Luận án Phát triển phương pháp phân tích định lượng tín hiệu iemg chi trên hỗ trợ chẩn đoán bệnh lý
Các bệnh cơ có thể gây ra những khuyết tật thể chất nghiêm trọng, có thể dẫn tới
mất khả năng vận động thậm chí có thể tử vong. Ví dụ như, bệnh nhân mắc hội chứng
teo cơ xơ cột bên (Amyotrophic Lateral Sclerosis - ALS) ban đầu cơ thể dần mất khả
năng vận động và khi bệnh nặng bệnh nhân mất khả năng ăn, tiêu hóa và thở dẫn tới
tử vong. Bệnh cơ có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, nhưng hậu quả sẽ rất nghiêm trọng khi
nó xảy ở những người trẻ tuổi. Theo công bố của NIH (National Institute of
Neurological Disorders and Stroke – Viện nghiên cứu quốc gia về rối loạn bệnh lý
thần kinh và đột quỵ) ở Mỹ hàng năm có tỷ lệ 1 trên 3500 đến 6000 bé trai mới sinh bị
mắc bệnh loạn dưỡng cơ Duchenne [67].
Nhu cầu về khám và điều trị của các bệnh nhân mắc bệnh cơ là rất đa dạng,
nhưng hiện nay, sự đáp ứng cho nhu cầu này còn nhiều hạn chế. Trong số các bệnh
nhân bệnh cơ, có nhiều bệnh nhân đã được chữa khỏi, hoặc giảm mức độ bệnh tật nhờ
được phát hiện và điều trị kịp thời. Do đó, mặc dù bệnh về cơ không phổ biến như các
bệnh khác như bệnh tim, bệnh ung thư, bệnh tiểu đường, bệnh mất trí nhớ,. nhưng
chúng vẫn cần được quan tâm đầy đủ [1], [2], [86]
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Phát triển phương pháp phân tích định lượng tín hiệu iemg chi trên hỗ trợ chẩn đoán bệnh lý
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM MẠNH HÙNG PHÁT TRIỂN PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỊNH LƢỢNG TÍN HIỆU iEMG CHI TRÊN HỖ TRỢ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÝ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Hà Nội - 2016 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM MẠNH HÙNG PHÁT TRIỂN PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỊNH LƢỢNG TÍN HIỆU iEMG CHI TRÊN HỖ TRỢ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÝ Chuyên ngành: Kỹ thuật điện tử Mã số: 62520203 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN KHANG Hà Nội - 2016 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận án này là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Khang Tác giả Phạm Mạnh Hùng Tiếng việt: [1], [2], [3], [4], [5], [6]. Tiếng anh: A [7], [8], [9], [10], [11], B [12], [13], [14] C [15], [16], [17], [18], [19], [20], [21], [22], D [23], [24], [25], [26], [27], [28], [29], [30], [31], [32], [33], E [34], [35], [36], [37], [38], [39], [40], [41], [42], F [43], [44], [45], [46], G [47], [48], [49], [50], H [51], I [52], J [53], [54], [55], [56], K [57], [58], [59], [60], [61], L [62].., M [63], [64], [65], [66], N [67], [68], O [69], P [70], Q .., R [71], [72], [73], [74], S [75], [76], [77], [78], [79], T [80], [81], [82], [83], [84], U [85], [86], V [87], Y .., W [88]. iv LỜI CẢM ƠN Đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc của mình tới thầy hƣớng dẫn khoa học PGS.TS. Nguyễn Văn Khang. Thầy là ngƣời đã định hƣớng cho tôi triển khai các ý tƣởng khoa học, luôn tận tình hƣớng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn GS.TS. Nguyễn Đức Thuận, các Anh, Chị, em và các bạn đồng nghiệp thuộc Bộ môn Công nghệ Điện tử & Kỹ thuật y sinh, Viện Điện Tử - Viễn Thông trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tạo điều kiện, định hƣớng, giúp đỡ và động viên để tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này. Đặc biệt tôi xin cảm ơn Bộ môn Công nghệ Điện tử & Kỹ thuật Y sinh, Bộ môn Điện tử & Kỹ thuật máy tính viện Điện Tử - Viễn Thông trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội và Phòng xét nghiệm Điện cơ đồ Bệnh viện Lão Khoa Trung Ƣơng đã giúp đỡ tôi rất nhiều về cơ sở vật chất, trang thiết bị nghiên cứu và các góp ý định hƣớng nghiên cứu để tôi hoàn thành tốt công trình nghiên cứu của mình. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Viện Đào tạo Sau đại học và viện Điện Tử - Viễn Thông trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi cũng xin cảm ơn các thành viên trong nhóm nghiên cứu EMGLabvn đã hỗ trợ và tham gia với tôi trong việc triển khai các thí nghiệm đo lƣờng, phân tích tín hiệu tại các cơ sở y tế và phòng thí nghiệm. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, những ngƣời thân luôn động viên về tinh thần, thời gian và vật chất để tôi có động lực trong công việc và nghiên cứu khoa học. Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Phạm Mạnh Hùng v MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT.......................................... ix DANH MỤC BẢNG ........................................................................... xi DANH MỤC HÌNH ........................................................................... xii MỞ ĐẦU ...............................................................................................1 Mục đích của nghiên cứu.................................................................................... 1 Mục tiêu nghiên cứu của luận án .................................................................... 3 Các vấn đề cần giải quyết của luận án ........................................................... 3 Phạm vi nghiên cứu của luận án ......................................................................... 4 Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 4 Cấu trúc luận án .................................................................................................. 5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ......................................................... 6 Các đóng góp chính của luận án ......................................................................... 6 CHƢƠNG 1. TÍN HIỆU ĐIỆN CƠ - ỨNG DỤNG LÂM SÀNG .......8 1.1. Sinh lý đơn vị vận động và nguồn gốc tín hiệu điện cơ .............................. 8 1.1.1. Tóm lược giải phẫu hệ thần kinh - cơ ................................................... 8 1.1.2. Tóm lược về giải phẫu cơ vân ............................................................... 9 1.1.3. Tóm lược về giải phẫu của thần kinh vận động .................................. 11 1.1.4. Đơn vị vận động .................................................................................. 12 1.1.5. Nguồn gốc của tín hiệu điện cơ .......................................................... 14 1.1.5.1. Phản ứng hóa điện của synap thần kinh - cơ ........................................ 14 1.1.5.2. Điện thế màng tế bào ............................................................................ 15 1.2. Ứng dụng điện cơ đồ trong lâm sàng ........................................................ 16 1.2.1. Bệnh yếu cơ ......................................................................................... 16 1.2.2. Xét nghiệm điện cơ đồ......................................................................... 17 1.2.3. Các khái niệm của tín hiệu iEMG dùng trong chẩn đoán .................. 19 1.2.3.1. Điện thế kim đâm ................................................................................. 19 vi 1.2.3.2. Điện thế tự phát .................................................................................... 20 1.2.3.3. Điện thế hoạt động của đơn vị vận động .............................................. 21 1.2.3.4. Tín hiệu kết tập điện thế hoạt động ...................................................... 22 1.2.4. Dấu hiệu bệnh lý trong tín hiệu iEMG ở các chi ................................ 23 1.3. Phƣơng pháp phân tích định lƣợng tín hiệu điện cơ ................................. 24 1.3.1. Các kỹ thuật QEMG đang được ứng dụng hiện nay .......................... 24 1.3.2. Nhiệm vụ của nghiên cứu này ............................................................. 28 1.4. Kết chƣơng ................................................................................................ 29 CHƢƠNG 2. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP PHÙ HỢP ĐỂ TIỀN XỬ LÝ TÍN HIỆU iEMG CHI .........................................................................30 2.1. Thu nhận và các thông số cơ bản của tín hiệu điện cơ .............................. 30 2.1.1. Phương pháp thu nhận tín hiệu EMG ................................................. 30 2.1.1.1. Thu nhận tín hiệu sEMG ...................................................................... 31 2.1.1.2. Thu nhận tín hiệu iEMG ....................................................................... 32 2.1.2. Đặc tính của tín hiệu EMG ................................................................. 32 2.2. Các yếu tố gây suy giảm chất lƣợng tín hiệu EMG .................................. 34 2.2.1. Nhiễu ................................................................................................... 34 2.2.2. Suy giảm chất lượng do mạch thu nhận ............................................. 34 2.3. Các giải pháp tăng cƣờng tín hiệu EMG bằng phần cứng ........................ 35 2.4. Khảo sát khả năng triệt nhiễu của mạch đo ............................................... 36 2.4.1. Mô tả thiết kế của mạch đo khảo sát tín hiệu EMG ........................... 37 2.4.1.1. Khối khuếch đại và triệt nhiễu đồng pha .............................................. 38 2.4.1.2. Khối các bộ lọc tƣơng tự ...................................................................... 39 2.4.1.3. Khối chuyển đổi tƣơng tự - số tín hiệu ................................................. 41 2.4.1.4. Khối cách ly nguồn với đối tƣợng đo ................................................... 41 2.4.2. Khảo sát sự ảnh hưởng của nhiễu lên tín hiệu đo ............................. 42 2.5. Giải pháp tiền xử lý tín hiệu iEMG số ...................................................... 44 2.5.1. Phân tích lựa chọn loại bộ lọc số ....................................................... 44 2.5.2. So sánh giải pháp lựa chọn với giải pháp thường dùng ..................... 47 vii 2.6. Kết chƣơng ................................................................................................ 49 CHƢƠNG 3. PHÁT TRIỂN PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỊNH LƢỢNG TÍN HIỆU iEMG CHI .........................................................51 3.1. Đặt vấn đề .................................................................................................. 51 3.2. Phát triển phƣơng pháp tự động xác định các thành phần có ý nghĩa trong tín hiệu iEMG chi ............................................................................................. 55 3.2.1. Một số giải pháp phân tách các APS đã được giới thiệu ................... 56 3.2.2.1. Phƣơng pháp 1: Phân tách APS sử dụng cửa sổ cố định ...................... 56 3.2.2.2. Phƣơng pháp 2: Phân tách APS sử dụng tín hiệu Trigơ ....................... 57 3.2.2.3. Phƣơng pháp 3: Phân tách APS sử dụng biến đổi Wavelet .................. 58 3.2.2.4. Phƣơng pháp 4: Phân tách APS sử dụng tín hiệu biến động ................ 59 3.2.2.5. Đánh giá các phƣơng pháp phân tách đã đƣợc giới thiệu .................... 60 3.2.2. Phương pháp tự động xác định các thành phần có ý nghĩa chẩn đoán được phát triển .............................................................................................. 61 3.2.2.1. Tự động xác định các APS ................................................................... 62 3.2.2.2. Tự động xác định các điểm uốn trên sóng tín hiệu iEMG.................... 65 3.2.2.3. Tự động lấy các APS có ý nghĩa chẩn đoán ......................................... 68 3.3. Đề xuất bộ thông số định lƣợng tín hiệu iEMG chi .................................. 70 3.3.1. Các thông số định lượng tính từ các tham số APS ............................. 71 3.3.2. Thông số định lượng tín hiệu iEMG trên đồ thị Poincaré .................. 73 3.3.3. So sánh với một số phương pháp QEMG hiện có............................... 74 3.4. Đánh giá giá trị của bộ thông số định lƣợng đƣợc đề xuất ....................... 76 3.4.1. Tập dữ liệu mẫu .................................................................................. 77 3.4.2. Mô tả tập dữ liệu các thông số định lượng iEMG thu được ............... 78 3.4.3. Kiểm định sự khác biệt thống kê của mỗi thông số ............................ 82 3.4.3.1. Kiểm định U-test .................................................................................. 82 3.4.3.2. Kết quả kiểm định U-test đối với tập dữ liệu mẫu. .............................. 84 3.4.4. Kiểm định sự tương quan giữa các thông số ...................................... 85 3.4.4.1. Kiểm định Spearman ............................................................................ 86 3.4.4.2. Kết quả kiểm định sự tƣơng quan giữa các thông số ........................... 87 viii 3.5. Kết chƣơng ................................................................................................ 89 CHƢƠNG 4. ĐỀ XUẤT PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG CÁC THÔNG SỐ ĐỊNH LƢỢNG TÍN HIỆU CÓ ĐƢỢC ĐỂ PHÂN LOẠI TÍN HIỆU iEMG CHI THEO CÁC NHÓM BỆNH LÝ ............................92 4.1. Đặt vấn đề .................................................................................................. 92 4.2. Phƣơng pháp phân loại dựa trên kỹ thuật học máy ................................... 95 4.2.1. Mạng Artifical Neural Network (ANN) .............................................. 96 4.2.2. Phân loại tín hiệu theo bệnh lý sử dụng mạng ANN .......................... 97 4.2.2.1. Tập dữ liệu dùng để huấn luyện mạng ANN ........................................ 97 4.2.2.2. Thiết lập mạng ANN cho bài toán phân loại tín hiệu ......................... 100 4.2.2.3. Kết quả thực nghiệm ........................................................................... 102 4.3. Phƣơng pháp phân loại dựa trên kỹ thuật phân tích thống kê ................. 103 4.3.1. Phân tích hồi quy Logistic ................................................................ 104 4.3.2. Lựa chọn thông số sử dụng cho các biểu thức ............................ 106 4.3.3. Phân loại tín hiệu theo các giá trị xác suất bệnh lý ......................... 108 4.3.3.1. Xây dựng biểu thức tính xác suất tín hiệu thuộc nhóm ALS ............. 108 4.3.3.2. Xây dựng biểu thức tính xác suất tín hiệu thuộc nhóm MYO ............ 110 4.3.3.3. Bộ phân loại tín hiệu theo các nhóm bệnh lý ..................................... 112 4.4. Kết chƣơng .............................................................................................. 114 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................... 116 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN .................. 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................ 119 PHỤ LỤC ......................................................................................... 126 1. Chế tạo mạch đo khảo sát tín hiệu EMG .................................................... 126 2. Xây dựng công cụ phân tích định lƣợng tín hiệu iEMG ............................ 128 ix DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ach Acetylcholine Chất dẫn truyền thần kinh Ach ALS Amyotrophic Lateral Sclerosis Hội chứng teo cơ xơ cột bên ANN Artifical Neural Network Mạng nơron nhân tạo ANN-BP ANN- Back Propagation Mạng ANN lan truyền ngƣợc APS Active Potential Segment Đoạn điện thế tích cực AR AutoRegressive Tự hồi quy AUC Area Under the Curve Diện tích dƣới đƣờng cong ROC CAD Computer Aided Diagnosis Hệ thống hỗ trợ chẩn đoán CMAP Compound muscle action potential Điện thế co cơ toàn phần của bắp cơ CMRR Common-mode rejection ratio Tỷ số nén nhiễu đồng pha DWT Discrete Wavelet Transform Biến đổi wavelet rời rạc ECG Electrocardiography Tín hiệu điện tim EEG Electroencephalography Tín hiệu điện não EMD Empirical Mode Decomposition Phân giải mô hình thực nghiệm EMG Electromyography Tín hiệu điện cơ FIR Finite impulse response Đáp ứng xung hữu hạn HPF High Pass Filter Bộ lọc thông cao IEEE Institute of Electrical and Electronics Engineers Viện kỹ thuật điện và điện tử quốc tế iEMG intramuscular Electromyography Tín hiệu điện cơ kim IIR Infinite impulse response Đáp ứng xung không giới hạn LPF Low Pass Filter Bộ lọc thông thấp MEP Miniature Endplate Potential Điện thế thu nhỏ tâm tận cùng MU Motor Unit Đơn vị vận động MUAP Motor Unit ... 982), "A procedure for decomposing the myoelectric signal into its constituent action potentials:part I, execution and test for accuracy. Technique, theory and implementation", IEEE Trans Biomed Eng, pp. 29:149-57. [21]. C.S Pattichis, C.N Schizas, L.T Middleton (1995), "Neural Network Models in EMG Diagnosis”, IEEE Transactions on Biomedical Engineering, vol. 42, no. 5, pp. 486-496. [22]. C.S. Pattichis, MS. Pattichis (1999), "Time-scale analysis of cmotor unit action potentials”, IEEE Transactions on Biomedical Engg, vol. 46, no. 11, pp. 1320-1329, 1999. [23]. D. Katsis, Themis P. Exarchos, Costas Papaloukas, Yorgos Goletsis, Dimitrios I. Fotiadis, Ioannis Sarmasg Christos (2007), "A two-stage 121 method for MUAP classification based on EMG decomposition", Computers in Biology and Medicine, vol. 37, no. 9, pp. 1232–1240. [24]. D.C. Preston, B.E. Shapiro (2002) "Needle electromyography Fundamentals, normal and abnormal patterns", in Neurol Clin N Am 20, Bashar Katirj, Ed., pp. 361–396. [25]. Dan Stashuk (2001), "EMG signal decomposition: how can it be accomplished and used?”, Journal of Electromyography and Kinesiology, pp. 151–173. [26]. Desmedt (1990), Computer Aided Electromyography and Expert Systems (Clinical Neurophysiology Updates).: Hardcover. [27]. De Luca, Gianluca (2003), Fundamental Concepts in EMG Signal Acquisition.: DelSys Inc. [28]. D.W. Stashuk H. Parsaei (2012), "EMG Signal Decomposition Using Motor Unit Potential Train Validity", Neural Systems and Rehabilita, vol. 21, no. 2, pp. 265-274. [29]. David W. Hosmer (2013), Applied Logistic regression, 3rd ed. New Jersey: John Wiley & Son. [30]. Demuth Mark Beale, Martin Hagan Howard (2015), Neural Network Toolbox 6 - User Guide.: MATLAB. [31]. Dr. Scott Day (2003), Important Factors in Surface EMG Measurement.: Bortec Biomedical Ltd. [32]. Dowling., Fitch, Willison (1968), "Clinical and laboratory notes. A special purpose digital computer (Biomac 500) used in the analysis of the human electromyogram", Electroenceph. clin. Neurophysiol, vol. 25, pp. 570-573. [33]. Dutoit Thierry (2009), Applied Signal Processing: A MATLAB-based Proof of Concept. [Online]. http:/ /users.abo.fi/htoivone/courses/.. /aspchapter1.pdf [34]. E. Barkhaus, MD Paul. (14/10/2015), EMG Evaluation of the Motor Unit - Electrophysiologic Biopsy. [Online]. [35]. E-Health Lab (9/2015), Database Needle EMG: MUAP Time Domain Features. [Online]. [36]. Eli Billauer (10/2015), Peakdet: Peak detection using MATLAB. [Online]. 122 [37]. EMGlab (10/2015), Signals. [Online]. [38]. Elaine N.Marieb, Katja Hoehn (2015), Ch09: Muscles and Muscle tissue. [Online]. [39]. Emran Mohd Tamil, M. H. Noor, Z. Razak, N. M. Noor, A. M. Tamil, (2008), "A Review on Feature Extraction & Classification Techniques for Biosignal Processing (Part III: Electromyogram)", in IFMBE Proceedings Vol. 21, Verlag Berlin Heidelberg, pp. 117–121. [40]. Ercan Gokgoz, Abdulhamit Subasi (2014), "Effect of multiscale PCA de- noising on EMG signal classification for diagnosis of neuromuscular disorders”, Med Syst, pp. 31-38. [41]. Eric Abel, Hongying Meng, Alan Forste, David Holder (2006), "Singularity characteristics of needle EMG IP signals”, Biomedical Engineering, IEEE Transactions on (Volume:53 , Issue: 2), vol. 53, no. 2, pp. 219 – 225. [42]. Eric K. Richfield, et al (1981), "Review of Quantitative and Automated Needle Electromyographic Analyses", IEEE Transactions on Biomedical Engineering, vol. BME-28, no. 7, pp. 506-514. [43]. Farlex. (2015) The free Dictionary. [Online]. dictionary.thefreedictionary.com/motor+neuron(e)+(motoneuron(e)) [44]. Finsterer Josef (2001), "Review: EMG-interference pattern analysis", Journal of Electromyography and Kinesiology, vol. 11, pp. 231–246. [45]. Fuglsang-Frederiksen, Jorgensen (1981), "Turns-amplitude analysis at different sampling frequencies", Electroencephalography and clinical Neurophysiology, vol. 81, pp. 1-7. [46]. Fuglsang-Frederiksen (2006), "The role of different EMG methods in evaluating myopathy", Clinical Neurophysiology, vol. 117, pp. 1173– 1189. [47]. Gerd Fabian Volk, Rudolf Hagen, Claus. (2012), "Laryngeal electromyography: a proposal for guidelines of the European Laryngological Society", European Archives of Oto-Rhino-Laryngology and Head & Neck. [48]. Goen Anjana, (2014) "Classification of EMG Signals for Assessment of Neuromuscular Disorders", International Journal of Electronics and Electrical Engineering, vol. 2, no. 3, pp. 242-248. 123 [49]. Golińska Kitlas (2013), "Poincaré Plots in Analysis of Selected Biomedical Signals", Studies in Logic, Grammar and Rhetoric, vol. 35, pp. 117-127. [50]. Gurmanik Kaur, Ajat Shatru Arora, V.K. Jain (2009), "Comparison of The Techniques Used for Segmentation of EMG Signals", Mathematical and Computational Methods, pp. 124-129. [51]. Henning Schmalbruch (1985), Skeletal Muscle.: Springer-Verlag Berlin Heidelberg. [52]. ISEK. (5/2015) International Society of Electromyography and Kinesiology. [Online]. [53]. J. Litchy, M.D. William (2010), "Quantitative EMG”, Department of Neurology Health Partners Minneapolis. [54]. John A. Cadwell, Richard A. Villarreal (2012), "Electrophysiologic Equipment and Electrical Safety”, in Aminoff’s Electrodiagnosis in Clinical Neurology.: Elsevier Inc., ch. 2, pp. 15-33. [55]. John G. Webster, John W. Clark, Micheal R. Neuman (1995), Medical Instrumentation Application and Design, 2nd ed., Jonh G. Webster, Ed.: John Wilay & Son. [56]. Jun Kimura (2001), Electrodiagnosis in Diseases of Nerve and Muscle, 3rd ed.: Oxford University Press, Inc. [57]. K.C. McGill, KL Cummins, LJ Dorfman (1985), "Automatic Decomposition of the Clinical Electromyogram", IEEE Transactions on Biomedical Engineering, vol. BME-32, no. 7, pp. 470-477. [58]. K.C. McGill, Z. C. Lateva, and H. R. Marateb (2005) "EMGLAB: An interactive EMG decomposition program", J Neurosci Methods, vol. 149, no. 2, pp. 121-133. [59]. Katirji Bashar (2007), Electromyography in clinical practice: a case study approach, 2nd ed. Philadelphia, USA: Elsevier Inc. [60]. KR. Mills (2005), "The basics of electromyography", J Neurol Neurosurg Psychiatry, vol. 76, no. 2, pp. 32-35. [61]. Konrad (2005), The ABC of EMG: A Practical Introduction to Kinesiological Electromyography. USA: Noraxon Inc. [62]. Lyons Richard G. (2011), Understanding Digital Signal Processing. 3rd Ed., Prentice Hall. 124 [63]. M. Nikolic, J.A Sorensen, K. Dahl, C. Krarup, (1997), "Detailed Analysis of Motor Unit Activity”, in Proceedings - 19th International Conference - IEEE/EMBS, Chicago, IL. USA, 1997, pp. 1257-1260. [64]. M. Nikolic, C. Krarup (2011), "EMGTools, an adaptive and versatile tool for detailed EMG analysis", IEEE Trans Biomed Eng, vol. 58, no. 10, pp. 2707-2718. [65]. MathWorks. (10/2015) Zero-phase digital filtering. [Online]. [66]. Miki Nikolic (2001), Detailed Analysis of Clinical Electromyography Signals, A Ph.D. Dissertation Submitted to the University of Copenhagen, the Faculty of Health Science. [67]. National Institute of Neurological Disorders and Stroke. (6/2015) Muscular Dystrophy: Hope Through Research. [Online]. [68]. Nitin Jain, Ashish Parikh Mukesh Patidar (2013), "Classification of Normal and Myopathy EMG Signals using BP Neural Network”, International Journal of Computer Applications, vol. 69, no. 6, pp. 12-16. [69]. O. Smith, Julius (2015), Introduction to Digital Filtes with Audio Application.: Department of Music, Stanford University, Stanford, California 94305 USA, [Online]. [70]. Physionet. (6/2015) Examples of Electromyograms. [Online]. [71]. R. Beale, T Jackson (1990), Neural Computing: An Introduction. Bristol, Philadelphia and New York: Adam Hilger. [72]. Roberto Merletti, Marco Pozzo, Dario Farina (2004), "Electromyography: Detection, Processing, and Applications", in BIOMEDICAL TECHNOLOGY AND DEVICES HANDBOOK, George Zouridakis James Moore, Ed.: CRC PRESS, ch. 4, pp. 70-135. [73]. Roberto Merletti, Dario Farina (2009), "Analysis of intramuscular electromyogram signals”, Phil. Trans. R. Soc. A, pp. 367-371. [74]. Rosa Thomas, Roland D., Albert J. (2001), The Analysis and Design of Linear Circuits. USA: John Wiley and Sons Inc. 125 [75]. Sivarit Sultornsanee, Ibrahim Zeida, Sagar Kamarthia (2011), "Classification of Electromyogram Using Recurrence Quantification Analysis”, Procedia Computer Science 6, pp. 375–380. [76]. Smith K.C., Sedra A.S. (1998), Microelectronics Circuits, 4th ed. New York: Oxford University Press. [77]. Soona Shabani, Hossein Parsaei, Afshin Shaabany (2012), "Classification of EMG Signals using Empirical Mode Decomposition”, International Journal of Computer Applications (0975 – 8887), vol. 56, no. 18, pp. 23- 28. [78]. Sta'lberg Erik (1997), "The role of electromyography in neurology”, Electroencephalography and clinical Neurophysiology 103, pp. 579-598. [79]. Stalberg E, Chu J, Bril V, Nandedkar S, Stalberg S, Ericsson M. (1983) "Automatic Analysis of The EMG Interference Patern”, Electroencephalograph and clinical Neurophysiology, vol. 56, pp. 672- 681. [80]. Tameem Adel, Dan Stashuk (2013), "Clinical Quantitative Electromyography”, in Electrodiagnosis in New Frontiers of Clinical Research, Hande Turker, Ed., ch. 5, pp. 89-112. [81]. Texas Instruments (2015), ADS1294 Analog Front End datasheet. [82]. Texas Instruments (2015), INA129 Instrumentation Amplifier datasheet. [83]. Texas Instruments. (2015), ISO7231M Triple Digital Isolators datasheet. [84]. Texas Instruments (2015), MSP430F5510 Mixed Signal Microcontroller datasheet. [85]. University of Wisconsin Madison. (2015) Neuroscience Resource Page. [Online]. [86]. U.S. Department of Health & Human Services. (2015) Muscular Dystrophy. [Online]. [87]. Vijay R. Mankar (2011), "EMG Signal Noise Removal Using Neural Netwoks", in Advances in Applied Electromyography, Joseph Mizrahi, Ed., ch. 5. [88]. Walck Christian (2007), Hand-book on STATISTICAL DISTRIBUTIONS for experimentalists, Particle Physics Group, Ed. Stockholm: University of Stockholm. 126 PHỤ LỤC 1. Chế tạo mạch đo khảo sát tín hiệu EMG Dựa theo yêu cầu thiết kế cụ thể và áp dụng các giải pháp đã đƣợc đề xuất, tác giả đã sử dụng các công cụ nhƣ: phần mềm Filter Pro của Texas Instrusments (TI) và ORCAD PSPICE để chạy mô phỏng các mạch xử lý tín hiệu tƣơng tự. Ngoài việc hỗ trợ mô phỏng, các công cụ hỗ trợ lựa chọn các giá trị linh kiện thụ động (RC) phù hợp, theo các tiêu chuẩn thƣơng mại hiện có, mắc trong cách khối mạch xử lý tín hiệu tƣơng tự. Các linh kiện chính đƣợc sử dụng cho các khối chức năng trong mạch là linh kiện của hãng TI. Trong đó, một số linh kiện là các vi mạch (IC) tƣơng tự và số mới đƣợc hãng này phát triển và thƣơng mại. Cụ thể là: Mạch khuếch đại đệm và khuếch đại vi sai: mạch khuếch đại đệm sử dụng IC TL072 và mạch khuếch đại vi sai sử dụng IC INA129 mắc theo khuyến nghị của hãng. Các IC này có trở kháng vào lớn, tiêu thụ dòng nhỏ với độ dịch áp nhỏ, hệ số CMRR lớn [82]. Mạch lọc thông thấp, thông cao và Notch: sử dụng IC TL072, mắc theo sơ đồ nguyên lý ở trên. Giá trị của các linh kiện đƣợc chọn khi mô phỏng yêu cầu chỉ tiêu thiết kế mạch. Mạch chuyển đổi ADC: sử dụng IC ADS1294, là linh kiện mới của TI, nó có một số đặc tính nổi bật nhƣ: (1) có bộ khuếch đại nội với hệ số khuếch đại có thể thay đổi bằng phần mềm, (2) có khả năng chuyển đổi tín hiệu có cực tính (dải chuyển đổi ± 2,5 V), (3) sử dụng phƣơng pháp lấy mẫu kiểu delta-sigma, (4) độ phân giải tín hiệu là 24 bít, (5) tần số lấy mẫu lên đến 32 Kbps, (6) dữ liệu đầu ra theo chuẩn SPI và (7) hỗ trợ nhiều kênh đo [81]. Mạch truyền cách ly tín hiệu: sử dụng IC ISO7231M, là phần tử cách ly quang tín hiệu số của TI hỗ trợ truyền giao thức SPI. Phần tử này có các thông số nổi bật là: (1) tốc độ truyền tối đa 150 Mbps, (2) điện áp cách ly 4kV ESD [83]. MCU: sử dụng IC MSP430F5510, là phần tử có hỗ trợ truyền thông SPI, USB, UART. MCU đƣợc lập trình để nhận tín hiệu EMG số từ ADC (theo chuẩn SPI qua mạch cách ly quang) để truyền lên máy tính (theo chuẩn USB, UART) [84]. 127 Nguồn cách ly: sử dụng môđun A0512D, là loại nguồn DC-DC cách ly 1 KVDC, đầu vào 5V (có thể lấy từ máy tính qua cổng USB), đầu ra ±12V, công suất 1W, hiệu suất chuyển đổi 80%. Nguồn này cung cấp cho phần xử lý tƣơng tự và chuyển đổi ADC. Điện áp tham chiếu (± 2,5V) đƣợc tạo ra từ các mức điện áp ±12V, bằng cách sử dụng IC TPS7A4901 và TPS7A3001, là các IC tạo nguồn tham chiếu chuyên dụng chất lƣợng cao của TI. Hình 5.1. Hình ảnh mạch đo tín hiệu EMG chế thử (kích thước 7x10cm2). Mạch đƣợc chế tạo theo hai bƣớc, đó là: (1) chế tạo từng khối mạch chức năng riêng rẽ, (2) chế tạo tích hợp các khối mạch trên một bo mạch. Ở mỗi bƣớc, các mạch đều đƣợc đo và hiệu chỉnh các thông số hoạt động theo chỉ tiêu thiết kế mong muốn. Thiết bị sử dụng để đo kiểm gồm có bộ thiết bị NI-ELVIS II của National Instrumment, ôxilô DSO-X 2002A của Agilent Technologie và thiết bị TeraOhm 5KV Insulation Tester của Duncan Instruments. Trong đó, bộ thiết bị NI-ELVIS II đƣợc sử dụng để: Tổng hợp các loại tín hiệu dùng cho kiểm thử, tín hiệu này có thành phần tần số và độ lớn tùy chọn khác nhau theo mục đích thử. Tín hiệu này đƣợc đƣa vào đầu vào của các khối mạch xử lý tƣơng tự. Thu lại tín hiệu đáp ứng của các mạch xử lý tƣơng tự, phân tích phổ tín hiệu thu đƣợc và vẽ đặc tuyến vào ra của các mạch. Các phép đo đƣợc thực hiện trong phòng thí nghiệm ở điều kiện thƣờng, với mức độ chống nhiễu trung bình, theo các quy trình đo thông số đã đƣợc chuẩn hóa. 128 2. Xây dựng công cụ phân tích định lƣợng tín hiệu iEMG Công cụ QEMG_BK có các chức năng chính nhƣ: (1) Xử lý đƣợc nhiều các loại tệp dữ liệu iEMG từ nhiều nguồn khác nhau; (2) Quá trình tiền xử lý tín hiệu iEMG có thể đƣợc tùy chỉnh; (3) Quá trình phân tách các MUAP, xác định các tham số chính của các MUAP, phân nhóm các MUAP theo đặc điểm bệnh lý và tính các thông số của iEMG đƣợc thực hiện tự động/bán tự động dựa trên các thông số đƣợc thiết lập mặc định hoặc tùy chỉnh; (4) Kết quả định lƣợng tạo ra có thể đƣợc thể hiện ở nhiều dạng khác nhau nhƣ: dạng đồ thị, dạng số, dạng ký tự, dạng âm thanh và tệp tin số liệu. Nó có giao diện ngƣời dùng không khó để học cách sử dụng. QEMG_BK.exe đƣợc tạo ra trong nghiên cứu này có thể cài đặt và chạy trên các PC có cấu hình phổ biến hiện nay (nhƣ: 2 Duo CPU @ 2,93GHz, RAM 2GB, hệ điều hành Windows XP hoặc cao hơn), có cài/không cài đặt Matlab. Công cụ QEMG_BK có nhiều ƣu điểm khi sử dụng để định lƣợng các loại dữ liệu tín hiệu iEMG. Hình 5.2. Giao diện và một số chức năng của công cụ QEMG_BK
File đính kèm:
- luan_an_phat_trien_phuong_phap_phan_tich_dinh_luong_tin_hieu.pdf
- 2. Tom tat.pdf
- 3. Trich yeu luan an, thong tin tom tat.pdf