Sửa chữa máy nông nghiệp - Sửa chữa máy đập lúa
Hiện nay máy đập lúa theo nguyên lý dọc trục được sử dụng rộng dãi
trong cả nước. Tuỳ đặc điểm, tập quán thu hoạch của từng vùng, từng khu v c
để có nhưng mẫu máy có kích thước thích hợp (miền Trung và miền Bắc máy
phổ biến có kích thước từ 1,2-1,6 m). Miền Nam máy có kích thước phổ biến từ
1,6- 2,2 m). Nhiều cơ sở sản suất đã đưa ra những mẫu máy tương đối hoàn
thiện để đáp ng được yêu c u thu hoạch lúa của người nông d n, đảm bảo được
năng suất và chất lượng cao như mẫu máy T n Tiến (Nam Hà ); Mẫu máy của
cơ khí Cửu Long( Vĩnh Long ) . Những mẫu máy này đang được sử dung rộng
rãi trong cả nước .
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sửa chữa máy nông nghiệp - Sửa chữa máy đập lúa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sửa chữa máy nông nghiệp - Sửa chữa máy đập lúa
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN SỬA CHỮA MÁY ĐẬP LÚA MÃ SỐ: MĐ 06 NGHỀ: SỬA CHỮA MÁY NÔNG NGHIỆP Trình độ: Sơ cấp nghề 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ06 2 LỜI GIỚI THIỆU Đào tạo nghề cho lao động nông thôn là s nghiệp của Đảng, Nhà nước, của các cấp, các ngành và xã hội nh m n ng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ng yêu c u công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Trong những năm qua quá trình áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp đã phát triển ở một số kh u trong sản xuất nông nghiệp. Đại đa số người sử dụng máy móc không qua lớp đào tạo cho nên trong quá trình sử dụng gặp rất nhiều khó khăn trong vận hành, chăm sóc sửa chữa. Để giải quyết những khó khăn trong việc áp dụng cơ giới hóa trong nông nghiệp. Chúng tôi biên soạn Giáo trình “Sửa chữa máy làm đất” phục vụ cho người lao động sử dụng Liên hợp máy(LHM) cày đ t, LHM phay đất, LHM bánh lồng Chương trình đào tạo nghề “Sửa chữa máy nông nghiệp” cùng với bộ giáo trình được biên soạn đã tích hợp những kiến th c, kỹ năng c n có của nghề, đã cập nhật những tiến bộ của khoa học kỹ thuật và th c tế sửa chữa các máy làm đất tại các địa phương trong cả nước, do đó có thể coi là cẩm nang cho người đã, đang sử dụng máy nông nghiệp Bộ giáo trình gồm 6 quyển: 1- Giáo trình mô đun Bảo dưỡng động cơ đốt trong 2- Giáo trình mô đun Bảo dưỡng động cơ điện 3- Giáo trình mô đun Sửa chữa máy làm đất 4- Giáo trình mô đun Sửa chữa máy bơm nước li t m 5- Giáo trình mô đun Sửa chữa máy phun thuốc trừ s u 6- Giáo trình mô đun Sửa chữa máy đập lúa Để hoàn thiện bộ giáo trình này chúng tôi đã nhận được s chỉ đạo, hướng dẫn của Vụ Tổ ch c Cán bộ – Bộ Nông nghiệp và PTNT; Tổng cục dạy nghề - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. S hợp tác, giúp đỡ của Viện cơ điện quản lý sau thu hoạch. Đồng thời chúng tôi cũng nhận được các ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật của các Viện, Trường, cơ sở sử dụng máy nông nghiệp, Ban Giám Hiệu và các th y cô giáo Trường Cao đẳng nghề Cơ khí 3 nông nghiệp. Chúng tôi xin được gửi lời cảm ơn đến Vụ Tổ ch c cán bộ – Bộ Nông nghiệp và PTNT, Tổng cục dạy nghề, Ban lãnh đạo các Viện, Trường, các cơ sở sản xuất, các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các th y cô giáo đã tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành bộ giáo trình này. Bộ giáo trình là cơ sở cho các giáo viên soạn bài giảng để giảng dạy, là tài liệu nghiên c u và học tập của học viên học nghề “Sửa chữa máy nông nghiệp” Các thông tin trong bộ giáo trình có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế và tổ ch c giảng dạy các mô đun một cách hợp lý. Giáo viên có thể vận dụng cho phù hợp với điều kiện và bối cảnh th c tế trong quá trình dạy học. Giáo trình “Sửa chữa máy đập lúa” được x y dụng d a trên cơ sở chương trình mô đun máy đập lúa, được ph n ra làm các bài cụ thể như sau: Bài 1: Kiểm tra máy đập lúa Bài 2: Sửa chữa máy đập lúa Bài 3: Vận hành máy đập lúa Các bài được được viết ngắn gọn đề cập đến ph n kiến th c cơ bản và kỹ năng nh m hình thành các năng l c th c hiện cho người lao động trong công việc sửa chữa bảo dưỡng máy làm đất Trong quá trình biên soạn chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, chúng tôi mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện hơn. Xin ch n thành cảm ơn! Tham gia biên soạn 1. Ông: Nguyễn Văn An Chủ biên 2. Ông: Hoàng Ngọc Thịnh Thành viên 3. Ông Phạm Văn Úc Thành viên 4. Ông Phạm Tố Như Thành viên 5. Ông Vũ Quang Huy Thành viên 6. Ông Nguyễn ĐìnhThanh Thành viên 4 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG 1. Lời giới thiệu .. 2 2. Mục lục 4 3. Các thuật ngữ ... 5 4. Mô đun sửa chữa máy bơm nước......................................... 6 5. Bài 1: Kiểm tra máy đập lúa 6 6. Bài 2: Sửa chữa máy máy đập lúa............... 22 7. Bài 3: Vận hành và điều chỉnh máy đập lúa....... 27 8. Hướng dẫn giảng dạy ........................................................... 35 9. Danh sách ban chủ nhiệm x y d ng chương trình .......... ... 40 10. Danh sách hội đồng nghiệm thu chương trình.. ................. 41 5 CÁC THUẬT NGỮ CHUY N MÔN CHỮ VI T T T STT Đã viết Được hiểu là 1. LHM Liên hợp máy 2. Bàn cấp liệu Vị trí đặt lúa đưa vào buồng đập 3. Trống đập Thiết bị trong buồng đập cùng với nắp, máng làm tách hạt thóc ra khỏi bông lúa 4. Nắp trống Thiết bị trong buồng đập cùng với trống đập, máng làm tách hạt thóc ra khỏi bông lúa 5. Máng trống Thiết bị trong buồng đập cùng với nắp,trống làm tách hạt thóc ra khỏi bông lúa 6. Sàng; Thiết bị loại bỏ rơm sót và cho thóc sạch đi qua 6 MÔ ĐUN SỬA CHỮA MÁY ĐẬP LÚA Mã mô đun 06 Giới thiệu mô đun: Mô đun Sửa chữa máy đập lúa là mô đun chuyên môn trong chương trình đào tạo nghề Sửa chữa máy nông nghiệp. Mô đun trang bị cho người học những hiểu biết về sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động các máy đập lúa đồng thời hình thành các quy trình, kỹ năng sửa chữa các bộ phận làm việc máy đập lúa Sau khi học xong mô đun này người học có khả năng: - Trình bày được sơ đồ cấu tạo, hoạt động của máy đập lúa dọc trục - Trình bày được trình t các bước sửa chữa máy đập lúa dọc trục - Sửa chữa được các hư hỏng thông thường các máy đập lúa dọc trục - Vận hành được các liên hợp máy và điều chỉnh đúng các yêu c u kỹ thuật. - Có tinh th n trách nhiệm trong sửa chữa bảo quản máy móc. Kết thúc mô đun mỗi học viên sẽ được đánh giá kỹ năng hoàn thiện một sản phẩm sửa chữa một thiết máy cụ thể Bài 1: Kiểm tra máy đập lúa Mục tiêu: Sau khi học xong bài này người học có khả năng - Trình bày được sơ đồ cấu tạo, nguyên lý làm việc máy đập lúa - Kiểm tra đánh giá đúng tình trạng kỹ thuật máy đập lúa - Th c hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh công nghiệp A. Nội dung 1. Khái quát chung về máy máy đập lúa 7 1.1. Công dụng phân loại Hiện nay máy đập lúa theo nguyên lý dọc trục được sử dụng rộng dãi trong cả nước. Tuỳ đặc điểm, tập quán thu hoạch của từng vùng, từng khu v c để có nhưng mẫu máy có kích thước thích hợp (miền Trung và miền Bắc máy phổ biến có kích thước từ 1,2-1,6 m). Miền Nam máy có kích thước phổ biến từ 1,6- 2,2 m). Nhiều cơ sở sản suất đã đưa ra những mẫu máy tương đối hoàn thiện để đáp ng được yêu c u thu hoạch lúa của người nông d n, đảm bảo được năng suất và chất lượng cao như mẫu máy T n Tiến (Nam Hà ); Mẫu máy của cơ khí Cửu Long( Vĩnh Long ) ... Những mẫu máy này đang được sử dung rộng rãi trong cả nước . a. Công dụng Máy đập lúa dùng đập lúa đã thu hoạch đập tách, ph n ly làm sạch thóc ra khỏi bông lúa Hình 1.1- Máy đập lúa b. Ph n loại Ph n làm 2 loại - Loại máy đập lúa trông đập răng bản máng thanh 8 Hình 1.2- Máy đập lúa răng bản - Loại máy đập lúa trông đập răng tròn máng trơn Hình 1.3- Máy đập lúa răng tròn 1.2. Cấu tạo nguyên lý hoạt động máy đập lúa a. Cấu tạo Hình 1.4- Sơ đồ cấu tạo máy đập lúa 1- Bàn cấp liệu; 2- Trống đập; 3- Nắp trống; 4- Máng trống; 5- Cửa ra; 6- Sàng; 7- Động cơ; 8- Quạt thổi; 9- Cửa h ng sản phẩm; 10- Bánh xe; 11- Càng kéo 9 Máy đập lúa dọc trục đang được sử dụng phổ biến ở nước ta hiện nay đều có những bộ phận giống nhau, chỉ khác ở kích thước, dạng răng trống (răng bản hoặc răng tròn) và vật liệu chế tạo. Cấu tạo của một máy đập lúa hướng trục gồm hai bộ phận làm việc chủ yếu là: Bộ phận đập ph n ly hạt ra khỏi rơm và bộ phận sàng quạt làm sạch thóc. - Bộ phận đập ph n ly gồm trống đập, răng đập, máng trống, nắp trống. Các mẫu máy được thiết kế có hai loại: + Bộ phận đập ph n ly dọc trục trống răng tròn, nắp trống có g n dẫn, máng trống loại máng thanh (hình 5.13). Trên trục trống được lắp cố định 3 mặt bích, 6 thanh răng b ng thép ống ỉ30 bắt chặt và cách đều nhau trên bích, phía cuối hàn các cánh hất rơm. Răng trống b ng thép tròn ỉ12 được bố trí thành đường xoắn dọc trục trống. Máng trống gồm các cung máng và thanh máng có khoan các lỗ cách đều nhau được lồng thép ỉ4 qua đó, thường góc bao của máng trống khoảng 2700. Nắp trống làm b ng thép tấm bao ngoài trống đập ở ph n nửa trên, mặt trong của nắp trống hàn các cung dẫn hướng lúa, cùng với máng trống và trống đập tạo thành buồng đập. + Bộ phận đập ph n ly dọc trục trống răng bản, nắp trống trơn, máng trống loại máng trơn (hình 5.14). Trên trục trống được lắp cố định 2 mặt bích, ống thép rỗng hình trụ được hàn cố định vào hai mặt bích đó. Trên mặt ống hàn các ch n đế để bắt răng và các cánh hất rơm. Răng trống b ng thép d y 6 - 8 mm, rộng 45 - 50mm được bố trí thành đường xoắn dọc trục trống. So với mặt trụ trống, răng được bố trí có 3 góc nghiêng a, ò,?. 10 Hình 1.5-. Bộ phận đập ph n ly dọc trục trống răng tròn 1- Nắp trống; 2- Gân dẫn hướng; 3- Máng trống; 4- Trống đập a: Nghiêng về phía sau so với chiều quay của trống, được tạo thành bởi bán kính từ t m kéo dài với bề mặt làm việc của răng, gọi là góc hướng t m. Góc này có tác dụng làm cho rơm dễ thoát ra khỏi răng để không bị quấn theo trống. ò: Góc nghiêng tại ch n răng được tạo thành bởi hướng đường xoắn của răng và đường sinh của bao trống, gọi là góc tuốt. Góc này có tác dụng chuyển rơm dọc theo trục trống trong buồng đập để tách hạt ra khỏi bông và ph n ly hạt qua máng, vì vậy mà loại trống này không c n bố trí g n dẫn hướng trên nắp trống. ?: Góc nghiêng theo chiều lúa đi trong buồng đập, được tạo thành bởi mép làm việc của răng với mặt phẳng ch a đường xoắn đi qua ch n răng. Góc này có tác dụng làm tăng khả năng vượt tải của máy và gọi là góc tải. Máng trống gồm các cung tròn b ng thép dẹt có khoan các lỗ cách đều nhau được lồng thép ỉ8 - ỉ12 qua đó, thường góc bao của máng trống khoảng 1800- 360 0 . Nắp trống làm b ng thép tấm bao ngoài trống đập ở ph n nửa trên, mặt trong của nắp trống trơn, bên ngoài hàn các đai tăng cường cho c ng. 11 Hình 1.6. Bộ phận đập ph n ly dọc trục trống răng bản 1- Nắp trống; 2- Trống đập; 3- Máng trống - Bộ phận sàng quạt làm sạch gồm sàng và quạt: + Sàng gồm một khung c ng, hai thành bên b ng tôn tấm, phía trong bắt các mặt sàng, phía dưới là tấm tôn để h ng thóc sạch ra ngoài. Mặt sàng phẳng có hai loại: lỗ tròn và lưới đan, trong đó loại lỗ tròn được dùng phổ biến. Số lượng sàng có từ 1-3 lớp, đường kính lỗ sàng trên lớn hơn sàng dưới. Toàn bộ sàng được treo lên khung máy b ng 4 thanh chống có khớp quay hoặc thanh đàn hồi, có nơi đỡ b ng các ổ bi (bạc đạn), do đó khi sàng chuyển động tạo cho hạt thóc trên sàng vừa chuyển động tịnh tiến, vừa nhảy trên mặt sàng làm tăng khả năng ph n ly hạt. + Quạt làm sạch là loại quạt dọc trục, số cánh từ 3 - 6 cánh, các cánh có thể điều chỉnh được góc để tăng giảm lượng gió. Máy được lắp trên 2, 3 hoặc 4 bánh xe có càng kéo và t hành. b. Nguyên lý hoạt động 12 Hình 1.7- Sơ đồ hoạt động máy đập lúa Khi máy hoạt động, trống đập (2) quay nhờ bộ phận truyền động đai từ động cơ (7), lúa từ bàn cấp liệu (1) đưa vào trống đập ở cửa cung cấp; các răng trống vơ lúa vào 13 khe máng, kéo dãn lớp lúa qua khe hở trống máng; dưới tác động của các g n dẫn hướng trên nắp trống (đối với trống răng tròn), răng trống (đối với trống răng bản) lớp luá dịch chuyển dọc trục từ cửa cung cấp đến cửa ra. Trong quá trình chuyển động có s chà xát giữa lúa với lúa, giữa lúa với máng trống (4), giữa lúa với răng đập làm cho hạt được tách khỏi gié lúa. Sau khi được tách ra khỏi gié lúa, hạt sẽ ph n ly qua máng trống (4) rơi xuống sàng (6). Khối lúa tiếp tục di chuyển dọc trục trống và hạt tiếp tục được tách ra khỏi gié lúa, đến cuối trống đập, rơm sẽ được cánh quạt hất ra ngoài theo cửa ra (5). Sản phẩm sau khi đập gồm: hạt chắc, hạt lép, hạt lửng, lá ủ, gié lúa gãy, rơm vụn rơi xuống mặt sàng (6). Hạt chắc và một ph n hạt lép lọt qua lỗ sàng. Còn lá ủ, gié lúa gãy, rơm vụn trên mặt sàng. Nhờ tác dụng của sàng lắc (6) và quạt thổi (8) hạt chắc nặng rơi xuống máng h ng sản phẩm (9) còn lại hỗn hợp gồm hạt lửng lép, gié lúa, rơm vụn được thổi ra ngoài. Hình 1.8- Hình ảnh máy đập lúa hoạt động c. Đặc tính kỹ thuật một số máy đập lúa * Máy đập lúa phổ biến vùng Đồng b ng Bắc bộ T T Đặc điểm kỹ thuật Tên máy ĐLG - 1,5 ĐLH - 0,8 Năng Lượng Nhật T n T n Việt 1 Trống đập 14 T T Đặc điểm kỹ thuật Tên máy ĐLG - 1,5 ĐLH - 0,8 Năng Lượng Nhật T n T n Việt Loại trống Răng tròn Răng bản Chiều dài trống, mm 1000 900 1380 1580 1980 Đường kính đỉnh răng, mm 450 400 490 500 500 Chiều cao răng, mm 50 50 120 122 122 Chiều rộng răng, mm ỉ12 ỉ12 45 50 50 Tổng số răng, chiếc 60 60 12 15 18 Khoảng cách vết răng, mm 25 25 100 110 110 2 Máng trống Loại máng Máng thanh Máng trơn Góc bao máng trống, độ 180 180 250 240 330 Kích thước lỗ máng, mm 15 x 20 15 x 20 10 11 11 Chiều dài máng, mm 800 750 1200 1390 1780 Khe hở máng-trống, mm 25 25 20 22 24 3 Nắp trống Loại nắp Có g n dẫn Trơn Chiều dài nắp, mm 1020 920 1400 1600 2000 Khe hở nắp-trống, mm 40 40 35 36 38 Kích thước cửa vào, mm 300 300 290 x 210 300 x 220 310 x220 15 T T Đặc điểm kỹ thuật Tên máy ĐLG - 1,5 ĐLH - 0,8 Năng Lượng Nhật T n T n Việt Kích thước cửa ra, mm 200 150 180 x 300 190 x 410 200 x410 4 Sàng quạt làm sạch Loại sàng Sàng phẳng đột lỗ Loại quạt Quạt thổi ly t m Quạt thổi dọc trục 5 Nguồn động lực Công suất động cơ, mã l c 12 8 15 15 18 Số vòng quay, vg/ph 2200 2200 2200 2300 2300 6 Thông số kỹ thuật Vòng quay trống đập, vg/ph 900 950 910 910 900 Vận tốc đ u răng, m/s 19 19 22 23 23 Năng suất máy đập, tấn/h 1,0 - 1,5 0,8 - 1,0 1,0 - 1,5 1,5 - 1,8 1,8 - 2,0 * Máy đập lúa phổ biến vùng Đồng b ng Nam Bộ và miền Trung TT Đặc điểm kỹ thuật Tên máy MĐL- 600 Đại học NL Huế Việt Trung Sóc Trăng Ba Đạo An Giang Phước Lợi C n Thơ T n Thành C n Thơ 16 TT Đặc điểm kỹ thuật Tên máy MĐL- 600 Đại học NL Huế Việt Trung Sóc Trăng Ba Đạo An Giang Phước Lợi C n Thơ T n Thành C n Thơ 1 Trồng đập Loại trống Răng bản Chiều dài trống, mm 1600 1360 2370 1700 1760 Đường kính đỉnh răng, mm 600 390 540 450 520 Chiều cao răng, mm 90 180 150 170 Chiều rộng răng, mm 40 50 50 50 45 Tổng số răng, chiếc 14 17 15 16 Khoảng cách vế răng, mm 70 -100 80 -120 80 -150 80 -150 Số đ u mối xoắn 3 3 3 3 2 Máng trống Loại máng Máng thanh Máng trơn Góc bao máng trống, độ 210 360 225 225 Kích thước lỗ máng, mm 20 x ... 2. Kiểm tra động cơ - Kiểm tra nhiên liệu, d u bôi trơn, nước làm mát Đ y đủ và đúng quy định 29 3. Kiểm tra máy tuốt Đ y đủ và điều chỉnh đúng quy định 4. Chuẩn bị lúa - Lúa chín đều và khô 2. Quy trình vận hành và điều chỉnh máy đập lúa Nội dung công việc Hình ảnh Yêu cầu kỹ thuật 1. Vận hành máy đập lúa - Khởi động máy - Cấp lúa - Ga để ở m c 2/3 - Lúa cấp đều 30 2. Điều chỉnh - Điều chỉnh lượng cấp lúa - Điều chỉnh m c ga - Điều chỉnh khe hở giữa trống đập với máng đập - Lúa chín đều và khô - Nghe tiếng nổ động cơ để cấp lúa Ga để 2/3 - Tùy loại lúa điều chỉnh khe hở 3. Kỹ thuật sử dụng 3.1. Lắp động cơ vào máy đập: Tuỳ điều kiện từng nơi có thể dùng động l c cho máy đập là động cơ điêzen, động cơ xăng hoặc động cơ điện. - Khi gá lắp động cơ nổ lên máy đập phải bỏ ch n đế chữ A của máy nổ, chỉ lót đệm mỏng b ng cao su, gỗ hoặc nh a c ng giữ an toàn cho máy. Dùng bu lông, đai ốc có đệm vênh để siết chặt. Khi lắp động cơ chú ý không cho miệng ống xả của động cơ hướng vào d y đai và người thao tác. - Khi gá lắp động cơ điện phải chú ý cho vị trí d y dẫn điện không bị vướng vào cánh quạt. Phải có d y tiếp đất. - Chỉnh các bánh đai thật thẳng hàng để tăng độ bền của d y đai. - Điều chỉnh bánh căng d y đai, không để d y đai quá căng hoặc quá trùng (g y trượt đai, dẫn đến chất lượng đập và năng suất giảm hoặc bị tắc trống đập). 3.2. Cách vận hành máy đập + Trước khi khởi động: - Chọn vị trí đặt máy cho phù hợp (mặt b ng và hướng gió). Cửa đưa lúa vào ở đ u gió, cửa ra rơm ở cuối gió. Do máy làm việc với tải trọng không đều, rung 31 động với t n số lớn, vì thế các bu lông, đai ốc dễ bị lỏng nên c n phải thường xuyên kiểm tra, siết chặt (đặc biệt các bu lông, đai ốc bắt răng trống đập). - Kiểm tra, điều chỉnh độ căng đai. - Kiểm tra, chăm sóc d u mỡ các ổ bi (bạc đạn), ổ trượt (bạc) của máy đập. - Kiểm tra, bổ sung d u, nước của máy nổ (nếu sử dụng động cơ điện phải kiểm tra điện áp các pha). - Chêm kỹ các bánh xe, không cho dịch chuyển. - Xếp lúa thành đống phía sau người đ ng cung cấp. + Khởi động máy: - Dùng tay quay để kiểm tra trống. Nếu kẹt phải tìm nguyên nh n và khắc phục. - Cho máy chạy không tải 1 - 2 phút, rồi tăng d n tốc độ để phù hợp với giống lúa, độ ẩm, độ dài của lúa. Không nên cho máy làm việc ở tốc độ quá cao để giữ an toàn cho người và máy. Đối với máy đập dùng động cơ điện: đóng điện cho động cơ chạy, kiểm tra chiều quay của trống đập (nếu ngược chiều quay phải đấu lại đường d y điện để đảm bảo đúng chiều quay của máy). - Cung cấp lúa vào đều và liên tục, khi hết lúa tiếp tục cho máy chạy không tải 2 -3 phút mới dừng máy. + Phương pháp cung cấp lúa vào máy đập: Giới thiệu hai trong nhiều cách cung cấp. - Cách th nhất: Đối với lúa gồi, vơ từng gồi lúa đưa vào cửa nạp, đồng thời tay đẩy lúa vào hơi vát lên, t c là ph n trên của gồi lúa vào máy trước. Các gồi lúa được xếp lên bàn cấp liệu sao cho ph n bông lúa quay vào phía trong, gốc ra ngoài. - Cách th hai: Đối với lúa rải, tay phải vơ lúa rải đều trên bàn, tay trái đẩy lúa ở sát dưới cửa chắn của bàn cấp liệu. Lúa được xếp lên bàn cấp liệu sao cho ph n bông lúa quay vào phía trong, gốc ra ngoài. + Chú ý khi cung cấp lúa: - Lúa dài, dễ rụng và ướt: Nạp đều và nhanh theo s c máy. Xác định giới hạn b ng cách nghe tiếng máy nổ không nặng tải và quan sát rơm ra không vón cục. 32 - Lúa ngắn, dai và khô: Phải cung cấp từ từ. Xác định giới hạn b ng cách quan sát lúa được đập kỹ và ít thóc theo rơm. a) b) Hình 3.1. Phương pháp cung cấp lúa vào máy đập a) Làm việc với lúa gồi; b) Làm việc với lúa rải 4. Một số phương pháp kiểm tra điều chỉnh chủ yếu 4.1. Kiểm tra điều chỉnh buồng đập Chất lượng đập đối với từng loại lúa quyết định bởi buồng đập. Khi lúa vào buồng đập, đa số hạt được tách ra khỏi bông ở ph n cửa vào, các ph n tiếp theo có nhiệm vụ tách hết hạt ra khỏi bông và rũ rơm. Chính vì vậy mà ph n răng đập ở cửa vào mau mòn hơn ở các ph n khác. ở trống răng bản, khe hở hợp lý giữa đỉnh răng và máng trống thường là 20- 25mm. Đối với trống răng tròn, trong suốt quá trình máy làm việc không c n phải điều chỉnh ở ph n buồng đập, chỉ khi nào thấy chất lượng đập không tốt (hạt còn sót trên bông, thóc theo rơm nhiều, trống hay bị tắc kẹt ) thì c n dừng máy kiểm tra. Nếu răng đập quá mòn hoặc bị gẫy phải thay thế răng mới. Đối với răng bản: tuỳ theo loại lúa và độ mòn của răng đập mà điều chỉnh. + Răng trống: - Răng mới và điều chỉnh ngược về hướng cửa vào lúa: đập mạnh (đập kỹ). - Răng cũ, mòn và điều chỉnh xiên về cửa ra rơm: đập nhẹ (đập dối). Chú ý: Nên điều chỉnh từ 8 đến 12 răng đ u ở phía cửa vào nghiêng theo hướng cửa ra rơm để không có gié. + Máng trống: 33 - Đối với máy đập trống răng tròn chỉ phải thay thế khi các thanh nan bị hư hỏng. - Đối với máy đập trống răng bản: Có thể điều chỉnh cho khe hở buồng đập lớn lên hoặc nhỏ đi b ng cách điều chỉnh hai tay gạt ở đ u máy. + Cánh hất rơm: - Cánh còn mới, thẳng và sát b u: rơm ra xa. - Cánh mòn, cong và xa b u: rơm ra kém. + Ưu nhược điểm của các m c đập: - Đập nhẹ: Rộng rơm, năng suất cao, máy nhẹ tải, phù hợp loại lúa cắt dài, ướt, dễ rụng, thóc theo rơm nhiều, không thích hợp với loại lúa dai, khô và cắt ngắn. - Đập nặng: Nhàu rơm, năng suất thấp, máy nặng tải, phù hợp loại lúa cắt ngắn, khô, dai, thóc theo rơm ít. 4.2. Kiểm tra điều chỉnh quạt gió và sàng lắc Quạt gió và sàng lắc đóng vai trò quan trọng trong việc ph n loại làm sạch thóc: - Lượng gió nhiều, độ dốc sàng lớn: độ sạch của thóc cao, thóc chắc theo ra nhiều. - Lượng gió ít, độ dốc sàng nhỏ: độ sạch của thóc thấp, thóc chắc theo ra ít, khả năng thoát rơm trên sàng kém, dễ bị ùn tắc. Tuỳ theo từng loại lúa (giống, độ ẩm ) mà điều chỉnh cho phù hợp. 5. Những lỗi thường gặp khi vận hành Tình trạng Nguyên nhân Cách khắc phục 1. Nát rơm - Máy mới, răng trống còn sắc - Lúa đ u vụ, ướt - Chỉnh răng xuôi về phía cửa ra rơm, cho tốc độ trống đập chậm 2. Thóc theo rơm - Răng trống mòn - Nếu mòn quá phải thay răng mới, 34 - D y đai trùng răng bản thì điều chỉnh 4 -5 răng ở g n cửa ra rơm nghiêng về phía cửa vào - Căng d y đai 3. Lúa đập không sạch, còn sót - Răng ngả nhiều về phía cửa ra rơm - Răng trống quá mòn - D y đai trùng - Chỉnh các răng trống nghiêng về phía cửa vào - Thay răng trống mới - Căng d y đai 4. Thóc bị tróc, vỡ - Chế độ đập không phù hợp - Răng trống mới, còn sắc - Cấp lúa vào đều, cho tốc độ trống đập phù hợp - Mài các cạnh sắc cho nhẵn 5. Thóc không sạch, tắc sàng làm sạch - Bộ phận sàng quạt không làm việc - Lúa ướt và rơm bị đập nhàu nát nhiều - Kiểm tra bộ phận sàng quạt, nếu hư hỏng phải thay thế - Cấp lúa đều và chậm 6. An toàn khi vận hành 35 - Người đ ng máy phải trang phục gọn gàng, đeo kính bảo hộ và không dùng găng tay để đưa lúa vào máy. Không đưa tay sát vào cửa cung cấp để tránh bàn tay bị kéo theo lúa g y tai nạn. - Chú ý không để d y, lạt bó lúa hoặc liềm, dao và các đồ vật c ng lọt vào trong máy. - Không được ném cả bó lúa vào máy. - Không đ ng g n động cơ, cánh quạt gió, cửa ra rơm và các d y đai truyền động. - Không để người không có nhiệm vụ và trẻ em đ ng g n máy khi đang làm việc. - Khi bị tắc kẹt, tuột d y đai hoặc s cố phải dừng hẳn máy mới được tháo lắp sửa chữa và căn chỉnh. - Thường xuyên kiểm tra, siết chặt bu lông đai ốc và độ căng d y đai. - Khi di chuyển máy c n chú ý: thận trọng khi qua các nơi không b ng phẳng, mặt đường nghiêng. Không được móc kéo b ng xe cơ giới. Khi kéo máy lên hoặc xuống dốc phải sử dụng phanh để đảm bảo an toàn. Khi di chuyển địa bàn mà phải dùng xuồng, thuyền thì khi lên xuống phải thật cẩn thận, đặt máy c n trên xuồng hoặc thuyền và chèn bánh xe. - Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi vận hành máy B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi C u 1: - Trình bày công việc vận hành máy tuốt đập dọc trục C u 2: Trình bày quy định an toàn khi vận hành máy tuốt đập 2. Bài tập Bài 1: Vận hành máy đập lúa và điều chỉnh đạt máy đạt hiệu quả Bài 2: Th c hiện khắc phục những lỗi khi vận hành máy đập lúa C. Ghi nhớ: Trọng t m bài muc: 1. Vận hành máy tuốt đập, quy định về an toàn khi vận hành máy 36 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN/MÔN HỌC I.Vị tr t nh chất của mô đun: - Vị trí: Mô đun ”Sửa chữ máy đập lúa” là một mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề Sửa chữa máy nông nghiệp; được giảng dạy sau mô đun ”Bảo dưỡng động cơ điện” và trước mô đun ”Máy bơm nước”. Mô đun Sửa chữ máy làm đất cũng có thể giảng dạy độc lập theo yêu c u của người học. - Tính chất: Là mô đun chính trong trương trình đào tạo, mô đun hình thành kỹ năng sửa chữa các bộ phận làm việc của máy đập lúa. Mô đun th c hiện tại xưởng cơ khí và ngoài địa bàn th c tập. II. Mục tiêu: Sau khi học xong mô đun này người học có khả năng: - Trình bày được sơ đồ cấu tạo, hoạt động của máy đập lúa dọc trục - Trình bày được trình t các bước sửa chữa máy đập lúa dọc trục - Sửa chữa được các hư hỏng thông thường các máy đập lúa dọc trục - Vận hành được các liên hợp máy và điều chỉnh đúng các yêu c u kỹ thuật. - Có tinh th n trách nhiệm trong sửa chữa bảo quản máy móc. III. Nội dung ch nh của mô đun: Mã bài Tên bài Loại bài dạy Địa điểm Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* MĐ 6.1 Bài 1: Kiểm tra máy đập Tích hợp Xưởng 16 3 12 1 37 Mã bài Tên bài Loại bài dạy Địa điểm Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* lúa MĐ 6.2 Bài 2: Sửa chữa máy máy đập lúa Tích hợp Xưởng 24 3 19 2 MĐ 6.3 Bài 3: Vận hành và điều chỉnh máy đập lúa Tích hợp Xưởng 16 3 12 1 Kiểm tra hết mô đun 4 4 Cộng 60 9 43 8 IV. Hướng dẫn thực hiện bài tập bài thực hành 1. Nguồn l c c n thiết: - Phải chuẩn bị xưởng cơ khí có bố trí phòng chuyên môn trang bị máy tính, máy chiếu, tài liệu Giáo trình. - Chuẩn bị học liệu c n thiết như + Máy đập lúa liên hoàn, lúa độ ẩm thấp + Dụng cụ kiểm tra: Thước d y, thước lá ..... + Dụng cụ tháo lắp: Hộp dụng cụ gồm (Cà lê miệng, cà lê hoa d u, tuýp, tuốc lơ vít, kìm, búa ), máy hàn điện + Nguyên vật liệu: D u Diezel, mỡ, giẻ lau, 2- Cách tổ ch c th c hiện - Tập trung cả lớp + Hướng dẫn lý thuyết: GV trình bày kiến th c. HS lắng nghe tiếp thu 38 + Hướng dẫn kỹ năng: GV Làm mẫu. HS quan sát tiếp thu - Ph n nhóm luyện tập theo nhóm GV kèm cặp uốn lắn. HS th c hiện 3- Thời gian - Hướng dẫn lý thuyết : 6 giờ - Th c tập: 50 giờ - Kiểm tra: 4 giờ 4- Số lượng: 20- 25 hs/1 lớp 5- Tiêu chuẩn sản phẩm: - Kết thúc mô đun học viên phải hoàn thành 1 sảm phẩm như sản phẩm mẫu GV đề ra V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 5.1. Bài 1: Kiểm tra máy đập lúa Tiêu ch đánh giá Cách thức đánh giá 1. Chăm sóc bảo dưỡng - Chăm sóc bảo dưỡng máy động l c - Chăm sóc bảo dưỡng máy đập lúa - HS th c hiện trên động cơ D-20 - HS th c hiện trên máy đập lúa VN- 2200 2- Kiểm tra tình trạng máy đập lúa - Kiểm tra bộ phận đập và ph n ly - Kiểm tra bộ phận truyền động - HS th c hiện trên máy đập lúa VN- 2200 - HS th c hiện trên máy đập lúa VN- 2200 5.2. Bài 2: Sửa chữa máy đập lúa Tiêu ch đánh giá Cách thức đánh giá 39 Tiêu ch đánh giá Cách thức đánh giá 1.Sửa chữa bộ phận đập và ph n ly - Sửa chữa trống đập, máng đập - Sửa chữa sàng - HS th c hiện trên máy đập lúa VN- 2200 - HS th c hiện trên máy đập lúa VN- 2200 1.Sửa chữa bộ phận đập truyền động - Sửa chữa buly - Sửa chữa thay thế d y đai - HS th c hiện trên máy đập lúa VN- 2200 - HS th c hiện trên máy đập lúa VN- 2200 5.3. Bài 3: Vận hành điều chỉnh máy đập lúa Tiêu ch đánh giá Cách thức đánh giá 1. Chuẩn bị - Chuẩn bị máy đập lúa - Chuẩn bị nguyên liệu - HS th c hiện trên máy đập lúa VN- 2200 2. Vận hành máy đập lúa - Vận hành - Điều chỉnh - HS th c hiện trên máy đập lúa VN- 2200 - HS th c hiện trên máy đập lúa VN- 2200 3. Khắc phục các lỗi khi vận hành - Sót lúa - Lát rơm - Thóc không sạch - Thóc bị vỡ - HS khắc phục trên máy đập lúa VN- 2200 - HS khắc phục trên máy đập lúa VN- 2200 - HS khắc phục trên máy đập lúa VN- 2200 VI. Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Văn An Bảo dưỡng ôtô máy kéo - Trường CĐ nghề CKNN 2. Tạ Hanh Giáo trình máy nông nghiệp – Trường CĐ nghề CKNN 40 3. Hội cơ khí Việt Nam Sổ tay cơ điện nông nghiệp bảo quản và chế biến nông lâm sản – Nhà xuất bản NN 4. Máy kéo KUBOTA – Công ty TNHH KUBOTA Việt Nam 5. Hội cơ khí Việt Nam Máy nông nghiệp dùng trong trang trai – Nhà xuất bản 6.Nguyễn Văn Muốn. Máy canh tác nông nghiệp. NXB Giáo dục, 1999. 7. Hồ Đông Lĩnh, Nguyễn Văn Vinh. Hệ thống các tiêu chuẩn khảo nghiệm, giám định chất lượng máy kéo, máy canh tác dùng trong sản xuất nông l m nghiệp. NXB Nông nghiệp, 1997. 8. Cù Ngọc Bắc. Giáo trình cơ khí nông nghiệp. NXB Nông nghiệp, 2008. 9. Lloyd J.Phipps, Car L.reynolds. Machanics in agriculture. NXB Interstate Publishers, 1990. 10. Tr n Đ c Dũng. Giáo trình máy và thiết bị nông nghiệp - Tập 2: Máy nông nghiệp. NXB Hà Nội, 2005. 11. www.maynongnghiep.org 41 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH BI N SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 1415/QĐ-BNN-TCCB, ngày 27 tháng 6 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 1. Chủ nhiệm: Ông Nguyễn Văn An - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Cơ khí Nông nghiệp 2. Phó chủ nhiệm: Ông Hoàng Ngọc Thịnh - Chuyên viên chính Vụ Tổ ch c cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 3. Thư ký: Ông Phạm Văn Úc - Trưởng khoa Trường Cao đẳng nghề Cơ khí Nông nghiệp 4. Các ủy viên: - Ông Phạm Tố Như, Phó hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Cơ khí Nông nghiệp - Ông Vũ Quang Huy, Giáo viên Trường Cao đẳng nghề Cơ khí Nông nghiệp - Ông Phạm Ngọc Tuấn, Trưởng phòng Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ - Ông Nguyễn Đình Thanh, Giám đốc Công ty cổ ph n Cơ điện nông nghiệp Hải Dương./. DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 1785/QĐ-BNN-TCCB ngày 05 tháng 8 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 1. Chủ tịch: Ông Lê Thái Dương, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ 2. Thư ký: Ông L m Quang Dụ, Phó trưởng phòng Vụ Tổ ch c cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 3. Các ủy viên: - Ông Tr n Văn Điền, Phó trưởng khoa Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ - Ông Nguyễn Quang Hoè, Trưởng khoa Trường Cao đẳng nghề Cơ điện T y Bắc - Ông Vương Văn Hồng, Phó giám đốc Công ty cổ ph n Cơ điện nông nghiệp Hải Dương./.
File đính kèm:
- sua_chua_may_nong_nghiep_sua_chua_may_dap_lua.pdf