Sửa chữa ô tô - Tiến hành đào tạo để tăng cường kỹ năng sản xuất và bảo dưỡng

Ở Nhật Bản, các nhà máy sản xuất thép và đồ điện tử thường trang bị cho công

nhân của họ các khoá huấn luyện kỹ thuật tại các trung tâm đào tạo được trang

bị máy móc rất tốt.

Khoá đào tạo này là dành cho cả người bảo dưỡng và người vận hành máy.

Khóa đào tạo cho người bảo dưỡng chuyên nghiệp được thiết kế phù hợp với

 loại hình công việc và thậm chí phù hợp với cả mức độ kỹ năng cao hay thấp

của người được đào tạo.

Khóa đào tạo cho người vận hành máy đôi khi do người bảo dưỡng giảng dạy

và một vài phần trong chương trình đào tạo cho người bảo dưỡng lại do người vận

hành máy giảng dạy.

Sự luân phiên trong đào tạo này là rất có ích cho sự phối hợp các công việc thực

hiện TPM.

Giáo dục và đào tạo là sự đầu tư con người mang lại rất nhiều lợi ích.

 

ppt 48 trang dienloan 6340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sửa chữa ô tô - Tiến hành đào tạo để tăng cường kỹ năng sản xuất và bảo dưỡng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sửa chữa ô tô - Tiến hành đào tạo để tăng cường kỹ năng sản xuất và bảo dưỡng

Sửa chữa ô tô - Tiến hành đào tạo để tăng cường kỹ năng sản xuất và bảo dưỡng
Bước 10: Tiến hành đào tạo để tăng cường kỹ năng sản xuất và bảo dưỡng 
Ở Nhật Bản , các nhà máy sản xuất thép và đồ điện tử thường trang bị cho công 
nhân của họ các khoá huấn luyện kỹ thuật tại các trung tâm đào tạo được trang 
bị máy móc rất tốt . 
Khoá đào tạo này là dành cho cả người bảo dưỡng và người vận hành máy . 
Khóa đào tạo cho người bảo dưỡng chuyên nghiệp được thiết kế phù hợp với 
 loại hình công việc và thậm chí phù hợp với cả mức độ kỹ năng cao hay thấp 
của người được đào tạo . 
Khóa đào tạo cho người vận hành máy đôi khi do người bảo dưỡng giảng dạy 
và một vài phần trong chương trình đào tạo cho người bảo dưỡng lại do người vận 
hành máy giảng dạy . 
Sự luân phiên trong đào tạo này là rất có ích cho sự phối hợp các công việc thực 
hiện TPM. 
Giáo dục và đào tạo là sự đầu tư con người mang lại rất nhiều lợi ích . 
10 
Bước 11: Xây dựng chương trình quản lý thiết bị ban đầu 
Công việc cuối cùng của hoạt động phát triển TPM là quản lý thiết bị ban đầu . 
Khi một thiết bị mới được lắp đặt , đôi khi hỏng hóc xảy ra ngay trong quá trình chạy thử và khởi động , mặc dù các giai đoạn thiết kế , chế tạo và lắp đặt xảy ra một cách êm xuôi . Cơ hội này là một dịp may để người vận hành hiểu được cấu trúc và các dữ liệu kỹ thuật của thiết bị . 
Những kiến thức về quản lý thiết bị ban đầu chủ yếu do bộ phận chế tạo máy và người bảo dưỡng cung cấp , bao gồm những hiểu biết về bảo dưỡng phòng ngừa (MP). Hình thức đào tạo này được thực hiện thông qua các đợt thực tập khác nhau . 
Để đạt được kết quả tốt trong PM, tốt nhất là cho người vận hành máy sớm tham gia những đợt thực tập từ khâu lập kế hoạch và thiết kế . Khi quá trình chạy thử máy được tiến hành tại nơi sản xuất , thì sự có mặt của cả các kỹ sư lẫn người bảo dưỡng và người vận hành máy đều có lợi cho công việc quản lý thiết bị ban đầu . 
11 
Bước 12: Triển khai TPM và hướng tới những mục tiêu cao hơn 
Bước cuối cùng trong chương trình phát triển TPM là hoàn thiện quá trình triển khai TPM và đặt ra các mục tiêu lớn hơn trong tương lai . Trong giai đoạn mà các hoạt động đã đi vào ổn định và thành quả của TPM không ngừng được nâng cao , thì có thể dành ít thời gian để đánh giá lại các công việc đã làm . 
Để làm điều này , các công ty Nhật thường được đánh giá để nhận Giải thưởng PM. Tuy nhiên , ngay cả sau khi công ty đã nhận được Giải thưởng PM, thì công việc hoàn thiện TPM vẫn phải được tiếp tục – giành được Giải TPM đơn giản chỉ là một sự bắt đầu mới . 
Giống như một nhà lãnh đạo đã phát biểu tại lễ trao Giải PM: 
“ Giải thưởng này không có nghĩa là chúng ta đã hoàn tất TPM, mà đơn giản chỉ có nghĩa là chúng ta đã khởi đầu đúng hướng . Giải thưởng này thậm chí còn bắt chúng ta phải làm việc nhiều hơn nữa .” 
Làm thế nào để triển khai 
Bảo dưỡng tự động 
trong hoạt động TPM 
JICA Expert 
Kenji TAKEMURA 
11:30--- 
 M ọi người liên tục sửa chữa những hỏng hóc của thiết bị mà họ sử dụng , nhằm tận dụng hết năng suất của chúng và từ đó góp phần tăng cường tính hiệu quả của hệ thống sản xuất . 
 Hoạt động này là rất có lợi cho quá trình tái cơ cấu tự động trong quản lý nguồn lực và cho công tác tự quản lý của các nhân công mới , là những người vừa trải qua các khoá đào tạo và tập huấn , do đó , họ đã được trang bị những kiến thức và quan niệm mới . 
Quản lý chương trình bảo dưỡng tự động 
1. Bảodưỡng tự động là gì ? 
2. Why Autonomous Maintenance ? 
 What is its characteristics ? 
 Chú ý 1: Các bước bảo dưỡng tự động là có thể mềm dẻo linh hoạt , phù hợp với trình độ kỹ năng của nhân công và với từng loại thiết bị 
Kỹ năng cơ khí và trình độ hiểu biết 
Điện 
Hoá học 
Mức độ kỹ năng và trình độ hiểu biết 
Cao 
Chuyên nghiệp 
Tự động 
Linh hoạt 
Làm sạch ban đầu 
Tháo và lắp máy 
Người 
Nguyên liệu 
Phương thức 
M áy 
Hệ thống sản xuất 
Chú ý 2 : Vùng hoạt động mở rộng dần từ cải tiến thiết bị đến cải tiến hệ thống 
sản xuất 
Chú ý 3: Bảo dưỡng tự động là một cách để gắn người làm công với sự quản lý 
. 
V òng quản lý 
 Làm mới môi trường làm việc nhờ bảo dưỡng tự động 
 C ác bước bảo dưỡng tự động C ác bước bảo dưỡng tự động C ác bước bảo dưỡng tự động 
 B ước 1: làm sạch ban đầu 
 B ước 2: tìm nguyên nhân làm B ước 5: tổng thanh tra kỹ năng B ước 7: T ổ chức và đưa ra ưu tiên 
 b ẩn máy B ước 6: thanh tra tự động B ước 8: quản lý tự động 
 B ước 3: Sửa những chỗ hỏng 
 n ặng 
 B ước 4: chuẩn hoá hoạt động 
 b ảo dưỡng 
 Thay đổi cách nghĩ 
 H ỏng hóc và sự cố 
 ảnh hưởng xấu đến công 
 việc 
 Động cơ Ảnh hưởng Ảnh hưởng 
Ÿ 
 N êu gương tốt 
Thay đổi 
 H ỏng hóc 
Thay đổi 
 M ột vài hội thảo 
 thay đổi 
 v ới lãnh đạo 
 Thiết bị 
 v à sự cố 
Thói quen 
 “ Kh ông có và / hoặc 
 “ 
  l àm mới 
Ÿ 
 Mu ốn làm cái                    gi ảm 
” 
C ó sự cố 
chỗ làm 
  m ọi người cần 
 Thay đổi hành động 
Ÿ 
 Th ực hiện các bước 
 c ải tiến 
Ÿ 
Th ực hiện tiêu chuẩn 
 ho á hoạt động bảo dưỡng 
Ÿ 
S ửa chữa và giám sát 
Ÿ 
 S ửa chữa và cải tiến để 
Ÿ 
 Gi ám sát các biểu hiện bất thường c ó kết quả tốt 
Ÿ 
 S ửa chữa các hỏng hóc , cải 
Ÿ 
 K ết quả tốt làm mọi người 
 ti ến chi tiết vui v ẻ 
 Ch ính sách đổi mới 
TPM-6.doc 
1. Làm sạch ban đầu 
2. Xác định và đo mức độ hỏng hóc 
3. Làm sạch và tra dầu đúng quy định 
4. Kiểm tra toàn bộ 
Làm theo đúng sách hướng dẫn kiểm tra thiết bị . 
Phát hiện và sửa chữa các hỏng hóc nhỏ 
5. Kiểm tra tự động 
Phát triển và sử dụng tài liệu hướng dẫn kiểm tra tự động 
* Nghiên cứu cấu trúc , tính năng và kỹ năng bảo dưỡng của thiết bị để tận dụng hết tính năng của chúng 
* Đo lường mức độ xuống cấp của thiết bị 
Bảo dưỡng 
cơ bản 
Bảo dưỡng 
 tính năng 
Bảo dưỡng tự động thiết bị 
* Loại bỏ các hỏng hóc hàng ngày của 
thiết bị bằng cách lau chùi và kiểm tra 
 ốc vít thường xuyên . 
* Giảm thời gian lau chùi và thay dầu . 
Bước 
Bảo dưỡng tự động trong 
hệ thống sản xuất 
Các chi tiết 
của hệ thống 
Bảo dưỡng 
 liên tục 
* Học về từng chi tiết trong hệ thống sản xuất 
 như nguyên vật liệu , quá trình sản xuất , chất 
 lượng , phân phối JIT và giá thành . 
* Phát triển khả năng KAIZEN 
 và quản lý bán hàng 
* Thiết lập quản lý tự động trong PQCD. 
* Quản lý tự động tạo ra môi trường an toàn 
 và trung thực 
6. Quản lý chất lượng 
 Duy trì tính kỷ luật và sự chia sẻ thông tin trong công ty . 
 Mọi người sẽ nắm được các dữ kiện và phân tích dữ kiện . 
7. Quản lý tự động hoàn toàn và quản lý bán hàng 
 Phát triển cao hơn , xa hơn mục tiêu và chính sách của công ty . 
Tăng tính thường xuyên của các hoạt động cải tiến . 
Giai đoạn 
Holcim Seiso Inspection 
3. Làm thế nào để quản lý bảo dưỡng tự động 
Bước 1; Làm sạch ban đầu 
Ng ày 
Chỗ hỏng hóc 
Các đánh giá 
Đánh giá bởi 
 Prod. Maint . P. Eng. 
Vị trí công tác 
Ngày dự kiến 
Ngày h.thành 
Ng ày 
Câu hỏi 
Thực hiện 
Ngày dự kiến 
Câu trả lời hoặc đánh giá 
Ng ày 
Ở đâu 
Tìm thấy bởi 
Cái gì 
Ng ày 
Chỗ khó làm việc 
Tìm thấy bởi 
Bốn danh sách của bước 1 
1/ Danh sách những chỗ hỏng hóc 
2/. Bảng câu hỏi 
3/. Danh sách nguyên nhân gây hỏng hóc 
4/. Danh sách những chỗ khó làm việc 
Bước 1: Làm sạch ban đầu 
The four lists of Step 1 
Ng ày 
Chỗ hỏng hóc 
Đánh giá 
Thực hiện bởi 
 Prod. Maint . P. Eng. 
Vị trí công tác 
Ngày bắt đầu 
Ngày hoàn 
 thành 
Ng ày 
Câu hỏi 
Thực hiện 
Ngày bắt đầu 
Đánh giá hoặc trả lời 
Ng ày 
Ở đâu 
Tìm thấy bởi 
Cái gì 
Ng ày 
Chỗ khó làm việc 
Phát hiện bởi 
AMSTEP10.ppt 
07.13 
 Rubber seal of cover 
Đổi một cái mới 
Soos Laszlo 
07.25 
07.30 
11.04 
T ại sao khí nén không thể lên quá 
4.5 kg/cm 2 ? 
V ì ống khí có thể bị vỡ . Hãy kiểm tra 
 ống khí . 
 Szell Ferenc 
11.25 
11.06 
H ộp làm nguội của máy HPC-1 
Ch ất lỏng chảy ra ngoài 
Garaczi Karoly 
11.29 
Ống khí của máy KB-1 rất khó kiểm tra vì để ở chỗ cao quá 
Lepsenyi Istvan 
1/ Danh sách những chỗ hỏng hóc 
2/. Bảng câu hỏi 
3/. Danh sách nguyên nhân gây hỏng hóc 
4/. Danh sách những chỗ khó làm việc 
Một thẻ định dạng 
Công việc : 
AM: bảo dưỡng tự động 
PT: đội dự án 
FM: bảo dưỡng toàn bộ 
PM Identification Tag (A) No. 
Lo ại AM FM PJ Step 1 2 3 4 5 6 7 
Định dạng bởi :       PM nh óm : 
T Óm tắt sự cố : Ng ày định dạng : 
C ông việc 1. Nh óm PM thực hiện 2. theo y êu cầu 
Ph ần này dược thực hiện bởi người phát hiện ra sự cố sau khi 
 đã kiểm tra tại chỗ những công việc đội PM đã làm 
PM thẻ hành động ( B) No. 
T óm tắt sự cố : Ng ày định dạng : 
Ch ương trình hành động : Ng ày bắt đầu : 
Ng ười kiểm tra :         (PM leader) 
           (Supervisor) 
C ông việc 1. Th ực hiện bởi nhom PM 
    2. Theo y êu cầu 
T óm tắt những việc đã làm 
Ng ày hoàn thành :        do: 
Return to sender 
Perforation 
AMSTEP10.ppt 
Iden’d by:        PM nh óm : 
Ph òng :         Đội : 
T ổ :         Thi ết bị : 
Bước 2: Đánh giá , xác định nguyên nhân hỏng hóc 
Bước 2 được chia thành các bước nhỏ như sau 
 1. Kiểm tra lại nguyên nhân gây bẩn 
 2. Kiểm tra lại những chỗ khó làm sạch 
 3. Chuẩn bị làm sạch thăm dò 
4. Ước lượng khoảng thời gian làm sạch 
 5. Chọn thời điẻm làm sạch 
 6. Đặt mục tiêu cải tiến 
 7. Tìm cách xác định và đo lường các nguồn gây bẩn 
 7.1 Tiến hành các bản phân tích lý do tại sao nhiễm bẩn 
 7.2 Lập kế hoạch sửa chữa 
 7.3 Tiến hành sửa chữa 
 7.4 Đánh giá kết quả công việc 
 8. Tim cách xác định và đo lường những vùng khó làm sạch 
 8.1 Tiến hành các bản phân tích lý do tại sao 
 8.2 Lập kế hoạch hành động 
 8.3 Triển khai hành động 
 8.4 Đánh giá kết quả công việc 
 9. Xem lại các tiêu chuẩn làm sạch 
10. Đánh giá những vấn đề còn tồn tại 
11. Xây dựng chương trình sửa chữa ngắn hạn 
12. Tiến hành kiểm tra về bảo dưỡng tự động 
AMSTEP20.ppt 
Bước 2: Xác định nguồn gây bẩn 
Phân tích nguyên nhân 
Nguyên nhân là do những nguyên vật liệu lạ nào và từ đâu đến ? 
Những nguyên vật liệu lạ này làm nhiễm bẩn như thế nào ? 
Độ an toànChất lượng Sự cố Sự cố nhỏ Sửa chữa Đánh giá Thời gian làm sạch 
Tại sao lại xuất hiện các vật liệu lạ ? Tại sao ? Tại sao ? 
Các biện pháp loại bỏ nguồn gây bẩn 
Những công việc ưu tiên làm trước 
Ngăn chặn sự lây nhiễm không mong muốn 
Sửa lại những vùng khó làm sạch 
Bước 3: Làm sạch và bôi trơn thông thường 
Hệ thống kiểm soát bôi trơn 
Chọn nhóm PM mẫus 
Tiến hành hướng dẫn bôi trơn 
Định vị các điểm và khu vực cần bôi trơn 
Danh sách các điểm và 
 khu vực cần bôi trơn 
Việc bôi trơn liên quan đến sự cố cả thiết bị như thế nào 
Bôi trơn ? 
Công việc đã làm ? 
Sửa chữa sự cố thiết bị 
Trong bảo dưỡng tự động 
Chọn người quản lý mẫus 
Tiến hành bôi trơn tăm dò 
Bôi trơn thăm dò thông thường 
Ước lượng thời gian bôi trơn 
Xác định vùng khó bôi trơn 
Danh sách vùng 
khó làm việc 
Lập tiêu chuẩn bôi trơn 
Bôi trơn và kiểm tra thường xuyên 
Xác định các điểm và khu 
vực bôi trơn 
Chuẩn bị hướng 
dẫn bôi trơn 
Giáo trình đào tạo 
Lập sổ theo dõi bôi trơn và giám sát 
Xác định những chỗ phải 
 bôi trơn thường xuyên 
Kiểm tra sổ theo dõi bôi trơn 
 vàgiám sát 
Sửa chữa 
thiết bị hỏng 
Chỗ bôi trơn 
thông thường 
sổ theo dõi bôi trơn 
và giám sát 
Cải tiến hệ thống kiểm 
 tra bôi trơn 
Sửa chữa những 
vùng khó bôi trơn 
So sánh và cải tiến 
tiêu chuẩn 
Kiểm tra bôi trơn bằng phương 
pháp phức tạp hơn 
Công việc cần làmr 
Bảo dưỡng tự động 
B ảo dưỡng toàn bộ 
Bước 4: Giám sát toàn bộ 
Bước 4 được chia thành các bước nhỏ như sau 
 1. Tiến hành đào tạo tổng thể . 
 2. Tiến hành đào tạo chuyên sâu 
 3. Tiến hành kiểm tra sau đào tạo . 
 4. Lên danh sách giám sát . * 
 5. Lập danh mục giám sát . 
 6. Sửa chữa những chỗ hỏng hóc được phát hiện 
 7. Thực hiện kiểm tra thăm dò . 
 8. Ước lượng thời gian kiểm tra . 
 9. Tiến hành công việc kiểm tra giám sát . 
 10. Đưa ra các cải tiến . 
 11. Xác định vùng khó kiểm tra . 
 12. Sửa chữa vùng khó kiểm tra . 
 13. Xem lại các quy định về giám sát . 
 14. Xác định những chỗ phải thường xuyên kiểm tra . 
 15. Xem lại kỹ năng tự kiểm tra của người sử dụng thiết bị . 
 16. Xây dựng chương trình sửa chữa ngắn hạn 
 17. Tiến hành một cuộc tổng kiểm tra về bảo dưỡng tự động ** 
AMSTEP40.ppt 
Overall Inspection 
Phiếu kiểm tra 
Mạch nối 
Đẩy nút và tắt 
công tắc 
Giới hạn công tắc 
Bật công tăc 
chính xác 
Công tắc gần 
Các công tắc 
Quang điện 
Công tắc tự 
 động 
Đồ thay thế 
Cầu chì 
Nhiệt kế 
Nhiệt kế thay thế 
Thiết bị đo ampe . 
Thiết bị đo vônte 
Động cơ 
Khởi động không đúng do lỏng dây 
Hỏng nặng , vỡ gẫy , biến dạng hay bị 
 nung chảy 
Thiệt hại 
Quá nhiệt , tiếng động lạ hoặc máy hỏng 
Sự dính bám của chất lỏng gây hại , mảnh 
 vụn của kim loại , hoặc của chất thải . 
Quá năng suất do huy động máy móc 
Va chạm hoặc chịu lực 
Lắp đặt tai nơi bị rung 
Che chắn đúng cách để tránh va chạm 
Khả năng hỏng hóc hiện thời 
Các bộ phận và mạch nối thừa 
Sắp xếp lại đúng vị trí các bộ phận 
Tổng thời gian sắp xếp va kiểm tra 
Đưa máy đo về đúng vị trí 
Những ch ỗ được kiểm tra 
Parts type 
Bộ phận điện 
Bước 4: Các bước tổng kiểm tra 
Xác định các vấn đề cần tổng kiểm tra 
Chuẩn bị giáo trình đào tạo 
Kế hoạch chi tiết 
Đào tạo trưởng nhóm 
Chuẩn bị đào tạo mở rộng 
Tiến hành đào tạo mở rộng 
Tiến hành tổng kiểm tra 
Tiến hành họp các nhóm PM 
Sửa chữa thiết bị hỏng 
Tiến hành kiểm tra thăm dò 
Kiểm tra kỹ năng người sử dụng thiế bị 
Tự kiểm tra và thực hiện kiẻm tra 
Kiểm tra bảo dưỡng tự động 
Sửa chữa các điểm yếu được phát hiện trong quá trình kiểm tra 
Đội bảo dưỡng 
Đội bảo dưỡng 
Đội bảo dưỡng 
Nhóm lãnh đạo và quản lý 
Nhóm lãnh đạo 
Thành viên nhóm PM 
Thành viên nhóm PM 
Thành viên nhóm PM và người bảo dưỡng 
Thành viên nhóm PM 
Nhóm lãnh đạo 
nhóm lãnh đạo 
Quản lý và kỹ sư 
Thành viên đội PM và người bảo dưỡng 
Chuẩn bị 
ĐÀo tạo 
Tổng kiểm tra 
Hoàn thành 
Khoá , điện , nguồn , bộ chuyền động , thuỷ lực , khí lực 
B ốn danh sách 
Ki ểm tra thường xuyên 
Phi ếu đánh giá kỹ năng 
Tiến hành kiểm tra các thiết bị mẫu 
Tất cả các chi tiết máy được chỉ định allocated 
V ật liệu kỹ thuật 
Phi ếu kiểm tra 
Ph ương thức kiểm tra 
Chuẩn bị cho các cuộc kiểm tra sau 
Đội bảo dưỡng 
Bước 5: Bảo dưỡng tự động thông thường 
Bước 5 gồm các bước nhỏ sau 
 1. Xem xét những công việc còn lại sau các bước từ 1 đến 4. 
 2. Giải quyết các vấn đề còn tồn tại . 
 2-1 Xác định các vấn đề trong giai đoạn làm sạch và bôi trơn đã thực hiện trong bước 3 và giai đoạn kiểm tra thông thường trong bước 4. 
 2-2 Lập kế hoạch và thực hiện các công việc sửa chữa . 
 2-3 Đánh giá kết quả làm việc . 
 3. Sửa chữa các sự cố và hỏng hóc nhỏ . 
 3-1 Kiểm tra nguyên nhân . 
 3-2 Lập kế hoạch và thực hiện sửa chữa . 
 3-3 Đánh giá kết quả làm việc 
 4. Tiến hành kiểm tra thăm dò thường xuyên . 
 5. So sánh với các tiêu chuẩn bảo dưỡng của bảo dưỡng toàn bộ . 
 6. Tiến hành kiểm tra . 
 7. Lập kế hoạch kiểm tra thăm dò thường xuyên . 
 8. Tiến hành kiểm tra thường xuyên . 
 9. Xem xét lại quá trình làm sạch bôi trơn và kiểm tra thông thường . 
 10. Tiến hành bảo dưỡng tự động thông thường và chi tiết .** 
 11. Xây dựng chương trình sửa chữa ngắn hạn . 
 12. Tiến hành tổng kiểm tra bảo dưỡng tự động .*** 
AMSTEP50.ppt 
Thời gian ( phút ) 
Bước 2 
Bước 3 
Step 4 
Step 5 
4 -1 
4 -2 
4 -3 
4 -4 
Chốt 
Điện 2-4 
Nguồn chuyền động 
Thuỷ lực và khí lực 
Làm sạch , bôi trơn và kiểm tra 
Làm sạch 
Làm sạch và bôi trơn 
2 
2 
2 
2 
10 phút 
5 phút 
3 
8 
16phút 
Cải tiến 
5 
10 
15 
Tiết kiệm thời gian nhờ hoạt động bảo dưỡng tự động 
Phút sử dụng trên 
một máy 
Cited from :TPM IMPLEMENTATION by M.TAJIRI & F.GOTOH 
Tiêu chuẩn bảo dưỡng tự động 
Bảo dưỡng tự động tiêu chuẩn ( làm sạch , bôi trơn , kiểm tra ) Người thực hiên : Takemura Kenji Ng ày bắt đầu : 1998. 07 29 
Tình trạng gia công : N0.3 Cao su đúc Thi ết bị : TR - 3 Ng ười duyệt : Soos Laszlo Ng ày đến hạn : 
No. 
 Vùng làm sạch 
Động cơ chính của máy đúc cao su 
 Đặc điểm 
Không có sự nhiễm bẩn bất 
 thường do bụi , chất thải 
 Cách thức 
Lau sạch bằng giẻ 
Min. 
 10 
Thời gian 
Ngày Tuần Tháng 
Người chịu trách 
nhiệm 
Người sử 
dụng máy 
1 
2 
Động cơ chính của máy nén 
như trên 
nt 
10 
nt 
3 
Đơn vị thuỷ lực 
nt 
nt 
nt 
5 
4 
Máy kiểm tra nhiệt độ 
nt 
nt 
nt 
2 
5 
Giá dỡ khuôn 
Cao su chảy và dây ra ngoài 
Quét bằng chổi 
5 
nt 
Làm sạch 
No. 
Vùng làm sạch 
Min. 
 Thời gian 
 Ngày Tuần Tháng 
Loại dầu 
bôi 
Công 
 cụ 
10 
Máy thuỷ lực điều chỉnh dầu 
Lượng dầu vượt quá vạch 
quy định 
vàng-56 
Bơm tay 
1 
Người sử 
 dụng máy 
11 
Khí Dụng tra dầu mỡ 
Lượng dầu vượt qua vạch 
 quy định 
xanh-68 
Máy 
tra dầu 
1 
nt 
Bôi trơn 
16 
Chi tiết quay nén 
Đủ mỡ nhờn 
trắng c-1 
Súng hơi 
3 
nt 
15 
Bắt vít bánh răng của khớp thuỷ lực 
Lượng dầu vượt qua vạch 
 quy định 
Xanh lá 
 cây-32 
Máy tra 
dầu 
1 
Người sử 
dụng máy 
ditto 
xanh-68 
ditto 
1 
nt 
Dụng cụ chứa nước làm nguội 
 đĩa nóng 
AMSTEP51.ppt 
Đặc điểm 
Người chịu 
trách nhiệm 
Bảo dưỡng tự động tiêu chuẩn ( làm sạch , bôi trơn , kiểm tra ) Người thực hiên : Takemura Kenji Ngày bắt đầu : 1998. 07 29 
Tình trạng gia công : N0.3 Cao su đúc Thiết bị : TR - 3 Người duyệt : Soos Laszlo Ngày đến hạn 
No. 
 Loại 
 Đặc điểm 
 phương pháp 
Min. 
 Thời gian 
Ngày Tuần Tháng 
Người chịu 
 trách nhiệm 
Người sử 
dụng máy 
21 
22 
Máy thuỷ lực 
nt 
1 
nt 
23 
Máy thuỷ lực 
nt 
ditto 
nt 
1 
24 
chốt 
Thay thế 
nt 
1 
25 
Truyền lực 
6 
nt 
26 
điện 
27 
1 
28 
5 
nt 
nt 
1 
nt 
Vị trí 
Công việc sửa chữa 
Máythuỷ lực 
Bộ phận nén dầu 
 của máy đo nhiệt 
1.0~2.0 kg/cm 2 
Nhìn bằng 
 mắt thường 
Chỉnh lại 
1 
Máy đo dầu của hệ 
thống thuỷ lực 
35 o C~ 55 o C 
Tắt máy và gọi bộ 
 phận bảo dưỡng . 
Đồng hồ bơm thuỷ 
 lực 
Bằng ống vệ sinh 
Chân đế của bulông 
Không thất thoát 
Gõ nhẹ 
Xiết chặt lại 
giá dỡ 
khuôn bị hao mòn 
Không hao mòn 
nhìn 
Truyền lực 
Dây curoa của quạt 
Không hao mòn 
nt 
ditto 
1 
nt 
Cửa an toàn có khoá 
Không mất bulông 
nt 
nt 
điện 
Đèn và bảng điều 
 khiển máy 
Không hỏng hóc 
nt 
xiết chặt lại 
Thay thế 
29 
Máy Thuỷ 
và khí lực 
ống và máy 
Không rò rỉ hay 
hỏng hóc 
Gọi bộ phận bảo 
dưỡng 
Bước 6: tiêu chuẩn bảo dưỡng tự động 
B ước 6 gồm những bước nhỏ sau 
 1. Chẩn đoán các phương án sửa chữa nhằm đạt chất lượng tốt 
 1-1 Mô tả biểu mẫu quy trình bảo đảm chất lượng (Q AFD)* 
 1-2 Đánh giá quy trình chất lượng ** 
 1-3 Các biện pháp phòng ngừa chống lại sự hỏng hóc của các thành phẩm 
 1-4 Trưng bày sản phẩm 
 1-5 Phát hiện các sản phẩm có chất lượng xấu . 
 2. Chẩn đoán các phương án sửa chữa nhằm đạt chất lượng tốt cho các vật liệu thô , dụng cụ đo , khuôn dẫn và bàn ren , trạng thái gia công 
 2-1. Xác định trạng thái chất lượng của chi tiết máy 
 2-2. Truy cập trạng thái chất lượng *** 
 2-3. Khắc phục trạng thái chất lượng . 
 2-4 Kiểm định và chuẩn hoá các danh mục được kiểm tra nhằm đảm bảo trạng thái chất lượng . 
 3. Thiết lập hệ thống quy trình đảm bảo chất lượng 
AMSTEP60.ppt 
Biểu mẫu đảm bảo chất lượng (QAFD) và quy trình chất lượng 
E n-1 
( dòng axit ) 
E n 
( đĩa xoay lạnh ) 
E n+2 
( thùng xay ) 
Chất lượng 
Độ mỏng 
Bề rộng 
Hình dáng 
Bề mặt 
Sai số cho phép 
+ 0.30mm 
+ 1.2% bề rộng 
Nh ỏ hơn 5mm 
Phương án kiểm tra 
Dùng tia X đo đồng hồ 
máy trắc vi kế 
Thước đo độ lồi 
Dây hoặc thước đo 
 Tần suất kiểm tra 
Toàn bộ độ dài 
Ống xoắn thứ nhất của lần 
đổi con lăn 
Ống xoắn thứ nhất của 
lần đổi ca 
1/ 3 ống xoắn 
Ống xoắn thứ nhất của lần 
đổi con lăn 
1/ 3 ống xoắn 
ống xoắn thứ nhất của lần 
 đổi con lăn 
1/ 5 ống xoắn 
Theo dõi kiểm tra 
Sổ ghi chép 
Giấy yêu cầu cung cấp 
ống xoắn 
Giấy yêu cầu cung cấp 
 con lăn 
Giấy yêu cầu cung cấp 
con lăn 
Ví dụ về quy trình chất lượng 
Sản phẩm ban đầu : bắt đầu công việc , thay đổi thiết bị , đánh giá , thay đổi công cụ hay khuôn mẫu 
 luân phiên , sửa chữa hoặc dịch vụ , thay đổi lô 
Sản phẩm ban đầu , sản phẩm tạm thời 
 và thành phẩm 
AMSTEP60.ppt 
 E n 
( Liên kết ) 
Q n 
Q n+1 
Q n+2 
Q n-1 
Năm đặc điểm trong bảo đảm chất lượng 
1. Cần định lượng và xác 
định rõ trạng thái 
chất lượng 
Trạng thái chất lượng không rõ ràng 
* Người sử dụng máy và người bảo dưỡng không nắm thật chính xác trạng thái chất lượng quản lý như thế nào và ở những bộ phận cụ thể nào của thiết bị 
* Trạng thái chất lượng là khái niệm quá rộng , mơ hồ và tỉ mỉ . 
* Trạng thái chất lượng được đánh giá dựa vào kinh nghiệm và cảm giác của người sử dụng thiết bị . 
* Khi thiết bị bắt đầu vận hành , phải thường xuyên kiểm tra và chạy thử . 
2. Xác định trạng thái chất 
 lượng dễ hay khó 
Xác định trạng thái chất lượng rất khó vì : 
* Quá trình xác định trạng thái chất lượng là rất khó và phức tạp . 
* Việc thu thập và đánh giá yêu cầu tốn rất nhiều nhân công và thời gian 
3. Trạng thái chất lượng có 
 nhiều biến động 
Trạng thái chất lượng lu ôn có nhiều biến động 
Lỗi hỏng hóc đã được sửa chữa có thể tái diễn mặc dù chúng được điều chỉnh thường 
xuyên trong thời gian vận hành . 
* Tiến hành thường xuyên sự điều chỉnh và sửa chữa trong thời gian vận hành 
4. Tìm ra sự thay đổi của 
 trạng thái chất lượng là 
 khó hay dễ 
Tìm ra sự thay đổi của trạng thái chất lượng là rất khó 
sự thay đổi của trạng thái chất lượng chỉ được phát hiện khi có một số lượng lớn 
sản phẩm sản xuất ra bị kém chất lượng 
* Rất khó định dạng những thay đổi trong trạng thái chất lượng . 
5. Khắc phục những thay đổi 
trong trạng thái chất lượng là 
 khó hay dễ 
Khắc phục những thay đổi trong trạng thái chất lượng là rất khó 
Việc tháo dỡ thiết bị cần đảm bảo trạng thái chất lượng do đó cần nhiều thời gian 
 và nhân lực 
 Muốn tiến hành và kết thúc công việc đòi hỏi phải khắc phục hết các sự cố 
về chất lượng của các chi tiết . Điều này yêu cầu sự tham gia của bộ phận bảo dưỡng 
AMSTEP60.ppt 
Làm thế nào để ngăn chặn sự cố và hỏng hóc của thành phẩm 
Chất lượng sản phẩm 
Sản phẩm chất lượng xấu 
Tiêu huỷ : sau khi đánh giá , sản phẩm hỏng cần bị tiêu huỷ . 
Sửa chữa : sau khi đánh giá , sản phẩm hỏng cần được sửa chữa theo quy trình hiện tại hoặc quy trình ngược 
Giữ lại : Đánh giá phải được thực hiện bởi bộ phận bảo đảm chất lượng 
Tái sản xuất : sau khi đánh giá , một phần hoặc toàn bộ sản phẩm có thế được tái sử dụng . 
* Định nghĩa rõ ràng ? 
* C ó cần thiết lắm không ? 
* C ó dễ hiểu không ? 
* C ó được quan sát tốt không ? 
* D ễ quan sát không ? 
* C ó thể phát hiện ngay ra hỏng hóc nếu xảy ra sự cố về chất lượng hay không ? 
* Ghi ch ép lại những lần kiểm tra 
* Ghi ch ép lại quá trình vận hành 
Trạng thái chất lượng 
Trạng thái chất lượng : trạng thái của mỗi chi tiết liên quan đến chất lượng 
của máy móc , thiết bị , hay vật liệu thô cần phải tuân thủ quy trình chất lượng 
Example: 
Khoảng trống 
Mở thân máy chính 
bộ phận lắp ráp bên chính xác 
bộ phận lắp ráp chính xác 
sàn ở rìa 
Chi tiết chính xác 
Khớp nối các chi tiết chính xác 
độ chính xác cuả các phần lắp ghép 
chi tiết lẻ chính xác 
Lắp khuôn 
+ 
a 
+ 
b 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
c 
+ 
d 
e 
f 
g 
h 
i 
j 
độ chính xác của khuôn đúc cong 
độ chính xác của lưỡi dao cong 
+ 
+ 
k 
l 
 Khi l àm sạch , c ó thể có các sự cố bất thường được phát hiện nhờ trực tiếp chạm vào máy như nóng máy,rung , ồn , thiếu dầu . 
 Nh ững sự cố ban đầu ,nh ững sự cố có thể nhìn thấy bằng mắt trong quá trình kiểm tra , c ũng có thể được phát hiện bằng phương pháp kiểm tra Seiso . 
 Ki ểm tra Seiso c ó thể tạo ý thức và thói quen tốt trong việc chăm sóc thiết bị tốt hơn 
T ại sao kiểm tra Seiso là rất quan trọng ? 
VI. Kiểm tra Seiso 
 Tr ước hết hãy học cách kiểm tra các bộ phận của máy một cách chi tiết , 
 v í dụ như hệ thống đốt , h ệ thống thuỷ lực , 
 h ệ thống hơi , h ệ thống kiểm tra chi tiết cơ khí và chi tiết điện . 
 Hi ểu rõ chi tiết máy nào đang bị bẩn và tại sao chúng lại nhiễm bẩn ở từng loại máy . 
 Quy ết định và lập danh sách các khoản mục v à tình trạng bảo dưỡng của mỗi máy 
 Quy ết định phương pháp kiểm tra seiso ban đầu cho mỗi máy 
 Ki ểm tra và cải tiến cách tiến hành bảo dưỡng và làm sạch sao cho quá trình này xảy ra nhanh hơn . 
 L àm thế nào để tiến hành kiểm tra Seiso ? 
V í dụ về danh sách kiểm tra 
 T ên tài liệu :      T ên máy : 
 Ng ày kiểm tra :     Ng ười kiểm tra :       Ch ữ ký : 
 Tên bộ phận : H ệ thống đốt cháy 
Điểm kiểm tra   Ti êu chuẩn      Ph ương pháp Th ời k ỳ   L ưu ý 
C ửa thông dầu        Sạch      b ằng mắt   D W M 
 Van d ầu         Sạch bằng mắt   D W M 
   M ức dầu    Gi ữa giới hạn cao và thấp      b ằng mắt   D W M 
 Cung c ăng      Kh ông gãy và không có cặn bẩn b ằng mắt   D W M 
 D ầu Kh ông nhiễm độc và không xuống cấp     b ằng mắt D W M 
 Ống dẫn kh ông thiếu , không gấp khúc quá   b ằng m ắt   D W M 
 B ình d ầu          sạch bằng mắt D W M 
 T ên bộ phận : hệ thống thuỷ lực 
 C ửa thông dầu b ằng mắt D W M 
 s ạch b ằng mắt D W M 
 Mức dầu    Giữa giới hạn cao và thấp      bằng mắt   D W M 
 Cung căng      Không gãy và không có cặn bẩn bằng mắt   D W M 
 Dầu Không nhiễm độc và không xuống cấp   bằng mắt D W M 
No 
Tên 
Vị tríkiểm tra 
1 
Bộ nén hình chữ V 
Lực nén đúng chưa ? 
2 
Can dầu 
Đủ dầu chưa ? 
3 
Thiết bị lọc 
Có bị tắc không ? 
4 
Dầu 
Có sạch không ? Có tạp khí không ? 
5 
Móc nối 
Đã thẳng chưa ? Đã đúng chưa ? 
6 
Các trục 
Theo đúng chiều chưa ? 
7 
Bơm 
Không nóng quá , không ồn quá , không rung quá 
8 
Động cơ 
Không nóng quá , không ồn quá , không rung quá 
No 
Tên 
Điểm kiểm tra 
1 
Kìm 
Đã ở đúng vị trí chưa ? 
2 
Bulông 
Đúng vị trí chưa ? Chặt chưa ? 
3 
Pin quay 
Không hao phí 
4 
Đĩa quay 
Không bị hao mòn ? 
5 
Cung 
Không có cặn bẩn và mảnh vỡ ? 
6 
Dây dẫn 
Cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đúng tiêu chuẩn không 
7 
Vị trí giói hạn 
Chuyển động trong giới hạn ? 
8 
Bộ Cảm biến 
Không bị ướt hay có hơi nước ? 
Lub-1 
L à m sạch những bụi bẩn ở khu vực bể 
dầu , dụng cụ đo tỷ trọng dầu v à kiểm tra lượng/mức dầu 
Kiểm tra thiết bị lọc dầu cũng 
như kiểm tra độ bẩn của dầu 
trong bể . 
L à m sạch bể v à thay dầu khi 
n ó đ ã bị bẩn 
Lub-2 
Kiểm tra sự r ò rỉ của dầu khi l à m 
sạch c á c chỗ nối của ống 
Kiểm tra b ú a đ à n v à những chỗ 
 cong bất thường của ống 
Kiểm tra b ì nh đựng dầu v à 
những bụi bẩn b ê n trong 
Tổng kết : 
 Loại dầu đ ã đ ú ng chưa ? 
 Kh ô ng c ó g ì ảnh hưởng đến chất 
  lượng của dầu ? 
 Số lượng của dầu đ ã đủ chưa ? 
 Dầu đ ã đến c á c bộ phận cần thiết 
  với số lượng đủ chưa ?   
Hy-1 
Kiểm tra độ bẩn của thiết bị lọc 
nước , kh ô ng kh í v à dụng 
 cụ đo trọng dầu . 
Kiểm tra t ì nh trạng c á c đường nứt , 
 khe hở nơi m à chất bẩn 
 đi v à o bể . 
Kiểm tra dầu . Khi n ó bị bẩn , 
kiểm tra bộ lọc . 
Kh ô ng d í nh ? Kh ô ng hư hỏng ? 
Hy-2 
Khi l à m sạch ống nước , 
 kiểm tra r ò rỉ dầu từ c á c 
chỗ nối 
Kiểm tra r ò rỉ dầu khi l à m 
sạch van kiểm so á t 
Kiểm tra r ò rỉ dầu từ c á c dụng 
cụ khởi động như xi lanh 
 nước . 
Pn-1 
L à m sạch m á y lọc kh í , 
 đường dẫn kh í , v à những 
bụi bẩn b ê n ngo à i thiết bị 
L à m sạch bộ điều ho à á p suất , kiểm 
tra m ô i trường , điểm xuất ph á t (0) 
 của m á y đo 
Pn-2 
L à m sạch vịt dầu , kiểm tra những 
bụi bẩn trong bể dầu v à lượng dầu 
Ki ểm tra hệ thống ống dẫn v à 
r ò rỉ kh ô ng kh í từ c á c 
mấu nối bằng nước x à ph ò ng 
L à m sạch van kiểm so á t dầu v à 
kiểm tra độ chặt của n ú t van 
L à m sạch van kiểm so á t đường 
dẫn v à kiểm tra r ò rỉ kh ô ng kh í 
Pn-3 
L à m sạch c á c dụng cụ khởi động 
 nh ư c á c xi lanh kh ô ng kh í v à 
kiểm tra r ò rỉ kh ô ng kh í 
Ki ểm tra độ chặt của bul ô ng , ốc 
 với c á c xi lanh kh ô ng kh í   
L à m sạch bộ phận lọc kh í thải 
v à kiểm tra t ì nh trạng 
 của c á c ống dẫn 
Ele-1 
Vệ sinh đ è n b á o tr ê n m à n điều khiển 
Vệ sinh n ú t điều khiển v à 
độ lỏng chặt . 
Vệ sinh đồng hồ đo v à 
điểm xuất ph á t ( điểm 0). 
Ele-2 
Kiểm tra gioăng cao su trong 
 khi vệ sinh m é p của tấm panel. 
Vệ sinh n ú t bật tắt v à bộ phận cảm 
biến để lau bụi v à vết bẩn , kiểm tra 
độ lỏng chặt của bu l ô ng . 
Kiểm tra độ lỏng chặt v à độ m ò n kh ô ng 
đồng nhất của con lăn v à sự biến dạng 
của mức độ xoay . 
Kiểm tra độ m ò n kh ô ng đồng 
nhất của m ó ng k ì m v à độ lệch 
t â m của m ó ng k ì m , con lăn . 
No 
Tên 
Điểm kiểm tra 
1 
Móng kìm 
Có đúng vị trí không ? 
2 
Bu- lông 
Đúng vị trí không ? Đã vặn chặt chưa ? 
3 
Chốt vặn 
Không bị lỏng 
4 
Bánh răng 
Không bị ăn mòn ? 
5 
Tay quay 
Không bụi hoặc dính 
6 
Dây điện 
Đúng tiêu chuẩn ? 
7 
Vị trí giới hạn 
Di chuyển đúng giới hạn ? 
8 
Cảm ứng 
Không ẩm ướt ? 
Meca-1 
Vệ sinh b à n v à kiểm tra bề 
mặt .( dạn , nứt , bẩn  ) 
Vệ sinh c á c bộ phận của th â n m á y 
 v à kiểm tra độ   chặt của bu-l ô ng 
 v à ốc v í t để điều chỉnh . 
Vệ sinh bu l ô ng , kiểm tra sự kh á c 
 thường về mức   độ lỏng chặt v à 
kiểm tra c á c đường r ã nh bị m ò n . 
Meca-2 
Vệ sinh c á c bộ phận nguồn v à kiểm 
tra d â y đai , x í ch . ( ch ù ng , m ò n , hỏng ) 
Kiểm tra độ m ò n v à độ lỏng chặt của 
ch ì a kh ó a v à chốt . 
Kiểm tra độ chặt trong qu á tr ì nh 
vệ sinh bu l ô ng v à c á c bộ phận quay 
kiểm tra xem dụng cụ lau bụi cho 
 bu l ô ng c ó bị hỏng kh ô ng . 
Meca-3 
Kiểm tra độ lỏng chặt của bu l ô ng 
 v à ốc v í t trong khi vệ sinh 
Kiểm tra hỏng h ó c , sự biến dạng 
v à độ m ò n của bề mặt v à chốt . 
Kiểm tra chất lượng v à t ì nh trạng 
vệ sinh của dầu trong hộp b á nh 
răng trong khi vệ sinh . 
Kiểm tra độ m ò n v à độ lỏng chặt của 
 v í t v à b á nh răng trong khi vệ sinh . 
Xin cảm ơn ! 
Chúc quí công ty thành đạt và phát triển 

File đính kèm:

  • pptsua_chua_o_to_tien_hanh_dao_tao_de_tang_cuong_ky_nang_san_xu.ppt