Tài liệu Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khai thác đường sắt

Lời nói đầu

QCVN 08:2011/BGTVT do Cục Đường sắt Việt Nam chủ trì biên soạn trên cơ sở tiêu

chuẩn ngành 22TCN 340-05: Quy phạm kỹ thuật khai thác đường sắt, giữ nguyên

kết cấu và nội dung cơ bản để chuyển đổi thành QCVN, Cục Đường sắt Việt Nam

trình duyệt, Bộ Giao thông vận tải ban hành theo Thông tư số 66/2011/TT-BGTVT

ngày 28 tháng 12 năm 2011

pdf 104 trang Bích Ngọc 05/01/2024 2520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khai thác đường sắt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khai thác đường sắt

Tài liệu Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khai thác đường sắt
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
QCVN 08:2011/BGTVT 
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ 
KHAI THÁC ĐƯỜNG SẮT 
National technical regulation on railway operation 
HÀ NỘI - 2011 
QCVN 08:2011/BGTVT 
 2 
QCVN 08:2011/BGTVT 
 3
Lời nói đầu 
QCVN 08:2011/BGTVT do Cục Đường sắt Việt Nam chủ trì biên soạn trên cơ sở tiêu 
chuẩn ngành 22TCN 340-05: Quy phạm kỹ thuật khai thác đường sắt, giữ nguyên 
kết cấu và nội dung cơ bản để chuyển đổi thành QCVN, Cục Đường sắt Việt Nam 
trình duyệt, Bộ Giao thông vận tải ban hành theo Thông tư số 66/2011/TT-BGTVT 
ngày 28 tháng 12 năm 2011 
QCVN 08:2011/BGTVT 
 4 
QCVN 08:2011/BGTVT 
 5 
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khai thác đường sắt 
National technical regulation on railway operation 
Phần thứ nhất 
Quy định chung 
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh 
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (sau đây gọi tắt là Quy chuẩn) về khai thác 
đường sắt này quy định về yêu cầu kỹ thuật đối với các công trình và thiết bị đường 
sắt, phương tiện giao thông đường sắt, phương pháp tổ chức chạy tàu, trách nhiệm 
của tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đường sắt trên mạng đường sắt quốc 
gia, đường sắt chuyên dùng có kết nối ray vào đường sắt quốc gia nhằm mục đích 
đảm bảo chạy tàu tuyệt đối an toàn. 
Điều 2. Đối tượng áp dụng 
1. Đối tượng áp dụng của Quy chuẩn này là các tổ chức, cá nhân có các hoạt 
động liên quan đến mạng đường sắt quốc gia, đường sắt chuyên dùng có kết nối ray 
vào đường sắt quốc gia. 
2. Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký 
kết tham gia có quy định khác với Quy chuẩn này thì áp dụng quy định của điều ước 
quốc tế đó. 
Phần thứ hai 
Công trình và thiết bị đường sắt 
Chương I 
Quy trình chung 
Điều 3. Để khai thác vận tải thường xuyên, hệ thống đường sắt phải có các 
công trình, thiết bị sau: 
1. Tuyến đường chính, đường ga và các đường cần thiết khác; 
2. Các công trình để phục vụ hành khách, xếp dỡ, bảo quản hàng hóa và để tổ 
chức chạy tàu; 
3. Các thiết bị tín hiệu và thông tin; 
 4. Các công trình và thiết bị để sửa chữa, chỉnh bị đầu máy toa xe. 
Điều 4. Công trình và thiết bị đường sắt đang khai thác phải luôn được bảo 
đảm ở trạng thái chạy tàu an toàn với tải trọng và tốc độ quy định. Người làm công 
tác quản lý, sửa chữa và trực tiếp sử dụng phải giữ gìn, bảo vệ công trình và thiết bị 
để sử dụng lâu dài và có hiệu quả. 
Điều 5. Các công trình và thiết bị đường sắt làm mới hoặc nâng cấp, khôi 
phục, cải tạo, sửa chữa phải đúng với đồ án thiết kế đã được duyệt và tuân theo các 
QCVN 08:2011/BGTVT 
 6 
quy định của Quy chuẩn này. Khi làm xong phải được tổ chức nghiệm thu, bàn giao 
theo đúng quy định hiện hành mới được sử dụng. 
Điều 6. Tất cả các công trình, thiết bị đường sắt phải được kiểm tra thường 
xuyên, định kỳ và phải có hồ sơ, lý lịch kỹ thuật để theo dõi diễn biến trong quá trình 
sử dụng. 
Nội dung chế độ kiểm tra, báo cáo của các cấp quản lý và hồ sơ, lý lịch kỹ 
thuật của công trình thiết bị phải được thực hiện theo quy định của cấp có thẩm 
quyền. Chỉ thay đổi kết cấu công trình, thiết bị của đường sắt khi được phép của cấp 
có thẩm quyền. 
Điều 7. Hàng năm phải có kế hoạch kiểm tra và thực hiện kiểm tra việc phòng 
chống bão lũ các công trình và thiết bị đường sắt trước mùa mưa bão. Các công 
trình xung yếu phải tổ chức xử lý, gia cố, sau bão lũ phải kiểm tra. 
Điều 8. Cấm mọi hành vi lấn chiếm hành lang an toàn giao thông đường sắt 
và phạm vi bảo vệ công trình giao thông đường sắt bao gồm: giới hạn trên mặt đất, 
trên mặt nước, ngầm dưới đất, dưới nước và trên không được quy định tại Luật 
Đường sắt. Mọi công trình và hoạt động khi bắt buộc phải xây dựng hoặc tiến hành 
trong phạm vi bảo vệ công trình phải được cấp phép theo quy định của pháp luật về 
về việc cấp giấy phép xây dựng, thực hiện hoạt động trong phạm vi đất dành cho 
đường sắt . 
Khi đường sắt và đường bộ chạy song song gần nhau phải tuân theo đúng 
quy định của Luật Đường sắt. 
Điều 9. Bất cứ bộ phận nào của công trình và thiết bị cố định hay di động đều 
không được phạm vào khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc quy định trong phụ bản 1 kèm 
theo Quy chuẩn này, cụ thể như sau: 
1. Bản vẽ 1A, 2A, 3A, 4A dùng cho khổ đường 1000mm; 
2. Bản vẽ 1B, 2B, 3B, 4B dùng cho khổ đường 1435mm, khổ đường 1435mm 
lồng thêm khổ đường 1000mm khi làm mới hoặc cải tạo; 
3. Bản vẽ ĐL1 dùng cho khổ đường 1000mm lồng thêm khổ đường 1435mm. 
Trường hợp những cầu cũ chưa có điều kiện cải tạo mà phạm vào khổ giới hạn quy 
định ở bản vẽ ĐL1 không quá 150mm được tạm giữ nguyên. Thủ trưởng tổ chức 
được giao quản lý kết cấu hạ tầng đường sắt phải quy định những biện pháp và điều 
kiện sử dụng để bảo đảm an toàn chạy tàu; 
4. Những thiết bị có quan hệ trực tiếp với đầu máy toa xe như cột giao nhận 
thẻ đường đang hoạt động coi là ngoại lệ, được phạm vào khổ giới hạn tiếp giáp 
kiến trúc phải theo quy định của Thủ trưởng tổ chức được giao quản lý kết cấu hạ 
tầng đường sắt; 
5. Chiều cao khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc quy định đối với đường sắt đã 
vào cấp kỹ thuật và điện khí hoá là 5,30m đối với đường khổ 1000mm; 6,55m đối với 
đường khổ 1435mm. 
Điều 10. Hàng hóa dỡ từ toa xe xuống hoặc chuẩn bị xếp lên toa xe phải kê 
đặt vững chắc, không được để vi phạm khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc quy định tại 
Điều 9 của Quy chuẩn này. 
QCVN 08:2011/BGTVT 
 7 
Chương II 
Tuyến đường 
Điều 11. Tuyến đường gồm có: nền đường, cầu, cống, hầm, kết cấu phần 
trên của đường, đường ngang, các biển mốc chỉ dẫn, báo hiệu dọc đường và các 
công trình phụ trợ khác. 
Mục 1 
Mặt cắt dọc và mặt bằng của tuyến đường 
Điều 12. Ga phải được xây dựng trên đoạn đường bằng. Trường hợp cá biệt 
được phép xây dựng ga trên đường có độ dốc không quá 2,5‰. Gặp địa hình thật 
khó khăn, những ga không có dồn dịch được xây dựng trên độ dốc lớn hơn, nhưng 
phải xét đến sức cản của dốc khi tàu chuyển bánh để bảo đảm tiêu chuẩn trọng 
lượng tàu quy định trong khu đoạn. 
Điều 13. Ga phải được xây dựng trên đoạn đường thẳng. Trường hợp cá biệt 
khi xây dựng ga trên đường cong thì bán kính đường cong trong ga không được nhỏ 
hơn: 
1. Ở vùng đồng bằng là 400m, ở vùng núi là 300m đối với khổ đường 1000mm; 
2. Ở vùng đồng bằng là 600m, ở vùng núi là 500m với khổ đường 1435mm và 
đường lồng. 
Điều 14. Khoảng cách tiêu chuẩn giữa hai tim đường lân cận trên đường thẳng 
trong ga không được nhỏ hơn quy định tại Bảng 1a . 
Bảng 1a: Khoảng cách tiêu chuẩn giữa hai tim đường lân cận trong ga 
Khoảng cách tiêu chuẩn giữa hai tim đường (mm) 
Mục khoảng cách Đường 
1000mm 
Đường 1435mm và đường 
lồng 
- Giữa tim đường chính với 
đường đón gửi tàu, tim đường 
đón gửi tàu với nhau, tim 
đường đón gửi tàu với tim 
đường lân cận. 
4.100 5.000 
- Giữa hai tim đường sang toa 3.300 3.600 
- Giữa hai tim đường khác 3.800 4.600 
Khoảng cách tiêu chuẩn giữa hai tim đường chính trên đường thẳng trong khu 
gian không được nhỏ hơn quy định tại Bảng 1b. 
Bảng 1b: Khoảng cách tiêu chuẩn giữa hai tim đường chính trong khu gian 
Khoảng cách tiêu chuẩn giữa hai tim đường (mm) 
Cấp đường Đường khổ 1435 mm Đường khổ 1000 mm 
Đường sắt cao tốc 5.000 - 
Đường sắt cận cao tốc 4.300 - 
Đường sắt cấp 1 4.000 4.000 
Đường sắt cấp 2 4.000 4.000 
QCVN 08:2011/BGTVT 
 8 
Đường sắt cấp 3 4.000 3.800 
Khoảng cách giữa tim đường lồng với tim đường khổ 1000mm áp dụng tiêu 
chuẩn của khổ đường 1435mm. 
Điều 15. Trên đường cong, khoảng cách giữa hai tim đường lân cận hoặc từ 
tim đường đến các kiến trúc khác trong ga và khu gian đều phải nới rộng theo quy 
định trong bản vẽ khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc quy định tại Điều 9 của Quy chuẩn 
này. 
Điều 16. Mặt cắt dọc và mặt bằng của đường phải được kiểm tra bằng máy đo 
đạc ít nhất 12 năm/lần (một chu kỳ đại tu), đường rút dồn, đường cuối dốc gù ít nhất 
3 năm/lần (một chu kỳ sửa chữa vừa). Nội dung, yêu cầu kiểm tra phải thực hiện 
theo quy định của Thủ trưởng tổ chức được giao quản lý kết cấu hạ tầng đường sắt. 
Khi cải tạo hoặc sửa chữa mà có thay đổi mặt cắt dọc và mặt bằng của đường, 
sau khi hoàn thành phải kiểm tra và ghi những thay đổi đó vào bản vẽ mặt cắt dọc và 
mặt bằng toàn tuyến. 
Mục 2 
Nền đường 
Điều 17. Trên đường thẳng bề rộng từ tim đến vai đường không được nhỏ hơn 
quy định tại bảng 2a 
 Bảng 2a: Chiều rộng nền đường 
Bề rộng từ tim đến vai đường (m) 
Cấp đường 
Đường khổ 1435 mm Đường khổ 1000 mm 
Đường sắt cao tốc 4.5 - 
Đường sắt cận cao tốc 4.0 - 
Đường sắt cấp 1 4.0 2.9 
Đường sắt cấp 2 3.5 2.7 
Đường sắt cấp 3 3.1 2.5 
1. Đối với đường lồng theo tiêu chuẩn khổ đường 1435mm, riêng đường lồng 
làm từ khổ đường 1000mm tạm thời giữ nguyên. 
2. Trên đường cong, nền đường phải nới rộng về phía lưng đường cong theo 
quy định tại bảng 2b. 
Bảng 2b 
Nới thêm bề rộng nền đường (m) 
 tùy theo bán kính đường cong (m) Khổ đường (mm) 
Dưới 500 Từ 500  1000 Từ 1000  2000 
1000 
1435 và lồng 
0,25 
0,30 
0,15 
0,30 
0,00 
0,20 
QCVN 08:2011/BGTVT 
 9 
Điều 18. Nền đường đi ven núi, ven sông, ven biển phải có công trình phòng hộ 
ở những điểm xung yếu. Những nơi có nước, mép vai đường phải cao hơn mức 
sóng cao nhất theo tần suất thiết kế là 0,5m. 
Điều 19. Nền đường phải có hệ thống thoát nước theo quy định dưới đây: 
1. Nền đường đào phải có rãnh biên, rãnh ngang, khi cần phải làm rãnh đỉnh và 
máng thoát nước; 
2. Nền đường đắp phải làm rãnh thoát nước hoặc nối các thùng đấu thành rãnh; 
3. Ở những vị trí cần thiết phải đặt công trình thoát nước ngầm. 
Điều 20. Các hệ thống thoát nước ngầm phải được đánh dấu bằng mốc riêng 
trên mặt đất, phải có sơ đồ chi tiết và biện pháp bảo vệ. 
Mục 3 
Cầu, cống, hầm 
Điều 21. Tất cả các cầu phải được phân cấp tải trọng làm cơ sở quy định điều 
kiện khai thác hợp lý. 
Các cầu lớn ít nhất 10 năm phải được kiểm định 1 lần; nội dung kiểm định phải 
thực hiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải. 
Điều 22. Cầu, cống, hầm phải được bảo vệ chu đáo, chống ảnh hưởng xấu 
của môi trường, khói lửa. Các bộ phận bằng thép phải được sơn bảo vệ chống gỉ. 
Các bộ phận bằng gỗ phải được phòng mục và chống cháy, các dầm bê tông cốt 
thép phải có tầng phòng nước. 
Điều 23. Mặt cầu vượt qua đường bộ phải được lát kín để bảo đảm an toàn 
cho người và phương tiện giao thông đường bộ đi lại ở dưới cầu. 
Điều 24. Đường kính cống thoát nước qua nền đường phải bảo đảm: 
1. Không được nhỏ hơn 0,75m; 
2. Là 0,75m khi chiều dài cống không quá 10m; 
3. Là 1m khi chiều dài cống không quá 20m; 
4. Khi chiều dài cống trên 20m, phải căn cứ vào vị trí và điều kiện cụ thể để 
quyết định đường kính nhỏ nhất. 
Điều 25. Hầm dài; các cầu lớn, cầu trọng yếu, cầu trong thành phố, thị xã, thị 
trấn có nguồn điện phải lắp hệ thống chiếu sáng và bảo vệ theo quy định. 
Mục 4 
Kết cấu tầng trên đường sắt 
Điều 26. 
1. Trên đường thẳng, khoảng cách má trong giữa 2 ray (đo tại vị trí từ đỉnh ray 
xuống 16mm) là 1000mm đối với khổ đường 1000mm và 1435mm đối với khổ 
đường 1435mm. 
QCVN 08:2011/BGTVT 
 10
2. Đối với đường lồng, theo 2 khổ đường 1000mm và 1435mm. Trên đường 
cong, khoảng cách trên được quy định tại bảng 3. Độ biến đổi khoảng cách không 
được sai quá 1‰. 
Bảng 3: Khoảng cách má trong giữa 2 ray 
Đường khổ 1000mm và lồng Đường khổ 1435mm và lồng 
Bán kính đường 
cong (m) 
Khoảng cách 
má trong giữa 
2 ray (mm) 
Bán kính đường cong 
(m) 
Khoảng cách má trong 
giữa 2 ray (mm) 
Từ 501 trở lên 1.000 Từ 651 trở lên 1.435 
Từ 401 đến 500 1.005 Từ 650 đến 451 1.440 
Từ 301 đến 400 1.010 Từ 450 đến 351 1.445 
Từ 201 đến 300 1.015 Từ 350 trở xuống 1.450 
Từ 200 trở xuống 1.020 
 3. Đối với đường sắt làm mới, cải tạo và sửa chữa lớn, sai lệch khoảng cách 
má trong giữa 2 ray trên đường thẳng cũng như trên đường cong so với tiêu chuẩn 
quy định không được lớn quá +4mm và nhỏ quá -2mm đối với khổ đường 1000mm, 
không lớn quá +6mm và nhỏ quá -2mm đối với khổ đường 1435mm. 
4. Đối với đường sắt đang khai thác, sai lệch về khoảng cách má trong giữa 2 
ray phải bảo đảm theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải. 
Điều 27. 
1. Trên đường thẳng, mặt trên của 2 ray đối với đường đơn và 3 ray đối với 
đường lồng phải cao bằng nhau. Trên đường cong, căn cứ vào bán kính đường 
cong và tốc độ chạy tàu để quy định siêu cao ray lưng cho từng loại khổ đường; 
đường lồng thực hiện siêu cao theo khổ đường 1435mm. 
2. Trị số gia tốc ly tâm chưa được cân bằng ( 0) cho phép là 0,5m/s2. Trị số 
siêu cao lớn nhất đối với khổ đường 1000mm là 95mm, khổ đường 1435mm là 
125mm. Độ biến đổi thủy bình không quá 1‰. 
3. Đối với đường sắt làm mới, cải tạo hoặc sửa chữa lớn, sai lệch về độ cao 
mặt ray, so với tiêu chuẩn quy định không được quá 3mm đối với khổ đường 
1000mm và quá 4mm đối với khổ đường 1435mm và đường lồng. 
4. Đối với đường đang khai thác, sai lệch về độ cao mặt ray phải bảo đảm theo 
quy định của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải. 
Điều 28. Ray chính trên cầu, trong hầm phải cùng loại với ray trên đường, nếu 
khác loại thì nối tiếp ở trước và sau cầu và hầm phải có ít nhất 2 cầu ray cùng loại 
với ray trên cầu, trong hầm. Cấm dùng ray ngắn trên cầu. Mối nối ray trên cầu phải 
đặt đối xứng và cách tường đầu của mố cầu, đỉnh vòm cuốn và khe co giãn của vòm 
ít nhất 2m. 
Điều 29. Khi cầu có mặt cầu trần dài trên 5,0m, mặt cầu có ba lát dài trên 10m, 
hoặc cầu trên đường cong có bán kính dưới 500m phải đặt ray hộ bánh, khoảng 
cách giữa má ray chính và má ray hộ bánh trên cầu đường sắt là 200mm, trên mặt 
cầu dùng chung với đường bộ là 60 - 70mm. Mặt ray hộ bánh không được cao quá 
5mm và thấp quá 20mm so với mặt ray chính. Ray hộ bánh phải kéo dài ra ngoài 
QCVN 08:2011/BGTVT 
 11
tường đầu của mố cầu ít nhất 15m trong đó 10m để thẳng và 5m uốn dần thành đầu 
thoi. 
Ở những đường cong có bán kính dưới 200m và những nơi có địa hình đặc 
biệt cần thiết phải đặt ray chống trật bánh. Vị trí đặt và tiêu chuẩn kỹ thuật phải thực 
hiện theo quy định của Thủ trưởng tổ chức được giao quản lý kết cấu hạ tầng đường 
sắt. 
Điều 30. Ray trên đường chính và đường đón gửi tàu phải được kiểm tra định 
kỳ bằng máy dò vết nứt theo quy định của Thủ trưởng tổ chức được giao quản lý kết 
cấu hạ tầng đường sắt. 
Mục 5 
Ghi 
Điều 31. Ray ghi phải cùng loại với ray trên đường, khi ray ghi khác loại thì cầu 
ray nối tiếp ở đầu và cuối ghi phải cùng loại với ray ghi. 
Ghi phải đặt theo quy định dưới đây: 
1. Ghi trên đường chính và đường đón gửi tàu khách có tang không lớn hơn 
1/9; 
2. Ghi trên đường đón gửi tàu hàng và các đường ga khác có tang không lớn 
hơn 1/8. 
Điều 32. Mặt bằng, khoảng cách ray và phương hướng của ghi phải chính xác, 
độ hao mòn và khuyết tật của ghi phải bảo đảm theo quy định của Bộ trưởng Bộ 
Giao thông vận tải. 
Điều 33. Khi đặt hoặc tháo dỡ ghi trên đường đang khai thác, phải có lệnh của 
Thủ trưởng tổ chức được giao quản lý kết cấu hạ tầng đường sắt và phải bàn bạc 
với các đơn vị liên quan để không ảnh hưởng đến chạy tàu. 
 ... iệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp 
luật. 
Phần thứ sáu 
Tổ chức thực hiện 
Điều 326. 
1. Thủ trưởng các tổ chức liên quan có trách nhiệm phổ biến Quy chuẩn này 
đến các đơn vị và các nhân viên dưới quyền để thực hiện. 
 2. Quá trình thực hiện có khó khăn, vướng mắc, các đơn vị báo cáo Thủ trưởng 
Tổ chức điều hành giao thông vận tải đường sắt (hoặc Giám đốc Doanh nghiệp quản lý 
khai thác đường sắt chuyên dùng) tổng hợp và báo cáo Bộ Giao thông vận tải để giải 
quyết. 
Điều 327. Cục trưởng Cục Đường sắt Việt Nam chủ trì, phối hợp với các cơ 
quan có liên quan kiểm tra việc thực hiện Quy chuẩn này. 
 BỘ TRƯỞNG 
 Đinh La Thăng 
QCVN 08:2011/BGTVT 
 90
QCVN 08:2011/BGTVT 
 91
25
25
0
50
0
32
00
43
00
200 500 500 200
1300 1300
1650 1650
2000 2000
1120 1120
PHô B¶N I
1A-Khæ giíi h¹n tiÕp gi¸p kiÕn tróc
trªn ®­êng th¼ng trong khu gian
vµ ®­êng chÝnh trong ga
MÆt ray
Chi tiÕt giíi h¹n tiÕp gi¸p ray
200 a1 a2 200
35
25
QCVN 08:2011/BGTVT 
 92
trªn ®­êng th¼ng trong ga
2A-Khæ giíi h¹n tiÕp gi¸p kiÕn tróc
11201120
20002000
16501650
15001500
200500500200
43
00
32
00
50
0
25
0
25
880 880
MÆt ray
MÆt ke hµng
90
0
15
0
1700
2500
3000
350 350 1300 1300 350 350
Giíi h¹n chung cho c¸c kiÕn tróc trong ga
Giíi h¹n cÇu v­ît m¸i che m­a trong ga
Giíi h¹n nhµ ®Ó ®Çu m¸y, thiÕt bÞ lÊy
than n­íc, cÇu quay, cÇu c©n, n¬i röa
toa xe, vµ cét tÝn hiÖu trong ga
Giíi h¹n b¶ng b¸o ghi trong ga
Giíi h¹n ke hµng
giíi h¹n tiÕp gi¸p ray d­íi b¶n vÏ 1A)
Giíi h¹n nhµ cöa trªn ke (xem chi tiÕt
nhËn thÎ ®­êng)
Giíi h¹n c¸c cét trªn ke (trõ cét giao
ChØ dÉn (h×nh 2A)
1700
23
00
21
00
46
00
MÆt ke kh¸ch
QCVN 08:2011/BGTVT 
 93
MÆt ray
trªn ®­êng th¼ng trong cÇu
3A-Khæ giíi h¹n tiÕp gi¸p kiÕn tróc
11201120
2000
1600
15001500
13001300
200500500200
43
00
34
50
80
0
35
0
1600
2000
550 1450 1450 550
1000 1000 1000 1000
35
70
49
50
Giíi h¹n b¶n th©n cÇu
Giíi h¹n kiÕn tróc trong cÇu
(Xem chi tiÕt giíi h¹n tiÕp gi¸p ray d­íi b¶n vÏ 1A)
1800 1800
ChØ dÉn
QCVN 08:2011/BGTVT 
 94
MÆt ray
trªn ®­êng th¼ng trong hÇm
4A-Khæ giíi h¹n tiÕp gi¸p kiÕn tróc
11201120
20002000
16501650
13001300
200500500200
43
00
32
00
50
0
25
0
25
R22
00
15
00
28
00
50
00
250 1950 1950 250
ChØ dÉn (h×nh 4A)
Giíi h¹n b¶n th©n hÇm
Giíi h¹n c¸c kiÕn tróc trong hÇm (xem 
chi tiÕt giíi h¹n tiÕp gi¸p ray d­íi b¶n vÏ 1A)
Chó thÝch chung cho c¸c b¶n vÏ tõ 1A ®Õn 4A
Khæ giíi h¹n tiÕp gi¸p kiÕn tróc trªn ®­êng cong 
ph¶i c¨n cø khæ giíi h¹n tiÕp gi¸p kiÕn tróc trªn 
®­êng th¼ng mµ níi réng theo c«ng thøc d­íi ®©y
1-Níi réng phÝa bông ®­êng cong

2-Níi réng phÝa l­ng ®­êng cong

trong ®ã :
h=Siªu cao ray l­ng ®­êng cong (mm)
R=B¸n kÝnh ®­êng cong (m)
=24.500/R + 4h (mm)
=25.500/R(mm)
2200 2200
 = Níi réng vÒ phÝa bông vµ l­ng ®­êng cong (mm)
QCVN 08:2011/BGTVT 
 95
250 717.5
1400
MÆt ray
1500
1725
1875
2370
2440
2000
1400 1400
2000
2440
2370
1875
1725
1500
1400
717.5 250
10
0 35
0
11
00
12
10
30
00
45
00
55
00
vµ ®­êng chÝnh trong ga
trªn ®­êng th¼ng trong khu gian
1B-Khæ giíi h¹n tiÕp gi¸p kiÕn tróc
25
45
250a2a1250
Chi tiÕt giíi h¹n tiÕp gi¸p ray
QCVN 08:2011/BGTVT 
 96
2B-Khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc trên đường thẳng trong ga 
(khổ đường 1435 mm) 
12
10
11
0035
0
15
0
250717.5
1400
1500
1725
1875
2370
2440
2000
1400
MÆt ray
MÆt ke hµng
vµ kh¸ch
1750
2075
2150
3750
3250
21
00
30
00
45
00
Giíi h¹n c¸c cét trªn ke (trõ cét giao
nhËn thÎ ®­êng)
Giíi h¹n nhµ cöa trªn ke (xem chi tiÕt
giíi h¹n tiÕp gi¸p ray d­íi b¶n vÏ 1B)
Giíi h¹n ke hµng
Giãi h¹n b¶ng b¸o ghi trong ga
toa xe, vµ cét tÝn hiÖu trong ga
than n­íc, cÇu quay, cÇu c©n, n¬i röa
Giíi h¹n nhµ ®Ó ®Çu m¸y, thiÕt bÞ lÊy
Giíi h¹n chung cho c¸c kiÕn tróc trong ga
ChØ dÉn (h×nh 2B)
MÆt ke kh¸ch thÊp
30
0
QCVN 08:2011/BGTVT 
 97
MÆt ray
1400
2000
2440
1875
trªn ®­êng th¼ng trong cÇu
3B-Khæ giíi h¹n tiÕp gi¸p kiÕn tróc
1200 1200
11
00
12
10
30
00
55
00
45
00
60
00
16801680
1875
2440
2000
1400
(Xem chi tiÕt giíi h¹n tiÕp gi¸p ray d­íi b¶n vÏ 1B)
Giíi h¹n kiÕn tróc trong cÇu theo
Giíi h¹n b¶n th©n cÇu
kÝch th­íc cña khæ giíi h¹n tiÕp gi¸p kiÕn
tróc trªn ®­êng th¼ng trong khu gian ë b¶n vÏ 1B
QCVN 08:2011/BGTVT 
 98
1400
2000
2440
1875
2250 2250
60
00
55
00
30
00
12
10
11
00
4B-Khæ giíi h¹n tiÕp gi¸p kiÕn tróc
trªn ®­êng th¼ng trong hÇm
1875
2440
2000
1400
MÆt ray
244
0
35
50
ChØ dÉn (h×nh 4B)
Giíi h¹n b¶n th©n hÇm
Giíi h¹n c¸c kiÕn tróc trong hÇm theo kÝch th­íc 
cña khæ giíi h¹n tiÕp gi¸p kiÕn tróc trªn ®­êng 
th¼ng trong kh«ng gian ë b¶n vÏ 1B (xem chi tiÕt
 giíi h¹n tiÕp gi¸p ray d­íi b¶n vÏ 1B)
Chó thÝch chung cho c¸c b¶n vÏ tõ 1B ®Õn 4B
Khæ giíi h¹n tiÕp gi¸p kiÕn tróc trªn ®­êng cong 
ph¶i c¨n cø khæ giíi h¹n tiÕp gi¸p kiÕn tróc trªn 
®­êng th¼ng mµ níi réng theo c«ng thøc d­íi ®©y :
1-Níi réng phÝa bông ®­êng cong

2-Níi réng phÝa l­ng ®­êng cong

trong ®ã :
H = ChiÒu cao tõ ®iÓm tÝnh to¸n ®Õn mÆt ray (mm);
h=Siªu cao ray l­ng ®­êng cong (mm)
R=B¸n kÝnh ®­êng cong (m)
=44.000/R(mm)
=40.500/R + H.h/1500 (mm)
45
00
QCVN 08:2011/BGTVT 
 99
Phô b¶n ii 
1 - Khæ giíi h¹n ®Çu m¸y toa xe 
(Khæ ®­êng 1000 mm) 
110 40
150
25 4
0
10
0
920
1000
1220
560
1300
1275
150
460
35
099
0
560
25
00 3
32
0
34
34
37
00
39
50
Chi tiÕt giíi h¹n tiÕp gi¸p ray
Giíi h¹n ®Çu m¸y toa xe
Giíi h¹n tÝn hiÖu trªn ®Çu m¸y toa xe
Giíi h¹n bé phËn chÞu ¶nh h­ëng
lªn xuèng cña lß xo
Giíi h¹n guèc h·m, èng x¶ c¸t
§­êng tim
MÆt ray
MÆt ray
1475
1550
1400
10
0
1300
1275
150
460
1475
1550
1400
QCVN 08:2011/BGTVT 
 100
2 - Khæ giíi h¹n ®Çu m¸y toa xe 
(Khæ ®­êng 1435 mm) 
25 3
8 50
1355
1435
1695
130 40
170
Giíi h¹n ®Çu m¸y toa xe
Giíi h¹n tÝn hiÖu trªn ®Çu m¸y toa xe
Giíi h¹n bé phËn chÞu ¶nh h­ëng lªn
xuèng cña lß xo
Giíi h¹n guèc h·m, èng x¶ c¸t
Chi tiÕt giíi h¹n tiÕp gi¸p ray
450
1350
1700
1600
1450
1350
1290
847.5
677.5
31
00
§­êng tim
MÆt ray
MÆt ray
450
50 11
0
35
0
12
50
36
00
43
00 4
80
0
100
1350
1700
1600
1450
1350
1290
847.5
677.5
QCVN 08:2011/BGTVT 
 101
MÆt ray
1400
11
00
37
50
55
00
1400
c¸c kiÕn tróc thiÕt bÞ cò ch­a ®­îc
§L1-Khæ giíi h¹n ¸p dông t¹m thêi cho
PHô B¶N III
c¶i t¹o ë gÇn ®­êng khæ 1000mm
lång thªm ®­êng khæ 1435mm
Tim ®­êng 1000mm
Tim ®­êng 1435mm
500
717.5250
1400100
1725
1875
2200
2400
100
250
500
2400
2200
1875
1725
1400
717.5
25 10
0
35
0
PhÝa ray chung PhÝa ray lång
Giíi h¹n tiÕp gi¸p c¸c kiÕn tróc ®­êng lång
Khæ giíi h¹n ®­êng khæ 1435mm
Kho¶ng c¸ch gi÷a ray c¬ b¶n vµ ray hé b¸nha1, a2, a3
a1 a2 a3
Nh÷ng toa xe tõ mÆt ray lªn 1100mm réng qu¸ 3000mm
ch¹y trªn nh÷ng ®­êng khæ 1000mm ph¶i cã sù cho phÐp riªng
nh­ xÕp hµng v­ît qu¸ khæ giíi h¹n cña ®Çu m¸y toa xe
chó thÝch
2000 2000
45
00
QCVN 08:2011/BGTVT 
 102
QCVN 08:2011/BGTVT 
 103
Mục lục 
Lời nói đầu ..................................................................................................................3 
Phần thứ nhất: Quy định chung...................................................................................5 
Phần thứ hai: Công trình và thiết bị đường sắt ...........................................................5 
Chương I Quy trình chung.......................................................................................5 
Chương II Tuyến đường..........................................................................................7 
Mục 1 Mặt cắt dọc và mặt bằng của tuyến đường ...............................................7 
Mục 2 Nền đường ................................................................................................8 
Mục 3 Cầu, cống, hầm .........................................................................................9 
Mục 4 Kết cấu tầng trên đường sắt......................................................................9 
Mục 5 Ghi...........................................................................................................11 
Mục 6 Đường ngang và giao cắt đường sắt ......................................................11 
Mục 7 Đường an toàn và đường lánh nạn.........................................................12 
Mục 8 Biển mốc chỉ dẫn và báo hiệu trên đường sắt .........................................12 
Mục 9 Bảo dưỡng công trình và thiết bị cầu đường...........................................13 
Chương III Công trình và thiết bị chỉnh bị, sửa chữa phương tiện giao thông 
đường sắt ............................................................................................13 
Chương IV Phương tiện và dụng cụ cứu viện, chữa cháy ....................................14 
Chương V Công trình và thiết bị ở ga....................................................................14 
Chương VI Thiết bị tín hiệu và thông tin ................................................................16 
Mục 1 Quy định chung .......................................................................................16 
Mục 2 Tín hiệu ...................................................................................................17 
Mục 3 Hệ thống liên khoá...................................................................................20 
Mục 4 Thiết bị đóng đường................................................................................22 
Mục 5 Thiết bị thông tin......................................................................................23 
Mục 6 Bảo dưỡng thiết bị tín hiệu và thông tin...................................................24 
Chương VII Kiểm tra các công trình và thiết bị đường sắt.....................................26 
Phần thứ ba: Phương tiện giao thông đường sắt......................................................27 
Chương VIII Quy định chung.................................................................................27 
Chương IX Đôi bánh xe của phương tiện giao thông đường sắt...........................29 
Chương X Thiết bị hãm và móc nối, đỡ đấm.........................................................31 
Chương XI Bảo dưỡng,sửa chữa và vận dụng phương tiện giao thông đường sắt
...............................................................................................................................32 
Mục 1 Quy định chung .......................................................................................32 
Mục 2 Bảo dưỡng, sửa chữa và vận dụng phương tiện giao thông đường sắt .32 
Mục 3 Khám, sửa chữa và vận dụng toa xe.......................................................35 
Mục 4 Goòng thủ công .......................................................................................37 
Phần thứ tư: Tổ chức chạy tàu..................................................................................37 
Chương XII Biểu đồ chạy tàu ................................................................................37 
QCVN 08:2011/BGTVT 
 104
Chương XIII Điểm phân giới ..................................................................................41 
Chương XIV Tổ chức công tác kỹ thuật ga, trạm...................................................42 
Mục 1 Quy tắc quản lý kỹ thuật ga, trạm............................................................42 
Mục 2 Sử dụng tín hiệu ......................................................................................43 
Mục 3 Quản lý ghi ..............................................................................................44 
Mục 4 Công tác dồn ...........................................................................................47 
Mục 5 Lập tàu ....................................................................................................50 
Mục 6 Mối nối toa xe trong tàu ...........................................................................51 
Mục 7 Sắp xếp toa xe trong tàu khách...............................................................51 
Mục 8 Sắp xếp toa xe trong tàu hàng.................................................................52 
Mục 9 Lắp đầu máy vào tàu ...............................................................................55 
Mục 10 Tính hãm, bố trí hãm, thử hãm trong đoàn tàu ......................................56 
Mục 11 Khám kỹ thuật toa xe trong đoàn tàu.....................................................62 
Chương XV Phương pháp đóng đường chạy tàu..................................................63 
Mục 1 Quy định chung .......................................................................................63 
Mục 2 Đóng đường tự động...............................................................................63 
Mục 3 Đóng đường nửa tự động........................................................................64 
Mục 4 Đóng đường bằng máy thẻ đường..........................................................64 
Mục 5 Đóng đường bằng điện tín.......................................................................65 
Mục 6 Phương pháp chạy tàu khi thông tin bị gián đoạn ...................................66 
Chương XVI Đón gửi tàu và chạy tàu....................................................................67 
Mục 1 Quy định chung .......................................................................................67 
Mục 2 Đón tàu ....................................................................................................69 
Mục 3 Gửi tàu ....................................................................................................71 
Mục 4 Trang bị và nhân viên công tác trên đoàn tàu..........................................72 
Mục 5 Tốc độ .....................................................................................................79 
Mục 6 Biện pháp giải quyết khi tàu bị dừng tàu trong khu gian..........................79 
Mục 7 Biện pháp chạy tàu cứu viện ...................................................................81 
Mục 8 Biện pháp phong tỏa khu gian và chạy tàu khi thi công sửa chữa công 
trình thiết bị ........................................................................................................82 
Mục 9 Biện pháp chạy goòng.............................................................................85 
Mục 10 Cấp cảnh báo ........................................................................................86 
Phần thứ năm:Trách nhiệm của nhân viên đường sắt ..............................................87 
Chương XVII Quy định chung................................................................................87 
Chương XVIII Trách nhiệm chấp hành quy phạm kỹ thuật khai thác đường sắt ...88 
Phần thứ sáu: Tổ chức thực hiện..............................................................................89 
Các phụ bản91 

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_quy_chuan_ky_thuat_quoc_gia_ve_khai_thac_duong_sat.pdf