Sửa chữa ô tô - Sửa chữa và bảo dưỡng Hệ thống lái

Hệ thống lái ôtô là cụm chi tiết của gầm xe, dùng để điều khiển duy trì hoặc thay

đổi hớng chuyển động của xe. Bao gồm : Cơ cấu lái, dẫn động lái và cầu trớc dẫn h-

ớng.

Sửa chữa và bảo dỡng hệ thống lái là một công việc có tính thờng xuyên và quan

trọng đối với nghề sửa chữa ôtô, nhằm nâng cao tuổi thọ ôtô và đáp ứng cảm giác an

toàn của ngời lái xe và hành khách đi trên xe, vì hệ thống lái không đảm bảo an toàn sẽ

trực tiếp gây ra tai nạn giao thông và đe doạ đến tính mạng của con ngời. Do đó công

việc sửa chữa không chỉ cần những kiến thức cơ học ứng dụng và kỹ năng sửa chữa cơ

khí, mà nó còn đòi hỏi tinh thần trách nhiệm cao và sự yêu nghề của ngời thợ sửa chữa

ôtô. Vì vậy công việc Sửa chữa và bảo dỡng hệ thống lái đã trở thành một nghiệp vụ

suốt đời của ngời thợ sửa chữa ôtô.

 

pdf 26 trang dienloan 5760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sửa chữa ô tô - Sửa chữa và bảo dưỡng Hệ thống lái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sửa chữa ô tô - Sửa chữa và bảo dưỡng Hệ thống lái

Sửa chữa ô tô - Sửa chữa và bảo dưỡng Hệ thống lái
t r ì n h đ ộ đ à o t ạ o 
1
bộ lao động - thơng binh và xã hội
Tổng cục dạy nghề 
Dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề (VTEP)
 Sách hớng dẫn giáo viên 
a)
b)
c)
Hà Nội - 2004
Mô đun : sửa chữa và bảo dỡng
 Hệ thống lái
Mã số : Har 01.32
Nghề sửa chữa ôtô
Logo
Tuyên bố bản quyền :
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình 
Cho nên các nguồn thông tin có thể đ-
ợc 
phép dùng nguyên bản hoặc trích 
dùng cho các mục đích về đào tạo và 
tham khảo .
Mọi mục đích khác có ý đồ lệch lạc 
hoặc 
sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu 
lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
Tổng Cục Dạy nghề sẽ làm mọi cách 
để bảo vệ bản quyền của mình.
Tổng Cục Dạy Nghề cám ơn và hoan 
nghênh các thông tin giúp cho chúng 
tôI sửa chữa,hiệu đính và hoàn thiện 
tốt hơn tàI liệu này.
Địa chỉ liên hệ:
Dự án giáo dục kỹ thuật và nghề 
nghiệp 
Tiểu Ban Phát triển Chơng trình Học 
liệu
................
Mã tài liệu
Mã quốc tế ISBN : ......
2
Lời tựa
(Vài nét giới thiệu xuất xứ của chơng trình và tài liệu)
 Tài liệu này là một trong các kết quả của Dự án GDKT-DN ..
(Tóm tắt nội dung của Dự án)
(Vài nét giới thiệu quá trình hình thành tài liệu và các thành phần tham gia)
(Lời cảm ơn các cơ quan liên quan, các đơn vị và cá nhân đã tham gia  )
(Giới thiệu tài liệu và thực trạng)
Sách hớng dẫn giáo viên là tàI liệu hớng dẫn giảng dạy cho từng mô đun/môn 
học trong hệ thống mô đun và môn học đào tạo cho 
Nghề Sửa chữa ôtô ở cấp độ II..
Các thông tin trong tài liệu có giá trị hớng dẫn giáo viên thiết kế và tổ chức các bài dạy 
cho mô đun/môn học một cách hợp lý. Giáo viên vẫn có thể thay đổi hoặc điều chỉnh 
cho phù hợp với điều kiện và bối cảnh thực tế trong quá trình đào tạo .
Đây là tài liệu thử nghiệm sẽ đợc hoàn chỉnh để trở thành Sách hớng dẫn giáo 
viên chính thức trong hệ thống dạy nghề.
 Hà nội, ngày tháng năm
Giám đốc Dự án quốc gia
3
Mục lục
 Đề mục Trang
1. Lời tựa 3
2. Mục lục 4
3. Giới thiệu về mô đun 
5
 4. Nội dung chính của mô đun 6
 5. Liệt kê các nguồn lực cần thiết cho mô đun 7
 6. Bài 1 – Hệ thống lái ôtô 8
 7. Bài 2 - Sửa chữa và bảo dỡng cơ cấu lái 11 
 8. Bài 3 - Sửa chữa và bảo dỡng dẫn động lái 14
 9. Bài 4- Sửa chữa và bảo dỡng bộ trợ lực lái 17
 10. Bài 5 - Sửa chữa và bảo dỡng cầu trớc dẫn hớng 20 
 13. Đáp án các câu hỏi và bài kiểm tra 23
 14. Kế hoạch và cách thức đánh giá kết quả học tập mô đun 24 
 15. Tài liệu tham khảo 25
4
Giới thiệu về mô đun
Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun :
 Hệ thống lái ôtô là cụm chi tiết của gầm xe, dùng để điều khiển duy trì hoặc thay 
đổi hớng chuyển động của xe. Bao gồm : Cơ cấu lái, dẫn động lái và cầu trớc dẫn h-
ớng.
 Sửa chữa và bảo dỡng hệ thống lái là một công việc có tính thờng xuyên và quan 
trọng đối với nghề sửa chữa ôtô, nhằm nâng cao tuổi thọ ôtô và đáp ứng cảm giác an 
toàn của ngời lái xe và hành khách đi trên xe, vì hệ thống lái không đảm bảo an toàn sẽ 
trực tiếp gây ra tai nạn giao thông và đe doạ đến tính mạng của con ngời. Do đó công 
việc sửa chữa không chỉ cần những kiến thức cơ học ứng dụng và kỹ năng sửa chữa cơ 
khí, mà nó còn đòi hỏi tinh thần trách nhiệm cao và sự yêu nghề của ngời thợ sửa chữa 
ôtô. Vì vậy công việc Sửa chữa và bảo dỡng hệ thống lái đã trở thành một nghiệp vụ 
suốt đời của ngời thợ sửa chữa ôtô.
Mục tiêu của mô đun:
 Nhằm đào tạo cho học viên có đầy đủ kiến thức về cấu tạo, nhiệm vụ và nguyên tắc 
hoạt động của các bộ phận của hệ thống lái ôtô. Đồng thời có đủ kỹ năng phân định để 
tiến hành bảo dỡng và kiểm tra, sửa chữa các h hỏng của các bộ phận của hệ thống lái 
ô tô. Với việc sử dụng đúng và hợp lý các trang thiết bị, dụng cụ đảm bảo đúng quy 
trình yêu cầu kỹ thuật, an toàn và năng suất cao.
Mục tiêu thực hiện của mô đun:
1. Trình bày đầy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ, phân loại của hệ thống lái ôtô
2. Trình bày đợc cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các bộ phận: Cơ cấu lái, dẫn 
động lái và cầu trớc dẫn hớng.
3. Giải thích đúng những hiện tợng, nguyên nhân h hỏng các bộ phận: Cơ cấu lái, dẫn 
động lái và cầu trớc dẫn hớng.
4. Trình bày đợc các phơng pháp kiểm tra, sữa chữa và bảo dỡng những h hỏng của 
các bộ phận: Cơ cấu lái, dẫn động lái và cầu trớc dẫn hớng.
5. Tháo lắp, kiểm tra, bảo dỡng và sửa chữa các chi tiết của các bộ phận : Cơ cấu lái 
và dẫn động lái đúng quy trình, quy phạm và đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật trong sửa 
chữa.
6. Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, bảo dỡng và sửa chữa đảm bảo chính 
xác và an toàn.
5
Nội dung chính của mô đun
1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại của các bộ phân : Cơ cấu lái, dẫn động lái và cầu tr-
ớc dẫn hớng.
2. Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của : Cơ cấu lái, dẫn động lái và cầu trớc dẫn hớng.
3. Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp bảo dỡng, kiểm tra, sửa chữa các chi 
tiết, bộ phận của : Cơ cấu lái, dẫn động lái và cầu trớc dẫn hớng.
4. Bảo dỡng, tháo lắp, kiểm tra và sửa chữa các bộ phận : Cơ cấu lái, dẫn động lái và 
cầu trớc dẫn hớng.
Bài Danh mục các bài học Lý 
thuyết
Thực 
hành
Các hoạt 
động khác
Bài 1 Hệ thống lái ôtô 3 12
Bài 2 Sửa chữa và bảo dỡng cơ cấu lái 2 8
Bài 3 Sửa chữa và bảo dỡng dẫn động lái 2 8
Bài 4 Sửa chữa và bảo dỡng bộ trợ lực lái 3 8
Bài 5 Sửa chữa và bảo dỡng cầu trớc dãn hớng 2 8
Cộng 12 44
Các hình thức dạy- học chính trong mô đun
1. Học trên lớp về :
 - Nhiệm vụ , yêu cầu và phân loại của các bộ phân : Cơ cấu lái, dẫn động lái, bộ trợ 
lực lái và cầu trớc dẫn hớng.
 - Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của các bộ phân : Cơ cấu lái, dẫn động lái, bộ trợ lực 
lái và cầu trớc dẫn hớng.
 2. Nghe thuyết trình tại phòng chuyên môn hoá về :
 - Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp bảo dỡng, kiểm tra và sửa chữa các 
bộ phận : Cơ cấu lái, dẫn động lái, bộ trợ lực lái và cầu trớc dẫn hớng.
 - Quy trình bảo dỡng và tháo lắp các bộ phân : Cơ cấu lái, dẫn động lái, bộ trợ lực lái 
và cầu trớc dẫn hớng.
 3. Tự nghiên cứu các tài liệu và làm bài tập về :
 - Các kiến thức và hình vẽ liên quan đến các bộ phân : Cơ cấu lái, dẫn động lái, bộ trợ 
lực lái và cầu trớc dẫn hớng.
 4. Thực tập tại xởng trờng về :
 - Tháo lắp, bảo dỡng, kiểm tra và sửa chữa các bộ phận của : Cơ cấu lái, dẫn động 
lái, bộ trợ lực lái và cầu trớc dẫn hớng.
 5. Tham quan thực tế tại các cơ sở sửa chữa ôtô về :
 - Bảo dỡng và sửa chữa các bộ phận của : Cơ cấu lái, dẫn động lái, bộ trợ lực lái và 
cầu trớc dẫn hớng.
6
các nguồn lực cần thiết cho mô đun
1. Vật liệu:
 - Mỡ bôi trơn, dầu bôi trơn và dung dịch rửa
 - Giẻ sạch.
 - Các đệm và joăng bìa
 - Các chi tiết h hỏng cần thay thế
2. Dụng cụ và trang thiết bị:
 - Mô hinh cắt của các bộ phận : Cơ cấu lái, dẫn động lái, bộ trợ lực lái và cầu trớc dẫn 
hớng.
 - Các bộ phận : Cơ cấu lái, dẫn động lái, bộ trợ lực lái và cầu trớc dẫn hớng.và ôtô 
dùng tháo lắp học tập..
 - Bộ dụng cụ tay nghề sửa chữa ôtô.
 - Các dụng cụ kê kích và thiết bị nâng hạ. 
 - Phòng học chuyên môn hoá, xởng thực hành có đủ trang thiết bị đo kiểm hiện đại 
và ánh sáng, hệ thống thông gió đúng tiêu chuẩn
 - Tranh treo tờng về sơ đồ cấu tạo của các bộ phận : Cơ cấu lái, dẫn động lái, bộ trợ 
lực lái và cầu trớc dẫn hớng.
 - Máy chiêú Overhead, ảnh và CD ROM về cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của Cơ 
cấu lái, dẫn động lái và bộ trợ lực lái.
 - Các tàI liệu hớng dẫn và tham khảo khác về Cơ cấu lái, dẫn động lái, bộ trợ lực lái và 
cầu trớc dẫn hớng.
 - Phiếu kiểm tra, các bảng quy trình tháo lắp, quy trình bảo dỡng và kiểm tra chi tiết.
7
 tổ chức thực hiện bài dạy
Bài 1
Hệ thống lái ôtô - Mã bài: HAR.01 32 01
I. Công việc chuẩn bị vật t và các trang thiết bị
1. Vật t và các trang thiết bị 
 - Phòng học lý thuyết
 - Mô hinh cắt : hệ thống láI ôtô
 - Các bộ phận của hệ thống láI
 - Tranh treo tờng về sơ đồ cấu tạo của các bộ phận : hệ thống láI
 - Máy chiêú Overhead và CD ROM về cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của hệ thống láI
 - Xởng thực hành có đủ trang thiết bị đo kiểm hiện đại và có ánh sáng, hệ thống 
thông gió đúng tiêu chuẩn 
 - 4 bảng quy trình tháo lắp, bảo dỡng hệ thống láI.
 - 4 hộp tay láI dùng tháo lắp học tập.
 - 4 bộ dụng cụ tay nghề sửa chữa ôtô.
 - 4 bộ vam, cảo và 4 bàn tháo lắp. 
 - 1 kg mỡ bôi trơn và 4 lít dung dịch rửa (hoặc xăng) 
 - 0,4 kg giẻ sạch.
 - Các đệm, joăng và ổ bi 
 2. Địa điểm tham quan
 - Liên hệ cho học viên đI tham quan tại một xởng đại tu ôtô có trang thiết bị tơng đối 
hiện đại, loại công suất 250 xe trở lên để học tập có kháI niệm về nội dung công việc 
sửa chữa và bảo dỡng hệ thống láI và các loại ôtô.
 3. Tài liệu phát tay cho các học viên
 Mỗi học viên sẽ đợc phát :
 - Một bản vẽ sơ đồ cấu tạo về hệ thống láI và các bộ phận
 - Một bản quy trình tháo lắp, bảo dỡng và điều chỉnh hộp tay lái
 - Một số bản vẽ sơ đồ cấu tạo về các loại hệ thống láI và hộp tay lái
II. Tổ chức các hoạt động dạy - học
1. Thuyết trình có minh hoạ về :
 - Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại của hệ thống láI
- Ưu, nhợc điểm và phạm vi ứng dụng rộng rải của các loại hệ thống láI trên ôtô. 
- Cấu tạo, công dụng, tên gọi các chi tiết, giáo viên cần thuyết trình có minh hoạ 
thông qua bản vẽ cấu tạo và vật thật của hệ thống láI và hộp tay láI để học viên nhận 
dạng các chi tiết, bộ phận và các vị trí lắp bộ ly hợp 
 - Nguyên tắc hoạt động của hệ thống láI. Sử dụng máy chiêú và CD ROM (5 phút) 
để chiếu trạng thái làm việc của hệ thống láI : khi xe đi thẳng, xe đi vòng.
 - Thứ tự các bớc của quy trình tháo lắp, quy trình bảo dỡng hộp tay lái và các chú ý 
về sai hỏng trong kỹ thuật, biện pháp khắc phục và an toàn lao động khi tháo lắp hộp 
tay lái, thông qua các bản vẽ quy trình tháo lắp và bảo dỡng. 
8
2. Trình diễn mẫu về :
 Thông qua bản vẽ cấu tạo, bản vẽ quy trình tháo lắp và bảo dỡng, giáo viên trình 
diễn tháo lắp và bảo dỡng mẫu để học viên cùng quan sát biết phơng pháp tháo lắp 
và nhận dạng cấu tạo, vị trí lắp ghép của các chi tiết của hộp tay lái.
 - Tháo rời hộp tay lái
 - Giới thiệu về cấu tạo và sự lắp ghép giữa các chi tiết
 - Bảo dỡng tra mỡ bôi trơn các chi tiết (ổ bi, bánh răng, trục vít...)
 - Lắp hộp tay lái 
3. Tổ chức cho học viên thực tập :
 - Tổ chức học viên thành các nhóm nhỏ 4 ngời cùng nghiên cứu, thảo luận thông qua 
các bản vẽ cấu tạo và bản quy trình tháo lắp, bảo dỡng hộp tay lái để họ cùng quan 
sát nhận dạng cấu tạo, vị trí lắp ghép của các chi tiết của hộp tay lái.
 - Hớng dẫn các nhóm học viên sử dụng các loại vam, cảo và quan sát nhắc nhở các 
sai hỏng thòng gặp và biện pháp khắc phục
4. Tổ chức cho học viên tham quan :
 - Giáo viên tổ chức và hớng dẫn cho các nhóm học viên các nội dung, yêu cầu về 
tham quan và thực tập tại các cơ cở bảo dỡng và sửa chữa ôtô hiện đại 
5. Tổ chức cho học viên tự nghiên cứu và làm bài tập :
 - Địa điểm, môi trờng : Tại th viện, tại lớp học, câu lạc bộ hoặc tại nhà.
 - Hớng dẫn các tài liệu tham khảo về hệ thống lái ôtô.
 - Vẽ sơ đồ cấu tạo của các loại hộp tay lái
 - Nghiên cứu tài liệu tham khảo và trình bày đợc nguyên tắc hoạt động của hệ thống 
lái.
 - Hớng dẫn cũng cố và phát triển kỹ năng đọc bản vẽ và tìm kiếm các số liệu, các 
thông số trong kỹ thuật sửa chữa cùng với nhóm học viên và viết báo cáo, trình bày 
chung cho cả lớp cùng trao đổi.
III. Cách thức kiểm tra đánh giá
1. Kiến thức:
 Qua các câu hỏi về yêu cầu, nhiệm vụ và cấu tạo, nguyên tắc hoạt động hệ thống lái 
vào đầu tiết học. 
Cơ sở đánh giá:
Đánh giá của giáo viên qua sự trình bày của học viên
 - Trình bày đợc đầy đủ các nhiệm vụ, yêu cầu, cấu tạo và nguyên tắc hoạt động các 
bộ phận của hệ thống lái ôtô. - Đạt yêu cầu : 5 - 10 điểm 
2. Kỹ năng:
 Đánh giá của giáo viên qua sản phẩm của học viên về:
 - Sản phẩm tháo lắp, bảo dỡng đợc hộp tay lái đúng quy trình, quy phạm, đúng các 
tiêu chuẩn kỹ thuật và đúng thời gian quy định và an toàn.
 - Đạt : 7 điểm.
 Vợt thời gian - Đạt : 1 điểm
 -Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, bảo dỡng đảm bảo chính xác và an toàn.
 - Đạt : 1 điểm
 - Chuẩn bị, bố trí và sắp xếp nơi làm việc vệ sinh, an toàn và hợp lý. - Đạt : 1 điểm
9
IV. Các dạng câu hỏi và bài tập kiểm tra đánh giá 
 * Câu hỏi kiểm tra đầu tiết học :
 1. Nhiệm vụ của hệ thống lái ?
 2. Hệ thống lái trên ôtô gồm có những loại nào ?
 * Một bài kiểm tra viết về :
 - Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thống lái
 * Một bài kiểm tra về hoạt động tự nguyên cứu :
 - Phân biệt sự khác nhau về cấu tạo và u nhợc điểm của các loại hệ thống lái
 * Một bài kiểm tra đánh giá kỹ năng thực hành về :
 1. Tháo lắp và bảo dỡng hộp tay lái
 Đánh giá kết quả học tập của toàn bài
 - Kết quả điểm kiểm tra viết và bài tập tự nghiên cứu -Lấy hệ số 1 
 - Kết quả điểm kiểm tra viết (45 phút) và bài tập tự nghiên cứu -Lấy hệ số 2 
 - Kết quả điểm kiểm tra bài tháo lắp hộp tay láI -Lấy hệ số 3
10
Bài 2
 sửa chữa và bảo dỡng cơ cấu lái - Mã bài: HAR.01 32 02
I. Công việc chuẩn bị vật t và các trang thiết bị
1. Vật t và các trang thiết bị 
 - Phòng học chuyên môn hoá
 - Máy chiêú Overhead và CD ROM về cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của cơ cấu lái
 - Xởng thực hành có đủ trang thiết bị đo kiểm hiện đại và có ánh sáng, hệ thống 
thông gió đúng tiêu chuẩn 
 - 4 bảng quy trình tháo lắp, bảo dỡng cơ cấu lái trên ôtô.
 - 4 ôtô dùng tháo lắp học tập.
 - 4 bộ dụng cụ tay nghề sửa chữa ôtô.
 - 4 bàn tháo lắp. 
 - 1 kg mỡ bôi trơn và 4 lít dung dịch rửa (hoặc xăng) 
 - 0,4 kg giẻ sạch.
 - Các đệm và joăng bìa
 - Các chi tiết h hỏng cần thay thế (bulông, đai ốc..)
2. Địa điểm tham quan
 - Liên hệ cho học viên đI tham quan tại một xởng đại tu ôtô có trang thiết bị tơng đối 
hiện đại, loại công suất 250 xe trở lên để học tập có kháI niệm về nội dung công việc 
sửa chữa và bảo dỡng hệ thống láI 
 - Phân xởng gầm, tổ thay thế sửa chữa hộp tay lái.
 3. Tài liệu phát tay cho các học viên
 Mỗi học viên sẽ đợc phát :
 - Một bản vẽ sơ đồ cấu tạo về hệ thống láI và của một loại hộp tay lái
 - Một bản vẽ quy trình tháo lắp, bảo dỡng và điều chỉnh hộp tay lái
 - Một số bản vẽ sơ đồ cấu tạo về các loại cơ cấu lái
II. Tổ chức các hoạt động dạy - học
1. Thuyết trình có minh hoạ về :
 Trong bài giảng giáo viên cần thuyết trình và sử dụng máy chiếu và đĩa hình 
 (5 phút) minh hoạ cho học viên :
 - Phân tích đợc các hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và sự tiếp xúc, vị trí chịu lực, mài 
mòn của các chi tiết hộp tay lái.
 - Xác định đợc vị trí, phơng pháp kiểm tra, sửa chữa các h hỏng chi tiết của cơ cấu láI 
và sử dụng đúng dụng cụ kiểm tra.
 2. Trình diễn mẫu kết hợp với sự thực hiện của nhóm học viên về :
 Thông qua bản vẽ cấu tạo, bản vẽ quy trình tháo lắp và bảo dỡng, giáo viên trình 
diễn mẫu và hớng dẫn nhóm học viên cùng tháo lắp và kiểm tra, sửa chữa các chi tiết 
của cơ cấu lái.
 Giới thiệu và hớng dẫn quy trình bảo dỡng và quy trình tháo lắp cơ cấu lái. 
 - Giới thiệu thứ tự các bớc của quy trình tháo,lắp và bảo dỡngcơ cấu lái.
 - Hớng dẫn các chú ý về sai hỏng trong kỹ thuật, biện pháp khắc phục và an toàn lao 
động khi làm việc dới gầm xe. 
 - Giới thiệu về cấu tạo và sự lắp ghép giữa các bộ ... inh, an toàn và hợp lý. - Đạt : 1 điểm
15
IV. Các dạng câu hỏi và bài tập kiểm tra đánh giá 
 * Câu hỏi kiểm tra đầu tiết học
 1. Nhiệm vụ của dẫn động lái ?
 2. Dẫn động lái có những h hỏng nào làm cho hệ thống lái không có tác dụng ?
 * Một bài kiểm tra viết về :
 - Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của dẫn động lái
 * Một bài kiểm tra về hoạt động tự nguyên cứu :
 - Phân biệt sự khác nhau về cấu tạo của các loại dẫn động lái
 * Một bài kiểm tra đánh giá kỹ năng thực hành về :
 - Tháo lắp và bảo dỡng dẫn động lái
* Đánh giá kết quả học tập của toàn bài
 - Kết quả điểm kiểm tra viết và bài tập tự nghiên cứu -Lấy hệ số 1 
 - Kết quả điểm kiểm tra viết (45 phút) và bài tập tự nghiên cứu -Lấy hệ số 2 
 - Kết quả điểm kiểm tra bài tháo lắpđiều chỉnh dẫn động láI -Lấy hệ số 3
16
Bài 4
sửa chữa và bảo dỡng bộ trợ lực lái - Mã bài: HAR.01 32 04
I. Công việc chuẩn bị vật t và các trang thiết bị
 1. Vật t và các trang thiết bị
 - Phòng học chuyên môn hoá
 - Máy chiêú Overhead và CD ROM về cấu tạo, hoạt động và các h hỏng, phơng pháp 
kiểm tra, sửa chữa bộ trợ lực láI ôtô. 
 - Xởng thực hành có đủ trang thiết bị đo kiểm hiện đại và có ánh sáng, hệ thống 
thông gió đúng tiêu chuẩn 
 - 4 bảng quy trình tháo lắp, bảo dỡng bộ trợ lực láI trên ôtô.
 - 4 ôtô dùng tháo lắp học tập.
 - 4 bộ dụng cụ tay nghề sửa chữa ôtô.
 - 4 bàn tháo lắp. 
 - 1 kg mỡ bôi trơn, 4 lít dầu trợ lực lái và 4 lít dung dịch rửa (hoặcdầu điêzen) 
 - 0,4 kg giẻ sạch.
 - Các joăng, đệm, các van và ổ bi 
2. Địa điểm tham quan
 - Liên hệ cho học viên đI tham quan tại một xởng đại tu ôtô có trang thiết bị tơng đối 
hiện đại, loại công suất 250 xe trở lên để học tập có kháI niệm về nội dung công việc 
sửa chữa và bảo dỡng hệ thống láI và các loại bộ trợ lực láI.
 - Phân xởng gầm, tổ thay thế và sửa chữa bộ trợ lực láI
 3. Tài liệu phát tay cho các học viên
 Mỗi học viên sẽ đợc phát :
 - Một bản vẽ sơ đồ cấu tạo về hệ thống láI và của một loại bộ trợ lực láI
 - Một bản vẽ quy trình tháo lắp, bảo dỡng bộ trợ lực láI
 - Một số bản vẽ sơ đồ cấu tạo về các loại bộ trợ lực láI
II. Tổ chức các hoạt động dạy - học
1. Thuyết trình có minh hoạ về :
 Trong bài giảng giáo viên cần thuyết trình và sử dụng máy chiếu và đĩa hình (5 
phút) minh hoạ cho học viên : 
 - Cấu tạo và hoạt động của một số loại bộ trợ lực láI
 - Phân tích đợc hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và sự tiếp xúc, vị trí chịu lực, mài mòn 
của các chi tiết bộ trợ lực lái.
 - Xác định đợc vị trí, phơng pháp kiểm tra, sửa chữa các h hỏng chi tiết của bộ trợ lực 
láI và sử dụng đúng dụng cụ kiểm tra..
 2. Trình diễn mẫu kết hợp với sự thực hiện của nhóm học viên về :
 Thông qua bản vẽ cấu tạo, bản vẽ quy trình tháo lắp và bảo dỡng, giáo viên trình diễn 
mẫu và hớng dẫn nhóm học viên cùng tháo lắp và kiểm tra, sửa chữa các chi tiết của 
bộ trợ lực láI
 - Giới thiệu thứ tự các bớc của quy trình tháo ,lắp và bảo dỡng bộ trợ lực láI.
 - Hớng dẫn các chú ý về sai hỏng trong kỹ thuật, biện pháp khắc phục và an toàn lao 
động khi làm việc dới gầm xe. 
 - Giới thiệu về cấu tạo và sự lắp ghép giữa các bộ phận của bộ trợ lực láI trên ôtô
 - Tháo bộ trợ lực láI
 - Tháo rời bộ trợ lực láI
 - Bảo dỡng tra mỡ bôi trơn các chi tiết (ổ bi, các van, xi lanh...)
 - Lắp bộ trợ lực láI
 - Lắp bộ trợ lực láI lên ôtô.
17
3. Tổ chức cho học viên thực tập :
 - Tổ chức học viên thành các nhóm nhỏ 4 ngồi cùng nghiên cứu, thảo luận thông qua 
các bản vẽ cấu tạo và bản quy trình tháo lắp bộ trợ lực láI trên ôtô để họ cùng quan sát 
nhận dạng cấu tạo, vị trí lắp ghép của các bộ phận của bộ trợ lực láI trên ôtô.
 - Hớng dẫn các nhóm học viên tháo lắp bộ trợ lực láI trên ôtô.
 - Hớn dẫn các nhóm học viên lập bảng kiểm tra chi tiết 
 - Giáo viên quan sát và nhắc nhở các chú ý về an toàn và các sai hỏng thòng gặp 
trong tháo lắp, sửa chữa và biện pháp khắc phục
4. Tổ chức cho học viên tham quan :
 - Giáo viên tổ chức và hớng dẫn cho các nhóm học viên các nội dung, yêu cầu về 
tham quan và thực tập tại các cơ cở bảo dỡng và sửa chữa ôtô hiện đại 
5. Tổ chức cho học viên tự nghiên cứu và làm bài tập :
 - Địa điểm, môi trờng : Tại th viện, tại lớp học, câu lạc bộ hoặc tại nhà.
 - Hớng dẫn các tài liệu tham khảo về bộ trợ lực láI ôtô.
 - Lập bảng kiểm tra chi tiết bộ trợ lực láI
 - Nghiên cứu tài liệu tham khảo và trình bày đợc phơng pháp kiểm tra h hỏng và sửa 
chữa các chi tiết của bộ trợ lực láI.
 - Hớng dẫn cũng cố và phát triển kỹ năng đọc bản vẽ và tìm kiếm các số liệu, các 
thông số trong kỹ thuật sửa chữa cùng với nhóm học viên và viết báo cáo, trình bày 
chung cho cả lớp cùng trao đổi.
III. Cách thức kiểm tra đánh giá
1. Kiến thức :
 Qua các câu hỏi về cấu tạo, hoạt động, các hiện tợng, nhuyên nhân h hỏng và phơng 
pháp kiểm tra sửa chữa bộ trợ lực láI. 
Cơ sở đánh giá:
Đánh giá của giáo viên qua sự trình bày của học viên
 - Trình bày đợc đầy đủ cấu tạo, hoạt động, các hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và ph-
ơng pháp kiểm tra sửa chữa bộ trợ lực láI. - Đạt yêu cầu : 5 - 10 điểm 
2. Kỹ năng:
 Đánh giá của giáo viên qua sản phẩm của học viên về:
 - Sản phẩm tháo lắp, bảo dỡng và điều chỉnh đợc bộ trợ lực láI trên ôtô đúng quy trình, 
quy phạm, đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật và đúng thời gian quy định và an toàn.
 - Đạt : 7 điểm.
 Vợt thời gian - Đạt : 1 điểm
 -Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, sửa chữa đảm bảo chính xác và an toàn.
 - Đạt : 1 điểm
 - Chuẩn bị, bố trí và sắp xếp nơi làm việc vệ sinh, an toàn và hợp lý. - Đạt : 1 điểm
18
IV. Các dạng câu hỏi và bài tập kiểm tra đánh giá 
 * Câu hỏi kiểm tra đầu tiết học
 1. Nhiệm vụ của bộ trợ lực lái ?
 2. Vì sao lực quay vành tay lái nặng ?
 * Hai bài kiểm tra viết về : 
 - Cấu tạo và hoạt động của bộ trợ lực láI ?
 - Các h hỏng, phơng pháp kiểm tra và sửa chữa bộ trợ lực láI ? 
 * Một bài kiểm tra về hoạt động tự nguyên cứu :
 - Lập bảng kiểm tra chi tiết của bộ trợ lực láI trên ôtô
 * Một bài kiểm tra đánh giá kỹ năng thực hành về :
 - Tháo lắp và bảo dỡng hộp số cơ khí trên ôtô
 Đánh giá kết quả học tập của toàn bài
 - Kết quả điểm kiểm tra viết và bài tập tự nghiên cứu -Lấy hệ số 1 
 - Kết quả điểm kiểm tra viết (45 phút) và bài tập tự nghiên cứu -Lấy hệ số 2 
 - Kết quả điểm kiểm tra bài tháo lắ, bảo dỡng bộ trợ lực láI -Lấy hệ số 3
19
Bài 5
sửa chữa và bảo dỡng cầu trớc dẫn hớng - Mã bài: HAR.01 32 05
I. Công việc chuẩn bị vật t và các trang thiết bị
1. Vật t và các trang thiết bị 
 - Phòng học chuyên môn hoá
 - Mô hình các loại cầu trớc dẫn hớng
 - Máy chiêú Overhead và CD ROM về cấu tạo các loại cầu trớc dẫn hớng
 - Xởng thực hành có đủ trang thiết bị đo kiểm hiện đại và có ánh sáng, hệ thống 
thông gió đúng tiêu chuẩn 
 - 4 bảng quy trình tháo lắp, bảo dỡng cầu trớc dẫn hớng trên ôtô.
 - 4 hộp phân phối dùng tháo lắp học tập.
 - 4 ôtô dùng tháo lắp học tập.
 - 4 bộ dụng cụ tay nghề sửa chữa ôtô.
 - Bộ giá đỡ, pa lăng treo cầu trớc dẫn hớng
 - 4 kích nâng và 4 bàn tháo lắp. 
 - 1 kg mỡ bôi trơn và 4 lít dung dịch rửa (hoặcdầu điêzen) 
 - 0,4 kg giẻ sạch.
 - Các joăng, đệm và ổ bi 
2. Địa điểm tham quan
 - Liên hệ cho học viên đI tham quan tại một xởng đại tu ôtô có trang thiết bị tơng đối 
hiện đại, loại công suất 250 xe trở lên để học tập có kháI niệm về nội dung công việc 
sửa chữa và bảo dỡng các loại cầu trớc dẫn hớng.
 - Phân xởng gầm, tổ thay thế và sửa chữa cầu trớc dẫn hớng
3. Tài liệu phát tay cho các học viên
 Mỗi học viên sẽ đợc phát :
 - Một bản vẽ sơ đồ cấu tạo về các loại cầu trớc dẫn hớng
 - Một bản vẽ quy trình tháo lắp, bảo dỡng cầu trớc dẫn hớng
Tổ chức các hoạt động dạy - học
1. Thuyết trình có minh hoạ về :
 Trong bài giảng giáo viên cần thuyết trình qua bản vẽ cấu tạo và sử dụng máy 
chiếu và đĩa hình (5 phút) minh hoạ cho học viên :
 - Cấu tạo các loại cầu trớc dẫn hớng
 - GiảI thích đợc các hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và sự tiếp xúc, vị trí chịu lực, mài 
mòn của các chi tiết cầu trớc dẫn hớng.
 - Xác định đợc vị trí, phơng pháp kiểm tra, sửa chữa các h hỏng chi tiết của cầu trớc 
dẫn hớng và sử dụng đúng dụng cụ kiểm tra..
 2. Trình diễn mẫu kết hợp với sự thực hiện của nhóm học viên về :
 Thông qua bản vẽ cấu tạo, bản vẽ quy trình tháo lắp và bảo dỡng, giáo viên trình diễn 
mẫu và hớng dẫn nhóm học viên cùng tháo lắp và kiểm tra, sửa chữa các chi tiết của 
cầu trớc dẫn hớng
 - Giới thiệu thứ tự các bớc của quy trình tháo ,lắp và bảo dỡng cầu trớc dẫn hớng.
 - Hớng dẫn các chú ý về sai hỏng trong kỹ thuật, biện pháp khắc phục và an toàn lao 
động khi làm việc dới gầm xe. 
 - Lắp giá và pa lăng treo giữ cầu trớc dẫn hớng lên khung xe.
 - Giới thiệu về cấu tạo và sự lắp ghép của cụm cầu trớc dẫn hớng trên ôtô
 - Tháo cầu trớc dẫn hớng trên ôtô ra ngoài
 - Tháo rời cầu trớc dẫn hớng
 - Bảo dỡng tra mỡ bôi trơn các chi tiết (ổ bi, bạc lót, chốt cầu)
 - Lắp cầu trớc dẫn hớng.
20
3. Tổ chức cho học viên thực tập :
 - Tổ chức học viên thành các nhóm nhỏ 4 ngồi cùng nghiên cứu, thảo luận thông qua 
các bản vẽ cấu tạo và bản quy trình tháo lắp cầu trớc dẫn hớng trên ôtô để họ cùng 
quan sát nhận dạng cấu tạo, vị trí lắp ghép của các bộ phận của cầu trớc dẫn hớng 
trên ôtô.
 - Hớng dẫn các nhóm học viên sử dụng giá và pa lăng treo cầu trớc dẫn hớng
 - Hớng dẫn các nhóm học viên tháo lắp cầu trớc dẫn hớng trên ôtô. 
 - Hớng dẫn các nhóm học viên lập bảng kiểm tra chi tiết của cầu trớc dẫn hớng ôtô.
 - Giáo viên quan sát và nhắc nhở các chú ý về an toàn và các sai hỏng thòng gặp 
trong tháo lắp, sửa chữa và biện pháp khắc phục
4. Tổ chức cho học viên tham quan :
 - Giáo viên tổ chức và hớng dẫn cho các nhóm học viên các nội dung, yêu cầu về 
tham quan và thực tập tại các cơ cở bảo dỡng và sửa chữa ôtô hiện đại 
5. Tổ chức cho học viên tự nghiên cứu và làm bài tập :
 - Tại th viện, tại lớp học, câu lạc bộ hoặc tại nhà.
 - Hớng dẫn các tài liệu tham khảo về cầu trớc dẫn hớng ôtô.
 - Lập bảng kiểm tra chi tiết của cầu trớc dẫn hớng
 - Nghiên cứu tài liệu tham khảo và trình bày đợc phơng pháp kiểm tra h hỏng và sửa 
chữa các chi tiết của cầu trớc dẫn hớng.
III. Cách thức kiểm tra đánh giá
1. Kiến thức :
 Qua các câu hỏi về :
 - Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại cầu trớc dẫn hớng
 - Cấu tạo các loại cầu trớc dẫn hớng
 - Các hiện tợng, nhuyên nhân h hỏng và phơng pháp kiểm tra sửa chữa cầu trớc dẫn 
hớng
Cơ sở đánh giá:
Đánh giá của giáo viên qua sự trình bày của học viên
 - Trình bày đầy đủ nhiệm vụ, cấu tạo cầu trớc dẫn hớng
 - Giải thích đợc đầy đủ các hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp kiểm tra 
sửa chữa cầu trớc dẫn hớng. - Đạt yêu cầu : 5 - 10 điểm 
2. Kỹ năng :
 Đánh giá của giáo viên qua sản phẩm của học viên về:
 - Sản phẩm tháo lắp, bảo dỡng đợc cầu trớc dẫn hớng trên ôtô đúng quy trình, quy 
phạm, đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật và đúng thời gian quy định và an toàn. 
 - Đạt : 7 điểm. 
 Vợt thời gian - Đạt : 1 điểm
 -Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, sửa chữa đảm bảo chính xác và an toàn.
 - Đạt : 1 điểm
 - Chuẩn bị, bố trí và sắp xếp nơi làm việc vệ sinh, an toàn và hợp lý. - Đạt : 1 điểm
21
IV. Các dạng câu hỏi và bài tập kiểm tra đánh giá 
 * Câu hỏi kiểm tra đầu tiết học
 1. Nhiệm vụ của cầu trớc dẫn hớng ?
 2. Những h hỏng nào của cầu dẫn hớng làm cho tay lái nặng ?
 * Hai bài kiểm tra viết về 
 - Cấu tạo cầu trớc dẫn hớng ?
 - Các h hỏng, nguyên nhân và phơng pháp kiểm tra, sửa chữa hộp phân phối. 
 * Một bài kiểm tra về hoạt động tự nguyên cứu :
 - Lập bảng kiểm tra chi tiết của cầu trớc dẫn hớng trên ôtô
 * Một bài kiểm tra đánh giá kỹ năng thực hành về :
 - Tháo lắp và bảo dỡng cầu trớc dẫn hớng trên ôtô
 Đánh giá kết quả học tập của toàn bài
 - Kết quả điểm kiểm tra viết và bài tập tự nghiên cứu -Lấy hệ số 1 
 - Kết quả điểm kiểm tra viết (45 phút) và bài tập tự nghiên cứu -Lấy hệ số 2 
 - Kết quả điểm kiểm tra bài tháo lắp cầu trớc dẫn hớng -Lấy hệ số 3
22
Đáp án các câu hỏi và bài kiểm tra
Đáp án bái 1
 1. Dùng để thay đổi hoặc giữ nguyên hớng chuyển động của ôtô.
 2. Theo phờng pháp điều khiển gồm có : 
 - Hệ thống lái cơ khí (không trợ lực)
 - Hệ thống lái có trợ lực
Đáp án bái 2
 1. Nguyên nhân do:
 - Hộp tay lái : vỡ ổ bi, thiếu dầu bôi trơn 
 -Trục tay lái :cong vênh nhiều
 - Khe hở đầu trục vít không có (hoặc điều chỉnh sai)
 - Bộ trợ lực lái hỏng
 - Điều chỉnh sai các góc nghiêng và độ chụm các bánh xe 
 2. Nguyên nhân do :
 -Bánh vít, con lăn và ổ bi : mòn, nứt vỡ, rỗ nhiều, thiếu dầu bôi trơn 
 -Trục tay lái :cong vênh
 Đáp án bái 3
 1. Dùng để dẫn động hai bánh xe dẫn hớng chuyển động theo sự điều khiển của cơ 
cấu lái ôtô.
 2. Nguyên nhân do:
 - Đòn quay đứng : lỏng then hoa, tuột đai ốc hãm hoặc đứt, gãy chốt cầu 
 - Các thanh kéo dọc và ngang : đứt, gãy chốt cầu
 Đáp án bái 4
 1. Bộ trợ lực lái dùng để cải thiện sự điều khiển của ngời lái xe nhẹ nhàng.
 2. Bộ trợ lực lái mòn hỏng các bộ phận (bơm, van điều khiển hoặc xi lanh lực), thiếu 
dầu. 
 Đáp án bái 5
 1. Cầu trớc dẫn hớng dùng để lắp các bánh xe dẫn hớng, lắp cơ cấu treo và đỡ một 
phần của trọng lợng ôtô.
 2. Điều khiển tay lái nặng do :
 - Chốt chuyển hớng mòn, thiếu mỡ bôi trơn.
 - Dầm cầu dẫn hớng bị cong, vênh.
 - Điều chỉnh sai độ chụm các bánh xe
23
Kế hoạch và cách thức đánh giá
kết quả học tập mô đun
Các dạng bài kiểm tra, bài tập và thực hành cuối mô đun :
Cách chấm điểm cho từng bài
 1. Hai bài kiểm tra viết về : - Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các bộ phận 
 - Phơng pháp kiểm tra, sửa chữa các chi tiết 
 2. Một bài kiểm tra về hoạt động tự nguyên cứu : Vẽ cấu tạo các bộ phận
 3. Hai bài đánh giá thực hành về :
- Tháo lắp, kiểm tra và điều chỉnh bảo dỡng các bộ phận của hệ thống lái.
 Đánh giá kết quả học tập của mô đun = Điểm trung bình CHUNG của :
 - Kết quả điểm kiểm tra đầu giờ (5-15 phút) -Lấy hệ số 1 
 - Kết quả điểm kiểm tra viết (45 phút) và bài tập tự nghiên cứu -Lấy hệ số 2 
 - Kết quả điểm kiểm tra viết (90 phút ) và bài tập tự nghiên cứu -Lấy hệ số 3 
 - Kết quả điểm kiểm tra bài thực hành (60-90 phút) -Lấy hệ số 3
 Đánh giá kết quả học tập của mô đun:
- Điểm trung bình chung từ 5,0 trở lên : Đạt yêu cầu
- Điểm trung bình chung từ 4,0 – 4,95 : có thể xét vớt
- Điểm trung bình chung dới 4,0 điểm : phảI đào tạo lại
24
Tài liệu tham khảo
 1. Nguyễn tất Tiến-Đỗ Xuân Kính-Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ôtô-máy nổ-2002
 2. Nguyễn Oanh-Kỹ thuật sửa chữa ôtô và động cơ nổ hiện đại-Khung gầm bệ ôtô
 -NXB ban GDCN.TP.Hồ Chí MInh-1992.
 3. Nguyễn Đức Tuyên-Nguyễn Hoàng Thế - Sử dụng- Bảo dỡng và sửa chữa ôtô
 -NXB Đại học và giáo dục chuyên nghiệp-Tập I-II-1989.
 4. Nguyễn Thanh Trí-Châu ngọc Thanh-Hớng dẫn sử dụng bảo trì và sửa chữa xe ôtô 
đời mới-NXB Trẻ-1996.
 5. Trần Duy Đức ( dịch)-Bảo dỡng kỹ thuật và sửa chữa ôtô-NXB Công nhân kỹ thuật 
Hà nội-1987.
 6. Thái nguyễn bạch Liên - Kết cấu và tính toán ôtô - NXB Giao thông vận tải 1984
 7. Nguyễn Khắc Trai - Cấu tạo gầm xe con và hệ thống truyền lực ôtô con - Bộ môn 
ôtô -Đại học bách khoa Hà nội
25
26

File đính kèm:

  • pdfsua_chua_o_to_sua_chua_va_bao_duong_he_thong_lai.pdf