb=double(int(Zpb*mt_p*Zpb,z,-h/2-hp,-h/2)); mt_Dpp=zeros(6,6); mt_Dpp(1:3,1:3)=ADpt; mt_Dpp(4:6,4:6)=ADpb; %------------------------------------------------------------------------ NodeDof=8; % So bac tu do tren 1 nut nnel=4; % So nut cua phan tu %------------------------------------------------------------------------ Me=zeros(NodeDof*nnel,NodeDof*nnel); %Ma tran khoi luong phan tu PL28 Ke_uu=zeros(NodeDof*nnel,NodeDof*nnel); %Ma tran do cung phan tu 1 %------------------------------------------------------------------------ % Bat dau chia luoi tu dong cho loai phan tu 4 nut %------------------------------------------------------------------------ fxy=-(1/(2*Rxs)*(Xs-as/2)^2+1/(2*Rys)*(Ys-bs/2)^2); %------------------------------------------------------------------------ Xnodes = Xelement+1; % Number of nodes at X direction Ynodes = Yelement+1; % Number of nodes at Y direction nH = linspace(0,a,Xnodes); nT = linspace(0,b,Xnodes); [XX YY] = meshgrid(nH,nT); [m,n]=size(XX); for i=1:m for j=1:n ZZ(i,j)=double(subs(fxy,{as,bs,Xs,Ys,Rxs,Rys},{a,b,XX(i,j),YY(i,j),Rx,Ry} )); end end [Ex,Ey,Ez,Node_number,Element_number,Edof,~,Coord,Tson]=Meshing4NodeShell Fxy(XX,YY,ZZ,NodeDof); %------------------------------------------------------------------------ [AA,BB,DD,BBs,DDs,HHs,QQs,mm]=StressResultantFGCNT(CNTP,METP,TYPE,Anglepl y,fz,hz); [Apie,Bpie,Dpie,Bspie,Dspie,Hspie,Qspie,mpie]=StressResultantPIEZO(PIEP,f z,h,hp); AA=AA+Apie; BB=BB+Bpie; DD=DD+Dpie; BBs=BBs+Bspie; DDs=DDs+Dspie; HHs=HHs+Hspie; QQs=QQs+Qspie; Db=[AA BB BBs; BB DD DDs; BBs DDs HHs]; Ds=[QQs]; mm=mm+mpie; %------------------------------------------------------------------------ Kg=zeros(Node_number*NodeDof,Node_number*NodeDof); % Ma tran do cung tong the Kpg=zeros(Node_number*NodeDof,Node_number*NodeDof); % Ma tran do cung tong the Mg=zeros(Node_number*NodeDof,Node_number*NodeDof); % Ma tran khoi luong tong the Fg=zeros(Node_number*NodeDof,1); % Ma tran khoi luong tong the %------------------------------------------------------------------------ % DIEU KIEN BIEN %------------------------------------------------------------------------ Bc=CCCC(a,b,Coord); % Dieu kien bien Bcc=Bc(:,1); %------------------------------------------------------------------------ q0=1e4; LoadType=1; % Dang phan bo % 1 - phan bo hinh sin % 2 - phan bo deu Taitrongcohoc=[q0 LoadType a b]; ir=2; irs=2; ExLocal=zeros(Element_number,4); EyLocal=zeros(Element_number,4); for i=1:Element_number PL29 dai=sqrt((Ex(i,2)-Ex(i,1))^2+(Ey(i,2)-Ey(i,1))^2+(Ez(i,2)- Ez(i,1))^2); ExLocal(i,:)=[0 dai dai 0]; rong=sqrt((Ex(i,4)-Ex(i,1))^2+(Ey(i,4)-Ey(i,1))^2+(Ez(i,4)- Ez(i,1))^2); EyLocal(i,:)=[0 0 rong rong]; end %------------------------------------------------------------------------ for iel=1:Element_number [Ke_uu,Me,Fe]=Stiffness_Mass4(ExLocal(iel,:),EyLocal(iel,:),Db,Ds,ir,irs, mm,Taitrongcohoc); Ke=Tson(:,:,iel)'*Ke_uu*Tson(:,:,iel); Me=Tson(:,:,iel)'*Me*Tson(:,:,iel); C1=StiffnessPie4as(ExLocal(iel,:),EyLocal(iel,:),mt_Dpb,mt_Dps,mt_Dpp,ir, irs); C1=Tson(:,:,iel)'*C1*Tson(:,:,iel); [Kg,Fg]=assem(Edof(iel,:),Kg,Ke,Fg,Fe); [Kpg]=assem(Edof(iel,:),Kpg,C1); [Mg]=assem(Edof(iel,:),Mg,Me); end Ksao=Kg+Gd*Kpg; CC=-Gv*Kpg; Kg=sparse(Kg); Mg=sparse(Mg); Ksao=sparse(Ksao); %---------------------------------------------------------------------- Sotanso=2; [La,~]=eigen(Kg,Mg,Bcc,Sotanso); w1=sqrt(La(1))/2/pi; w2=sqrt(La(2))/2/pi; syms a1 a2 Eq1=a1+w1^2*a2-2*Tilecan*w1; Eq2=a1+w2^2*a2-2*Tilecan*w2; S11=solve(Eq1,Eq2,a1,a2); a11=double(S11.a1); a22=double(S11.a2); Can=[a11 a22]; DetalT=0.00001; T1=0.2e-2; tf=1.4e-2; nt1=round(T1/DetalT); nt=round(tf/DetalT); %---------------------------------------------------------------------- nutgiua=(Node_number+1)/2; BTD=(nutgiua-1)*8+3; %---------------------------------------------------------------------- [u,~,~,t] = Newmark4(Mg,Ksao,CC,Can,Fg,tf,nt,Bc,nt1); TT=t; UU=u(BTD,:); %----------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- luan_an_phan_tich_tinh_va_dong_tam_vo_thoai_hai_do_cong_comp.pdf
- 2. TrichYeu_LA_Vu_Van_Tham.pdf
- 3. TomTat_LA_Vu_Van_Tham (Tieng Viet).pdf
- 4. TomTat_LA_Vu_Van_Tham (Tieng Anh).pdf
- 5. Dong_gop_moi_LA_Vu_Van_Tham (Tieng Viet).pdf
- 6. Dong_gop_moi_LA_Vu_Van_Tham (Tieng Anh).pdf
- QD bao ve LATS cap truong - Vu Van Tham DHXD.pdf