Luận án Tổng hợp hệ thống điều khiển trượt cho một lớp đối tượng phi tuyến bất định
Trong vài thập niên trở lại đây, điều khiển đối tượng phi tuyến bất định
đã và đang thu hút sự quan tâm lớn của các nhà khoa học trong lĩnh vực kỹ
thuật điều khiển và tự động hóa [12], [56]. Điều đó có nguyên nhân xuất phát
từ các đòi hỏi bức thiết của thực tế. Các lĩnh vực sản xuất ngày càng đòi hỏi
cao hơn đối với chất lượng của các hệ thống điều khiển nhằm nâng cao năng
lực cạnh tranh. Trong lĩnh vực quân sự và quốc phòng, nhu cầu nâng cao chất
lượng cho các hệ thống điều khiển của các tổ hợp vũ khí, khí tài quân sự ngày
càng trở nên bức thiết hơn nhằm đáp ứng các yêu cầu của chiến tranh công
nghệ cao. Để nâng cao chất lượng của hệ thống điều khiển nhất thiết phải tính
đến các đặc tính phi tuyến và tính bất định của các đối tượng điều khiển. Tính
phi tuyến và tính bất định tồn tại một cách khách quan, gây khó khăn cho việc
thiết kế chế tạo các hệ thống điều khiển với chất lượng cao. Nhiều công trình
nghiên cứu đã đề xuất nhiều giải pháp, phát triển nhiều thuật toán cho điều
khiển các đối tượng phi tuyến bất định để khắc phục những khó khăn đó [10],
[12], [17], [56], [75], . Các nghiên cứu đều tập trung chủ yếu theo hướng
điều khiển bền vững và điều khiển thích nghi. Điều khiển bền vững trên cơ sở
sử dụng chế độ trượt còn gọi là điều khiển chế độ trượt (Sliding Mode
Control) hay đơn giản hơn còn gọi là điều khiển trượt ngày càng được quan
tâm phát triển bởi nó có những ưu điểm vượt trội [4], [21], [78], [79], [80],
[81], [85]. Khi hoạt động ở chế độ trượt, hệ thống sẽ trở nên bất biến với sự
thay đổi tham số và các yếu tố bất định khác của đối tượng điều khiển đồng
thời bất biến với nhiễu bên ngoài [56], [ 78], nhờ vậy, hệ có tính bền vững cao
và tính kháng nhiễu tố
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Tổng hợp hệ thống điều khiển trượt cho một lớp đối tượng phi tuyến bất định
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ LÊ VIỆT HỒNG TỔNG HỢP HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TRƢỢT CHO MỘT LỚP ĐỐI TƢỢNG PHI TUYẾN BẤT ĐỊNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ LÊ VIỆT HỒNG TỔNG HỢP HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TRƢỢT CHO MỘT LỚP ĐỐI TƢỢNG PHI TUYẾN BẤT ĐỊNH Chuyên ngành: Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa Mã số: 62 52 02 16 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VŨ PGS.TS TRẦN ĐỨC THUẬN i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án này là hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác, các số liệu tham khảo có trích dẫn đầy đủ Tác giả luận án ii LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn Thủ trưởng Viện Khoa học và Công nghệ quân sự, viện Tự động hóa KTQS và các đồng nghiệp đã luôn động viên, quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu của mình. Tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành và sâu sắc đến các đại tá, PGS.TS Nguyễn Vũ, Phó cục trưởng Cục Khoa học Quân sự người hướng dẫn khoa học chính và đại tá, PGS.TS Trần Đức Thuận người hướng dẫn thứ hai đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành bản luận án này. Tôi xin chân thành cám ơn các nhà khoa học của Viện Khoa học và Công nghệ quân sự, viện Tự động hóa KTQS đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cám ơn cán bộ phòng Đào tạo/Viện Khoa học và Công nghệ quân sự, các cán bộ phụ trách đào tạo chuyên ngành kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa đã luôn tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong trong suốt quá trình nghiên cứu của mình. Cuối cùng tôi xin chân thành cám ơn gia đình và bạn bè đã luôn chia sẻ, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...................................... V DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ...............................................................................VII MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1 CHƢƠNG 1. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN HOẠT ĐỘNG TRONG CHẾ ĐỘ TRƢỢT .................................................................................................................. 7 1.1. Khái niệm chung về hệ thống điều khiển hoạt động trong chế độ trƣợt . 7 1.2. Tổng hợp hệ thống điều khiển hoạt động trong chế độ trƣợt. ........... 13 1.2.1. Tổng hợp bộ điều khiển hoạt động trong chế độ trượt ................................... 14 1.2.2. Điều kiện tồn tại chế độ trượt ........................................................................... 15 1.2.3. Hiện tượng chattering trong chế độ trượt ........................................................ 17 1.3. Một số phƣơng pháp tổng hợp bộ điều khiển hoạt động trong chế độ trƣợt điển hình cho các đối tƣợng phi tuyến .................................. 18 1.3.1. Phương pháp tổng hợp bộ điều khiển trượt trong hệ thống có thành phần nhiễu bất định ...................................................................................................... 18 1.3.2. Phương pháp tổng hợp bộ điều khiển trượt thích nghi cho lớp đối tượng phi tuyến dưới tác động của nhiễu là hàm phi tuyến trơn ............................. 20 1.3.3. Phương pháp tổng hợp bộ điều khiển trượt cho lớp đối tượng phi tuyến dưới tác động của nhiễu là hàm phi tuyến không trơn. ............................................ 22 1.3.4. Phương pháp tổng hợp bộ điều khiển trượt cho một dạng thuộc lớp đối tượng phi tuyến bất định. ............................................................................................. 24 1.3.5. Phương pháp tổng hợp bộ điều khiển trượt tích phân thích nghi .................. 26 Kết luận chƣơng 1 ......................................................................................... 34 CHƢƠNG 2. XÂY DỰNG THUẬT TOÁN ĐIỀU KHIỂN BỀN VỮNG CHO CÁC HỆ TRUYỀN ĐỘNG CÓ THAM SỐ HỆ THỐNG BẤT ĐỊNH ............................................................................................................................ 36 2.1. Giải pháp nâng cao chất lƣợng điều khiển cho hệ thống truyền động chịu tác động của nhiễu. ...................................................................... 36 iv 2.2. Tổng hợp hệ thống điều khiển bền vững cho hệ truyền động phi tuyến có tham số bất định. ............................................................................ 46 2.2.1. Phương pháp phân tách thành phần bất định. ................................................. 47 2.2.2. Phương pháp tổng hợp trực tiếp ma trận phản hồi trạng thái. ....................... 51 2.2.3. Mô phỏng các kết quả nghiên cứu bằng phần mềm matlab .......................... 57 Kết luận chƣơng 2 ......................................................................................... 70 CHƢƠNG 3. TỔNG HỢP HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN BỀN VỮNG HOẠT ĐỘNG Ở CHẾ ĐỘ TRƢỢT PHỤC VỤ CẢI TIẾN PHÁO PPK 37MM-2N .................................................................................................................... 71 3.1. Xây dựng mô hình cho hệ truyền động pháo phòng không ............... 73 3.2. Xác định các tham số của hệ thống pháo PPK 37mm-2N .................. 79 3.2.1. Hệ truyền động tà.............................................................................................. 79 3.2.2. Hệ truyền động phương vị ................................................................................ 81 3.2.3. Mô hình hệ truyền động pháo 37mm-2N ........................................................ 83 3.3. Xác định tham số bộ điều khiển của hệ truyền động pháo phòng không PPK 37mm-2N. .................................................................................. 85 3.3.1. Hệ thống bám cho truyền động tà. ................................................................... 85 3.3.2. Hệ thống bám cho truyền động phương vị. ..................................................... 86 3.4. Mô phỏng đánh giá hệ thống điều khiển truyền động pháo phòng không PPK 37mm-2N cải tiến .......................................................... 88 3.4.1. Chỉ tiêu thời gian chuyển trạng thái. ................................................................ 89 3.4.2. Chỉ tiêu tốc độ bám sát ...................................................................................... 92 3.4.3. Mô phỏng tổng hợp đồng thời hai kênh tà và phương vị .............................. 95 Kết luận chƣơng 3 ......................................................................................... 96 KẾT LUẬN ................................................................................................................. 97 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ .................. 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................100 PHỤ LỤC ................................................................................................................... P1 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 𝐴, 𝐴 Các ma trận trạng thái hệ thống 𝐵, 𝐵 Các ma trận điều khiển hệ thống ∆𝐴 Thành phần bất định của ma trận trạng thái ∆𝐵 Thành phần bất định của ma trận hệ thống 𝐶𝑇 Véc tơ của siêu mặt trượt 𝑐𝑇 Véc tơ hệ số mặt trượt ( ), ( )t d td Nhiễu phụ thuộc thời gian tác động vào hệ thống 𝑒 Sai số 𝑔 𝑥 , 𝑓(𝑥) Các véc tơ hàm mô tả hệ thống i, j Các chỉ số hàng, cột của ma trận J Mô men quán tính 𝑘, 𝑘1, 𝑘2, 𝛿, 𝜇, 𝜂, 𝛼 Hệ số trong điều khiển mode trượt klx Hệ số cứng lò xo m Khối lượng M Mô men lực P, Q Các ma trận giá trị chặn trên của thành phần bất định ∆𝐴, ∆𝐵 R Ma trận giá trị chặn dưới của thành phần bất định trong ma trận điều khiển B s Toán tử Laplace 𝑠(𝑥) Mặt trượt 𝑠 𝑥 Siêu mặt trượt 𝑇1, 𝑇2 Tham số động học của pháo PPK37mm-2N ( )V X Hàm Lapunov vi 𝑢 Vector các tín hiệu đầu vào (tín hiệu điều khiển) 𝑥 Vector các tín hiệu trạng thái ( )y t Tín hiệu đầu ra của hệ thống. ( )dy t Tín hiệu đặt đầu vào của hệ thống. 𝜑, 𝜑 , 𝜑 Giá trị góc, vận tốc góc, gia tốc góc của hệ truyền động 𝜑𝑖𝑗 , 𝛼𝑖𝑗 , 𝛽𝑖,𝑗 Các hệ số của bộ chuyển mạch trạng thái (𝑥) Hàm thành phần của bộ điều khiển trượt 𝜍(𝑥) Mặt trượt bậc cao 𝛾 Hệ số điều khiển thích nghi ∆𝐹 Tổng các thành phần bất định (𝑥) Hàm đo lường đầu ra. 𝑊𝑖 Trọng số điều khiển mờ 𝜔𝑛𝑜𝑟𝑚 Tín hiệu điều khiển MIMO Hệ nhiều đầu vào nhiều đầu ra PPK Pháo Phòng Không SISO Hệ một đầu vào một đầu ra SMC Bộ điều khiển chế độ trượt VSC Bộ điều khiển có cấu trúc biến đổi vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều khiển .................................................... 8 Hình 1.2 Hệ thống có khâu phi tuyến hai vị trí ................................................. 9 Hình 1.3 Mặt phẳng pha của hệ thống ........................................................... 10 Hình 1.4 Xây dựng quỹ đạo pha ..................................................................... 11 Hình 1.5 Hiện tượng trượt ............................................................................... 12 Hình1.6 Sơ đồ cấu trúc hệ thống trượt thích nghi trên cơ sở mạng nơ ron ... 22 Hình 1.7 Sơ đồ cấu trúc bộ đánh giá sai số ..................................................... 24 Hình 1.8 Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều khiển .................................................. 24 Hình 2.1 Sơ đồ mô phỏng hệ thống sử dụng bộ điều khiển đối chứng .......... 43 Hình 2.2 Kết quả mô phỏng hệ thống sử dụng bộ điều khiển đối chứng ...... 44 Hình 2.3 Sơ đồ mô phỏng hệ thống sử dụng bộ điều khiển đề xuất ............... 45 Hình 2.4 Kết quả mô phỏng hệ thống sử dụng bộ điều khiển đề xuất ............ 46 Hình 2.5 Sơ đồ mô phỏng bộ điều khiển đề xuất ........................................... 62 Hình 2.6 Sai số bám sát (Rad) khi giá trị đặt dạng Bước ............................... 63 Hình 2.7 Sai số bám sát (Rad) khi giá trị đặt dạng hàm SIN .......................... 63 Hình 2.8 Sai số bám sát (Rad) khi giá trị đặt dạng Bước ............................... 64 Hình 2.9 Sai số bám sát (Rad) khi giá trị đặt dạng SIN .................................. 64 Hình 2.10 Sơ đồ mô phỏng hệ điều khiển đề xuất .......................................... 68 Hình 2.11 Kết quả mô phỏng với đầu vào là hàm bước ................................. 69 Hình 2.12 Kết quả mô phỏng với đầu vào là hàm SIN ................................... 69 Hình 3.1 Hệ thống PPK37mm-2N bán tự động .............................................. 72 Hình 3.2 Kết cấu bánh răng kép ...................................................................... 74 Hình 3.3 Sơ đồ hệ cơ khí cải tiến .................................................................... 75 Hình 3.4 Mô hình hệ truyền động khối trước đàn hồi .................................... 75 Hình 3.5 Mô hình khối sau đàn hồi ................................................................. 76 Hình 3.6 Sơ đồ cấu trúc đối tượng có khâu đàn hồi ....................................... 76 Hình 3.7 Sơ đồ cấu trúc hệ truyền động có khâu đàn hồi ............................... 77 Hình 3.8 Sơ đồ khối khâu đàn hồi ................................................................... 77 Hình 3.9 Sơ đồ mô phỏng cho hệ điều khiển truyền động PPK 37mm-2N.... 88 viii Hình 3.10 Đáp ứng của hệ truyền động bám khối tà với đầu vào Bước và không có nhiễu tải ......................................................................... 89 Hình 3.11 Đáp ứng của hệ truyền động bám khối tà với đầu vào Bước và có nhiễu tải .................................................................................... 90 Hình 3.12 Đáp ứng của hệ truyền động bám khối phương vị với đầu vào Bước và không có nhiễu tải .......................................................... 91 Hình 3.13 Đáp ứng của hệ truyền động bám khối phương vị với đầu vào Bước và có nhiễu tải ..................................................................... 91 Hình 3.14 Đáp ứng của hệ truyền động bám khối tà với đầu vào SIN và không có nhiễu tải ......................................................................... 93 Hình 3.15 Đáp ứng của hệ truyền động bám khối tà với đầu vào SIN và có nhiễu tải .................................................................................... 93 Hình 3.16 Đáp ứng của hệ truyền động bám khối phương vị với đầu vào SIN và không có nhiễu tải ............................................................. 94 Hình 3.17 Đáp ứng của hệ truyền động bám khối phương vị với đầu vào SIN và có nhiễu tải ........................................................................ 94 Hình 3.18 Đáp ứng của hệ truyền động bám khối phương vị và Tà trong trường hợp kết hợp và có nhiễu tải ............................................... 95 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Trong vài thập niên trở lại đây, điều khiển đối tượng phi tuyến bất định đã và đang thu hút sự quan tâm lớn của các nhà khoa học trong lĩnh vực kỹ thuật điều khiển và tự động hóa [12], [56]. Điều đó có nguyên nhân xuất phát từ các đòi hỏi bức thiết của thực tế. Các lĩnh vực sản xuất ngày càng đòi hỏi cao hơn đối với chất lượng của các hệ thống điều khiển nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. Trong lĩnh vực quân sự và quốc phòng, nhu cầu nâng cao chất lượng cho các hệ thống điều khiển của các tổ hợp vũ khí, khí tài quân sự ngày càng trở nên bức thiết hơn nhằm đáp ứng các yêu cầu của chiến tranh công nghệ cao. Để nâng cao chất lượng của hệ thống điều khiển nhất thiết phải tính đến các đặc tính phi tuyến và tính bất định của các đối tượng điều khiển. Tính phi tuyến và tính bất định tồn tại một cách khách quan, gây khó khăn cho việc thiết kế chế tạo các hệ thống điều khiển với chất lượng cao. Nhiều công trình nghiên cứu đã đề xuất nhiều giải pháp, phát triển nhiều thuật toán cho điều khiển các đối tượng phi tuyến bất định để khắc phục những khó khăn đó [10], [12], [17], [56], [75],. Các nghiên cứu đều tập trung chủ yếu theo hướng điều khiển bền vững và điều khiển thích nghi. Điều khiển bền vững trên cơ sở sử dụng chế độ trượt còn gọi là điều khiển chế độ trượt (Sliding Mode Control) hay đơn giản hơn còn gọi là điều khiển trượt ngày càng được quan tâm phát triển bởi nó có những ưu điểm vượt trội [4], [21], [78], [79], [80], [81], [85]. Khi hoạt động ở chế độ trượt, hệ thống sẽ trở nên bất biến với sự thay đổi tham số và các yếu tố bất định khác của đối tượng điều khiển đồng thời bất biến với nhiễu bên ngoài [56], [ 78], nhờ vậy, hệ có tính bền vững cao và tính kháng nhiễu tốt. Tuy nhiên, điều khiển trượt truyền thống còn có nhược điểm là tồn tại hiện tượng rung (chattering) do ... 000), "Tổng hợp hệ thống bám sát có sử dụng chế độ trượt", Tuyển tập các báo cáo khoa học tại hội nghị toàn quốc về tự động hoá lần thứ tư, tr. 233-236 [6]. Cao Tiến Huỳnh, Nguyễn Vũ (1998), "Kết hợp thuật toán điều khiển đón trước và thuật toán điều khiển có cấu trúc biến đổi cho một lớp đối tượng", Tuyển tập các báo cáo khoa học tại hội nghị toàn quốc về tự động hoá lần thứ ba, tr 233-237 [7]. Cao Tiến Huỳnh, Nguyễn Vũ (2003), "Tổng hợp hệ thống điều khiển có các chỉ tiêu chất lượng cao", Tuyển tập các báo cáo khoa học tại hội nghị khoa học Trung tâm KHKT&CNQS, năm 2003, tr 91-95. [8]. Cao Tiến Huỳnh, Nguyễn Vũ (2002), "Về một phương pháp tổng hợp hệ thống bền vững, rời rạc, có trễ", Tuyển tập các báo cáo khoa học tại hội nghị toàn quốc về tự động hoá lần thứ năm, tr. 192-195. [9]. Cao Tiến Huỳnh, Nguyễn Vũ, Nguyễn Trung Kiên, “Tích hợp điều khiển mode trượt với điều khiển tối ưu tác động nhanh cho một lớp hệ thống tự động bám”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học và Công nghệ quân sự, đặc san Tự động hóa, tháng 4/2014, tr. 240-247. 101 [10]. Cao Tiến Huỳnh, Nguyễn Vũ, Trần Ngọc Bình, "Tổng hợp điều khiển mode trượt cho một lớp đối tượng bất định dưới tác động của nhiễu bên ngoài", Tạp chí Nghiên cứu Khoa học và Công nghệ quân sự, tháng 6/2015, tr. 53-60. [11]. Chu Văn Hỷ, “Điều khiển thích nghi phi tuyến trên cơ sở mạng Nơron RBF” Tuyển tập Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc về Tự động hoá lần thứ 3, Hà nội 4/1998, tr.228-241. [12]. Nguyễn Doãn Phước (2012), “Phân tích và điều khiển Hệ phi tuyến”, Nhà xuất bản Bách khoa, Hà Nội. [13]. Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh (2001), “Điều khiển tối ưu và bền vững”, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. [14]. Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh, Hán Thành Trung (2008), “Lý thuyết điều khiển phi tuyến”, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội. [15]. Nguyễn Đức Minh, “Luận án tiến sỹ kỹ thuật”, TP. Hồ Chí Minh -2012 [16]. Nguyễn Trần Hiệp, Phạm Thượng Cát, (2008), “Điều khiển rô bốt theo nguyên lý trượt sử dụng mạng nơ ron”, Tạp chí Tin học và Điều khiển học, T24, S3, pp. 236-246. [17]. Nguyễn Trung Kiên, “Luận án Tiến sĩ kỹ thuật ”, Viện KH-CN Quân sự, Hà Nội – 2015. [18]. Nguyễn Trung Kiên, Lê Trần Thắng, Lê Ngọc Quyết, “Về một phương pháp tổng hợp hệ điều khiển thích nghi tự động định vị mục tiêu sử dụng quang điện tử“, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học và Công nghệ quân sự, 4-2014, pp.110-118. [19]. Nguyễn Văn Tiềm, “Luận án tiến sỹ kỹ thuật”, Hà Nội-2009. [20]. Nguyễn Vũ (2003), "Tổng hợp hệ điều khiển bám sử dụng hệ truyền động một chiều", Tuyển tập các báo cáo khoa học tại hội nghị khoa học Trung tâm KHKT&CNQS năm 2003, tr 203-206. [21]. Nguyễn Vũ, “Luận án tiến sỹ kỹ thuật”, Viện KH-CN Quân sự, Hà nội-2004. [22]. Viện TĐHKTQS/Viện KH-CNQS, “Tài liệu kỹ thuật tổng hợp Đại đội PPK - 37mm 2n tác chiến ngày và đêm“, Viện TĐHKTQS/Viện KH-CNQS, 2005. 102 Tiếng Anh: [23]. Ackermann, J and Barmish, B.R. (1987), "Robust Stability of a polytope of Polynomials", IEEE transaction on automatic control, Vol.33(7), pp. 984-986. [24]. Ackermann, J. (1993), “Robust Control”, Springer Verlag. [25]. Asif Sabanovic, Leonid m.Fridman, Sarah Spurgeon, (2004), “Variable Structure Systems from printciples to implementation”, The Institution of Engineering and Technology. [26]. Bonchis A., P. I. Corke (2001), "Variable structure methods in hydraulic servo system control", Automatica, Vol 37(4) pp.589-596. [27]. Bonivento C., L. Marconi, R. Zanasi (2001), "Output regulation of nonlinear systems by sliding mode", Automatica, Vol 37(4), pp.535-542. [28]. Brogan W.L. (1974) "Applications of a determinant indentify to pole- placement and observer problems", IEEE transaction on automatic control, vol.19(5), pp. 612-614. [29]. Brogan W.L. (1991), “Modern control theory”, Prentice Hall, upper saddle river. [30]. Callier, F.M and Desoer, C.A. (1991), “Linear System theory”, Springer Verlag New York, Inc. [31]. Cheng C. C., M. H. Lin and J. M. Hsiao (2000), "Sliding mode controller disign for linear discrete time system with matching perturbations", Automatica, Vol 36(8), pp.1205-1212. [32]. Chiang Ju Chien, King Chuan Sun (1996) "A Robust MRAC using variable struture design for multivariable plants", Automatica, Vol 32(6), pp.833-848. [33]. Choi. H. H. and M. J. Chung (1994), "Estimation of the asymptotic stability region of uncertain systems with boanded sliding mode control", IEEE transaction on automatic control, Vol 39(12), 2275-2278. [34]. Chun-bo Feng and Yu-Qiang Wu (1996), "A design scheme of variable structure adaptive control for uncertain dynamic system", Automatica, Vol.32(4), pp. 561-567. 103 [35]. Colburn B. K., Boland J. S.(1976), "Analysis of error convergence rate for a discrete model reference adaptive system", IEEE transaction on automatic control, Vol.21(5), pp. 773-775. [36]. Daniel Y. Negrete, Jaime A. Moreno, “Adaptive output feedback second order sliding mode control with unknown bound of perturbation”, Preprints of the 19th World Congress The International Federation of Automatic Control Cape Town, South Africa, August 24-29, 2014, pp. 10832-10837. [37]. De Carlo, R. A., S. H. Zak and G. P. Mathews (1988), "Variable structure control of nonlinear multivariable systems: a tutorial", IEEE Proceedings, 76, pp. 212-232. [38]. DeRuso, P. M., S. J. Roy, C. M. Close (1965), “State Variables for Engineers”, John Wiley, New York. [39]. Doyle, C. (1979), "Robustness of multilooplinear feedback systems", Inproceedings of the IEEE Conference on Decision and control in San Diego, pp. 12-18. [40]. Doyle, J. C. and G. Stain: Multivariable feedback design (1981), "Concepts for a classical/ modern synthesis", IEEE Transaction on automatic control, Vol 26(1), pp. 4-16. [41]. Duane Hanselman and Bruce Littlefield (1996), “Mastering Matlab- comprehensive tutorial and reference”, Prentice-Hall. [42]. El-Ghezawi, O. M. E., A. S. I. Zinober and S. A. Billings (1983), "Analysis and design of variable structure systems using a geometric approach", Int. J. Control, Vol 38(5), pp. 657-671. [43]. Emelyarob, S. V. Korvin, S. K. (1992), "Output feedback Stabilization of uncertain plants: A variable Structure approach", Int. J. Control, Vol 55(1), pp. 61- 82. [44]. Feng Zhao and Vadim I. Utkin (1996), "Adaptive simulation and cotrol of veritable-structure control system in sliding rigimes", Automatica, Vol.32(5), pp. 735-746. 104 [45]. F. Plestan, Y. Shtessel, V. Bregeault, and A. Poznyak, “New methodologies for adaptive sliding mode control”, International Journal of Control, vol. 83, (9), pp. 1907–1919, 2010. [46]. Fu. L. C. (1992), "A new robust MRAC using variable Structure design for relative two degree plant", Automatica, Vol.28(7), pp. 911-925. [47]. Furuta K. (1990), "Sliding mode control of a discrete system", System & control letter, Vol.14, pp.145-152. [48]. Giorgio Bartolini and Antonella Frrara (1996), "Multi-input sliding mode control of a class uncertain nonlinear systems", IEEE transactions on automatic control, Vol.41(11), pp. 1662-1666. [49]. Han Ho Choi (1998), "An explicit formula of linear sliding surfaces for a class of uncertain dinamic systems with mismatched uncertainties", Automatica, Vol.34(8), pp. 1015-1020. [50]. Hsu, L, & Costa, R. R. (1989), "Variable Structure model reference adaptive control using only input and output measurements", Int, J. Control, 49(3), pp. 339- 415. [51]. Jiang Jing and Qing – He Wu, (2006), “An Intelligent Sliding-Mode Algorithm for Position Tracking Servo System”, International Journal of Information Technology, Vol.12, pp.57-62. [52]. Kai, K. and Chen S. R. (1995), "Estimation of Asymptotic Stabiliti Region and Sliding Domain of Uncertain Variable Structure Systems with bounded Controllers", Antim. J. Vol 32(5), pp. 797- 800. [53]. Kautsjy, J., Nichols, N., K., and Van Dooren, P. (1985), "Robust pole assignment in linear state feedback", Int. J. Control, Vol.41(5), pp. 1129-1155. [54]. Kemin Zhow, J. C. Doyle (1998), “Essentials of Robust Control”, Prentice Hall. [55]. Kou Cheng Hsu (1998), "Variable structure control design for uncertain dynamic systems with sector nonlinearities", Automation, Vol.34(4), pp. 505-508. 105 [56]. Lin WS and Chen CS (2002), “Robust adaptive sliding mode control using fuzzy modeling for a class of uncertain MIMO nonlinear systems”, IEEE Proceedings Control Theory Applications, vol 149, pp 193-201. [57]. Liu Hsu, Fernando Lizarralde and Aldayr D. (1997), "New results on output feedback variable structure model-reference adaptive control: design and stability analysis", IEEE transaction on automatic control, Vol.42(3), pp. 386-393. [58]. Madani-Esfahani, S. M., M. Hachod and S. H. Zak. (1990) "Astimation of sliding mode domains of uncertain variable strucrure systems with bounded controller", IEEE transaction on automatic control, Vol.35(4), pp. 446-449. [59]. Madani-Esfahani, S. M., S. Hui and S. H. Zak (1991), "Estimating regions of asymptotic stability with sliding for relay-control systems", Dynamic and Control, vol 1, pp. 199-222. [60]. María Tomás-Rodríguez, Stephen P. Banks (2010), “Linear, Time-varying Approximations to Nonlinear Dynamical Systems”, Springer. [61]. M. Defoort, T. Floquet, A. Kokosyd, and W. Perruquetti, “A novel higher order sliding mode control scheme”, System and Control Letters, vol. 58, pp. 102 – 108, 2009. [62]. Michael G., David J.N.(1995), “Linear robust control”, Prentice Hall. [63]. M.D. Binder, N. Hirokawa and U. Windhorst (2009), “Nonlinear Control Systems”, Springer. [64]. Önder Efe, Okyay Kaynak, Xinghuo Yu, Bogdan M. Wilamowski, (2001), “Sliding Mode Cotrol of Nonlinear Systems Using Gausian Radial Basis Function Neural Networks”, IEEE, pp. 474-479. [65]. Petersen, R. and C. V. Hollot (1986), "A Riccati equation approach to the stabilization of uncertain linear systems", Automatica, Vol.22(3), pp. 397-411. [66]. Petros A. Ioanou & Jing Sun (1996), “Robust Adaptive control”, Prentice-Hall International, Inc. [67]. Phadke (1996), "Comments on Sliding mode control of Linear systems with Mismatched Uncertaities", Automatica, Vol.32(2), pp. 285-286. 106 [68]. Postlethewaite, J. M. Edmunds, and A. G. J. Macfarlane (1981), "Principle gains and principle phase in the analysis of linear multivariable feedback systems", IEEE transaction on automatic control, Vol.26(1), pp. 32-46. [69]. Q. Zong, Z. S. Zhao, and J. Zhang, “Higher order sliding mode control with selftuning law based on integral sliding mode,” IET Control Theory and Applications, vol. 4(7), pp. 1282–1289, 2010. [70]. R.J. Wai and L.-J. Chang, “Adaptive stabilizing and tracking control for a nonlinear inverted-pendulum system via sliding-mode technique,” IEEE Transactions on Industrial Electronics, vol. 53(2), pp. 674–692, 2006. [71]. Sabanoric, A, Sabanoric, M. and K, Ohnishi (1999), "Sliding mode in power converters and motion control systems", Special Issue on Sliding Mode Control, Int. J. Control, Vol 57(5), pp. 1237-1259. [72]. Safonov, M. G., A. J. Laub, and G. L. Hartmann (1981), "Feedback properties of multivariable systems: The role and use of the return difference matrix", IEEE transaction on automatic control, Vol.26(1), pp. 47-65. [73]. Safonov, M. G. (1997), “Stability and robustness of the multivariable feedback systems”, PhD thesis, M.I.T, Cambridge, Mass. [74]. Sandell, N. R. (1978), "Robust stability of multivariable feedback systems", In Proceeding of the 16th Anual Allerton Confference on Communications, control and Computing, pp. 471-478. [75]. Sanjoy Mondal, (2012), “Adaptive Second Order Sliding Mode Control Strategies for Uncertain Systems”, Indian Institude of Technology Guwahati. [76]. S. P. Bhat and D. S. Bernstein, “Geometric homogeneity with applications to finite-time stability,” Math. Control Signals Systems, vol. 17, pp. 101–127, 2005. [77]. Tempo, R. (1990), "A Dual Result to Khatitonovs’ Theorem", IEEE transaction on automatic control, Vol.35(2), pp. 195-198. [78]. Utkin V. I. (1992), “Sliding Mode in Control Optimization”, Springer Verlag, Berlin. [79]. Utkin, V. I and S. V. Drakunov (1989), "On discrete – time sliding modes control", In Preprints IFAC conf. or nonlinear Control, Capri Italy, pp. 484-489. 107 [80]. Utkin, V. I. (1978), “Sliding Modes and their Applications in variable Structure Systems”, Moscow, Mir. [81]. Utkin, V. I. (1977), "Variable structure systems with sliding modes", IEEE transaction on automatic control, Vol.22(2), pp. 212-222. [82]. WeidongZhang, YouxianSun and X-Xu. Zhang, W, Sun, Y. Xu (1998), "Two degree-of-freedom Smith predictor for Processes with Time delay", Automatica, Vol.4(10), pp. 1279-1282. [83]. Y. J. Huang, T.-C. Kuo, and S.-H. Chang, “Adaptive sliding-mode control for nonlinear systems with uncertain parameters”, IEEE Transactions on Systems, Man, And Cybernetics-Part B:Cybernetics, vol.38, (2), pp. 534–539, 2008. [84]. Yoichi Ishikawa, Yuichi Masukake, and Yoshihisa Ishida, (2007), “Control of Chaotic Dynamical Systems using RBF Networks”, International Journal of Electrical, Computer, Energetic, Electronic and Communication Engineering Vol:1, No:1, 2007, pp. 29-32. [85]. Young K. D., Utkin, V. I. and Ü. Özgüner (1999), "A control engineer’s guide to sliding mode control", IEEE Trans Control System Technology, Vol 7, pp. 328- 342. [86]. Yuichi Masukake, and Yoshihisa Ishida (2007), “A model -following Adaptive Controller for Linear/Nonlinear Plants using Radial Basis Function Neural Networks”, World Academy of Science, Engineering and Technology, Vol:1 2007- 11-29, pp.105-108. [87]. Yuqiang Wo, Xinghuo Yu (2000), "Variable Structure Control design for uncertain dynamic Systems with disturbances in input and output channels", Automatica, Vol.36(2), pages 311-319. [88]. Zak, S. H. and S. Hui (1993), "On variable Structure output feedback controllers for uncertain dynamic Systems", IEEE transaction on automatic control, Vol.38(10), pp. 1509-1512. [89]. Zhou, Doyle, Glover (1989),” Robust and Optimal Control”, Prentice Hall. [90]. www.kollmorgen.com- Anti Backlash Systems. [91]. www.harmonicdriver.net. P1 PHỤ LỤC P2 Hệ thống điều khiển bám truyền động tà P3 Mô hình truyền động tà PPK 37mm-2N cải tiến P4 Bộ điều khiển truyền động bám góc tà PPK 37mm-2N P5 Hệ thống điều khiển bám truyền động phương vị P6 Sơ đồ khối chuyển mạch hệ truyền động phương vị P7 Bộ điều khiển hệ truyền động phương vị P8 Mô hình truyền động phương vị PPK 37mm-2N cải tiến P9 Sơ đồ mô phỏng kết hợp hai hệ truyền động P10 Mô hình khôi truyền động phương vị PPK 37mm-2N cải tiến có tính đến tác động của khối truyền động tà
File đính kèm:
- luan_an_tong_hop_he_thong_dieu_khien_truot_cho_mot_lop_doi_t.pdf