Sửa chữa máy nông nghiệp - Sửa chữa máy phun thuốc trừ sâu

Mô đun Sửa chữa máy phun thuốc trừ s u là mô đun chuyên môn trong

chương trình đào tạo nghề Sửa chữa máy nông nghiệp. Mô đun trang bị cho

người học những hiểu biết về sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động các máy

phun thuốc trừ s u đồng thời hình thành các quy trình, kỹ năng sửa chữa các bộ

phận làm việc máy phun thuốc trừ s u

Sau khi học xong mô đun này người học có khả năng:

- Trình bày được sơ đồ cấu tạo, nguyên lý làm việc của các máy phun thuốc

trừ s u

- Trình bày được các quy định an toàn sửa chữa máy phun thuốc trừ s u

- Sửa chữa được các hư hỏng thông thường trên máy phun thuốc trừ s u

- Có tinh th n trách nhiệm trong sửa chữa bảo quản máy móc.

Kết thúc mô đun mỗi học viên sẽ được đánh giá kỹ năng hoàn thiện một sản

phẩm sửa chữa một thiết máy cụ thể

pdf 58 trang dienloan 1780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sửa chữa máy nông nghiệp - Sửa chữa máy phun thuốc trừ sâu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sửa chữa máy nông nghiệp - Sửa chữa máy phun thuốc trừ sâu

Sửa chữa máy nông nghiệp - Sửa chữa máy phun thuốc trừ sâu
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN 
SỬA CHỮA MÁY PHUN THUỐC TRỪ SÂU 
MÃ SỐ: MĐ 05 
 NGHỀ: SỬA CHỮA MÁY NÔNG NGHIỆP 
Trình độ: Sơ cấp nghề 
1 
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: 
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được 
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham 
khảo. 
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh 
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 
MÃ TÀI LIỆU: MĐ05 
2 
LỜI GIỚI THIỆU 
Đào tạo nghề cho lao động nông thôn là s nghiệp của Đảng, Nhà nước, 
của các cấp, các ngành và xã hội nh m n ng cao chất lượng lao động nông thôn, 
đáp ng yêu c u công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. 
Trong những năm qua quá trình áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất nông 
nghiệp đã phát triển ở một số kh u trong sản xuất nông nghiệp. Đại đa số người 
sử dụng máy móc không qua lớp đào tạo cho nên trong quá trình sử dụng gặp rất 
nhiều khó khăn trong vận hành, chăm sóc sửa chữa. Để giải quyết những khó 
khăn trong việc áp dụng cơ giới hóa trong nông nghiệp. Chúng tôi biên soạn 
Giáo trình “Sửa chữa máy phun thuốc trừ s u” phục vụ cho người lao động 
trong nông thôn làm tài liệu tham khảo khi sửa chữa bảo dưỡng máy phun thuốc 
trừ s u 
Chương trình đào tạo nghề “Sửa chữa máy nông nghiệp” cùng với bộ giáo 
trình được biên soạn đã tích hợp những kiến th c, kỹ năng c n có của nghề, đã 
cập nhật những tiến bộ của khoa học kỹ thuật và th c tế sửa chữa các máy phun 
thuốc đang sử dụng trong cả nước, do đó có thể coi là cẩm nang cho người d n 
trong sản xuất nông nghiệp 
Bộ giáo trình gồm 6 quyển: 
1- Giáo trình mô đun Bảo dưỡng động cơ đốt trong 
2- Giáo trình mô đun Bảo dưỡng động cơ điện 
3- Giáo trình mô đun Sửa chữa máy làm đất 
4- Giáo trình mô đun Sửa chữa máy bơm nước li t m 
5- Giáo trình mô đun Sửa chữa máy phun thuốc trừ s u 
6- Giáo trình mô đun Sửa chữa máy đập lúa 
Để hoàn thiện bộ giáo trình này chúng tôi đã nhận được s chỉ đạo, hướng 
dẫn của Vụ Tổ ch c Cán bộ – Bộ Nông nghiệp và PTNT; Tổng cục dạy nghề - 
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. S hợp tác, giúp đỡ của Viện cơ điện 
quản lý sau thu hoạch. Đồng thời chúng tôi cũng nhận được các ý kiến đóng góp 
3 
của các nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật của các Viện, Trường Cao đẳng Cơ điện 
nam bộ, các cơ sở sử dụng máy nông nghiệp, Ban Giám Hiệu và các th y cô 
giáo Trường Cao đẳng nghề Cơ khí nông nghiệp. Chúng tôi xin được gửi lời 
cảm ơn đến Vụ Tổ ch c cán bộ – Bộ Nông nghiệp và PTNT, Tổng cục dạy 
nghề, Ban lãnh đạo các Viện, Trường, các cơ sở sản xuất, các nhà khoa học, các 
cán bộ kỹ thuật, các th y cô giáo đã tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo 
điều kiện thuận lợi để hoàn thành bộ giáo trình này. 
Bộ giáo trình là cơ sở cho các giáo viên soạn bài giảng để giảng dạy, là tài 
liệu nghiên c u và học tập của học viên học nghề “Sửa chữa máy nông nghiệp” 
Các thông tin trong bộ giáo trình có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế và tổ 
ch c giảng dạy các mô đun một cách hợp lý. Giáo viên có thể vận dụng cho phù 
hợp với điều kiện và bối cảnh th c tế trong quá trình dạy học. 
Giáo trình “Sửa chữa máy phun thuốc” được x y dụng d a trên cơ sở 
chương trình mô đun sửa chữa máy phun thuốc, được ph n ra làm các bài cụ thể 
như sau: 
Bài 1: Kiểm tra máy phun thuốc 
Bài 2: Sửa chữa máy phun thuốc 
Bài 3: Biện pháp an toàn sử dụng máy phun thuốc trừ s u 
Các bài được được viết ngắn gọn đề cập đến ph n kiến th c cơ bản và kỹ 
năng nh m hình thành các năng l c th c hiện cho người lao động trong công 
việc sửa chữa bảo dưỡng máy làm đất 
Trong quá trình biên soạn chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, chúng 
tôi mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các cán bộ kỹ 
thuật, các đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện hơn. 
Xin ch n thành cảm ơn! 
4 
Tham gia biên soạn 
1. Ông: Nguyễn Văn An Chủ biên 
2. Ông: Hoàng Ngọc Thịnh Thành viên 
3. Ông Phạm Văn Úc Thành viên 
4. Ông Phạm Tố Như Thành viên 
5. Ông Vũ Quang Huy Thành viên 
6. Ông Phạm NgọcTuấn Thành viên 
7. Ông Nguyễn ĐìnhThanh Thành viên 
5 
MỤC LỤC 
 ĐỀ MỤC TRANG 
1. Lời giới thiệu .. 2 
2. Mục lục 5 
3. Các thuật ngữ ... 6 
4. Mô đun sửa chữa máy bơm nước......................................... 7 
5. Bài 1: Kiểm tra máy phun thuốc ................................... 7 
6. Bài 2: Sửa chữa máy máy phun thuốc................................ 30 
7. Bài 3: Biện pháp an toàn sử dụng máy phun thuốc trừ s u .. 43 
8. Hướng dẫn giảng dạy ........................................................... 51 
9. Danh sách ban chủ nhiệm x y d ng chương trình .......... ... 56 
10. Danh sách hội đồng nghiệm thu chương trình.. ................. 57 
6 
CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHỮ VI T T T 
STT Đã viết Được hiểu là 
1. Bình tích áp Bình dùng để tích trữ áp suất 
2. Máy phun thuốc đa năng Máy phun thuốc bột và phun thuốc nước 
3. Bộ phận tạo áp Gồm có bơm và bộ phận điều hòa áp suất 
4. Bộ phận điều hòa áp suất Dùng để ổn định và điều chỉnh áp suất 
5. Dung dịch thuốc Gồm nước và thuốc được pha theo tỷ lệ 
7 
MÔ ĐUN 
SỬA CHỮA MÁY PHUN THUỐC TRỪ SÂU 
Mã mô đun 06 
Giới thiệu mô đun: 
Mô đun Sửa chữa máy phun thuốc trừ s u là mô đun chuyên môn trong 
chương trình đào tạo nghề Sửa chữa máy nông nghiệp. Mô đun trang bị cho 
người học những hiểu biết về sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động các máy 
phun thuốc trừ s u đồng thời hình thành các quy trình, kỹ năng sửa chữa các bộ 
phận làm việc máy phun thuốc trừ s u 
Sau khi học xong mô đun này người học có khả năng: 
- Trình bày được sơ đồ cấu tạo, nguyên lý làm việc của các máy phun thuốc 
trừ s u 
- Trình bày được các quy định an toàn sửa chữa máy phun thuốc trừ s u 
- Sửa chữa được các hư hỏng thông thường trên máy phun thuốc trừ s u 
- Có tinh th n trách nhiệm trong sửa chữa bảo quản máy móc. 
Kết thúc mô đun mỗi học viên sẽ được đánh giá kỹ năng hoàn thiện một sản 
phẩm sửa chữa một thiết máy cụ thể 
Bài 1: Kiểm tra máy phun thuốc trừ sâu Thời gian: 16 giờ 
Mục tiêu: 
Sau khi học xong bài này người học có khả năng 
- Trình bày được sơ đồ cấu tạo, nguyên lý làm việc máy phun thuốc trừ s u 
- Nhận biết ph n loại máy phun thuốc trừ s u 
- Kiểm tra đánh giá đúng tình trạng kỹ thuật máy phun thuốc trừ s u 
- Th c hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh công nghiệp 
A. Nội dung 
1. Khái quát chung về máy phun thuốc trừ sâu 
8 
1.1. Công dụng, phân loại 
 a- Công dụng: Máy phun thuốc trừ s u dùng để phun các thuốc bảo vệ th c 
vật dưới dạng nước hoặc khô vào c y trồng để diệt trừ s u bệnh cho lúa và c y 
hoa màu nh m cho chúng tăng trưởng và phát triển 
 b. Ph n loại: 
 - Theo nguồn động l c: 
+ Loại máy phun thuốc loại bơm tay . 
Máy có cấu trúc đơn giản dùng ở diện 
tích nhỏ hẹp 
Hình 1.1 - Loại máy phun thuốc loại 
bơm tay 
+ Loại đẩy kéo không có động cơ loại 
này lượng thuốc mang theo nhiều hơn, 
năng suất phun cao hơn, để sử dụng để 
phun thuốc cho các vườn c y ăn quả, 
c y bên đường dao thông 
Hình 1.2- Máy phun thuốc kéo đẩy 
không động cơ 
9 
+ Loại máy kéo: có năng suất phun 
cao, chất lượng thuốc phun tốt, có hiệu 
quả kinh tế kỹ thuật cao sử dụng ở 
những vùng có tổ ch c sản xuất lớn, 
quy hoạch đường xá đồng ruộng tốt. 
Hình 1.3 - Loại máy phun thuốc liên 
hợp với máy kéo 
+ Loại máy bay có năng suất cao, chất 
lượng thuốc phun tốt, có thể phun ở 
những nơi không có đường xá như đồi 
núi xình l y ... song chi phí giá thành 
phun cao. Loại này thường được sử 
dụng trong l m nghiệp. 
Hình 1.4 - Loại máy phun thuốc máy 
bay 
 - Theo nhiệm vụ: 
+ Loại phun thuốc vạn năng, dùng 
phun thuốc cho c y ngoài đồng trong 
vườn hặc đối tượng phun nào cũng 
được. 
Hình 1.5 - Loại máy phun thuốc vạn 
năng 
10 
+ Loại chuyên dụng: Chỉ phun thuốc 
cho một loại c y hay một đối tượng 
phun, đòi hỏi máy và vòi phun có cấu 
trúc riêng biệt. Nếu sử dụng máy phun 
vạn năng thì không dảm bảo yêu c u 
kỹ thuật. 
Hình 1.6 - Loại máy phun thuốc 
chuyên dụng 
 - Theo dạng thuốc: 
+ Máy phun thuốc nước thuốc nước 
Hình 1.7- Loại máy phun thuốc nước 
 + Máy phun thuốc bột 
Hình 1.8 - Loại máy phun thuốc bột 
11 
+ Máy phun phối hợp thuốc nước và 
bột hoặc phun bột ẩm để phát huy ưu 
điểm của hai hình th c phun trên. 
Hình 1.9 - Loại máy phun thuốc nước 
và thuốc bột 
 - Phun thuốc ph n ra theo nguyên tắc phun: 
+ Phun theo nguyên tắc áp 
suất. Chất lỏng được nén với 
áp suất cao qua vòi phun 
thoát ra tạo thành bụi sương 
Hình 1.10 – Sơ đồ máy phun thuốc b ng ném áp 
suất 
+ Phun theo nguyên tắc thổi. 
Chất lỏng chảy ra hoặc bơm 
ra với áp suất thấp đến vòi 
phun gặp luồng gió mạnh 
thổi làm tơi và cuốn theo 
thành bụi sương. 
Hình 1.11 Sơ đồ máy phun thuốc nguyên tắc thổi 
1.2. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động máy phun thuốc trừ sâu 
12 
 a. Cấu tạo máy phun thuốc 
 * Sơ đồ phun thuốc nước . 
Hình 1.12- Sơ đồ phun thuốc nước theo nguyên tắc áp suất: 
Hình 1.13- Sơ đồ phun thuốc theo nguyên tắc thổi. 
* Các bộ phận chính trong máy phun thuốc nước theo nguyên tắc áp suất . 
+. Thùng ch a . 
 Tuỳ theo loại máy mà thùng ch a có dung tích và dạng khác nhau. Nói 
chung thùng ch a phải ch a đủ chất lỏng để phun hết một diện tích nhất định 
cho việc lấy thuốc bổ xung. Thùng ch a dùng ở loại máy người mang có dung 
tích từ 10-20 lít, thùng ch a lắp trên máy kéo 600-1200 lít. 
 Trước khi đổ vào thùng ch a thuốc được lọc sạch bụi bẩn để tránh kẹt tắc 
khi phun. Thùng thuốc được trang bị bộ phận báo m c thuốc để thuận tiện cho 
người sử dụng . 
Vật liệu chế tạo phải bền vững, chống ăn mòn hoá học thường làm b ng 
thép có sơn chống gỉ. Hiện nay người ta thường dùng thùng ch a làm b ng chất 
dẻo có khả năng chống ăn mòn hoá học tốt mà lại rẻ tiền. 
+ Bộ phận tạo áp (ở máy làm việc theo nguyên tắc áp suất ). 
 Bộ phận tạo cho chất lỏng một áp suất điều hoà nhất định bao gồm: 
Thùng 
đựng thuốc 
Bộ phận 
tạo áp 
ống dẫn Vòi phun Ra ngoài 
Thùng 
thuốc 
ống dẫn 
Bơm áp 
thấp 
Vòi 
phun 
Quạt 
Ra 
ngoài 
13 
bơm và bộ phận điều hoà áp suất. 
 Bơm có nhiệm vụ cung cấp và tạo ra áp suất cho thuốc nước. Hiện nay 
người ta thường dùng bơm không khí kiểu pitông . 
 Bơm không khí kiểu pitông (hình 54). 
Hình 1.14- Bơm không khí 
 Nguyên tắc làm việc khi kéo pitông từ dưới đi lên trong không khí từ 
ngoài lọt qua giữa ph n bao và c n pitông vào xilanh bơm . 
 Khi ấn pitông từ trên xuống ph n t a tỳ vào ph n bao thể tích buồng 
xilanh giảm , áp suất tăng , thắng s c căng của lò so 2 đẩy viên bi xuống đưa 
không khí vào thùng thuốc .Khi kéo pitông lên van bị đóng khí lại được nạp vào 
xi lanh. Quá trình đó liên tục sẽ đưa được không khí vào thùng thuốc tạo ra s c 
ép đẩy thuốc qua vòi phun . Loại bơm này có thể tạo ra áp suất 5-6 at ; Thường 
dùng ở máy phun thuốc người mang . 
 Bơm pitông tác động một chiều 
1- đ u van; 
2- lò xo; 
3- van bi; 
4- pittông; 
5- ph n bao; 
6- ph n t a; 
7- xylanh; 
8- c n pittông; 
9- vòng đệm; 
10- thùng đ ng thuốc. 
14 
Hình 1.15- Bơm pittông tác động một chiều. 
1- pittông; 2- xylanh; 3- van hút; 4- van đẩy. 
 Nguyên tắc hoạt động: Khi cơ cấu biên tay quay hoạt động, pitông dịch 
chuyển từ trái qua phải thẻ tích xilanh 1 tăng, van 3 mở van 4 đóng đó là quá 
trình nạp thuốc vào xilanh. Khi pitông dịch chuyển từ phải qua trái van 3 đóng 
van 4 mở thuốc được đẩy từ xi lanh qua van 4, bình ổn áp ra vùi phun. 
+ Bộ phận điều hoà áp suất. 
Bộ phận điều hoà áp suất có nhiệm vụ ổn định và điều chỉnh áp suất 
thuốc, đảm bảo chất lượng thuốc phun ra theo từng đối tượng cụ thể. 
 Bộ điều hoà áp suất gồm bình ổn áp, van điều chỉnh, van an toàn và áp kế 
(hình 56). Bình ổn áp có nhiệm vụ ổn định áp suất thuốc ra vòi phun. 
Hình 1.16. Sơ đồ điều hoà áp suất 
1- van an toàn; 2- van điều chỉnh; 3 bình ổn áp; 4- áp kế. 
 Cấu tạo bình ổn áp là bình thép dày chịu được áp suất cao hơn m c của 
van an toàn, ph n trên bịt kín ph n dưới có ống dẫn thuốc vào và ra trong bình 
ch a không khí lượng thuốc b ng nửa thể tích bình. Khi bơm thuốc vào bình 
không khí được nén lại, tạo cho thuốc khi ra khỏi bình tới vòi phun có áp suất ổn 
định. 
15 
Tuỳ theo lượng thuốc từ bơm tới vùi phn mà người ta dùng bình ổn áp to 
hay nhỏ. Th c tế một số máy phun thuốc người mang bình ổn áp được làm b ng 
nh a. 
Van điều chỉnh có nhiệm vụ điều chỉnh áp suất thuốc phun ra cho phù hợp 
với từng loại c y trồng. Nhờ vít điều chỉnh ta có thể thay đổi độ nén của lò so 
lên van. Khi áp suất thuốc ra vòi phun lớn hơn áp suất của lò so, van sẽ mửo và 
một ph n thuốc sẽ quay trở lại thùng đ ng thuốc, đảm bảo áp suất thuốc phun ra 
đúng yêu c u. 
Van an toàn có nhiệm vụ đảm bảo an toàn cho ống dẫn theo độ nén của lò 
so van này do nhà máy chế tạo đặt tr ơc do bất c nguyên nh n nào làm cho áp 
suất thuốc trong ống dẫn vượt quá áp suất an toàn của ống dẫn van này sẽ mở và 
một ph n thuốc sẽ quay trở về thùng. 
+ Vòi phun . 
Nhiệm vụ của vòi phun là phun thuốc ra ngoài tạo bụi sương toả rộng 
trùm lên đói tượng phun . 
- Vòi phun ngoài đồng 
Hình 1.17- Vòi phun ngoài đồng 
1- nắp; 2- ống nối; 3- lõi vòi phun 
thường; 4- lõi vòi phun tiếp kiệm; 
16 
- Vòi phun trong vườn 
 Hình 1.18- Vòi phun trong vườn 
 5- ống dẫn; 6- c n; 7 – th n; 8- ph n 
lồi của th n; 9- bạc; 10- đệm; 11- lõi 
phun ; 12- vònh cao su; 13- đĩa phun; 
14- nắp 
- Vòi phun ly t m 
 Hình 1.19- Vòi phun 
15- th n; 16- đệm; 17- nắp ; 18- cái 
nút;; 20- đệm có lỗ thoát chất lỏng; 21- 
th n 
- Vòi phun thổi 
 Hình 1.20- Vòi phun 
22- giá đỡ; 23- ống không khí; 24- ống 
chất lỏng; 25- đệm điều chỉnh; 26- đ u 
ống nối 
17 
Hiện nay thường dùng vòi phun chất lỏng có áp suất 3-10 at với hình nón 
phun , c n dài 1-2m loại này để phun các loại c y thấp . 
Nguyên tắc làm việc thuốc từ ống dẫn chia nhỏ theo rãnh xoắn đi vào 
buồng xoáy, chuyển động xoáy trong đó làm tơi nhỏ rồi thoát ra lỗ vòi phun tạo 
thành hình nón bụi sương. Lỗ vòi phun có đường kính từ 1-1,5 mm. 
* Máy phun thuốc nước làm việc theo nguyên tắc thổi . 
Cấu tạo máy có bộ phận chính sau. 
Hình 1.21 - Sơ đồ máy phun thuốc nước theo nguyên tắc thổi 
1- bình thuốc; 2- lưới lọc; 3- ống cân bằng; 4- vòi; 5- ống dẫn khí; 
 6- quạt gió. 
 Thùng đ ng thuốc thường làm b ng thép có sơn chống gỉ (máy S 100 của Đ c) 
hay b ng nh a (DM9 của Nhật, tại chỗ đổ thuốc vào thùng có đặt lưới lọc để 
loc sạch tạp chất, rong rêu để khi phun khỏi bị tắc kẹt. Nhiều máy có để ống 
nh a trong bên cạnh thùng và thông với thùng để báo m c thuốc trong thùng 
nhờ nguyên tắc bình thông nhau. Đáy thùng có khoá K1 ra vòi phun thuốc khi 
khoá lại . 
 Trên thùng có lỗ dẫn khí từ quạt thổi về thùng, để áp suất trong thùng c n b ng 
với cửa thổi của quạt tạo điều kiện cho thuốc chảy qua vòi phun dễ dàng, đề đặn. 
18 
Quạt gió 6 làm việc nhờ động cơ có cửa hút ở t m quạt, cửa thổi tiếp tuyến với 
th n quạt nối với ống dẫn khí mềm để cơ động thay đổi hướng của thổi khi phun 
thuốc. Phía cuối cửa thổi có một đường dẫn gió ... tay. 
 Đối với bơm Bình minh (BX-1) khi bơm thấy hạt nước to, nghe thấy hơi thổi 
giật cục nghĩa là áp suất phun đã giảm chỉ còn 1/4 so với ban đ u (0,8-
1,1kg/cm
2
) nên ngừng phun và chọn nơi khô thoáng nền c ng đặt bơm nạp 
không khí vào bình cho đến khi đạt áp suất làm việc mới tiếp tục công việc. 
 - Trước khi kết thúc việc phun phải xả hết áp suất dư trong bình. 
 - Đổ hết nước trông bình ra sau đó đổ 3-4 lít nước sạch. Tiến hành phun nh m 
làm sạch bình ch a và các bộ phận làm việc. 
 Quá trình xúc rửa bình bơm phải đảm bảo không g y ô nhiễm nguồn nước, 
không được g y độc hại cho người và động vật gián tiếp qua nguồn nước. 
46 
 2. Quy định chung an toàn khi sử dụng máy phun thuốc trừ sâu 
 Phun thuốc phòng trừ s u bệnh cho c y trồng là một công việc độc hại đối với 
s c khoẻ con ngời và môi trờng. Do vậy nguời vận hành máy phun thuốc trừ s u 
c n lu ý những vấn đề sau: 
 2.1. Phải nắm vững nguyên tắc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật do Bộ Nông 
nghiệp và Phát triển nông thôn hớng dẫn 
- Dùng đúng thuốc 
- Dùng thuốc đúng lúc 
- Dùng thuốc đúng liều lượng 
 - Dùng thuốc đúng cách. 
Hình 3.3- Một số thuốc trừ s u 
2.2. Phải nắm vững phương pháp sử dụng công cụ và máy phun thuốc 
- Các công cụ, máy phun thuốc và các dụng cụ khác để pha chế, đong đo thuốc 
phải luôn ở trong tình trạng sẵn sàng làm việc. Sau mỗi l n phun thuốc phải 
khắc phục ngay những sai lệch kỹ thuật, sửa chữa những sai hỏng đã được phát 
hiện và lau chùi bảo quản máy phun thuốc. 
47 
- Thường xuyên kiểm tra chất luợng phun thuốc b ng cách đảm bảo đúng chế 
độ áp suất làm việc của dung dịch (đối với bơm đeo vai dùng s c ngời; đồng hồ 
đo áp suất đối với máy đẩy tay) và đúng số vòng quay của quạt gió (đối với bơm 
có động cơ đeo vai) thông qua việc kiểm tra b ng mắt thường kích thớc hạt 
thuốc và tốc độ bay của hạt thuốc khi ra khỏi vòi phun. 
- Th c hiện đúng phơng pháp phun thuốc trên đồng: 
+ Phải phun trải đều luợng dung dịch Q (lít/ha). 
+ Tuyệt đối không được chọn huớng đi trên đồng ngợc với chiều gió (tốt nhất là 
lệch với hớng gió 450). 
3. An toàn trong sửa chữa máy phun thuốc trừ sâu 
Phải biết cách sửa chữa những hu hỏng thờng gặp của máy phun thuốc 
- Hư hỏng do bị tắc (khoá, vòi phun, kênh ổ van, v.v.... 
- Hư hỏng do ăn mòn (lỗ thoát vòi phun, cụm pin của bơm, v.v.... 
- Hư hỏng do va đập làm gẫy cánh quạt, long mối hàn, thủng bình, ống dẫn khí 
động... 
- Hư hỏng do ăn mòn hoá học. 
Đối với phun thuốc trừ s u có động cơ: phải thường xuyên kiểm tra động cơ 
theo hớng dẫn, khi làm việc phải chú ý chế độ d u bôi trơn. Đối với động cơ hai 
thì, phải pha nhớt lẫn với xăng theo tỉ lệ: 1/25 theo thể tích. 
Khắc phục những hư hỏng ban đ u rất đơn giản và dễ dàng. Song nếu không tìm 
cách sửa chữa ngay, để máy phun thuốc trong tình trạng bảo quản thiếu chu đáo 
nh không rửa sạch, lau khô, bôi trơn d u mỡ sẽ dẫn đến những h hỏng nghiêm 
trọng hơn, việc khắc phục trở nên ph c tạp và tốn kém hơn. 
4. An toàn trong sử dụng máy phun thuốc trừ sâu 
 - Người vận hành công cụ và máy phun thuốc trừ s u phải hiểu được tính năng 
tác dụng của từng bộ phận của công cụ và máy phun thuốc trừ s u, phải nắm đ-
ược đặc tính, công dụng, cách pha chế, kỹ thuật phun và biện pháp bảo đảm an 
48 
toàn của của thuốc trừ s u. Đặc biệt phải dùng thành thạo các bộ phận điều 
khiển, kiểm tra an toàn. 
- Nguời vận hành công cụ và máy phun thuốc phải khoẻ mạnh không có bệnh 
mãn tính (nhất là các bệnh về th n kinh, bệnh ngoài da và bệnh về mắt, v.v...). 
- Không được làm việc l u trong môi trờng bị ô nhiễm bởi các thuốc bảo vệ 
th c vật có ch a thuỷ ng n, acxenic, v.v... 
- Ngời làm việc thường xuyên với thuốc bảo vệ th c vật phải được kiểm tra s c 
khoẻ định kỳ 6 tháng một l n. 
- Không cho phép trẻ em dới 16 tuổi, người già yếu, phụ nữ đang mang thai, 
đang hành kinh hoặc trong thời kỳ cho con bú vận hành công cụ hoặc máy phun 
thuốc trừ s u. 
- Người phun thuốc nhất thiết phải đeo khẩu trang mặc qu n áo riêng, đeo kính 
che mắt, găng tay, ủng ch n, đội mũ khi làm việc. 
- Cấm dùng tay bốc thuốc, khuấy trộn thuốc. Đối với bình phun loại nén khí, 
nếu trong bình còn áp suất, không được mở nắp bình. Trờng hợp nước thuốc 
dính vào ngời, vào qu n áo ngời đi phun, phải dừng lại khắc phục s cố, tắm 
rửa, thay qu n áo rồi mới tiếp tục phun. 
- Công cụ và máy phun thuốc, đồ dùng pha chế, đong đo sau khi dùng xong 
nhất thiết phải rửa sạch, phơi khô, cất ở kho riêng. 
- Khi phun, không được để vòi phun quá cao và không được đi phun ngợc chiều 
gió để tránh thuốc bay vào mặt. Không được đi phun vào những giờ nắng, nóng. 
- Không được ăn, uống, hút thuốc trong khi đang phun thuốc. Chỉ sau khi tắm, 
thay qu n áo sạch mới được ăn, uống, hút thuốc. 
- Ngời đi phun, nếu thấy mỏi mệt, có triệu ch ng nhiễm độc, c n đến bác sỹ 
khám và điều trị. Ngời bị ngộ độc phải được cấp c u kịp thời. 
- Không rửa công cụ, máy phun thuốc, các dụng cụ có thuốc vào hồ, ao nuôi cá 
và sử dụng nước cho sinh hoạt, đ u nguồn nước, nơi súc vật uống nước... 
49 
- Không ăn uống, hút thuốc trong khi phun thuốc và tiếp xúc với thuốc bảo vệ 
th c vật. 
- Không được v t trên đồng những dụng cụ ch a đ ng thuốc trừ s u nh: chai lọ, 
giấy gói, bao bì 
- Không được chăn thả gia súc, gia c m trên địa bàn vừa mới phun thuốc trừ 
s u. 
- Tuyệt đối tu n thủ đúng "thời gian cách ly" tính từ thời gian phun thuốc cuối 
cùng đến khi thu hoạch sản phẩm theo hướng dẫn của Cục Bảo vệ th c vật (Bộ 
Nông nghiệp và PTNT). 
5. Sơ cứu người ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật 
5.1. Những biểu hiện ngộ độc 
- Hệ th n kinh: Nh c đ u, chóng mặt, cơ bắp co giật, đi lảo đảo, nói méo 
tiếng, người thỉu đi, nặng thì bất tỉnh. 
- Da: Bị viêm tấy đỏ hoặc bị xạm đi, đổ mồ hôi. 
- Mắt: ng a, chảy nước, mờ, nặng thì đồng tử bị co hoặc dãn. 
- Hệ tiêu hoá: miệng, họng bị nóng, chẩy nhiều nước dãi, buồn nôn, có trường 
hợp nôn mửa, đau bụng, ỉa chẩy. 
- Hệ hô hấp: ho, đau ng c, khó thở. 
Tuỳ m c độ ngộ độc, triệu ch ng trên thể hiện khác nhau. 
5.2. Sơ cứu 
Nếu có các triệu ch ng trên phải đưa ngay nạn nh n cách ly nguồn g y độc 
đến nơi thoáng mát, yên tĩnh, cởi hết qu n áo, gi y dép bị dính thuốc. Dùng 
nước lã rửa sạch thuốc dính vào da, tóc và mắt. Nếu thuốc vào mắt, c n vạch mi 
mắt ra dùng vải mềm sạch để thấm thuốc và rửa b ng nước sạch ít nhất trong 10 
phút. Tuyệt đối không được nhỏ thuốc đau mắt. Sau đó chuyển bệnh nh n đến 
bệnh viện. Trường hợp ở xa bệnh viện, c n tiến hành những biện pháp sơ c u 
sau: 
50 
Hình 3.3- Cấp c u khi bị ngộ độc 
- Cho nạn nh n n m bất động, động viên để bệnh nh n yên t m. Nếu quá lo 
lắng sẽ bị nặng thêm. 
- Đặt nạn nh n n m nghiêng về phía phải, đ u cũng nghiêng và thấp hơn mình 
(không gối). Nếu nạn nh n bất tỉnh thì kéo c m để đ u nạn nh n ngửa ra phía 
sau cho dễ thở. 
- Nếu nạn nh n bị sốt nóng, vã mồ hôi, dùng khăn mặt dấp nước mát và lau cơ 
thể để hạ nhiệt. 
- Trường hợp nạn nh n bị thuốc vào hệ tiêu hoá, nếu còn tỉnh, phải g y nôn. 
Cách g y nôn: Cho nạn nh n ngồi dậy, dùng 2 ngón tay bóp má nạn nh n để há 
miệng ra, tay kia luồn ngón trỏ và giữa vào họng, cọ sát nhẹ, nạn nh n sẽ nôn ra. 
Sau đó cho nạn nh n uống một cốc nước có pha 3 thìa canh than hoạt tính, rồi 
đặt nạn nh n n m như cũ. Có thể cho nạn nh n uống than hoạt tính vài l n trong 
khi chờ đi bệnh viện. Trờng hợp nạn nh n không nôn ra được, cũng cho uống 
than hoạt tính nh trên. Tuyệt đối không được cho nạn nh n uống nước đường, 
sữa, bia rượu và hút thuốc. 
- Nạn nh n bị co giật thì phải có miếng lót giữa hai hàm răng đề phòng cắn 
vào lưỡi. 
- Nếu nạn nh n ngừng thở, mặt và lỡi bị xạm xanh, phải đặt nạn nh n n m 
ngửa, đ u dốc xuống phía dưới. Dùng khăn gạc sạch bọc vào hai đ u ngón tay, 
51 
thò vào miệng nạn nh n, lau sạch thuốc và dãi rớt. Sau đó ghé miệng vào mũi và 
miệng nạn nh n hà hơi mạnh (hô hấp nh n tạo) đến khi nạn nh n thở đều mới 
thôi. 
 Khi đa nạn nh n đi bệnh viện, c n cử người biết rõ tình huống ngộ độc đi cùng, 
nhớ mang theo nhãn thuốc, bản hướng dẫn sử dụng thuốc để giao cho bác sỹ. 
B. Câu hỏi và bài tập thực hành 
 1. Câu hỏi 
C u 1: - Trình bày những quy định an toàn khi sử dụng máy phun thuốc trừ s u? 
C u 2: Trình bày các phương pháp phòng trừ ngộ độc khi sử dụng máy phun 
thuốc trừ s u ? 
 2. Bài tập 
Bài 1: Th c hành cấp c u người bị nạn khi ngộ độc thuốc trừ s u 
 C. Ghi nhớ: 
 Trọng t m bài muc: 
 1. Phòng ngừa ngộ độc khi sử dụng máy phun thuốc trừ s u ? 
52 
HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 
I.Vị trí, tính chất của mô đun: 
- Vị trí: Mô đun ”Sửa chữ máy phun thuốc trừ s u” là một mô đun chuyên 
môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề Sửa chữa máy 
nông nghiệp; được giảng dạy sau mô đun ”Sửa chữa máy bơm nước” và trước 
mô đun ”Sửa chữa máy tuốt đập”. Mô đun Sửa chữ máy làm đất cũng có thể 
giảng dạy độc lập theo yêu c u của người học. 
- Tính chất: Là mô đun chính trong trương trình đào tạo, mô đun hình thành 
kỹ năng sửa chữa, các bộ phận làm việc của máy phun thuốc và phòng ngừa cấp 
c u người ngộ độc thuốc trừ s u . Mô đun th c hiện tại xưởng cơ khí và ngoài 
địa bàn th c tập. 
II. Mục tiêu: 
Sau khi học xong mô đun này người học có khả năng: 
- Trình bày được sơ đồ cấu tạo, nguyên lý làm việc của các máy phun thuốc 
trừ s u 
- Trình bày được các quy định an toàn sửa chữa máy phun thuốc trừ s u 
- Sửa chữa được các hư hỏng thông thường trên máy phun thuốc trừ s u 
- Có tinh th n trách nhiệm trong sửa chữa bảo quản máy móc. 
III. Nội dung chính của mô đun: 
Mã bài Tên bài 
Loại 
bài dạy 
Địa 
điểm 
Thời gian 
Tổng 
số 
Lý 
thuyết 
Thực 
hành 
Kiểm 
tra* 
MĐ 6.1 
Bài 1: Kiểm 
tra máy phun 
thuốc trừ s u 
Tích 
hợp 
Địa bàn 16 4 11 1 
MĐ 6.2 
Bài 2: Sửa 
chữa máy 
phun thuốc trừ 
Tích 
hợp 
Xưởng 24 2 20 2 
53 
Mã bài Tên bài 
Loại 
bài dạy 
Địa 
điểm 
Thời gian 
Tổng 
số 
Lý 
thuyết 
Thực 
hành 
Kiểm 
tra* 
s u 
MĐ 6.3 
Bài 3: Biện 
pháp an toàn 
sử dụng máy 
phun thuốc trừ 
s u 
Tích 
hợp 
Địa bàn 10 3 6 1 
 Kiểm tra hết mô đun 4 4 
 Cộng 54 9 37 8 
IV. Hướng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành 
1. Nguồn l c c n thiết: 
 - Phải chuẩn bị xưởng cơ khí có bố trí phòng chuyên môn trang bị máy tính, 
máy chiếu, tài liệu Giáo trình. 
 - Chuẩn bị học liệu c n thiết như 
 + Máy phun thuốc trừ s u 
 + Dụng cụ tháo lắp: Hộp dụng cụ gồm (Cà lê miệng, cà lê hoa d u, tuýp, tuốc 
lơ vít, kìm, búa ). 
 + Nguyên vật liệu: Nhiên liệu xăng, giẻ lau, 
2- Cách tổ ch c th c hiện 
- Tập trung cả lớp 
 + Hướng dẫn lý thuyết: 
GV trình bày kiến th c. 
 HS lắng nghe tiếp thu 
 + Hướng dẫn kỹ năng: 
 GV Làm mẫu. 
54 
 HS quan sát tiếp thu 
 - Ph n nhóm luyện tập theo nhóm 
 GV kèm cặp uốn lắn. 
 HS th c hiện 
3- Thời gian 
 - Hướng dẫn lý thuyết : 6 giờ 
- Th c tập: 50 giờ 
- Kiểm tra: 4 giờ 
4- Số lượng: 20- 25 hs/1 lớp 
5- Tiêu chuẩn sản phẩm: 
 - Kết thúc mô đun học viên phải hoàn thành 1 sảm phẩm như sản phẩm mẫu 
GV đề ra 
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 
5.1. Bài 1: Kiểm tra máy phun thuốc sâu 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động 
máy phun thuốc trừ s u 
- Cấu tạo, nguyên lý hoạt động máy 
phun thuốc trừ s u quạt thổi 
- Cấu tạo, nguyên lý hoạt động máy 
phun thuốc trừ s u bơm áp suất 
- HS viết bài t luận 
- HS viết bài t luận 
1. Kiểm tra máy phun thuốc trừ s u 
- Kiểm tra bình và các đường ống, 
vòi phun 
- Kiểm tra bơm thủy l c, bình tích 
áp 
- Kiểm tra hoạt động máy phun 
thuốc trừ s u 
- HS th c hiện trên máy phun thuốc trừ 
s u Zenoah 
- HS th c hiện trên máy phun thuốc trừ 
s u Zenoah 
55 
5.2. Bài 2: Sửa chữa máy phun thuốc 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1. Những hư hỏng máy phun thuốc 
trừ s u 
- HS th c hiện trên máy phun thuốc trừ 
s u Zenoah 
2. Sửa chữa bình ch a - HS th c hiện trên máy phun thuốc trừ 
s u Zenoah 
3. Sửa bơm thủy l c HS th c hiện trên máy phun thuốc EG - 
22 
4. Sửa chữa bình tích áp HS th c hiện trên máy phun thuốc EG - 
22 
5. Sửa chữa vòi phun 
HS th c hiện trên máy phun thuốc PT- 04 
5.3. Bài 3: Biện pháp an toàn sử dụng máy phun thuốc trừ sâu 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1.Quy định chung an toàn khi sử 
dụng máy phun thuốc trừ s u 
- HS viết bài t luận 
2. An toàn trong sửa chữa máy phun 
thuốc trừ s u 
- HS viết bài t luận 
3. An toàn trong sử dụng máy phun 
thuốc trừ s u 
- HS viết bài t luận 
4. Sơ c u người ngộ độc thuốc bảo 
vệ th c vật 
- HS th c hành 
VI. Tài liệu tham khảo 
1. Nguyễn Văn An Bảo dưỡng ôtô máy kéo - Trường CĐ nghề CKNN 
2. Tạ Hanh Giáo trình máy nông nghiệp – Trường CĐ nghề CKNN 
3. Hội cơ khí Việt Nam Sổ tay cơ điện nông nghiệp bảo quản và chế biến nông 
lâm sản – Nhà xuất bản NN 
4. Máy kéo KUBOTA – Công ty TNHH KUBOTA Việt Nam 
56 
5. Hội cơ khí Việt Nam Máy nông nghiệp dùng trong trang trai – Nhà xuất bản 
NN 
6. Nguyễn Văn Muốn. Máy canh tác nông nghiệp. NXB Giáo dục, 1999. 
 7. Hồ Đông Lĩnh, Nguyễn Văn Vinh. Hệ thống các tiêu chuẩn khảo nghiệm, 
giám định chất lượng máy kéo, máy canh tác dùng trong sản xuất nông l m 
nghiệp. NXB Nông nghiệp, 1997. 
 8. Cù Ngọc Bắc. Giáo trình cơ khí nông nghiệp. NXB Nông nghiệp, 2008. 
 9. Lloyd J.Phipps, Car L.reynolds. Machanics in agriculture. NXB Interstate 
Publishers, 1990. 
 10. Tr n Đ c Dũng. Giáo trình máy và thiết bị nông nghiệp - Tập 2: Máy nông 
nghiệp. NXB Hà Nội, 2005. 
1. www.maynongnghiep.org 
57 
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, 
BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
(Theo Quyết định số 1415/QĐ-BNN-TCCB, ngày 27 tháng 6 năm 2011 
 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Chủ nhiệm: Ông Nguyễn Văn An - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Cơ 
khí Nông nghiệp 
2. Phó chủ nhiệm: Ông Hoàng Ngọc Thịnh - Chuyên viên chính Vụ Tổ ch c 
cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
3. Thư ký: Ông Phạm Văn Úc - Trưởng khoa Trường Cao đẳng nghề Cơ khí 
Nông nghiệp 
4. Các ủy viên: 
 - Ông Phạm Tố Như, Phó hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Cơ khí 
Nông nghiệp 
 - Ông Vũ Quang Huy, Giáo viên Trường Cao đẳng nghề Cơ khí Nông 
nghiệp 
 - Ông Phạm Ngọc Tuấn, Trưởng phòng Trường Cao đẳng Cơ điện và 
Nông nghiệp Nam Bộ 
 - Ông Nguyễn Đình Thanh, Giám đốc Công ty cổ ph n Cơ điện nông 
nghiệp Hải Dương./. 
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 
CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
(Theo Quyết định số 1785/QĐ-BNN-TCCB ngày 05 tháng 8 năm 2011 
 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Chủ tịch: Ông Lê Thái Dương, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ điện và 
Nông nghiệp Nam Bộ 
2. Thư ký: Ông L m Quang Dụ, Phó trưởng phòng Vụ Tổ ch c cán bộ, Bộ 
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
3. Các ủy viên: 
 - Ông Tr n Văn Điền, Phó trưởng khoa Trường Cao đẳng Cơ điện và 
Nông nghiệp Nam Bộ 
- Ông Nguyễn Quang Hoè, Trưởng khoa Trường Cao đẳng nghề Cơ điện 
T y Bắc 
 - Ông Vương Văn Hồng, Phó giám đốc Công ty cổ ph n Cơ điện nông 
nghiệp Hải Dương./. 

File đính kèm:

  • pdfsua_chua_may_nong_nghiep_sua_chua_may_phun_thuoc_tru_sau.pdf