Sửa chữa ô tô - Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động cơ xăng

- Nhiệm vụ, yêu cầu và cấu tạo chung hệ thống nhiên liệu của động cơ xăng

- Nhiệm vụ, yêu cầu của các bộ phân : Bơm xăng, bộ chế hoà khí, hệ thống

phun chính, hệ thống không tải, cơ cấu hạn chế tốc độ của bộ chế hoà khí, cơ

cấu làm đậm, cơ cấu tăng tốc, các bộ điều khiển bằng điện tử và chân không,

cơ cấu đóng mở bớm gió, bớm ga, thùng nhiên liệu, bầu lọc, ống nạp, ống xả,

các bộ phận xung gió thu hồi xăng.

- Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của bơm xăng, bộ chế hoà khí, các cơ cấu, hệ

thống: hệ thống phun chính, hệ thống không tải, cơ cấu hạn chế tốc độ, cơ

cấu làm đậm, cơ cấu tăng tốc, các bộ điều khiển bằng điện tử và chân không,

cơ cấu đóng mở bớm gió, bớm ga của bộ chế hoà khí, thùng nhiên liệu, bầu

lọc, ống nạp ống xả, các bộ phận xung gió thu hồi xăng.

 

pdf 84 trang dienloan 4260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sửa chữa ô tô - Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động cơ xăng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sửa chữa ô tô - Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động cơ xăng

Sửa chữa ô tô - Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động cơ xăng
t r ì n h đ ộ đ à o t ạ o 
1
bộ lao động - thơng binh và xã hội
Tổng cục dạy nghề 
Dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề (VTEP)
 Giáo trình 
a)
b)
c)
Hà Nội - 2004
Mô đun: sửa chữa và bảo dỡng
Hệ thống nhiên liệu động cơ xăng
Mã số : har 01 24
Nghề : SửA CHữA ÔTÔ
Trình độ lành nghề
Logo
(Mặt sau trang bìa)
Mã tàI liệu:.
Mã quốc tế ISBN :..
2
Tuyên bố bản quyền :
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình 
Cho nên các nguồn thông tin có thể đợc 
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng 
cho các mục đích về đào tạo và tham khảo 
Mọi mục đích khác có ý đồ lệch lạc hoặc 
sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu 
lành 
mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
Tổng Cục Dạy nghề sẽ làm mọi cách để 
bảo vệ bản quyền của mình.
Tổng Cục Dạy Nghề cám ơn và hoan 
nghên các thông tin giúp cho việc tu sửa 
và hoàn thiện tốt hơn tàI liệu này.
Địa chỉ liên hệ:
Dự án giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp 
Tiểu Ban Phát triển Chơng trình Học liệu
................................................................
Lời tựa
(Vài nét giới thiệu xuất xứ của chơng trình và tài liệu)
 Tài liệu này là một trong các kết quả của Dự án GDKT-DN ..
(Tóm tắt nội dung của Dự án)
(Vài nét giới thiệu quá trình hình thành tài liệu và các thành phần tham gia)
(Lời cảm ơn các cơ quan liên quan, các đơn vị và cá nhân đã tham gia )
(Giới thiệu tài liệu và thực trạng)
TàI liệu này đợc thiết kế theo từng mô đun/ môn học thuộc hệ thống mô đun/môn 
học của một chơng trình, để đào tạo hoàn chỉnh 
Nghề Sửa chữa ôtô ở cấp trình độ ..II
và đợc dùng làm Giáo trình cho học viên trong các khoá đào tạo, cũng có thể đợc sử 
dụng cho đào tạo ngắn hạn hoặc cho các công nhân kỹ thuật, các nhà quản lý và ngời sử 
dụng nhân lực tham khảo.
Đây là tài liệu thử nghiệm sẽ đợc hoàn chỉnh để trở thành giáo trình chính thức 
trong hệ thống dạy nghề.
 Hà nội, ngày . tháng năm 
Giám đốc Dự án quốc gia
3
Mục lục
 đề mục Trang
1- Lời tựa 3
2- Mục lục 4
3- Giới thiệu về mô đun 5
 4- Sơ đồ quan hệ theo trình tự học nghề 6
 5- Các hình thức học tập chính trong mô đun 7
 6- Bài 1 : Hệ thống nhiên liệu động cơ xăng 9
 7- Bài 2 : Sửa chữa và bảo dỡng bơm xăng bằng cơ khí 13
 8- Bài 3 : Sửa chữa và bảo dỡng bơm xăng bằng điện 18
 9- Bài 4 : Sửa chữa và bảo dỡng bộ chế hoà khí hỗ trợ điều khiển bằng điện tử 22
 10- Bài 5 ; Sửa chữa và bảo dỡng hệ thống phun chính của bộ chế hoà khí 30
 11- Bài 6 : Sửa chữa và bảo dỡng hệ thống không tải của bộ chế hoà khí 34
 12- Bài 7 : Sửa chữa và bảo dỡng cơ cấu hạn chế tốc độ của bộ chế hoà khí 38 
 13- Bài 8 : Sửa chữa và bảo dỡng cơ cấu làm đậm 43
 14- Bài 9 : Sửa chữa và bảo dỡng cơ cấu tăng tốc 47
 15- Bài 10: Sửa chữa và bảo dỡng cơ cấu đóng mở bớm gió của bộ chế hoà khí 51
 16- Bài 11: Sửa chữa và bảo dỡng cơ cấu đóng mở bớm ga của bộ chế hoà khí 57
 17- Bài 12: Kiểm tra và bảo dỡng các bộ điều khiển bằng điện tử và chân không 61
 18- Bài 13: Sửa chữa và bảo dỡng thùng nhiên liệu và bầu lọc 70
 19- Bài 14: Sửa chữa và bảo dỡng đờng ống dẫn nhiên liệu, ống nạp, ống xả và 76
các bộ phận xung gió thu hồi xăng
 20- Đáp án các câu hỏi và bài tập 
 21- Các thuật ngữ chuyên môn 
 22- Tài liệu tham khảo 
4
giới thiệu về mô đun
Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun :
Hệ thống nhiên liệu động cơ xăng là tập hợp tất cả các bộ phận thùng xăng, bầu lọc, bơm 
xăng, bộ chế hoà khí, ống nạp, ống xả ... Có nhiệm vụ : cung cấp hỗn hợp khí - nhiên liệu 
cho động cơ hoạt động phù hợp với yêu cầu phụ tải.
 Sửa chữa và bảo dỡng hệ thống nhiên liệu động cơ xăng là một phần kiến thức cơ bản 
giúp cho các cán bộ kỹ thuật, các đối tợng sử dụng, sửa chữa động cơ xăng và các công 
nhân, học viên chuyên nghành có thể hiểu biết về cấu tạo, nguyên tắc hoạt động các bộ 
phận của hệ thống nhiên liệu động cơ xăng Đồng thời có đủ kỹ năng phân định để tiến 
hành bảo dỡng, kiểm tra và sửa chữa h hỏng các bộ phận của hệ thống nhiên liệu xăng 
đảm bảo đúng quy trình, đúng yêu cầu kỹ thuật, an toàn. 
 Mục tiêu của mô đun:
 Nhằm đào tạo cho học viên có đầy đủ kiến thức về cấu tạo, nhiệm vụ và nguyên tắc hoạt 
động của hệ thống nhiên liệu động cơ xăng. Đồng thời có đủ kỹ năng phân định về cấu 
tạo để tiến hành bảo dỡng, kiểm tra và sửa chữa các h hỏng của hệ thống nhiên liệu động 
cơ xăng, với việc sử dụng đúng, hợp lý các trang thiết bị, dụng cụ đảm bảo đúng quy trình, 
yêu cầu kỹ thuật, an toàn và năng suất cao.
Mục tiêu thực hiện của mô đun:
 Học xong mô đun này học viên có khả năng:
1- Trình bày đầy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ chung của hệ thống nhiên liệu động cơ 
xăng.
2- Giải thích đợc sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động chung của hệ thống nhiên liệu 
động cơ xăng.
3- Trình bày đợc cấu tạo và nguyên lý hoạt động các bộ phận của hệ thống nhiên liệu 
động cơ xăng.
4- Phân tích đợc những hiện tợng, nguyên nhân h hỏng trong hệ thống nhiên liệu động 
cơ xăng.
5- Trình bày đợc các phơng pháp bảo dỡng, kiểm tra và sửa chữa những h hỏng của 
hệ thống nhiên liệu động cơ xăng.
6- Tháo lắp, kiểm tra và bảo dỡng, sửa chữa các chi tiết, bộ phận đúng quy trình, quy 
phạm và đúng tiêu chuẩn kỹ thuật trong sửa chữa.
7- Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, bảo dỡng và sửa chữa đảm bảo chính 
xác và an toàn
Nội dung chính của mô đun:
 1- Nhiệm vụ , yêu cầu và phân loại hệ thống nhiên liệu động cơ xăng 
 2- Sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thống nhiên liệu động cơ xăng.
 3- Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bơm xăng.
 4-Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bộ chế hòa khí hỗ trợ điều khiển bằng điện tử.
 5- Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các hệ thống, cơ cấu trong bộ chế hòa khí hỗ 
trợ điều khiển bằng điện tử.
 6- Hiện tợng, nguyên nhân và phơng pháp bảo dỡng, kiểm tra, sửa chữa h hỏng các bộ 
phận của hệ thống nhiên liệu động cơ xăng.
 7- Bảo dỡng hệ thống nhiên liệu động cơ xăng.
 8- Sửa chữa và bảo dỡng bơm xăng.
 9- Sửa chữa và bảo dỡng bộ chế hòa khí hỗ trợ điều khiển bằng điện tử.
5
 10- Sửa chữa và bảo dỡng các hệ thống, cơ cấu trong bộ chế hòa khí hỗ trợ điều khiển 
bằng điện tử.
 11- Sử dụng dụng cụ, thiết bị và kỹ thuật an toàn trong bảo dỡng, sửa chữa hệ thống 
nhiên liệu động cơ xăng 
6
Sơ đồ quan hệ theo trình tự học nghề
1
HAR 01 01
Điện kỹ 
thuật
HAR 01 19
SC-BD phần cố định 
động cơ
HAR 01 18
Kỹ thuật về động cơ 
đốt trong
HAR 01 08
Kỹ thuật 
đIện tử
HAR 01 10
Vật liệu cơ 
khí
HAR 01 11
Dung sai 
lắp ghépvà 
ĐLKT
HAR 01 12
Vẽ kỹ thuật
HAR 01 13
An toàn
HAR 01 17
Nhập môn 
nghề s/c ô tô
HAR 01 14
Thực hành 
nghề bổ trợ
HAR 01 20
SC- BD phần 
C/động động cơ
HAR 01 21
SC-BD Cơ cấu 
phân phối khí
HAR 01 22
SC-BD Hệ thống 
bôi trơn
HAR 01 23
SC-BD Hệ 
thống làm mát
HAR 01 24
SC-BD Hệ thống 
nhiên liệu xăng
HAR 01 25
SC-BD Hệ thống 
nhiên liệu 
dieden
HAR 01 26
SC-BD Hệ thống 
khởi động
HAR 01 27
SC-BD Hệ thống 
đánh lửa
HAR 01 28
SC-BD Trang 
thiết bị điện ô 
tôtô
HAR 01 29
SC-BD Hệ thống 
truyền lực
HAR 01 30
SC-BD Cầu chủ 
động
HAR 01 31 
SC-BD Hệ thống 
di chuyển
HAR 01 32
SC-BD Hệ thống 
lái
HAR 01 33
SC-BD Hệ thống 
phanh
HAR 01 35
SC Pan ô tô
HAR 01 34
K.tra tình trạng kỹ 
thuật Đcơ và ô tô
HAR 01 36
nâng cao hieụ quả 
công việc 
Bằngcông 
nhân lành 
nghề 
HAR 02 06
Xác suất thống kê
HAR 02 07
Kỹ thuật tự động điều 
khiển bằngđiện 
tử
HAR 02 08
 Vẽ Auto CAD
HAR 02 19
Tổ chức 
quản lý và 
sản xuất
Chứng chỉ 
bậc cao
HAR 02 11 
Chẩn đoán 
động cơ 
HAR 02 12
Chẩn đoán 
HT truyền 
động ôtô
đoán hệ 
thống 
truyền 
động ô 
tô
HAR 02 14
SC-BD bộ 
tăng áp
HAR 02 15
SC-BD Hệ 
thống phun 
xăng điện tử
HAR 02 16
SC-BD BCA 
điều khiển 
bằng điện từ
HAR 02 17
SC-BD HT
đ/khiển bằng 
khí nén
Bằngcông 
nhận bậc 
cao 
Chứng
chỉ
nghề
HAR 01 09
Cơ kỹ thuật
HAR 02 13
Công nghệ phục hồi 
chi tiết trong s/chữa
HAR 02 09
Công nghệ khí 
nén và thủy lực 
HAR 02 10
 Nhiệt kỹ thuật
HAR 02 18
SC-BD Biến 
mômen thủy 
lực
Các hình thức học tập chính trong mô đun
1 . Học trên lớp về :
 - Nhiệm vụ, yêu cầu và cấu tạo chung hệ thống nhiên liệu của động cơ xăng
 - Nhiệm vụ, yêu cầu của các bộ phân : Bơm xăng, bộ chế hoà khí, hệ thống 
phun chính, hệ thống không tải, cơ cấu hạn chế tốc độ của bộ chế hoà khí, cơ 
cấu làm đậm, cơ cấu tăng tốc, các bộ điều khiển bằng điện tử và chân không, 
cơ cấu đóng mở bớm gió, bớm ga, thùng nhiên liệu, bầu lọc, ống nạp, ống xả, 
các bộ phận xung gió thu hồi xăng. 
 - Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của bơm xăng, bộ chế hoà khí, các cơ cấu, hệ 
thống: hệ thống phun chính, hệ thống không tải, cơ cấu hạn chế tốc độ, cơ 
cấu làm đậm, cơ cấu tăng tốc, các bộ điều khiển bằng điện tử và chân không, 
cơ cấu đóng mở bớm gió, bớm ga của bộ chế hoà khí, thùng nhiên liệu, bầu 
lọc, ống nạp ống xả, các bộ phận xung gió thu hồi xăng. 
 2 . Học tại phòng học chuyên môn hoá về : 
 - Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng của của bơm xăng, bộ chế hoà khí các cơ 
cấu, hệ thống của bộ chế hoà khí, thùng nhiên liệu, bầu lọc, ống nạp ống xả, 
các bộ phận xung gió thu hồi xăng. 
 - Quy trình bảo dỡng hệ thống nhiên liệu của động cơ xăng, bơm xăng, các cơ 
cấu, hệ thống của bộ chế hoà khí, thùng nhiên liệu, bầu lọc, ống nạp ống xả, 
và các bộ phận khác. 
 - Phơng pháp kiểm tra, sửa chữa bơm xăng, bộ chế hoà khí các cơ cấu, hệ 
thống của bộ chế hoà khí, thùng nhiên liệu, bầu lọc, ống nạp ống xả, các bộ 
phận khác của hệ thống. 
3 . Thực tập tại xởng trờng về :
- Thực hành tháo lắp, bảo dỡng, kiểm tra và sửa chữa các bộ phận của bơm 
xăng, bộ chế hoà khí các cơ cấu, hệ thống của bộ chế hoà khí, thùng nhiên 
liệu, bầu lọc, ống nạp, ống xả, các bộ phận xung gió thu hồi xăng. 
4 - Tự nghiên cứu và làm bài tập về :
 - Các tài liệu tham khảo về các bộ phận của hệ thống nhiên liệu của động cơ 
xăng.
 - Vẽ sơ đồ cấu tạo, trình bày đợc nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại và nguyên tắc 
hoạt động của hệ thống nhiên liệu xăng loại cỡng bức, của bơm xăng, bộ chế 
hoà khí trong xởng sửa chữa ôtô.
HAR 02 12
Chẩn đoán 
HT truyền 
động ôtô
đoán hệ 
thống 
truyền 
động ô 
tô
7
Yêu cầu về đánh giá hoàn thành mô đun
Kiến thức:
 - Trình bày đợc đầy đủ các nhiệm vụ, yêu cầu, cấu tạo và nguyên tắc hoạt 
động các bộ phận của hệ thống nhiên liêu động cơ xăng.
- Giải thích đúng những hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp 
bảo dỡng, kiểm tra, sữa chữa các bộ phận của hệ thống nhiên liệu động 
cơ xăng dùng bộ chế hòa khí.
Kỹ năng:
- Tháo lắp, kiểm tra và bảo dỡng, sửa chữa đợc các h hỏng chi tiết, bộ 
phận của hệ thống nhiên liệu động cơ xăng đúng quy trình, quy phạm và 
đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật trong sửa chữa.
- Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, bảo dỡng và sửa chữa đảm 
bảo chính xác và an toàn.
- Chuẩn bị, bố trí và sắp xếp nơi làm việc vệ sinh, an toàn và hợp lý.
Thái độ:
- Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật, an toàn và tiết kiệm 
trong bảo dỡng, sửa chữa.
- Có tinh thần trách nhiệm hoàn thành công việc đảm bảo chất lợng và 
đúng thời gian .
- Cẩn thận, nghiêm túc, chu đáo trong công việc luôn quan tâm đúng, đủ 
không để xảy ra cháy.
8
 Bài 1
 Hệ THốNG NHIÊN LIệU ĐộNG CƠ XĂNG - Mã bài: HAR. 01 24 01
 (DùNG Bộ CHế HòA KHí) 
Giới thiệu :
 Hệ thống nhiên liêu của động cơ xăng là một hệ thống quan trọng trên động cơ ôtô 
sử dụng động cơ xăng. Các kiến thức cơ bản của hệ thống giúp cho các cán bộ kỹ 
thuật, các đối tợng khai thác sử dụng, sửa chữa ôtô và các công nhân, học viên 
chuyên nghành có thể hiểu biết về cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của các bộ phận 
hệ thống nhiên liệu động cơ xăng. Để tiến hành bảo dỡng và kiểm tra, sửa chữa các 
h hỏng các bộ phận của hệ thống nhiên liệu động cơ xăng. 
Mục tiêu thực hiện:
Học xong bài này học viên có khả năng:
 1- Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ hệ thống nhiên liệu.
 2- Giải thích đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thống nhiên liệu.
 3- Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dỡng bên ngoài các bộ phận của hệ thống 
nhiên liệu đúng yêu cầu kỹ thuật. 
Nội dung chính:
 1- Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống nhiên liệu.
 2- Sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thống nhiên liệu
3- Bảo dỡng bên ngoài các bộ phận của hệ thống nhiên liệu.
 học trên lớp 
I- Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại:
 1. Nhiệm vụ
 - Hệ thống nhiên liệu làm nhiệm vụ cung cấp hoà khí (hỗn hợp xăng và không khí) 
sạch đồng đều về số lợng và thành phần vào các xy lanh động cơ theo yêu cầu về 
tốc độ và tải của động cơ. Thải sạch sản vật cháy ra ngoài đảm bảo ô nhiễm môi tr-
ờng cũng nh gây ồn ở mức độ thấp nhất.
 2. Yêu cầu 
 - Thải khí xả sạch hơn, chống ô nhiểm môi trờng.
 - Tiêu hao nhiên liệu ít, đảm bảo tính kinh tế, ít h hỏng.
 - Cải thiện đợc khả năng tải.
 3. Phân loại:
 Hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí dựa vào phần cung cấp xăng đợc chia 
thành hai loại, loại tự chảy và loại cỡng bức (hình 1 - 1). Khác nhau cơ bản của hai 
loại là ở bơm vận chuyển xăng.
 a) Loại tự chảy (hình 1-1a), bình xăng đặt cao hơn bộ chế hoà khí nên xăng từ thùng 
chứa tự chảy vào bộ chế hoà khí. 
 b) Loại cỡng bức thùng xăng đặt thấp hơn bộ chế hoà khí nên phải dùng bơm xăng 
hút xăng từ thùng chứa, qua bình lọc rồi đẩy xăng lên buồng phao của bộ chế hoà khí 
(hình 1-1b). Động cơ xăng lắp trên ôtô hầu hết đều dùng loại cỡng bức, loại tự chảy 
dùng trên xe gắn máy và các động cơ xăng cỡ nhỏ.
II- SƠ Đồ Cấu tạo và hoạt động của Hệ THốNG NHIÊN LIệU DùNG bộ 
Chế HòA KHí loại cỡng bức 
 1. Cấu tạo
 Hệ thống nhiên liệu của động cơ xăng gồm có các bộ phận sau: bầu lọc không khí, 
thùng chứa xăng, các bình lọc xăng, bơm xăng, đờng ống dẫn xăng, bộ chế hoà khí, 
ống hút, ống xả và bình tiêu âm (hình 1-1)
 2. Nguyên tắc hoạt động
9
 Khi động cơ làm việc, bơm xăng hút xăng từ thùng chứa qua ống dẫn xăng và 
bình lọc đến bơm xăng rồi đẩy lên bộ chế hòa khí. Trong kỳ nạp của động cơ 
không khí từ
Hình 1-1 Cấu tạo hệ thống nhiên liệu của động cơ xăng
ngoài trời đi vào bình lọc không khí 8 rồi qua bộ chế hòa khí trộn hòa với xăng tạo 
thành hoà khí, sau đó hoà khí đi theo ống hút, qua xu páp nạp vào trong xy lanh động 
cơ. Sản phẩm cháy sau khi giản nở sinh công trong xy lanh đợc xả ra ngoài qua ống 
xả và ống giảm thanh.
iii. nội dung bảo dỡng hệ thống niên liệu xăng
 1. Làm sạch bên ngoài các bộ phận của hệ thống nhiên liệu xăng.
 2. Tháo các bộ phận ra khỏi động cơ
 3. Làm sạch các bộ phận và kiểm tra bên ngoài 
 4. Lắp các bộ phận lên động cơ.
iv. câu hỏi bài tập
 1. Nêu nhiệm vụ của hệ thống nhiên liệu xăng ? Giải thích tại sao động xăng dùng 
trên ô tô thờng dùng hệ thống nhiên liệu loại cỡng bức ?
10
 2. Giải thích nhiệm vụ của các bộ phận trong hệ thống nhiên liệu xăng loại cỡng bức 
(có bơm xăng) ?
 3. Giải thích tại sao động xăng dùng trên ô tô thờng dùng hệ thống nhiên liệu loại c-
ỡng bức ?
 THựC tập BảO DƯỡNG Hệ THốNG NHIÊN LIệU
i. bố trí nơi làm việc, chuẩn bị dụng cụ
 1. Bố trí nơi làm việc: Bố trí nơi làm việc cho các nhóm học viên mỗi nhóm 4 học 
viên, đảm bảo nơi làm việc sạch sẽ, thoáng mát đúng quy định.
 2. chuẩn bị dụng ... ong 
của bình tiêu âm. 
Bình tiêu âm có 
thể là một ống trụ 
hoặc một ống dẹt 
có ngăn vài vách 
ngang bên trong 
và một ống có 
nhiều lỗ ngang nối 
với đầu ống xả. 
Khí thải đi vào bình 
tiêu âm sẽ giản nở 
ở trong bình, sau 
đó đi qua các lỗ 
nhỏ và đi qua 
nhiều ngăn trớc khi 
thoát ra ngoài làm 
cho tốc độ của 
dòng khí thải giảm 
dần vì vậy giảm 
bớt đợc âm thanh 
của dòng khí thải.
ii. bộ phận xung gió thu hồi xăng
 1. nhiệm vụ
 2. Yêu cầu
 3. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động
Iii- Câu hỏi và bài tập
1. Giải thích nhiệm vụ, yêu cầu của ống nạp, ống xả và bình tiêu âm ? 
2. Giải thích tại sao phải bố trí bình tiêu âm trong hệ thống thoát khí xả ?
 Thực tập bảo dỡng ống dẫn nhiên liệu, ống nạp, ống xả
i. bố trí nơi làm việc, chuẩn bị dụng cụ
77
1. Bố trí nơi làm việc: Bố trí nơi làm việc cho các nhóm học viên mỗi nhóm 2- 4 học 
viên, đảm bảo nơi làm việc sạch sẽ, thoáng mát đúng quy định.
2. chuẩn bị dụng cụ: Tháo lắp, rửa làm sạch, kiểm tra và bảo dỡng.
 - Bộ dụng cụ đồ nghề sửa chữa ôtô. Máy nén khí, khay đựng 
 - Chi tiết thay thế ống dẫn xăng khi cần thiết thay.
ii. tháo lắp ống dẫn nhiên liệu, ống nạp, ống xả
a. quy trình tháo ống dẫn nhiên liệu, ống nạp, ống xả
 1. Quy trình tháo ống dẫn nhiên liệu
 - Tháo các đờng ống dẫn xăng từ thùng xăng đến bầu lọc và bơm xăng, từ bơm 
xăng đến bộ chế hòa khí.
 . Chọn đúng cờ lê dẹt để tháo các đờng ống dẫn.
 2. Quy trình tháo ống nạp
 - Làm sạch bên ngoài ống nạp
 - Tháo các bộ phận liên quan (bầu lọc không khí và bộ chế hòa khí) đúng quy trình
 - Tháo các đai ốc bắt ống nạp, chú ý nới đều các đai ốc 
 . Dùng tuýp hoặc cờ lê tròng.
 - Tháo ống nạp và đệm làm kín chú ý không làm rách đệm.
 - Làm sạch, kiểm tra ống nạp và đệm làm kín.
 3. Quy trình tháo ống xả và bình tiêu âm
 - Làm sạch bên ngoài ống xả và bình tiêu âm.
 - Tháo bình tiêu âm và bộ xúc tác hóa khử (động cơ lắp ống xả và bình tiêu âm kép 
tháo cả hai bên)
 - Tháo đờng ống xả nối với ống góp khí xả.
 - Tháo các đai ốc bắt ống góp khí xả, chú ý nới đều các đai ốc.
 - Tháo ống góp khí xả và đệm kín.
 - Làm sạch ống góp khí xả, ống xả và bình tiêu âm, kiểm tra h hỏng.
 a. quy trình lắp (Ngợc với quy trình tháo). Sau khi đã thay thế các chi tiết h 
hỏng tiến hành lắp ống dẫn nhiên liệu, ống nạp, ống xả và bình tiêu âm và các bộ 
phận xung gió thu hồi xăng theo thứ tự ngợc lại.
iii. quy trình bảo dỡng ống dẫn nhiên liệu, ống nạp, ống xả
 1. Bảo dỡng ống dẫn nhiên liệu
 - Tháo và làm sạch các ống dẫn nhiên liệu.
 - Thổi thông các đờng ống dẫn bằng khí nén.
 - Kiểm tra nứt, gãy, hở của các đờng ống dẫn nhiên liệu và các đầu nối bị chờn ren. 
Nếu ống dẫn bị hở, đầu nối chờn ren phải thay.
 - Lắp các đờng ống dẫn vào hệ thống nhiên liệu.
 - Bơm tay để xăng lên bộ chế hòa khí, kiểm tra rò rỉ xăng ở các đờng ống dẫn và 
sửa chữa khi cần thiết.
 2. Bảo dỡng ống nạp 
 - Tháo và làm sạch ống nạp
 - kiểm tra ống nạp và đệm kín, nếu đệm kín hỏng phải thay đệm mới.
 - Lắp ống nạp lên động cơ, chú ý xiết đều các đai ốc đảm bảo độ kín.
 - Lắp bộ chế hòa khí và bầu lọc không khí lên ống nạp đúng quy trình đảm bảo yêu 
cầu kỹ thuật
 3. Bảo dỡng ống xả và bình tiêu âm
 - Làm sạch bên ngoài ống xả và bình tiêu âm.
 - Tháo ống xả và bình tiêu âm và bộ xúc tác hóa khử, ống góp khí xả đúng quy trình.
 - Làm sạch bên trong ống xả và bình tiêu âm (xoay vỗ nhẹ nhàng xung quanh ống 
xả và dốc ngợc ống xả và bình tiêu âm để rỉ rét rơi hết ra ngoài).
 - Làm sạch muội than bám bên trong ống góp khí xả.
 - Kiểm tra h hỏng ống xả và bình tiêu âm, ống góp khí xả và đệm làm kín các chi tiết 
h hỏng phải sửa chữa.
 - Lắp đệm và ống góp khí xả, ống xả và bình tiêu âm đúng quy trình.
78
iv. sửa chữa ống dẫn nhiên liệu, ống nạp, ống xả
 học tại phòng chuyên môn hóa
i. hiện tợng và nguyên nhân h hỏng ống dẫn nhiên liệu, ống nạp, 
ống xả
 1. ống dẫn nhiên liệu 
 a) H hỏng
 - ống dẫn nhiên liệu thờng bị cong, bẹp, làm tắc ống dẫn.
 - Bị nứt, gãy làm hở chảy xăng
 - Chờn ren các đầu nối và hỏng đầu ống loe, gây ra hiện tợng rò rỉ nhiên liệu
 - ống dẫn bị tắc bẩn, cung cấp xăng không đủ cho động cơ hoạt động.
 b) Nguyên nhân 
 - Do bị va chạm mạnh. 
 - Tháo lắp nhiều lần, vặn quá chặt.
 - Sử dụng nhiên liệu bẩn, bầu lọc rách, không bảo dỡng đúng định kỳ.
 2. ống nạp và ống xả 
 a) H hỏng
 - ống nạp, ống xả thờng bị nứt, gãy, thủng, vênh bề mặt lắp ghép, các đệm kín bị 
cháy, đứt hỏng. Các bu lon hãm chờn hỏng ren. 
 b) Nguyên nhân do chịu nhiệt độ cao, bị va chạm mạnh và chịu lực xiết lớn.
 - Bình tiêu âm thờng bị tắc, bẩn, mục hỏng, do chịu nhiệt độ và áp suất cao của khí 
cháy.
 Thực tập sửa chữa ống dẫn nhiên liệu, ống nạp, ống xả
i. bố trí nơi làm việc, chuẩn bị dụng cụ
1. Bố trí nơi làm việc: Bố trí nơi làm việc cho các nhóm học viên mỗi nhóm 2- 4 học 
viên, đảm bảo nơi làm việc sạch sẽ, thoáng mát đúng quy định.
2. chuẩn bị dụng cụ: Tháo lắp, rửa làm sạch, kiểm tra và bảo dỡng.
 - Bộ dụng cụ đồ nghề sửa chữa ôtô, máy nén khí, khay đựng, bộ loe đầu ống nối. 
 - Chi tiết thay thế ống dẫn xăng, đệm kín amiăng, bulon khi cần thay.
ii. tháo lắp ống dẫn nhiên liệu, ống nạp, ống xả
 a. tháo thùng nhiên liệu từ trên xe xuống (theo đúng quy trình)
 b. Tháo rời các bộ phận của thùng nhiên liệu (theo đúng quy trình) 
 c. Quy trình lắp (ngợc với quy trình tháo)
iii. sửa chữa ống dẫn nhiên liệu, ống nạp, ống xả
 1. ống dẫn nhiên liệu 
 a) Kiểm tra
 - Quan sát để kiểm tra các vết nứt, gãy chờn hỏng ren, hỏng đầu loe của các đờng 
ống dẫn.
 b) Sửa chữa 
 - ống dẫn bị nứt, bẹp, gãy thì hàn hơi kín, ống bị cong, bẹp, nứt nhiều đoạn phải 
thay.
 - Các đầu nối chờn hỏng ren phải thay
 - Các đầu loe mòn hỏng, dùng dụng cụ loe đầu ống để ép loe lại các đầu ống.
 2. ống nạp, ống xả và bình tiêu âm.
 a) Kiểm tra 
 Quan sát các vết nứt, gãy, thủng, hở của ống nạp và ống xả, rách, hỏng của đệm 
kín và chờn ren các bulon.
 b) Sửa chữa ống nạp, ống xả bị nứt vỡ nhẹ hàn đắp, sửa nguội phẳng
79
 - ống xả và ống giảm thanh tắc, bẩn thông rửa dùng khí nén để thổi, ống giảm thanh 
mục hỏng thay.
 - Đệm làm kín ống nạp, ống xả rách, mục hỏng thay đúng loại chịu ăn mòn xăng và 
chịu nhiêt độ cao, đệm ống xả dùng amiăng.
Đáp án các câu hỏi và bài tập
 Đáp án - Bài 1
80
 1. Hệ thống nhiên liệu xăng có nhiệm vụ cung cấp hòa khí sạch, đồng đều về số l-
ợng và thành phần vào các xy lanh động cơ. Thải sạch sản vật cháy ra ngoài đảm 
bảo không gây ồn và ô nhiễm môi trờng.
 2. Nhiệm vụ của các bộ phận trong hệ thống nhiên liệu xăng loại cỡng bức:
 - Thùng xăng dùng để chứa xăng, dự trữ nhiên liệu cho động cơ làm việc.
 - Bầu lọc xăng có nhiệm vụ lọc sạch cặn bẩn và nớc lẫn trong nhiên liệu.
 - Bơm xăng hút xăng từ thùng đẩy lên buồng phao của bộ chế hòa khí. 
 - Bộ chế hòa khí có nhiệm vụ định lợng, trộn hòa xăng và không khí tạo ra hòa khí 
cung cấp cho động cơ phù hợp với yêu cầu phụ tải.
 3. Động cơ xăng dùng trên ôtô thờng dùng hệ thống nhiên liệu cỡng bức vì có bơm 
xăng tạo ra áp lực nhất định, cung cấp đầy đủ xăng cho động cơ hoạt động, dễ bố 
trí các bộ phận của hệ thống nhiên liệu giảm chiều cao động cơ. 
 Đáp án - Bài 2
 1. Nhiệm vụ của bơm xăng bằng cơ khí vận chuyển xăng từ thùng lên buồng phao 
của bộ chế hòa khí.
 - Bơm xăng bằng cơ khí hoạt động nhờ cam lệch tâm trên trục cam dẫn động.
 2. Khi trong buồng phao của bộ chế hòa khí đầy xăng van kim đóng kín vào đế van, 
áp suất trên màng bơm lớn hơn sức căng lò xo, ép màng bơm trũng xuống nằm ở vị 
trí thấp đầu trái cần bơm sẽ trợt trơn trên cần kéo màng bơm, nên bơm ngừng bơm.
 3. Những h hỏng làm lu lợng của bơm xăng giảm :
 - Mòn cam và cần bơm.
 - Đệm giữa bơm và thân máy quá dày
 - Màng bơm hở hoặc chùng
 - Van hút, van đẩy mòn, hở
 - Các mặt phẳng lắp ghép giữa nắp, thân, đế bơm bị hở. 
 Đáp án - Bài 3
 1.Bơm xăng bằng điện hoạt động nhờ nguồn điện của ắc quy không phụ thuộc vào 
tốc độ của động cơ vì vậy ở bất kỳ tốc độ nào bơm xăng bằng điện cũng cung cấp 
một lợng xăng tối đa.
 2. Khi buồng phao của bộ của bộ chế hòa khí đầy xăng van kim đóng kín, áp suất 
nhiên liệu trong buồng bơm lớn đẩy màng bơm cong lên làm cặp tiếp điểm mở ngắt 
dòng điện vào cuộn dây bơm ngừng hoạt động.
 Đáp án - Bài 4
 1. Bộ chế hòa khí có nhiệm vụ định lợng và trộn hòa xăng - không khí tạo ra hòa khí 
cung cấp cho động cơ. Cung cấp thành phần hòa khí thích hợp theo yêu cầu phụ tải 
và tốc độ của động cơ.
 - Bộ chế hòa khí đơn giản ít đợc sử dụng trên động cơ xăng vì bộ chế hòa khí đơn 
giản không cung cấp thành phần khí hỗn hợp đúng yêu cầu làm việc của động cơ. 
 2. Buồng phao và phao cùng với van kim duy trì mức xăng trong buồng phao cố 
định. 
 - Gíclơ để định lợng số xăng hút vào họng bộ chế hòa khí.
 - Buồng hỗn hợp: trộn hòa hỗn hợp giữa xăng và không khí
 - Bớm ga để thay đổi lợng hòa khí nạp vào xy lanh động cơ.
 3. Trên bộ chế hòa khí tự động phải có các hệ thống phụ để cung cấp thành phần 
hòa khí thích hợp nhất cho các chế độ làm việc điển hình của động cơ ôtô.
 Đáp án - Bài 5
 1. Hệ thống phun chính có nhiệm vụ: 
 - Cung cấp nhiên liệu cho hầu hết các chế độ chạy có tải của động cơ.
 - Tạo ra hòa khí nhạt dần khi mở lớn dần cánh bớm ga.
 2. Khi động cơ hoạt động bớm ga mở lớn dần, lợng không khí đi qua gíclơ không khí 
sẽ làm giảm độ chân không sau gíclơ chính nên xăng đợc hút qua gíclơ chính để 
phun ra ở vòi phun chính giảm, hỗn hợp loãng dần.
 3. Hệ thống phun chính điều khiển bằng khí nén so với bộ chế hòa khí đơn giản có u 
điểm:
81
 - Khi bớm ga mở lớn dần xăng đợc hút qua gíclơ chính giảm hơn so với bộ chế hòa 
khí đơn giản, nhờ đó hòa khí tạo ra nhạt dần khi tăng tải, tiết kiệm đợc nhiên liệu, tăng 
đợc hiệu suất.
 Đáp án - Bài 6
 1. Hệ thống không tải có nhiệm vụ cung cấp hỗn hợp cho động cơ hoạt động ở chế 
độ không tải.
 - Cung cấp thành phần khí hỗn hợp thích hợp cho động cơ hoạt động ở chế độ 
không tải, đảm bảo tiết kiệm nhiên liệu.
 2. Khi động cơ hoạt động ở chế độ không tải bớm ga gần nh đóng kín độ chân 
không tại cổ họng khuyếch tán nhỏ. Đờng xăng chính không đủ sức hút xăng phun ra 
ở miệng vòi phun chính. Vì vậy phải bố trí đờng xăng không tải phun hỗn hợp phía 
sau bớm ga. 
 Đáp án - Bài 7
 1. Cơ cấu hạn chế tốc độ có nhiệm vụ hạn chế không cho số vòng quay của động 
cơ vợt quá số vòng quay giới hạn đồng thời hạn chế không cho công suất của động 
cơ vuợt quá công suất cực đại.
 - Hạn chế đợc tốc độ cực đại của động cơ đảm bảo cho động cơ làm việc an toàn.
 2. Khi động cơ xăng hoạt động, nếu tốc độ của trục khuỷu đông cơ vợt quá tốc độ 
giới hạn tối đa, các chi tiết chuyển động với tốc độ quá lớn sẽ bị h hỏng trầm trọng, 
động cơ làm việc không đảm bảo an toàn. Vì vậy phải hạn chế tốc độ tối đa của động 
cơ. 
 Đáp án - Bài 8
 1. Cơ cấu làm đậm có nhiệm vụ cung cấp thêm xăng khi động cơ hoạt động ở chế 
độ toàn tải, đảm bảo cho động cơ phát ra công suất lớn nhất.
 - Cung cấp đủ nhiên liệu cho động cơ hoạt động ở chế độ toàn tải để động cơ phát 
huy đợc công suất tối đa, tiết kiệm nhiên liệu.
 2. Có hai phơng án dẫn đông cơ cấu làm đậm.
 - Dẫn động bằng cơ khí và dẫn động bằng chân không. Phơng án dẫn động bằng 
chân không đợc sử dụng nhiều trên động cơ ôtô vì hệ thống làm đậm họat động ở 
một giá trị nhất định của độ chân không phía sau bớm ga, vì vậy tính năng gia tốc của 
động cơ tốt hơn. 
 Đáp án - Bài 9
 1. Cơ cấu tăng tốc có nhiệm vụ cung cấp thêm một lợng nhiên liệu vào không gian 
hòa khí khi đột ngột mở bớm ga giúp động cơ tăng tốc dễ dàng, đảm bảo cho động cơ 
tăng nhanh công suất, không bị chết máy.
 - Cấu tạo đơn giản, bảo dỡng, sửa chữa, thay thế, dễ dàng.
 - Cung cấp kịp thời, đủ lợng nhiên liệu cho động cơ hoạt động ở chế độ tăng tốc 
đảm bảo cho động cơ tăng nhanh công suất khi cần thiết.
 2. Khi cần thiết phải tăng nhanh công suất động cơ ngời lái đạp ga đột ngột lúc này 
lợng không khí đi qua họng khuyếch tán tăng nếu không bổ sung thêm xăng kịp thời 
khí hỗn hợp loãng, động cơ dễ bị chết máy. 
 Đáp án - Bài 10
 1. Cơ cấu đóng mở bớm gió có nhiệm vụ điều khiến bớm gió mở sau khi đông cơ 
khởi động xong tránh đợc hao tốn nhiên liệu và ô nhiễm môi trờng
 - Cấu tạo đơn giản, bảo dỡng, sửa chữa, thay thế, dễ dàng.
 - Độ nhạy cao, điều khiển linh hoạt.
 Bộ chế hòa khí hỗ trợ điều khiển bằng điện tử có trang bị cơ cấu điều khiển bớm gió 
sau:
 - Điều khiển bán tự động, điều khiển tự động, điều khiển bằng điện.
 2. Trên bộ chế hòa khí bố trí cơ cấu đóng mở bớm gió đề phòng trờng hợp lái xe 
quên đẩy nút kéo mở hoàn toàn bớm gió sau khi khởi động xong máy đã nổ, làm tăng 
tiêu hao nhiên liệu và gây ô nhiễm môi trờng.
 Đáp án - Bài 11
82
 1. Cơ cấu đóng mở bớm ga có nhiệm vụ điều chỉnh bớm ga đóng lại từ từ, ngăn 
chặn đợc tình trạng d xăng, chống ô nhiễm môi trờng.
 - Cấu tạo đơn giản, bảo dỡng, sửa chữa, thay thế, dễ dàng.
 - Điều chỉnh bớm ga đóng từ từ để hỗn hợp nhiên liệu phù hợp với yêu cầu làm việc 
của động cơ.
 2. Trên bộ chế hòa khí phải bố trí cơ cấu cơ cấu kiểm soát tốc độ đóng bớm ga. Khi 
lái xe nhả chân ga, nếu bớm ga đóng nhanh quá, sẽ làm cho khí hỗn hợp quá đậm vì 
quán tính phun của dòng xăng lớn hơn dòng không khí rất nhiều lần, điều đó khiến 
cho hòa khí cháy không hết gây ô nhiễm môi trờng, làm tăng lợng khí độc HC và CO 
trong khí thải.
 Đáp án - Bài 12
 1. Điều khiển các mạch xăng trong bộ chế hòa khí cung cấp tỷ lệ khí hỗn hợp đúng 
yêu cầu chống ô nhiễm môi trờng động cơ hoạt động tốt. 
 2. Trên bộ chế hòa khí phải bố trí hệ thống điện tử để kiểm soát tỷ lệ hỗn hợp vì trên 
động cơ xăng hỗn hợp giàu xăng khí xả chứa nhiều chất độc HC và CO. Ngợc lại khí 
hỗn hợp nghèo xăng, khí xả chứa nhiều chất độc NO3
 Đáp án - Bài 13
 1. Bầu lọc không khí có nhiệm vụ lọc sạch bụi bẩn trong không khí trớc khi đa vào 
xy lanh động cơ
 - Bầu lọc xăng có nhiệm vụ lọc sạch các tạp chất cơ học và nớc ra khỏi xăng.
 2. Trong hệ thống nhiên liệu xăng phải bố trí bầu lọc không khí và bầu lọc xăng vì: 
Trong không khí lẫn rất nhiều bụi bẩn. Trong xăng có lẫn nớc và cặn bẩn vì vậy nếu 
không đợc lọc sạch trớc khi đa vào xy lanh động cơ sẽ làm tăng mài mòn các chi tiết, 
tuổi thọ của động cơ giảm.
 Đáp án - Bài 14
 1. ống nạp có nhiệm vụ dẫn khí hỗn hợp từ bộ chế hòa khí vào các xy lanh động cơ. 
Yêu cầu đối với ống nạp phân phối hỗn hợp đến các xylanh đồng đều, giảm sức cản 
đối với dòng khí hỗn hợp.
 * ống xả có nhiệm vụ dẫn khí xả từ xy lanh động cơ ra ngoài trời. Yêu cầu của ống 
xả là giảm sức cản đối với dòng khí xả để thải sạch khí cháy ra ngoài.
 * Binh tiêu âm có nhiệm vụ giảm áp suất khí xả để giảm bớt tiếng ồn của khí xả trớc 
khi xả ra ngoài không khí. Yêu cầu kỹ thuật của bình tiêu âm là: không tạo ra áp suất 
ngợc trong hệ thống xả khí làm giảm công suất và nóng máy, khí thải dễ thoát và 
giảm âm êm nhẹ. 
 2. Khí xả có áp suất cao nếu xả trực tiếp ra ngoài khí trời sẽ phát ra tiếng ồn lớn. Vì 
vậy phải bố trí bình tiêu âm trong hệ thống thoát khí xả để giảm áp suất khí xả để 
giảm bớt tiếng ồn.
83

File đính kèm:

  • pdfsua_chua_o_to_sua_chua_va_bao_duong_he_thong_nhien_lieu_dong.pdf