Thiết kế cơ khí theo tham số và hướng đối tượng - Giới thiệu

Từ trước năm 90, phần mềm trợ giúp thiết kế AutoCAD của hãng Autodesk đã

được biết đến và được sử dụng rộng rãi ở hầu hết các cơ quan nghiên cứu, các trường

kỹ thuật và tại các cơ sở sản xuất. ở Việt Nam, AutoCAD được dùng trong nhiều

ngành kỹ thuật, nhưng thông dụng nhất là trong kỹ thuật cơ khí, kiến trúc, công trình.

Tại một số cơ quan, doanh nghiệp, AutoCAD đã trở thành công cụ không thể thiếu

được trong thiết kế và sản xuất. Tại các trường đại học kỹ thuật, AutoCAD là đối tượng

giảng dạy chính trong các môn học thuộc nhóm Thiết kế và sản xuất có trợ giúp của

máy tính (CAD/CAM). Từ sau Relese 10 (năm 1988), các Relese kế tiếp của AutoCAD

xuất hiện với nhịp độ ngày càng nhanh và cũng được giới kỹ thuật ở Việt Nam đón

nhận một cách tự nhiên. Đến nay, trong tay chúng ta đã có phiên bản AutoCAD 2002.

Cùng với AutoCAD, hàng loạt phần mềm CAD khác của Autodesk đã ra đời, cập

nhật nhanh chóng các kỹ thuật hiện đại đồng thời đáp ứng rất kịp thời nhu cầu đa dạng

và không ngừng phát triển của công tác thiết kế.

Kỹ thuật thiết kế tham số (Parametric Design) và hướng đối tượng (Feature

Based Design) được Autodesk đưa vào sản phẩm Mechanical Desktop (MDT), khiến

phần mềm này tổ hợp được các chức năng thiết kế 2D mạnh của AutoCAD với các

công cụ 3D, dùng mô hình Solid, Surface,. trợ giúp thiết kế chi tiết và lắp ráp. Đây là

một môi trường thiết kế theo tham số và hướng đối tượng lý tưởng.

Từ năm 1996, Autodesk phát triển thêm một phần mềm mới là Autodesk Inventor

(AI). Ngoài các công nghệ dùng trong MDT, chúng ta còn gặp kỹ thuật mới duy nhất

có trong AI, là công nghệ thiết kế thích nghi (Adaptive Technology). Với công nghệ

này và hàng loạt giải pháp độc đáo trong mô hình hóa hình học, AI đặc biệt có thế

mạnh về tạo lập và quản lý các mô hình lắp ráp lớn.

Tính năng, tiện ích và môi trường phát triển ưu việt của MDT và AI đã hấp dẫn

các nhà phát triển ứng dụng cơ khí, gọi là MAI (Mechanical Application Initiative)

hàng đầu thế giới xây dựng hàng loạt phần mềm ứng dụng, như Adams với phần mềm

Dynamic Designer chạy trong MDT, Pathtrace với EdgeCAM Solid Machinist chạy

trong MDT hoặc AI.

Bộ môn Máy và Robot, Học viện KTQS đã đào tạo về các phần mềm của

Autodesk từ năm 1994. Chúng tôi thường xuyên cập nhật và đưa các phần mềm

CAD/CAM mới nhất vào chương trình đào tạo đại học và sau đại học.

Tài liệu "Thiết kế cơ khí theo tham số và hướng đối tượng" được viết trước hết

nhằm phục vụ chương trình CAD/CAM tại Học viện KTQS. Sau phần chung, tài liệu

được tách làm hai: Phần 1 được dành cho người dùng Autodesk Inventor; Phần 2 cho

Mechanical Desktop. Tài liệu được viết dựa vào các tài liệu gốc do Autodesk cung cấp,

có xử lý và diễn đạt theo "ngôn ngữ" của những người dùng CAD chuyên nghiệp.

Chúng tôi rằng hy vọng tài liệu này sẽ giúp ích cho các học viên và các độc giả khác.

 

pdf 4 trang dienloan 6840
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế cơ khí theo tham số và hướng đối tượng - Giới thiệu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Thiết kế cơ khí theo tham số và hướng đối tượng - Giới thiệu

Thiết kế cơ khí theo tham số và hướng đối tượng - Giới thiệu
Lời nói đầu 
Từ tr−ớc năm 90, phần mềm trợ giúp thiết kế AutoCAD của hãng Autodesk đã 
đ−ợc biết đến và đ−ợc sử dụng rộng rãi ở hầu hết các cơ quan nghiên cứu, các tr−ờng 
kỹ thuật và tại các cơ sở sản xuất. ở Việt Nam, AutoCAD đ−ợc dùng trong nhiều 
ngành kỹ thuật, nh−ng thông dụng nhất là trong kỹ thuật cơ khí, kiến trúc, công trình. 
Tại một số cơ quan, doanh nghiệp, AutoCAD đã trở thành công cụ không thể thiếu 
đ−ợc trong thiết kế và sản xuất. Tại các tr−ờng đại học kỹ thuật, AutoCAD là đối t−ợng 
giảng dạy chính trong các môn học thuộc nhóm Thiết kế và sản xuất có trợ giúp của 
máy tính (CAD/CAM). Từ sau Relese 10 (năm 1988), các Relese kế tiếp của AutoCAD 
xuất hiện với nhịp độ ngày càng nhanh và cũng đ−ợc giới kỹ thuật ở Việt Nam đón 
nhận một cách tự nhiên. Đến nay, trong tay chúng ta đã có phiên bản AutoCAD 2002. 
Cùng với AutoCAD, hàng loạt phần mềm CAD khác của Autodesk đã ra đời, cập 
nhật nhanh chóng các kỹ thuật hiện đại đồng thời đáp ứng rất kịp thời nhu cầu đa dạng 
và không ngừng phát triển của công tác thiết kế. 
Kỹ thuật thiết kế tham số (Parametric Design) và h−ớng đối t−ợng (Feature 
Based Design) đ−ợc Autodesk đ−a vào sản phẩm Mechanical Desktop (MDT), khiến 
phần mềm này tổ hợp đ−ợc các chức năng thiết kế 2D mạnh của AutoCAD với các 
công cụ 3D, dùng mô hình Solid, Surface,... trợ giúp thiết kế chi tiết và lắp ráp. Đây là 
một môi tr−ờng thiết kế theo tham số và h−ớng đối t−ợng lý t−ởng. 
Từ năm 1996, Autodesk phát triển thêm một phần mềm mới là Autodesk Inventor 
(AI). Ngoài các công nghệ dùng trong MDT, chúng ta còn gặp kỹ thuật mới duy nhất 
có trong AI, là công nghệ thiết kế thích nghi (Adaptive Technology). Với công nghệ 
này và hàng loạt giải pháp độc đáo trong mô hình hóa hình học, AI đặc biệt có thế 
mạnh về tạo lập và quản lý các mô hình lắp ráp lớn. 
Tính năng, tiện ích và môi tr−ờng phát triển −u việt của MDT và AI đã hấp dẫn 
các nhà phát triển ứng dụng cơ khí, gọi là MAI (Mechanical Application Initiative) 
hàng đầu thế giới xây dựng hàng loạt phần mềm ứng dụng, nh− Adams với phần mềm 
Dynamic Designer chạy trong MDT, Pathtrace với EdgeCAM Solid Machinist chạy 
trong MDT hoặc AI. 
Bộ môn Máy và Robot, Học viện KTQS đã đào tạo về các phần mềm của 
Autodesk từ năm 1994. Chúng tôi th−ờng xuyên cập nhật và đ−a các phần mềm 
CAD/CAM mới nhất vào ch−ơng trình đào tạo đại học và sau đại học. 
Tài liệu "Thiết kế cơ khí theo tham số và h−ớng đối t−ợng" đ−ợc viết tr−ớc hết 
nhằm phục vụ ch−ơng trình CAD/CAM tại Học viện KTQS. Sau phần chung, tài liệu 
đ−ợc tách làm hai: Phần 1 đ−ợc dành cho ng−ời dùng Autodesk Inventor; Phần 2 cho 
Mechanical Desktop. Tài liệu đ−ợc viết dựa vào các tài liệu gốc do Autodesk cung cấp, 
có xử lý và diễn đạt theo "ngôn ngữ" của những ng−ời dùng CAD chuyên nghiệp. 
Chúng tôi rằng hy vọng tài liệu này sẽ giúp ích cho các học viên và các độc giả khác. 
Tuy nhiên, trong bản in lần đầu này chắc không thể tránh khỏi những hạn chế và 
sai sót. Nhóm tác giả mong muốn và chân thành cám ơn mọi góp ý của bạn đọc. 
 Nhóm tác giả 
Mục lục 
Lời nói đầu 
Ch−ơng 1: Tổng quan về thiết kế tham số và h−ớng đối t−ợng 
 1.1. Khái niệm về thiết kế tham số và h−ớng đối t−ợng 
 1.2. Môi tr−ờng thiết kế của Mechanical Desktop 
 1.3. Môi tr−ờng thiết kế của Autodesk Inventer 
 1.4. Định h−ớng ng−ời dùng Mechanical Desktop và Autodesk Inventer 
Ch−ơng 2: Những khái niệm ban đầu 
 2.1. Đối t−ợng sử dụng Autodesk Inventer 
 2.2. Các khái niệm ban đầu 
 2.3. Giao diện của Autodesk Inventer 
 2.4. Hệ thống file Projects 
 2.5. Trao đổi dữ liệu với AutoCAD và Mechanical Desktop 
 2.6. Hệ thống trợ giúp 
Ch−ơng 3: Phác thảo 
 3.1. Các khái niệm 
 3.2. Các tiện ích chính 
 3.3. Trình tự thiết kế 
 3.4. Các công cụ phác thảo 3D 
Ch−ơng 4: Mô hình hóa chi tiết máy 
 4.1. Các khái niệm 
 4.2. Các tiện ích chính 
 4.3. Trình tự thiết kế 
 4.4. Các công cụ thiết kế 3D 
Ch−ơng 5: Mô hình đặc 
 5.1. Các khái niệm 
 5.2. Các tiện ích chính 
 5.3. Trình tự thiết kế 
 5.4. Các công cụ xử lý Solid 
Ch−ơng 6: Thiết kế chi tiết kim loại tấm 
 6.1. Các khái niệm 
 6.2. Các tiện ích chính 
 6.3. Trình tự thiết kế 
 6.4. Các công cụ thiết kế kim loại tấm 
Ch−ơng 7: Lắp ráp 
 7.1. Các khái niệm 
 7.2. Các tiện ích chính 
 7.3. Trình tự thiết kế 
 7.4. Các công cụ xử lý mô hình lắp ráp 
Ch−ơng 8: Xuất bản vẽ 
 8.1. Các khái niệm 
 8.2. Các tiện ích chính 
 8.3. Trình tự thiết kế 
 8.4. Các công cụ xử lý bản vẽ 
Ch−ơng 9: Các tiện tích 
 9.1. Th− viện các Features 
 9.2. Quan sát đối t−ợng 
 9.3. Môi tr−ờng thiết kế theo nhóm 
Tài liệu tham khảo 
1. Autodesk: Positioning Mechanical Dsktop and Autodesk Inventor. Autodesk 
White paper, 1999. 
2. Autodesk: Technology Overview of Autodesk Inventer, 1999. 
3. Autodesk: What's new in Autodesk Inventer 5, 2001. 
4. Autodesk: Autodesk Inventor Getting Started, 2000. 
5. Autodesk: Mechanical Desktop Tutorial, 2001. 
6. Joe Greco: A Visual Guide to Autodesk Inventer, 2000. 

File đính kèm:

  • pdfthiet_ke_co_khi_theo_tham_so_va_huong_doi_tuong_gioi_thieu.pdf